- Đó là tổng hợp những nhóm khác nhau chiếm một vị trí đặc thù trong cơ cấu giai cấp xã hội, giữa giai cấp tư sản và gia
5. Thay thế các thành viên: tái sản xuất sinh học và thay thế văn hóa thông qua quá trình xã hội hóa.
thay thế văn hóa thông qua quá trình xã hội hóa. 6. Kiểm soát hành vi của các thành viên.
b. Đặc trưng của thiết chế xã hội
- Mỗi thiết chế đều có mục đích nhằm thỏa mãn những nhu cầu xã hội.
- Thiết chế XH có tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối với cơ sở kinh tế – xã hội.
- Trong xã hội có giai cấp, thiết chế có tính giai cấp. - Trong thời kỳ phát triển “bình thường” của xã hội, các thiết chế xã hội vẫn ổn định và vững chắc.
- Thiết chế được tổ chức thành cơ cấu. Những yếu tố tạo thành thiết chế xã hội có khuynh hướng kết hợp lại với nhau và tăng cường lẫn nhau. Khi thiết chế XH càng phức tạp thì XH càng phát triển, nó
8/2004
- Mỗi thiết chế XH có một đối tượng riêng để hư ớng tới phục vụ, nhằm đáp ứng các nhu cầu chuyên biệt liên quan đến đối tượng mỗi thiết chế có một loại chức năng.
- Các quan hệ thiết lập trong thiết chế tỏ ra khá bền vững. Các khuôn mẫu hành vi được hình thành trong thiết chế trở thành một phần của truyền thống văn hóa.
- Mỗi thiết chế có tầm bao quát rộng đến mức các hoạt động của nó chiếm một vị trí trung tâm trong XH. Khi có sự thay đổi trong thiết chế có thể đưa đến sự thay đổi đáng kể ở các lĩnh vực khác.
- Các thiết chế có sự phụ thuộc qua lại lẫn nhau, những mỗi thiết chế tự nó được cấu trúc ở mức độ cao và được tổ chức xung quanh hệ thống giá trị, chuẩn mực, quy tắc, các khuôn mẫu đã được xã hội thừa nhận.
- Mỗi thiết chế đều đề cao một số ứng xử, hành vi và thái độ nào đó.
- Mỗi thiết chế đều sử dụng biểu tượng như là một dấu hiệu để nhắc nhở về sự hiện hữu của mình.
- Mỗi thiết chế đề ra các quy tắc, các luật lệ quy định hành vi cho các thành viên của mình.
- Mỗi thiết chế đều có các chuẩn mực để quy định các thành viên trong thiết chế phải ứng xử như thế nào. Mặt khác, thiết chế có hệ tư tưởng riêng để giải
8/2004
c. Chức năng của thiết chế xã hội
2 chức năng cơ bản: Điều hòa và kiểm soát XH.
Chức năng của thiết chế được thực hiện thông qua các nhiệm vụ dưới đây:
- Thiết chế là mô hình hành vi được đa số thừa nhận là chuẩn và thực hiện theo thiết chế đơn giản hóa tác phong hành động, lề lối tư duy của cá nhân.
- Thiết chế là một tập hợp các vai trò được chuẩn hóa cá nhân học các vai trò thông qua quá trình xã hội hóa.
Thiết chế XH thực hiện chức năng điều hòa và kiểm soát xã hội.
Thiết chế mang lại cảm giác yên tâm và an toàn cho các cá nhân tuân thủ nó.
Sự điều chỉnh và kiểm soát của thiết chế quá mạnh
triệt tiêu mọi sự sáng tạo của cá nhân và thiết chế mang tính bảo thủ
Sự điều chỉnh và kiểm soát các quan hệ XH quá yếu
các cá nhân, nhóm XH không thực hiện tốt vai trò, thậm chí trốn tránh trách nhiệm của mình
8/2004
Sự di chuyển chức năng xảy ra khi có 1 trong 2 điều kiện sau đây:
- Thiết chế không đáp ứng được nhu cầu.
- Các thiết chế đều có khả năng đáp ứng đư ợc yêu cầu, nhưng một trong số đó nổi trội hơn, có khả năng đáp ứng ở mức cao hơn so với thiết chế khác.
d. Các loại thiết chế xã hội