1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 8

45 5,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 540,5 KB

Nội dung

Chuyên đề bồi dưỡnghọc sinh giỏi môn Ngữ văn 8Nội dung: chú trọng kĩ năng Làm văn, cảm thụ văn chương; hình thành kiến thức về ngôn ngữ, văn bản; kết hợp hình thành kiến thức với bồi dưỡng năng khiếu; giữa kiến thức với tư tưởng, đạo đức; lí luận với thực tiễn; không chỉ trong SGK mà cả ngoài chương trình, ngoài cuộc sống...

Trang 1

Người viết: Ths TRẦN HÙNG THẮNG

Sông Lô, 2015

Trang 2

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO SÔNG LÔ

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG

MÔN NGỮ VĂN 8

Người viết: Trần Hùng Thắng

Tổ trưởng Tổ Khoa học Xã hội Trường THCS Bạch Lưu

Trang 3

Sông Lô, 2015

PHẦN 1: KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG

1 Định hướng chung:

- Môn Ngữ văn 8, bồi dưỡng HSG.

- Thực hiện: 01 buổi/tuần = 18 buổi/học kì I, 16 buổi/học kì II Tổng = 34 buổi

- Nội dung: chú trọng kĩ năng Làm văn, cảm thụ văn chương; hình thành kiến thức về ngôn ngữ, văn bản; kết hợp hình thành kiến thức với bồi dưỡng năng khiếu; giữa kiến thức với tư tưởng, đạo đức; lí luận với thực tiễn; không chỉ trong SGK mà cả ngoài chương trình, ngoài cuộc sống

- Thời gian: Đảm bảo mỗi tuần 01 buổi trở lên, linh hoạt trong thực hiện

- KSCL định kì bằng các đề HSG tham khảo phù hợp sau khi kết thúc mỗi phần/chuyên đề

2 Các bước và biện pháp thực hiện:

Bước 1 : Kiểm tra năng lực, năng khiếu của học sinh (thực hiện sau khi lập đội tuyển):

- Mục đích: Giáo viên nắm được năng lực của từng học sinh trong đội tuyển: năng lực diễn đạt, năng lực cảm nhận, năng lực sáng tạo

- Ngoài kết quả năm học trước (kết quả đại trà, thi HSG, tham khảo ý kiến của

GV khác…)cần có bài khảo sát chất lượng Bài kiểm tra tại lớp, sau đó chấm chữa bài cho học sinh lấy kết quả, phân loại chất lượng học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng

Bước2: Hình thành kiến thức cơ bản cho học sinh (thực hiện chủ yếu trên lớp, trong các tiết dạy chính khóa).

- Học sinh phải nắm chắc KTCB, vì “Có bột mới gột nên hồ”, từ đó tạo cơ sở cho việc phát huy năng khiếu, hình thành cảm xúc, nảy sinh nhu cầu sáng tạo

- Nội dung này được thực hiện hàng ngày qua các bài học trên lớp, thông qua các bài tập, tham khảo tư liệu…dưới sự hướng dẫn của GV Trong đó chú ý đọc

kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi, gạch chân các từ khó, câu từ hay…

Bước 3 : Củng cố, mở rộng kiến thức và kĩ năng (thực hiện trong các buổi bồi dưỡng) :

- Củng cố và mở rộng kiến thức ( như nội dung văn bản, nghệ thuật đặc sắc, ngôi kể, nhân vật, chủ đề, đề tài, biện pháp tu từ…).và kĩ năng (xác định đề, lập dàn ý, viết đoạn, liên kết đoạn, triển khai ý, dùng các biện pháp nghệ thuật dùng

từ, đặt câu, cách viết mở bài và kết bài sao cho ấn tượng…) qua các buổi học

Trang 4

chuyên đề + các buổi bồi dưỡng, trong đó chú ý kĩ năng viết bài đánh giá (khen chê, thích hay không…) từ ngắn đến dài, đơn giản đến phức tạp.

Bước 4 Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập để rèn luyện kỹ năng (thực hiện sau khi bồi dưỡng xong một phần/chuyên đề):

Bước này thực hiện thành các bước nhỏ sau:

1 Ra đề : Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập thành các đề bài để rèn luyện kỹ

năng cho học sinh theo chuyên đề và phải bám sát chương trình nội dung kiến thức đã học (học chính khóa, chuyên đề) Thường làm trên lớp có GV để quản lí

HS làm việc có hiệu quả, không lãng phí thời gian

2 Chấm chữa: Sau đó chấm chữa, nhận xét, đánh giá những ưu khuyết điểm

của từng học sinh, giúp học sinh nhận ra được những lỗi sai của mình, những thiếu sót phải bổ sung Đồng thời hướng dẫn học sinh cách làm bài một cách tỉ

mỉ Chú trọng cách triển khai ý theo hướng rộng – hẹp khác nhau, chú ý đến cảm xúc mà vẫn làm nổi bật chủ đề, tư tưởng chính Đề rèn luyện: gồm 2 phần Tiếng Việt và Văn bản Trong đó phần chú trọng các kiến thức về từ, câu, biện pháp tu từ… Chú ý trình bày một câu hỏi về TV thường bố cục theo 3 ý: Giới thiệu vấn đề- Giải quyết vấn đề- Kết thúc vấn đề bằng một đoạn văn ngắn

3

Thảo luận : Tổ chức cho học sinh đọc bài của bạn để tự sửa, học hỏi và góp ý

cho bạn, đọc các tài liệu tham khảo là các ý kiến, các bài đạt giải cao… GV cũng đồng thời giải đáp các thắc mắc cho HS

- Nội dung này được thực hiện vào các buổi bồi dưỡng hàng tuần.

3.Yêu cầu đối với HSG môn Ngữ văn:

1 Chuẩn bị tốt các hoạt động học tập của bộ môn

2 Tích cực xây dựng bài, thể hiện khả năng vượt trội hơn các bạn khác

3 Làm tất cả các bài tập, câu hỏi trong SGK mà không đợi yêu cầu của GV

4 Chủ động học hỏi, tìm hiểu qua sách vở, bạn bè, thầy giáo bộ môn

5 Ghi chép cẩn thận, đầy đủ nội dung bài học Sưu tầm các câu văn hay, bình luận đặc sắc, tư liệu liên quan…

4 Cách thực hiện:

Có 2 cách thực hiện, tùy thuộc vào thời gian và trình độ của HS:

Cách 1: Thực hiện Bước 3 : Củng cố, mở rộng kiến thức và kĩ năng (thực hiện trong các buổi bồi dưỡng) , sau đó sang Bước 4 Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập để rèn luyện kỹ năng (thực hiện sau khi bồi dưỡng xong một phần/chuyên đề) Cách này thường áp dụng phổ biến, HS tiếp thu kiến thức- kĩ

năng có hệ thống nhưng mất thời gian, cố định và ít linh hoạt

Trang 5

Cách 2: Các Bước 3 và Bước 4 được thực hiện xen kẽ với nhau GV cho HS

luyện tập theo bộ đề Trong quá trình luyện tập, GV bổ sung, củng cố kiến thức

và kĩ năng từ thực tế bài làm của HS Có thể chia thành nhóm đề theo 2 cách:

- Theo chủ đề: Tinh thần nhân đạo (ví dụ: Trong lòng mẹ, Cô bé bán diêm, Chiếc là cuối cùng…), lòng yêu thiên nhiên (Ngắm trăng, Tức cảnh Pác

Bó, Đi đường…), tinh thần dân tộc (Chiếu dời đô, Nước Đại Việt ta, Hịch tướng sĩ, Nhớ rừng…), tình yêu quê hương đất nước (Ông đồ, Quê hương, Khi con tu hú )…

- Theo đề tài: Người nông dân (Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ), phụ nữ và trẻ

em (Trong lòng mẹ, Tôi đi học ), lịch sử dân tộc (Chiếu dời đô, Nước Đại Việt ta, Hịch tướng sĩ)…

Sau đây là một phần của cách 1, coi như một gợi ý Nội dung có thể xây dựng từ các cuốn sách tham khảo

PHẦN 2 NỘI DUNG BỒI DƯỠNG:

Trang 6

CHUYÊN ĐỀ 1: VĂN HỌC VIỆT NAM 1930-1945

- Lão Hạc (Nam Cao)

- Cô bé bán diêm (An-dec-xen)

- Đánh nhau với cối xay gió (Xec-van-tec)

- Chiếc lá cuối cùng (O.Henri)

- Hai cây phong (Ai-ma-top)

Tích hợp kiến thức về văn bản (chủ đề, bố cục, xây dựng và liên kết đoạn văn) + Văn tự sự (miêu tả và biểu cảm) + văn nghị luận + phép tu từ, câu ghép, từ tượng thanh- hình

- Quê hương (Tế Hanh)

- Khi con tu hú (Tố Hữu)

Tích hợp kiến thức về văn bản (chủ đề, bố cục, xây dựng và liên kết đoạn văn) + logic, trật

- Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi)

- Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)

Tích hợp Nghị luận (luận điểm, biểu cảm) + Tích hợp kiến thức

về văn bản (chủ đề, bố cục, xây dựng và liên kết đoạn văn)

- Tôi đi học (Thanh Tịnh)

- Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)

- Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố)

Trang 7

Tớch hợp: Tớch hợp kiến thức về văn bản (chủ đề, bố cục, xõy dựng và liờn kết đoạn văn) + Văn tự sự (miờu tả và biểu cảm) + văn nghị luận + phộp tu

từ, cõu ghộp, từ tượng thanh- hỡnh.

Văn bản 1: “TễI ĐI HỌC” của THANH TỊNH

I Nội dung:

1 "Tụi đi học " là truyện ngắn trữ tỡnh, kể lại những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường đầu tiờn, thể hiện tõm trạng bỡ ngỡ, những cảm xỳc mới lạ nảy nở trong lũng nhõn vật, trở thành những kỉ niệm đỏng nhớ trong cuộc đời mỗi người Tỏc phẩm in trong tập truyện "Quờ mẹ" năm 1941

2 Tỏc phẩm là những trang văn đẫm chất thơ:

- Những yếu tố trữ tỡnh thể hiện trong hỡnh ảnh, cảnh sắc thiện nhiờn để miờu tả, qua việc sử dụng những hỡnh ảnh so sỏnh cựng ngụn ngữ biểu cmar và tinh tế

- Chất thơ trong những trang văn miờu tả tõm trạng, những dũng suy nghĩ miờn man về những kỉ niệm của buổi tựu trường thời ấu thơ

- Chất thơ trong giọng văn nhẹ nhàng, truyền cảm, lắng đọng , gợi về những kớ ức

xa xưa thời cấp sỏch đến trường

- Truyện khụng cú mụ hỡnh thường gặp, cú nhõn vật với hệ thống cỏc sự việc và cỏc xung đột xó hội mà được xõy dựng theo dũng hồi tưởng của nhõn vật về những

kỉ niệm xưa

II Cõu hỏi:

Câu 1: Hãy phân tích giá trị biểu đạt của nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau:

a.Tôi quên thể nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh

mấy cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng.

Gợi ý: Chú ý đây là cách phân tích một phép tu từ so sánh: A nh B ( phân tích B

để làm rõ A)

- Hình ảnh cành hoa tơi biểu trng cho cái đẹp, cái tinh hoa tinh tuý, cái đáng yêu,

đáng nâng niu của tạo hoá ban cho con ngời Dùng hình ảnh cành hoa tơi tác giải

nhằm diễn tả những cảm giác, những rung động trong buổi đầu tiên thật đẹp đẽ,

đáng yêu, đáng nâng niu vô cùng Vẻ đẹp ấy không chỉ sống mãi trong tiềm thức,

kí ức mà luôn tơi mói vẹn nguyên

- Phép nhân hoá mỉm cời diễn tả niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập rạo rực và cả

một tơng lai đẹp đẽ đang chờ phía trớc Rõ ràng những cảm giác, cảm nhận đầu tiên ấy sống mãi trong lòng ''tôi'' với bao tràn ngập hy vọng về tơng lai

=> Cách diễn tả thật hay, thật đặc sắc và giàu chất thơ Ta cảm nhận đợc tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý thầy cô, mái trờng, bè bạn chủa nhà văn Thanh Tịnh

b Hãy phân tích giá trị biểu đạt của nghệ thuật so sánh trong saubằng đoạn văn:

''ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng nh một làn mây lớt ngang trên ngọn núi''

Trang 8

Gợi ý:

+ Yêu cầu về hình thức phải viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh

+ Yêu cầu về nội dung cần làm rõ các vấn đề sau:

- Chỉ ra đợc vế so sánh

- Hình ảnh làn mây diễn tả sự trong sáng, ngây thơ, dịu dàng đáng yêu của trẻ

thơ Chỉ một ý nghĩ thoáng qua thôi mà sống mãi, đọng mãi và lung linh trong kí

ức Khát vọng mãnh liệt vơn tới một đỉnh cao,

- Qua đó thể hiện tâm hồn khát khao bay cao, bay xa, vơn tới những chân trời mới.Viết thành đoạn văn:

Trong truyện ngắn ''Tôi đi học'' của Thanh Tịnh có một so sánh rất hay đó là: ''ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng nh một làn mây lớt ngang trên ngọn núi'' Đây là phép so sánh hay và rất đẹp Hình ảnh làn mây diễn tả sự trong sáng,

thơ ngây, dịu dàng và đáng yêu của trẻ thơ Kỉ niệm về ngày khai trờng đầu tiên sức sống thật kì diệu, thật mãnh liệt Chỉ một ý nghĩ thoáng qua thôi má sống mãi,

đọng mãi trong kí ức Bao nhiêu năm tháng qua rồi vẫn sống dậy lung linh Ta thấy

nh đâu đó ánh lên một khát vọng mãnh liệt vơn tới một đỉnh cao Cách diễn tả thật hay, thật đặc sắc và thám đẫm chất trữ tình Qua đó, ta cảm nhận đợc một tâm hồn khát khao bay cao, bay xa, vơn tới những chân trời mới Ước mơ, khát vọng ấy của nhà văn thật cao đẹp, đáng trân trọng biết những nào

c Hãy phân tích giá trị biểu đạt của nghệ thuật so sánh sau bằngđoạn văn:

'' Họ nh con chim con đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rông ''

Gợi ý:

+ Yêu cầu về hình thức phải viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh

+ Yêu cầu về nội dung cần làm rõ các vấn đề sau:

- Chỉ ra đợc vế so sánh

- Hình ảnh chim con đợc để dùng để diễn tả tâm trạng của ''tôi'' và các cô cậu

lần dầu tiên đến trờng Mái trờng nh tổ ấm, mỗi cô cậu học trò nh cánh chim non

đang ớc mơ đợc khám phá chân trời kiến thức, nhng cũng rất lo lắng trớc chân tròi kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy

- Qua đó, ta cảm nhận đợc tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý mái trờng, thầy cô

bè bạn của nhà văn

Viết thành đoạn văn:

Trong truyện ngắn '' Tôi đi học '' Thanh Tịnh đã sử dụng 3 hình ảnh so sánh rất hay và đầy thú vị Ba hình ảnh đợc xuất hiện ở ba thời điểm khác nhau Khi nhớ về ngày đầu tiên đến trờng nhà văn đã so sánh '' những cảm giác trong sáng ấy bầu trời quang đãng'' Lúc cùng mẹ trên đờng tới trờng, Thanh Tịnh lại so sánh '' ý nghĩ ấy thoáng qua lớt ngang trên ngọn núi'' và khi đứng trên sân trờng tác giả

lại so sánh '' Họ nh con chim ngập ngừng e sợ'' Những hình ảnh này đã diễn tả

rất rõ sự vận động tâm trạng của tôi: từ nao nao nhớ về ngày đầu tiên đến trờng đến

nhớ những cảm giác, ý nghĩ non nớt thơ ngây và cuối cùng là những tâm trạng rụt

rè, e sợ của tôi và các cô cậu học trò khác Các hình ảnh so sánh này đã giúp ta hiểu

rõ hơn tâm lí của những em bé lần đầu tiên tới trờng Những hình ảnh so sánh này thật tơi sáng, nhẹ nhàng làm tăng thêm màu sắc trữ tình cho tác phẩm Hẳn phải là

Trang 9

một ngòi bút tài hoa, phải có một tâm hồn nhạy cảm, Thanh Tịnh mới có thể viết lên những hình ảnh so sánh hay đến vậy.

Câu 2: Hãy phân tích làm sáng tỏ chất thơ toát lên từ thiên truyện '' Tôi đi học''? Gợi ý: ( Chất thơ là gì? ở đâu? Thể hiện nh thế nào?)

+ Chất thơ là một nét đẹp tạo nên giá trị t tởng và nghệ thuật của truyện ngắn này, thể hiện ở những vấn đề sau:

- Trớc hết, chất thơ thể hiện ở chổ: truyện ngắn không có cốt truyện mà chỉ là dòng chảy cảm xúc, là những tâm t tình cảm của một tâm hồn trẻ dại trong buổi khai trờng đầu tiên Những cảm xúc êm dịu ngọt ngào, man mác buồn, thơ ngây trong sáng làm lòng ta rung lên những cảm xúc

- Chất thơ toát lên từ những tình tiết sự việc dào dạt cảm xúc( mẹ âu yếm dẫn đi , các cậu học trò , con đờng tới trờng )

- Chất thơ toát lên từ cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng và nên thơ trong trẻo

- Chất thơ còn toả ra từ giọng nói ân cần, cặp mắt hiền từ của ông đốc và khuôn mặt tời cời của thấy giáo

- Chất thơ còn toả ra từ tấm lòng yêu thơng con hết mực ( 4 lần Thanh Tịnh nói về bàn tay mẹ) Hình tợng bàn tay mẹ thể hiện một cách tinh tế và biểu cảm, tình th-

ơng con bao la vô bờ của mẹ

- Chất thơ còn thể hiện ở các hình ảnh so sánh đầy thú vị, ở giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng gợi cảm ở âm điệu tha thiết

- Chất thơ còn thể hiện ở chổ tạo đợc sự đồng cảm, đồng điệu của mọi ngời (kỉ niện tuổi thơ cắp sách tới trờng, hình ảnh mùa thu yên lặng quê Việt

Câu 3: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học Theo em, sức

cuốn hút của tác phẩm đợc tạo nên từ đâu?

Gợi ý:

+ Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học là:

- Truyện ngắn đựơc bố cục theo dòng hồi tởng, cảm nghĩa của nhân vật ''tôi'', theo trình tự thời gian của một buổi tựu trờng

- Sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộ lộ tâm trạng cảm xúc

- Sử dụng những hình ảnh so sánh mới mẻ, độc đáo giàu cảm xúc trữ tình.Chính các đặc sắc nghệ thuật trên góp phần quan trọng tạo nên chất trữ tình của tác phẩm

+ Sức cuốn hút của tác phẩm đợc tạo nên từ:

- Bản thân tình huống truyện (buổi tựu trờng đầu tiên trong đời đã chắ đựng cảm xúc thiết tha, mang bao kỉ niệm mới lạ, '' mơn man'' của nhân vật ''tôi')

- Tình cảm ấm ấp, triìu mến của những ngời lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên

đến trờng

- Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trờng và các so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả Toàn bộ truyện ngắn toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu

Trang 10

- Nghệ thuật miờu tả ngoại hỡnh bộc lộ tớnh và nọi tõm nhõn vật

- Chất trữ tỡnh trong văn bản thế hiện:

+ Cuộc gặp gỡ bất ngờ và cảm động giữa cậu bộ Hồng và người mẹ ở cuối văn bản là cõu chuyện về những rung động mónh liệt của một tõm hồn trẻ thơ rất nhạy cảm và khao khỏt yờu đương: Khi bộ Hồng thoỏng thấy người giống mẹ đó gọi bối rối đến rớu cả chõn lại và rồi "ũa khúc nức nở" khi sung sướng khi ở

"trong lũng mẹ"; cảm giỏc nồng ấm tỡnh mẫu tử, rạo rực, vui sướng cực điểm bấy lõu mong đợi được sống dậy Bộ Hồng càng đau khổ bao nhiờu trước lời bà

cụ thỡ càng sung sướng bao nhiờu khi ở trong lũng mẹ

+ Ngụn ngữ thể hiện rất chõn thực và thấm đẫm chất trữ tỡnh cũn thể hiện qua nhịp điệu, ngụn ngữ, hỡnh ảnh

- Ngoài việc làm cho người đọc cảm nhận được cảnh ngộ và tõm sự đầy nước mắt của bộ Hồng, tỏc phẩm cũn cho người đọc thấy rừ bộ mwatj lạnh lựng của

xó hội đồng tiền, những cổ hủ trong tư tưởng của xó họi cũ, thúi quen cú phần

ỏc độc của đỏm thị dõn tiểu tư sản đó làm khụ hộo, thui rụi tỡnh mỏu mủ, ruột thịt của gia đỡnh

II Cõu hỏi :

Cõu 1 : Cỏc nhà nghiờn cứu nhận định Nguyờn Hồng là nhà văn của phụ nữ và

nhi đồng Nờn hiểu như thế nào về nhận định ? Qua đoạn trớch ô Trong lũng

mẹ ằ, em hóy chứng minh nhận định trờn

G

ợi ý:

1 Giải thích:

Vì sao Nguyên Hồng đợc đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em?

- Đề tài: Nhìn vào sự nghiệp sáng tác của Nguyên Hồng, ngời đọc dễ nhận thấy hai đề tài này đã xuyên suốt hầu hết các sáng tác của nhà văn.: Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghề, Bỉ vỏ, Nhà mẹ Lờ

- Hoàn cảnh: Gia đình và bản thân đã ảnh hởng sâu sắc đến sáng tác của nhà văn Bản thân là một đứa trẻ mồ côi sống trong sự thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần lại còn bị gia đình và xã hội ghẻ lạnh

Nguyên Hồng đợc đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em không phải vì ông viết nhiều về nhân vật này Điều quan trọng ông viết về họ bằng tất cả tấm lòng tài năng và tâm huyết của nhà văn chân chính Mỗi trang viết của ông

Trang 11

là sự đồng cảm mãnh liệt của ngời nghệ sỹ , dờng nh nghệ sỹ đã hoà nhập vào nhân vật mà thơng cảm mà xót xa đau đớn, hay sung sớng, hả hê.

2 Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ

a Nhà văn đã thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh của ng ời phụ nữ

Thấu hiểu nỗi khổ về vạt chất của ngời phụ nữ Sau khi chồng chết vì nợ nần cùng túng quá, mệ hồng phải bỏ đi tha hơng cầu thực buôn bán ngợc xuôi

dể kiếm sống Sự vất vả, lam lũ đã khiến ngời phụ nữ xuân sắc một thời trở nên tiều tuỵ đáng thơng “Mẹ tôi ăn mặc rách rới, gầy rạc đi ”

Thấu hiểu nỗi đau đớn về tinh thần của ngời phụ nữ : Hủ tục ép duyên đã khiến mẹ Hồng phải chấp nhận cuộc hôn nhân không tình yêu với ngời đàn ông gấp đôi tuổi của mình Vì sự yên ấm của gia đình, ngời phụ nữ này phải sống âm thầm nh một cái bóng bên ngời chồng nghiện ngập Những thành kiến xã hội và gia đình khiến mẹ Hồng phải bỏ con đi tha hơng cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu diếm

b Nhà văn còn ng ợi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của ng ời phụ nữ:

Giàu tình yêu thơng con Gặp lại con sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc

động đến nghẹn ngào Trong tiếng khóc sụt sùi của ngời mẹ, ngời đọc nh cảm nhận đợc nỗi xót xa ân hận cũng nh niềm sung sớng vô hạn vì đợc gặp con Bằng cử chỉ dịu dàng âu yếm xoa đầu, vuốt ve, gãi rôm mẹ bù đắp cho Hồng những tình cảm thiếu vắng sau bao ngày xa cách

c Là ng ời phụ nữ trọng nghĩa tình

Dẫu chẳng mặn mà với cha Hồng song vốn là ngời trọng đạo nghĩa mẹ Hồng vẫn trở về trong ngày giỗ để tởng nhớ ngời chồng đã khuất

d Nhà văn còn bênh vực, bảo vệ ng ời phụ nữ:

Bảo vệ quyền bình đẳng và tự do, cảm thông vời mẹ Hồng khi cha đoạn tang chồng đã tìm hạnh phúc riêng

Tóm lại: Đúng nh một nhà phê bình đã nhận xét “Cảm hứng chủ đạo bậc nhất trong sáng tạo nghệ thuật của tác giả Những ngày thơ ấu lại chính là niềm cảm thơng vô hạn đối với ngời mẹ Những dòng viết về mẹ là những dòng tình cảm thiết tha của nhà văn Không phải ngẫu nhiên khi mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn lại viết lời đề từ ngắn gọn và kính cẩn: Kính tặng mẹ tôi”

Có lẽ hình ảnh ngời mẹ đã trở thành ngời mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác của Nguyên Hồng để rồi ông viết về học bằng tìh cảm thiêng liêng và thành kính nhất

đình và xã hội đã không cho em đợc sống thực sự của trẻ thơ nghĩa là đợc ăn

Trang 12

ngon, và sóng trong tình yêu thơng đùm bọc của cha mẹ, ngời thân Nhà văn còn thấu hiểu cả những tâm sự đau đớn của chú bé khi bị bà cô xúc phạm

b Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý của trẻ thơ:

- Tình yêu thơng mẹ sâu sắc mãnh liết Luôn nhớ nhung về mẹ Chỉ mới nghe bà cô hỏi “Hồng, mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không?”, lập tức, trong ký ức của Hồng trỗi dậy hình ảnh ngời mẹ

- Hồng luôn tin tởng khảng định tình cảm của mẹ dành cho mình Dẫu xa cách mẹ cả về thời gian, không gian, dù bà cô có tinh ma độc địa đến đâu thì Hồng cũng quyết bảo vệ đến cùng tình cmr của mình dành cho mẹ Hồng luôn hiểu và cảm thông sâu sắc cho tình cảnh cũng nh nỗi đau của mẹ Trong khi xã hội và ngời thân hùa nhau tìm cách trừng phạt mẹ thì bé Hồng với trái tim bao dung và nhân hậu yêu thơng mẹ sâu nặng đã nhận thấy mẹ chỉ là nạn nhân đáng thơng của những cổ tục phong kiến kia Em đã khóc cho nỗi đau của ngời phụ nữ khát khao yêu thơng mà không đợc trọn vẹn Hồng căm thù những cổ tục đó:

“Giá những cổ tục kia là một vật nh thôi”

- Hồng luôn khao khát đợc gặp mẹ Nỗi niềm thơng nhớ mẹ nung nấu tích

tụ qua bao tháng ngày đã khiến tình cảm của đứa con dành cho mẹ nh một niềm tín ngơng thiêng liêng thành kính Trái tim của Hồng nh đang rớm máu, rạn nứt vì nhớ mẹ Vì thế thoáng thấy ngời mẹ ngồi trên xe, em đã nhận ra mẹ ,em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà bấy lâu em đã cất dấu ở trong lòng

c Sung s ớng khi đ ợc sống trong lòng mẹ

Lòng vui sớng đợc toát lên từ những cử chi vội vã bối rối từ giọt nớc mắt giận hờn, hạnh phúc tức tởi, mãn nguyện

d Nhà thơ thấu hiẻu những khao khát muôn đời của trẻ thơ:

Khao khát đợc sống trong tình thơng yêu che chở của mẹ, đợc sống trong lòng mẹ

Cõu 2:Qua đoạn trớch, hóy chứng minh rằng: Văn Nguyờn Hồng rất giàu chất

trữ tỡnh

Gợi ý:

- ễng thường cảm thương đau xút cho những phận người nhỏ bộ, yếu đuố i trong xó hội như bộ Hồng, mẹ bộ Hồng ễng phản ỏnh đau khổ của họ với tấm lũng yờu thương và nhnf thấy ở họ những phẩm chất, tớnh cỏch đẹp đẽ

- Cuộc gặp gỡ giữa bộ Hồng và bà mẹ được viết bằng đoạn văn giàu cảm xỳc, đạm chất trữ tỡnh nồng thắm, mẫu mực về tỡnh mẹ con

- Những sắc thỏi tỡnh cảm, tam trạng nhõn vật bộ Hồng được diễn tả rừ ràng, sắc nột với cảm hứng trữ tỡnh thật xỳc động

Văn bản 3: “TỨC NƯỚC VỠ BỜ”

(TRÍCH TIỂU THUYẾT “TẮT ĐẩN” CỦA NGễ TẤT TỐ)

I.Nội dung:

Trang 13

- Tiểu thuyết "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố lần đầu tiên được in nhiều số trên báo

"Tương lai" năm 1936 với cái tên "Một ổ chó và một đứa con" Sau này được in thành sách

- Tiểu thuyết này kể về cuộc sống của người dân làng Đông Xá trong mùa sưu cao thuế nặng thời Pháp thuộc Bầu không khí trong làng vô cùng ngột ngạt bởi tiếng trống, tiếng tù và, thiếng thét thúc sưu cùng tiếng kêu thét, van xin của những kẻ cùng đinh Tác phẩm tập trung kể về gia đình chị Dậu trong gia cảnh khốn khó mà phải đóng 2 suất sưu của chồng và em trai chồng đã chết Vì 2 suất sưu đó mà chị Dậu phải bán con, bán chó, điêu đứng mà không trả xong món nợ với nhà nước Anh Dậu bị trói chân, đánh đập điệu ra đình làng Khi anh Dậu ngất xỉu tưởng chết nên bọn cai lệ đưa về nửa đêm Sáng hôm sau, chúng lại đến định bắt anh đi thì chị Dậu đã đứng lên chống lại bọn chúng để bảo vệ chồng Bị giải lên huyện, chị vẫn không thoát khỏi thế lực đen tối của xã hội thực dân phong kiến khi bị quan tri phủ định hãm hại Kết thúc caauc huyện là hình ảnh chị Dậu phải vùng chạy ra ngoài khi bị lão già mà chị đến ở vú định lợi dụng đêm mưa bão vào phòng chị giở trò đồi bại Chị vùng chạy trong khi trời tối đen như mực

- Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" thuộc vào chương XVIII, tập trung xây dựng 2 tuyến nhân vật đối lập: một bên là tên cai lệ không tên tuổi nhưng đại diện cho lực lượng tay sai của bọn thống trị bất nhân, tàn ác; một bên là chị Dậu- người phụ nữ nông dân yêu thương chồng con, hiền dịu, biết chịu đựng, tháo vát, nhưng không yếu đuối mà có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng mãnh liệt khi bị đẩy đến bước đường cùng

- Quy luật "tức nước vỡ bờ", "có áp bức có đấu tranh" được thể hiện rõ ràng qua

sự phát triển giàu tính kịnh qua xung đột giữa chj Dậu và tên cai lệ cùng tên người nhà lí trưởng từ đấu tình- đấu lí- đấu lực Đoạn trích vừa khám phá và thể hiện sinh động , thuyết phục chân lí của đời sống Qua đây, nêu lên một chân lí: Con đường đáu tranh của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường tự đấu tranh để giải phóng Đó chính là cảm quan mà ngòi bút nhậy cảm của Ngô Tất

Tố nhìn thấy được dù lúc đó chưa có ánh sáng của cách mạng Từ đây, người đọc hiểu nhan đề "tắt đèn" chính là bóng tối bao trùm cuộc sống người nông dân nói riêng và xã hội Việt Nam nói chung thời kì đó Muốn thoát khỏi bóng tối thì mỗi người cần tạo thành những ngọn đèn để đi xuyên qua đêm tối lầm than mong đón ánh sáng của cuộc sống mới

- Trong "Tắt đèn" và văn bản "Tức nước vỡ bờ", Ngô Tất Tố đã đật được những thành công nghệ thuật sau:

+ Chân dung, tính cách nhân vật qua ngôn ngữ và hành động điển hình: Chị Dậu bảo vệ anh Dậu - Cai lệ và người nhà lí trưởng đến bắt trói anh để thu tiền sưu trong khi anh đang bị ốm nặng

+ Hoàn cảnh điển hình: Tác phẩm khái quát một hoàn cảnh cụ thể, một giai đoạn cụ thể, một địa điểm cụ thể của nông thôn Việt Nam qua cảnh thu sưu thuế

ở làng Đông Xá Mẫu thuẫn nông dân- địa chủ, thống trị - bị trị căng thẳng cao

Trang 14

độ hơn bao giờ Và cũng bộc lộ ra sợ bất cụng, ngang trỏi trong cảnh làng quờ vốn yờn bỡnh.

+ Tớnh cỏch điển hỡnh: Trong hoàn cảnh điển hỡnh, chị Dậu và tờn cai lệ đó bộc

lộ những nột chung của giai tầng và bản thõn Vừa mang nột chung và mang nột riờng

II Cõu hỏi:

Cõu hỏi : Nêu ngắn gọn giá trị t tởng và nghệ thuật của tác phẩm '' Tắt đèn''.

Gợi ý :

+ Về nội dung t tởng:

- Tắt đèn giàu giá trị hiện thực Tác giả đã tố cáo và lên án chế độ su thuế da man

của thc dân Pháp, đã bần cùng hoá nhân dân ta; su thuế đánh vào cả ngời chết; có biết bao nhiêu ngời phải bán vợ đợ con để trang trải '' món nợ Nhà nớc'' Vụ thuế

đến, xóm thôn, rùng rợn trong tiếng trống ngũ liên thúc liên hồi suốt ngày đêm, bon cờng hào bắt trói, đánh đập tàn nhẫn những kẻ thiếu su, thiếu thuế Cái sân

đình xôi thịt đã trở thành trại giam hành hạ những ngòi nông dân nghèo khổ, hiền lành vô tội Có thể nói Tắt đèn là một bức tranh xã hội chân thực, một bản án đanh

thép kết tội chế độ thực dân nửa phong kiến đã áp bức bóc lột, đã bần cùng hoá nhân dân ta

- Tắt đèn giàu giá trị nhân đạo Tình vợ chồng, tình mẹ con, tình nghĩa xóm làng

giữa những con ngời cùng khổ đợc nói đến một cách chân thực Số phận ngời phụ nữ, những em bé, những ngời cùng đinh đợc tác giả nêu lên với bao xót thơng nhức nhói và đau lòng

- Tắt đen đã xây dựng nhân vật chị Dậu - một hình tợng chân thực đẹp đẽ về ngời

phụ nữ nông thôn Việt Nam Chị Dậu có bao phẩm chất tốt đẹp: cần ù, tần tảo, giàu tình thơng, nhẫn nhục và dũng cảm chống cờng hào, chống ap bức Chị Dậu là hiện thân cảu ngời vợ, ngời mẹ vừa sắc sảo, vừa đôn hậu, trong sạch

- Khắc hoạ thành công nhân vật Các hạng ngời từ ngời càynghoè khổ đến địa chủ,

từ bon cờng hào đến quan lại đều có những nét riêng rất chân thực, sống động

- Ngôn ngữ trong Tắt đèn từ miêu tả, tự sự đến ngôn ngữ nhân vật đều nhuần

nhuyễn, đậm đà Câu văn xuôi thanh thoát

Tóm lại, Tắt đèn một thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội hàon toàn phụ sự dân quê, một áng văn có thể gọi là kiệt tác ( Vũ Trọng Phụng).

Trang 15

Câu 2 : Nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Cái đoạn

chị Dậu đánh nhau với cai lệ là một đoạn tuyệt khéo” Còn nhà văn nGuyễn Tuân thì cho rằng với tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nôi loạn” Em hiểu như thế nào về nhân nhận xét đó? Hãy chứng minh qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”

vệ chồng qua các từ xưng hô ngang hàng “tôi- các ông” Đến khi hai tên tay sai cố tình trói anh Dậu và đánh chị thì thái độ vùng lên đấu lực của chị đã quyết liệt, mạnh mẽ; lúc này từ xưng hô “bà- mày” và sức mạnh thể chất đã chiến thắng hai tên “người nhà nước” Cảnh đó chính là biểu tượng của sức mạnh tiềm tàng của người nông dân

+ Đối lập: Một bên là người phụ nữ yếu mềm, nhà nghèo, chồng đau ốm, đơn độc nhưng yêu chồng hết mực, tảo tần, tháo vát – một bên là tên cai

lệ và người nhà lí trưởng với tay thước tay song, thái độ “bề trên”, có quyền trong tay nhưng bất nhẫn, bất nhân, hành động như một cái máy của chính quyền tay sai, sẵn sàng đánh đập, trói bắt, dọa nạt người nông dân thấp cổ bé hong

- Về nhân xét của Nguyễn Tuân: Ý nói đến nội dung hướng đến tính hành động của tác phẩm Đó là ý nghĩa tích cực về cảm quan hiện thực và khả năng dự báo của tác phẩm Ngô Tất Tố đã dự báo về xu hướng đấu tranh của người nông dân- lực lượng đông đảo và bị áp bức nhiều nhất, đối với thế lực thống trị thực dân phong kiến bấy giờ Tác phẩm “Tắt đèn” có tác động, ảnh hưởng đến tư tưởng của quần chúng nhân dân, nhất là nông dân trong việc chống lại bọn cường hào ác bá ở nông thôn Đó cũng là minh chứng nguồn gốc và giá trị của văn học khi văn học bắt nguồn từ đời sống thực tế để rồi quay lại thúc đẩy xã hội phát triển

Văn bản 4: ”LÃO HẠC” của NAM CAO

I Nội dung:

- ”Lão Hạc” là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất viết về người nông dân của Nam Cao Tác phẩm đã tái hiện chân thực, cảm động cuộc đời , số phận bi thảm của Lão Hạc- người nông dân hiền lành, chân chất Nhân vật Lão Hạc để lại cho người đọc ám ảnh về số phận con người, về người nông dân trong xã hội cũ Đồng thời, qua truyện ngắn, tác giả cũng

Trang 16

ca ngợi tấm lũng lương thiện, phẩm chất cao đẹp của lóo Hạc núi riờng và người nụng dõn Việt Nam núi chung với tấm lũng trõn trọng, xút thương , thấm được tinh thần nhõn đạo thống thiết.

- Bờn cạnh lóo Hạc là ụng giỏo, một nhõn vật trớ thức nghốo nhưng tõm hồn

ụm ấp nhiều giấc mộng đẹp, sống nhõn hậu, đức độ và vị tha Nhõn vật này gúp phần tụ đậm giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm và mang hỡnh búng của nhà văn Nam Cao

- Truyện ngắn đó thành cụng trong việc kể chuyện (lựa chọn ngụi kể, người

kể qua nhõn vật ”ụng giỏo”) và miờu tả tõm lớ nhõn vật

- í nghĩa triết lý của tỏc phẩm khi tỏc giả để cho nhõn vật ụng giỏo vừa kể vừa nhận xột, đỏnh giỏ, bày tỏ những suy nghĩ, đỏnh giỏ, thỏi độ về lóo Hạc, về người vợ, về bản thõn mỡnh, về cuộc sống; qua đú làm toỏt lờn triết lý nhõn văn về con người và cuộc đời Với nột triết lý đú, nhà văn đó khẳng định được thỏi độ sống, cỏch ứng xử nhõn văn của con người từng trải: cần phải quan sỏt, suy nghĩ, khỏm phỏ và trõn trọng những điều tốt đẹp của con người hằng ngày, xung quanh mỡnh và nhỡn nhận họ bằng tấm lũng đồng cảm, bằng sự cảm thụng và quan trọng nhất là phải bằng

II Cõu hỏi:

Cõu 1: Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao giúp em hiểu gì về tình cảnh của

ợc, sau một trận ốm đã hết sạch sành sanh, lão đã phải kiếm ăn nh một con vật Nam Cao đã dung cảm nhìn thẳng vào nôic khổ về vật chất của ngời nông dân

mà phản ánh

b Nỗi khổ về tinh thần:

Đó là nỗi đau cả ngời chồng mát vợ, ngời cha mất con Những ngày tháng

xa con, lão sống trong nỗi lo âu, phiền muộn vì thơn nhó con vì cha làm tròn fbổn phận của ngời cha Còn gì xót xa hơn khi tuổi già gần đất xa trời lão phải sống trong cô độc Không ngời thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cùng cậu vàng

Trang 17

Nỗi đau, niềm ân hận của lão khi bán con chó Đau đớn đến mức miệng lão méo xệch đi Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến cái chết nh một sự giải thoát Lão đã chọn cái chết thật dữ dội Lão Hạc sống thì mỏi mòn, cầm chừng qua ngày, chết thì thê thảm Cuộc đời ngời nông dân nh lão Hác đã không

có lối thoát

2 Con trai lão Hạc

Vì nghèo đói, không có đợc hạnh phúc bình dị nh mình mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đi đồn điền cao su với một giấc mộng viển vông có bạc trăm mới về Nghèo đói đã đẩy anh vào tấn bi kịch không có lối thoát

Không chỉ giúp ta hiểu đợc nỗi đau trực tiếp của ngời nông dân Truyện còn giúp ta hiểu đợc căn nguyên sâu xa nỗi đau của họ Đó chính là sự nghèo

đói và những hủ tục phong kiến lạc hậu

II Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu đ ợc vẻ đẹp tâm hồn cao quý của ng ời nông dân:

1 Lòng nhân hậu :

Con đi xa, bao tình cảm chất chứa trong lòng lão dành cả cho cậu vàng Lão coi nó nh con, cu mang, chăm chút nh một đứa cháu nội bé bỏng côi cút : lão bắt rận, tắm , cho nó ăn bàng bát nh nhà giầu, âu yếm, trò chuyện gọi nó là cậu vàng, rồi lão mắng yêu, cng nựng Có thể nói tình cảm của lão dành cho nó

nh tình cảm của ngời cha đối với ngời con

Nhng tình thế đờng cùng, buộc lão phải bán cậu vàng Bán chó là một chuyện thờng tình thế mà với lão lại là cả một quá trình đắn đo do dự Lão cói

đó là một sự lừa gạt, một tội tình không thể tha thứ Lão đã đau đớn, đã khóc, đã xng tội với ông giáo , mong đợc dịu bớy nỗi dằng xé trong tâm can

Tự huỷ diệt niềm vui của chính mình, nhng lại xám hối vì danh dự lam ngời khi đối diện trớc con vật Lão đã tự vẫn Trên đời có bao nhiêu cái chết nhẹ nhàng, vậy mà lão chọn cho mình cái chết thật đau đớn, vật vã dờng nh lão muốn tự trừng phạt mình trớc con chó yêu dấu

2 Tình yêu th ơng sâu nặng

Vợ mất, lão ở vậy nuôi con, bao nhiêu tình thơng lão đều dành cho con trai lão Trớc tình cảnh và nỗi đau của con, lão luôn là ngời thấu hiểu tìm cách chia sẻ, tìm lời lẽ an ủi giảng dải cho con hiểu dằn lòng tìm đám khac Thơng con lão càng đauđớn xót xa khi nhận ra sự thực phũ phàng : Sẽ mất con vĩnh viễn “Thẻ của nó chứ đâu có còn là con tôi ” Nhữn ngày sống xa con, lão không nguôi nỗi nhó thơng, niềm mong mỏi tin con từ cuối phơng trời Mặc

dù anh con trai đi biền biệt năm sáu năm trời, nhng mọi kỷ niệm về con vẫn luôn thờng trực ở trong lão Trong câu chuyện với ông giáo , lão không quyên nhắc tới đứa con trai của mình

Lão sống vì con, chết cũng vì con : Bao nhiêu tiền bòn đợc lão đều dành dụm cho con Đói khat, cơ cực song lão vẫn gi mảnh vờn đến cùng cho con trai

để lo cho tơng lai của con

Hoàn cảnh cùng cực, buộc lão phải đứng trớc sự lựa chọn nghiệt ngã : Nếu sống, lão sẽ lỗi đạo làm cha Còn muốn trọn đạo làm cha thi phải chết Và

Trang 18

lão đã quyên sinh không phải lão không quý mạng sông, mà vì danh dự làm

ng-ời, danh dự làm cha Sự hy sinh của lão quá âm thầm, lớn lao

về nhân phẩm nh lão Hạc quả là điều đáng trọng

III Truyện giúp ta hiểu sự tha hoá biến chát của một bộ phận tầng lớp

nông dân trong xã hội đ ơng thời :

Binh T vì miếng ăn mà sinh ra làm liều bản chất lu manh đã chiến thắng nhân cách trong sạch của con ngời Vợ ông giáo vì nghèo đói cùng quấn mà sinh

ra ích kỷ nhỏ nhen, tàn nhẫn, vô cảm trớc nỗi đau của ngời khác

Cõu 2: Phõn tớch cỏch nhỡn người nụng dõn của Nam Cao qua truyện ngắn “Lóo

Hạc”?

Gợi ý:

1.Xuất phát từ quan điểm Nghệ thuật vị nhân sinh :“ ”

Cách nhìn của nhà văn là cách nhìn của một con ngời luôn thấu hiểu , đồng cảm với nỗi đau khổ của ngời khác Nhà văn luôn thấu hiểu nỗi khổ về vật chất và tinh thầnh của ngời nông dân Là ngời sống gần gũi , gắn bó với ngời nông dân Nam Cao đã nhìn sâu hơn vào nỗi đau tinh thần của nhà văn

2 Bằng cái nhìn yêu th ơng trân trọng, Nam Cao đã nhận ra vẻ đẹp tâm hồn

đáng quý của lão Hạc trong cuộc sống không phải dành cho con ng ời:

a Nhà văn nhận thấy từ thẳm sâu tâm hồn lão Hạc tấm lòng nhân hậu thật đáng quý:

- Nam Cao đã nhận ra tình cảm thân thiết máu thịt của con ngời dành cho con ngời

- Nam Cao còn phát hiện ra nỗi ân hận cao thợng và đức tính trung thực của Lão Hạc qua việc bán con chó

- Nhà văn càn nhận thấy ở ngời cha còm cõi xơ xác nh lão Hạc tình yêu thơng con sâu nặng

b Với ph ơng cham cố tìm mà hiểu , Nam Cao đã phát hiện ra đằng sau“ ”

vẻ ngoài xấu xí, gàn dở của Lão Hạc là lòng tự trọng và nhân cách trong sạch của lão:

Mở rộng: Có thể so sánh cách nhìn trân trọng đối với ngời nông dân của

Nam Cao và cách nhìn có phần miệt thị, khinh bỉ ngời nông dân của Vũ Trọng Phụng Trong tiểu thuyết Vỡ đê, Vũ Trọng Phụng tả ngời nông dan nh những

Trang 19

con ngời không có ý thức không cảm xúc, coi họ nh những bọn ngời xấu xa, đểu cáng Thấy đợc cái nhìn của Nam Cao là cái nhìn tiến bộ và nhân dạo sâu sắc.

3 Là cách nhìn có chiều sau tràn đầy lạc quan tin t ởng

Nam Cao nhìn ngời nông dân không phải bằng thứ tình cảm dửng dng của

kẻ trên hớng xuống dới, càng không phải là hời hợt phiến diện Nam Cao luôn

đào sâu, tìm tòi khám phá những ẩn khuất trong tâm hồn của lão Hạc , từ đó phát hiện ra nét đẹp đáng quý : Đó là cái nhìn đầy lạc quan tin twongr vào phẩm hạnh tốt đẹp của ngời nông dân Trớc cách mạng, không ít nhân vật của Nam cao đều bị hoàn cảnh khuất phục, làm thay đổi nhân hình lẫn nhân tính Vậy mà kì diệu thay hoàn cảnh khắc nghiệt đã không khiến một lão Hạc lơng thiện thay

đổi đợc bản tính tốt đẹp Lão đã bảo toàn nhân cách cao cả của mình để tìm

đến cái chết : “Không cuộc đời cha hẳn đã đang buồn ” thể hiện niềm tin của nhà văn vào nhân cách vào sự tồn tại kiên cờng vào cái tốt

Cõu 3: “Đọc mỗi tác phẩm văn chơng, sau mỗi trang sách, ta đọc đợc cả

nỗi niềm băn khoăn trăn trở của tác giả về số phận con ngơi.” Dựa vào những hiểu biết về “Lão Hạc”- Nam Cao và “Cô bé bán diêm”- Andecxen, hãy làm sáng tỏ ý kiến

Gợi ý:

1 Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về số phậnnhững ng ời nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc :

Những lo lắng trăn trở của Nam Cao thể hiện qua nhân vật Lão Hạc: Lão

là ngời sống lơng thiện trụng thực, có nhân cách đáng quý nhng cuộc đời lại nghèo khổ bất hạnh Sống thì mỏi mòn cơ cực , chết thì đau đớn thê thảm Đây

là những băn khoăn trăn trở của Nam Caođợc thể hiện qua những triết lý chua chát của lão Hạc về kiếp ngời “khiếp chẳng hạn” và qua những triết lý của

ông giáo: “Cuộc dời cứ buồn theo một nghĩa khác” Ôi cuộc đời này hình nh không còn chỗ đứng cho những con ngời trung thực , lơng thiện nh lão Hạc Đó là điều khiến Nam Cao vô cùng day dứt

Những băn khoăn trăn trở của Nam Cao về những tấn bi kịch không có lối thoát của tầng lớp thanh niên nông thôn lúc bấy giờ , điển hình là anh con trai lão Hạc Cuộc sống cùng quẫn, nghèo đói khiến anh không có nổi hạnh phúc bình gị nh mình mong muốn bỏ đi đồn điền cao su với suy nghĩ viển vông :

ơi trí thức bởi sách là một phần của đời ông Vậy mà giờ đây vấn đề miếng cơm manh áo đã dập tắt những ớc vọng trong sáng đẩy ông vào thảm cảnh “Sống mòn ” không có lối thoát Qua tấn bi kịch của ông giáo Nam Cao không khỏi

Trang 20

day dứt về số phận ngời tri thức trog xã hội đơng thời Họ mang trong mình ớc mơ hoài bão cao đẹp và kháy vọng nghề nghiệp

Tóm lại thông qua số phận ngời nông dân, ngời trí thức, Nam Cao muốn cất lên tiếng kiêu cứu

3 Những băn khoăn của An- đéc xen về số phận trẻ em nghèo:

Một cô bé nhỏ xinh ngoan ngoãn đáng đợc sống đầy đủ lại phải chịu nhiều bất hạnh trái ngang

Từ khi gia đình tiêu tán gia đình em phải sống chui rúc trong xó tối tăm Cô phải bàn diêm để kiếm sống Em bị bỏ đói, rét đầu trần chân đi đất cứ lang thang trong đêm tối Rét buốt đã khiến đôi bnf tay em cứng đờ ra , chân bầm tím Em thiếu sự quan tâm tình thơng của gia đình và xã hội

Bà nội và mẹ cô những ngời thơng yêu em thì đã lần lợt ra đi Chỗ dựa tinh thần cuối cùng của em là ngời cha, nhng cha lại lạnh lùng tàn nhẫn, khiến

em luôn sống trong sợ hãi không muốn về nhà

Ngời đời thì lạnh lùng nhẫn tâm, vô cảm trớc tình cảnh của em, không ai

đoái hoài đến lời chào của cô ngời ta còn diễu cợt trên nôi đau của em Nhà văn day dứt trớc cái chết của cô bé nhà văn đã cổ tích húa sựra đi của em trong thanh thản, mãn nguyện

PHẦN 3 10 ĐỀ BÀI LUYỆN TẬP (Cú đỏp ỏn):

ĐỀ SỐ 1:

Cõu 1( 5 điểm) Qua bài thơ Tức cảnh Pỏc Bú (Ngữ văn 8, tập II) cú thể thấy rừ

Bỏc Hồ cảm thấy vui thớch, thoải mỏi khi sống giữa thiờn nhiờn Nguyễn Trói

cũng đó từng ca ngợi “thỳ lõm tuyền” trong bài thơ Cụn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em đó được học Em hóy cho biết “thỳ lõm tuyền” (từ Hỏn Việt: lõm là

rừng, tuyền là suối) ở Nguyễn Trói và ở Hồ Chớ Minh cú gỡ giống và khỏc

nhau ?

Cõu 2( 2 điểm) Thờm dấu thớch hợp cho cỏc trường hợp sau đõy :

a) Cả nước hành quõn theo xe đại bỏc

Đồng chớ thương binh Tưởng nghe cú bước chõn mỡnh

Trang 21

Bước của bàn chân đã mất.

(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)

c) Tớ đang có một âm mưu này, Trang ạ Rất thú vị nhé !

(Trần Hoài Dương)

Câu 3 (3 điểm) Cho đoạn văn sau :

“Xưa nay người giỏi dùng binh là ở chỗ hiểu biết thời thế Được thời và có thế, thì biến mất thành còn, hoá nhỏ thành lớn ; mất thời không thế, thì trở mạnh ra yếu, đổi yên làm nguy, chỉ ở trong khoảng trở bàn tay thôi Nay các người không rõ thời thế, chỉ giả dối quen thân há chẳng phải là dạng thất phu đớn hèn, sao đủ nói chuyện việc binh được”.

(Nguyễn Trãi)

Có bạn cho rằng đoạn văn trên được kết cấu theo kiểu trình bày diễn dịch Lại có bạn cho rằng đoạn văn trên được kết cấu theo kiểu trình bày quy nạp Và cũng có ý kiến cho rằng đây là đoạn được kết cấu theo kiểu trình bày tổng – phân – hợp…

Ý kiến của em thế nào ? Hãy lí giải

Câu 4 (10 điểm) Kỉ niệm sâu sắc về một người bạn đã cùng học (cùng chơi)

với em

ĐÁP ÁN:

Câu 1( 5 điểm) Trả lời được một số ý cơ bản :

- Bài thơ cho ta thấy Bác Hồ cảm thấy vui vẻ, thoải mái, thích thú khi được sống giữa non xanh nước biếc Niềm vui thích đó, người xưa gọi là “thú lâm tuyền”(1 đ)

- Trong thơ cổ có cả một mảng sáng tác về “thú lâm tuyền” (1 đ)

+ Nguyễn Bỉnh Khiêm đã từng viết :

Trúc biếc nước trong ta sẵn có Phong lưu rất mực khó ai bì.

+ Nguyễn Trãi trong bài Côn Sơn ca nổi tiếng đã viết rằng :

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

Trang 22

Côn Sơn có đá rêu phơi

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm

- Yêu thiên nhiên là một nét đặc trưng bản chất con người Hồ Chí Minh, chỉ có điều “thú lâm tuyền” của Người có những nét giống và khác so với Nguyễn Trãi (0,5 đ) :

+ Giống nhau : Cả hai đều thích hoà hợp với thiên nhiên, cảnh vật, đều vui

thú với rừng núi, suối khe, đều tìm thấy trong chốn lâm tuyền một cuộc sống thanh cao hợp với cách sống của mình (0,5 đ)

+ Khác nhau : “Thú lâm tuyền” ở Nguyễn Trãi mang tư tưởng của một ẩn

sĩ muốn tìm đến chốn rừng suối để ẩn dật, để quên đi những vinh nhục của đời người, để lánh xa cõi đời nhơ bẩn và để ngâm thơ nhàn (0,5 đ)

Còn “thú lâm tuyền” của Hồ Chí Minh lại mang tư tưởng của một người chiến sĩ cách mạng Ta thấy giữa Pác Bó, Bác vẫn dịch sử Đảng để chuẩn bị cho phong trào cách mạng của dân tộc đang sắp bước sang những trang mới quyết định (0,5 đ)

- Như vậy, có thể nói, nhận thức sâu sắc về vẻ đẹp của cuộc đời cách mạng cùng với “thú lâm tuyền” đã làm nên giọng điệu đùa vui của bài thơ, từ đó mà ta nhận

ra cái hồn của thi nhân trong tác phẩm : với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn (1 đ)

Câu 2( 2 điểm) Thêm dấu thích hợp cho các trường hợp sau :

a) Thêm dấu ngoặc đơn : (Bước của bàn chân đã mất) (0,5 đ)

b) Thêm 2 dấu hai chấm (mỗi dấu đặt đúng, cho 0,5 đ) :

Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô ạ : Trong đời con có thể trải qua những

ngày …

Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố : bố sẽ không thể vui lòng …

c) Thêm dấu ngoặc kép vào từ âm mưu (0,5 đ) : Tớ đang có một âm mưu” …

Câu 3 (3 điểm) Trình bày được các ý sau :

- Kiểu trình bày ở đây là : tổng – phân – hợp (1 đ)

- Nên kể ở ngôi thứ nhất (người kể xưng “tôi” hoặc “em”) Nhân vật chính phải

là người bạn Cần sử dụng kết hợp phương thức miêu tả và biểu cảm một cách hợp lí để khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật cũng như bày tỏ thái độ tình cảm

của ngưòi kể đối với người bạn và kỉ niệm (1 đ).

II/ Yêu cầu về nội dung (7 đ) Chia ra:Mở bài 1 đ ; Thân bài 5 đ ; Kết bài 1 đ.

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w