Chứng minh ý kiến qua cỏc nhõn vật:

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 8 (Trang 26 - 30)

+ Lóo Hạc: Thụng qua cỏi nhỡn của nhõn vật (trước hết là ụng giỏo), lóo Hạc hiện lờn với những việc làm, hành động bề ngoài cú vẻ gàn dở, lẩm cẩm

- Bỏn một con chú mà cứ đắn đo, suy nghĩ mói. Lóo Hạc sang nhà ụng giỏo núi chuyện nhiều lần về điều này làm cho ụng giỏo cú lỳc cảm thấy “nhàm rồi”.

- Bỏn chú rồi thỡ đau đớn, xút xa, dằn vặt như mỡnh vừa phạm tội ỏc gỡ lớn lắm.

- Gửi tiền, giao vườn cho ụng giỏo giữ hộ, chấp nhận sống cựng cực, đúi khổ: ăn sung, rau mỏ, khoai, củ chuối…

- Từ chối gần như hỏch dịch mọi sự giỳp đỡ. - Xin bả chú

+ Vợ ụng giỏo: nhỡn thấy ở lóo Hạc một tớnh cỏch gàn dở “Cho lóo chết ! Ai bảo lóo cú tiền mà chịu khổ ! Lóo làm lóo khổ chứ ai…”, và cũng bực tức khi nhỡn thấy sự rỗi hơi của ụng giỏo khi ụng đề nghị giỳp đỡ lóo Hạc “Thị gạt phắt đi”.

+ Binh Tư: Từ bản tớnh của mỡnh, khi nghe lóo Hạc xin bả chú, hắn vội kết luận ngay “Lóo…cũng ra phết chứ chả vừa đõu”.

+ ễng giỏo cũng cú lỳc khụng hiểu lóo Hạc: “Làm quỏi gỡ một con chú mà lóo cú vẻ băn khoăn quỏ thế ?”, thậm chớ ụng cũng chua chỏt thốt lờn khi nghe Binh Tư kể chuyện lóo Hạc xin bả chú về để “cho nú xơi một bữa…lóo với tụi uống rượu”: “Cuộc đời cứ mỗingày càng thờm đỏng buồn…” Nhưng ụng giỏo là người cú tri thức, cỳ kinh nghiệm sống, cú cỏi nhỡn đầy cảm thụng với con người, lại chịu quan sỏt, tỡm hiểu, suy ngẫm nờn phỏt hiện ra được chiều sõu của con người qua những biểu hiện bề ngoài:

- ễng cảm thụng và hiểu vỡ sao lóo Hạc lại khụng muốn bỏn chỳ: Nú là một người bạn của lóo, một kỉ vật của con trai lóo; ụng hiểu và an ủi, sẻ chia với nỗi đau đớn, dằn vặt của lóo Hạc khi lóo khúc thương con chú và tự xỉ vả mỡnh. Quan trọng hơn, ụng phỏt hiện ra nguyờn nhõn sõu xa của việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chú, cỏi chết tức tưởi của lóo Hạc: Tất cả là vỡ con, vỡ lũng tự trọng cao quý. ễng giỏo nhỡn thấy vẻ đẹp tõm hồn của lóo Hạc ẩn giấu đằng sau những biểu hiện bề ngoài cú vẻ gàn dở, lập dị.

- ễng hiểu và cảm thụng được với thỏi độ, hành động của vợ mỡnh: Vợ quỏ khổ mà trở nờn lạnh lựng, vụ cảm trước nỗi đau đồng loại “…Vợ tụi khụng ỏc, nhưng thị khổ quỏ rồi. Một người đau chõn cú lỳc nào quờn được cỏi chõn đau của mỡnh để nghĩ đến một cỏi gỡ khỏcđõu ?cỏi bản tớnh tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ớch kỉ che lấp mất…” . ễng biết vậy nờn “Chỉ buồn chứ khụng nỡ giận”.

→ ễng giỏo là nhõn vật trung tõm dẫn dắt cõu chuyện, từ việc miờu tả cỏc nhõn vật mà quan sỏt, suy ngẫm để rồi rỳt ra những kết luận cú tớnh chiờm nghiệm hết sức đỳng đắn và nhõn bản về con người. Cú thể núi tỏc giả Nam Cao đó húa thõn vào nhõn vật này để đưa ra những nhận xột, đỏnh giỏ chứa chan tinh thần nhõn đạo về cuộc đời, con người. Đõy là một quan niệm hết sức tiến bộ, định hướng cho những sỏng tỏc của nhà văn sau này.

ĐỀ SỐ 4:

Cõu 1: (2 điểm) Người xưa núi “Thi trung hữu hoạ” (trong thơ cú tranh), em cảm nhõn điều đú như thế nào qua đoạn thơ sau đõy:

“Nào đõu những đờm vàng bờn bờ suối Ta say mồi đứng uống ỏnh trăng tan?

Đõu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang son ta đổi mới?

Đõu những bỡnh minh cõy xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đõu những chiều lờnh lỏng mỏu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt?

Than ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu?”

(Nhớ rừng – Thế Lữ)

Cõu 2:(2 điểm).

Viết một đoạn văn ngắn phõn tớch cỏi hay, cỏi đẹp của hai dũng thơ sau:

"Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú..." ("Quờ hương" - Tế Hanh).

Cõu 3:(6 điểm).

Sự phỏt triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dõn tộc qua "Chiếu dời đụ"(Lý Cụng Uẩn), "Hịch tướng sĩ"(Trần Quốc Tuấn) và "Nước Đại Việt

ta"("Bỡnh Ngụ đại cỏo" - Nguyễn Trói).

ĐÁP ÁN:

Cõu 1 : (2 điểm)

Học sinh trỡnh bày được bức tranh tứ bỡnh (bốn hỡnh ảnh) nổi bật trong đoạn thơ:

- Cảnh đờm vàng bờn bờ suối.

- Cảnh mưa chuyển bốn phương ngàn. - Cảnh bỡnh minh rộn ró.

- Cảnh hoàng hụn buụng xuống.

Nhận xột: ngụn từ sống động, giàu hỡnh ảnh. Đõy là đoạn thơ đặc sắc thể hiện tài năng quan sỏt, xõy dựng hỡnh ảnh, vận dụng trớ tưởng tượng, sắp xếp, tụt chức sỏng tạo ngụn từ thành những cõu thơ tuyệt bỳt của Thế Lữ.

Cõu 2:(2 điểm)

1. Về hỡnh thức: Đoạn văn phải trỡnh bày rừ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loỏt; văn viết cú cảm xỳc.

2. Về nội dung: Cần nờu và phõn tớch đượcnhững ý sau:

+ So sỏnh: "cỏnh buồm" (vật cụ thể, hữu hỡnh) với "mảnh hồn làng" (cỏi trừu tượng vụ hỡnh). --> Hỡnh ảnh cỏnh buồm mang vẻ đẹp bay bổng và chứa đựng một ý nghĩa trang trọng, lớn lao, bất ngờ.... (0,25 điểm).

+ Nhõn húa: cỏnh buồm "rướn thõn..." --> cỏnh buồm trở nờn sống động, cường trỏng,... như một sinh thể sống. (0,25 điểm).

+ Cỏch sử dụng từ độc đỏo: cỏc ĐT "giương", "rướn" --> thể hiện sức vươn mạnh mẽ của cỏnh buồm... (0,25 điểm).

+ Màu sắc và tư thế "Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú" của cỏnh buồm --> làm tăng vẻ đẹp lóng mạn, kỡ vĩ, bay bổng của con thuyền. (0,25 điểm).

+ Hỡnh ảnh tượng trưng: Cỏnh buồm trắng no giú biển khơi quen thuộc ở đõy khụng đơn thuần là một cụng cụ lao động mà đó trở nờn lớn lao, thiờng liờng, vừa thơ mộng vừa hựng trỏng; nú trở thành biểu tượng cho linh hồn làng chài miền biển. (0,5 điểm).

+ Cõu thơ vừa vẽ ra chớnh xỏc "hỡnh thể" vừa gợi ra "linh hồn" của sự vật. Bao nhiờu trỡu mến thiờng liờng, bao nhiờu hi vọng mưu sinh của người dõn chài đó gửi gắm vào hỡnh ảnh cỏnh buồm căng giú. Cú thể núi cỏnh buồm ra khơi đó mang theo hơi thở, nhịp đập và hồn vớa của quờ hương làng chài. (0,25 điểm).

+ Tõm hồn tinh tế, tài hoa và tấm lũng gắn bú sõu nặng thiết tha với cuộc sống lao động của làng chài quờ hương trong con người tỏc giả. (0,25 điểm).

Cõu 3:(6 điểm).

I. Yờu cầu:

a. Kỹ năng:

- Làm đỳng kiểu bài nghị luận văn học.

- Biết cỏch xõy dựng và trỡnh bày hệ thống luận điểm; sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự và miờu tả một cỏch hợp lớ.

- Bố cục rừ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loỏt, mạch lạc. - Khụng mắc cỏc lỗi: chớnh tả, dựng từ, ngữ phỏp,...

b. Nội dung:

* Làm rừ sự phỏt triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dõn tộc qua một số tỏc phẩm văn học yờu nước trung đại (từ thế kỉ XI --> XV): "Chiếu dời đụ"(Lý Cụng Uẩn), "Hịch tướng sĩ"(Trần Quốc Tuấn) và "Nước Đại Việt

ta"("Bỡnh Ngụ đại cỏo" - Nguyễn Trói).

II.Dàn ý tham khảo: 1. Mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống lich sử hào hựng của dõn tộc Việt Nam. - Nờu vấn đề: ý thức độc lập và tinh thần tự hào dõn tộc trong "Chiếu dời

đụ"(Lý Cụng Uẩn), "Hịch tướng sĩ"(Trần Quốc Tuấn) và "Nước Đại Việt

ta"("Bỡnh Ngụ đại cỏo" - Nguyễn Trói).

2. Thõn bài:

* Sự phỏt triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dõn tộc trong:"Chiếu dời đụ", "Hịch tướng sĩ" và "Nước Đại Việt ta" là sự phỏt triển liờn tục, ngày

càng phong phỳ, sõu sắc và toàn diện hơn.

a. Trước hết là ý thức về quốc gia độc lập, thống nhất với việc dời đụ ra

chốn trung tõm thắng địa ở thế kỉ XI (Chiếu dời đụ).

+ Khỏt vọng xõy dựng đất nước hựng cường, vững bền, đời sống nhõn dõn thanh bỡnh, triều đại thịnh trị:

- Thể hiện ở mục đớch của việc dời đụ.

- Thể hiện ở cỏch nhỡn về mối quan hệ giữa triều đại, đất nước và nhõn dõn.

+ Khớ phỏch của một dõn tộc tự cường: - Thống nhất giang sơn về một mối.

- Khẳng định tư cỏch độc lập ngang hàng với phong kiến phương Bắc.

- Niềm tin và tương lai bền vững muụn đời của đất nước.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 8 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w