1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN rèn kĩ năng đọc và cảm thụ văn bản qua phân môn tập đọc đối với học sinh lớp 3

14 2,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

Giúp học sinh phát huy tính tích cực ,tự giác ,chủ động tìm tòi ,khám phá nội dung bài học ; học sinh hiểu được tầm quan trọng của bộ môn tiếng việt với chính bản thân, với đời sống của gia đình ,với sự phát triển của xã hội và đất nước . Giúp học sinh có kỹ năng đọc diễn cảm ,vận dụng thực hành nội dung kiến thức môn tiếng việt vào thự tế cuộc sống của bản thân và gia đình ,biết thự hiện nếp sống có văn hoá ,phát âm chuẩn ,đọc bài lưu loát và đọc diễn cảm .

Trang 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -Tự do – hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài:

RÈN KỸ NĂNG ĐỌC VÀ CẢM THỤ VĂN BẢN QUA PHÂN

MÔN TẬP ĐỌC ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 3

I.SƠ YẾU LÍ LỊCH

-Họ và tên: Lý Thị Sen Nữ

-Ngày sinh: 07/10/1974

- Dân tộc: Tày Tôn giáo:không

-Quê quán:

-Chỗ ở hiện nay:

-Trình độ văn hóa:12/12

- Trình độ chuyên môn : Đại học tiểu học

- Ngày bắt đầu tham gia công tác: 14/7/1994

- Ngày gia nhập các đoàn thể: Đảng: 6/6/2005

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: 26/3/ 1989

- Chức vụ:Giáo viên.

- Đơn vị công tác :Trường tiểu học Hương Sơn – Quang Bình – Hà Giang

Trang 2

- Nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học bộ môm tiếng việt lớp 1,2,3, ở bậc tiểu học - Giúp giáo viên áp dụng tốt các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy bộ môn tiếng việt ,giữ đúng vai trò là người thiết kế ,chỉ đạo các hoạt động học tập của học sinh ,hướng dẫn học sinh tìm hiểu và đạt được mục tiêu của mỗi bài học

đề ra

- Giúp học sinh phát huy tính tích cực ,tự giác ,chủ động tìm tòi ,khám phá nội dung bài học ; học sinh hiểu được tầm quan trọng của bộ môn tiếng việt với chính bản thân, với đời sống của gia đình ,với sự phát triển của xã hội và đất nước

- Gíup học sinh có kỹ năng đọc diễn cảm ,vận dụng thực hành nội dung kiến thức môn tiếng việt vào thự tế cuộc sống của bản thân và gia đình ,biết thự hiện nếp sống có văn hoá ,phát âm chuẩn ,đọc bài lưu loát và đọc diễn cảm

1 Rèn kỹ năng đọc :

- Đọc thành tiếng to,rõ ràng ,mạch lạc ,phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lý , cường độ đọc vừa phải khoảng 50 tiếng/ phút

- Biết đọc thầm bằng mắt để nắm được nội dung của câu, đoạn của bài đọc

- Biết nghe và nắm được cách đọc đúng, hiểu câu hỏi của thầy cô

- Biết trao đổi với bạn trong nhóm học tập về bài học

2 Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản:

- Làm giàu vốn từ,vốn diễn đạt cho học sinh, bồi dưỡng vốn văn học ban đầu,

mở rộng hiểu biết về cuộc sống,hình thành một kỹ năng phục cho đời sống và học tập của các em

- Bồi dưỡng cho học sinh về tư tưởng, tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng,tình yêu cái đẹp , cái thiệnvà cách ứng xử trong cuộc sống

II NHỮNG CĂN CỨ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

1 Về lý luận:

-Trong tình hình thực tế hiện nay,trẻ em ngay từ ngày đầu tiên đi học đã được các thầy cô dạy cho kỹ năng :nói- đọc-viết-cảm thụ.Điều đó giúp các em bước đầu

có kỹ năng giao tiếp tốt hơn với mọi người

- Kỹ năng nói- đọc- viết-cảm thụ, giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh tiểu học đạc biệt là học sinh lớp 1, 2, 3

- Hơn nữa trong quá trình học ở tất cả các môn các em cần phải đọc nhiều, nhưng đọc cần phải hiểu rõ nội dung các văn bản trong chương trình Như vậy các

em cần phải có kỹ năng đọc rành mạch, rõ ràng và kỹ năng cảm thụ (tức là kỹ năng hiểu ) nội dung bài học

Trang 3

- Để làm nền tảng cho việchọc tập các môn học ở những lớp học trên các em cần phải có kiến thức.Do đó nhiệm vụ dạy các em có kỹ năng đọc-viết- cảm thụ là điều hết sức cần thiết đối với mỗi người giáo viên tiểu họcbởi vì:

“Không có thầy dạy tốt thì không thể có trò học tốt được”

2 Về thực tiễn:

Qua thực tiễn giảng dạy nhiều năm tôi nhận thấy học sinh miền núi nói chung,ở huyện Quang Bình nói riêng có nhiều học sinh là dân tộc thiểu số,các em còn học yếu môn tiếng việt Trong đó nổi cộm nhất là phân môn Tập Đọc

Đa số các emlà con em các dân tộc thiểu số.Nên trong quá trình tập đọc các

em còn phát âm sai rất nhiều về dấu

Ví dụ : Dấu ngã đọc thành ngá

Các em phát âm sai do chịu ảnh hưởng về vùng miền

Ví dụ: l đọc thành n , tr đọc thành ch

Đặc biệt hơn các em còn đọc ê, a ngắc ngứ ,có em đọc nhanh liến thoắng, có

em lại đọc lí nhí và không biết đọc ngăt nghỉ hơi đúng sau dấu câu

Chính vì kỹ năng đọc của các em còn yếu, dẫn đến khẩ năng cảm thụ văn học của các em gặp rất nhiều khó khăn

Qua khảo sát chất lượng đầu năm của lớp tôi với phân môn tập đọc là:Tổng

số học sinh 26 em trongđó :

+ Biết đọc to , rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng chiếm:25 %

+ Đọc sai ê, a ngắc ngứ phát âm chưa chuẩn chiếm : 20 %

+ Chỉ có 35% đọc ở mức trung bình

+ 20 % chưa nắm được nội dung bài

Dựa vào thực tế của lớp mình tôi nhận thấy các em còn học rất yếuvề môn tập đọc , kéo theo các môn học khác các em cũng không thể học tốt được

Chính vì lẽ đó ngay từ đầu năm học tôi đã nghiên cứu kỹ chương trình mục tiêu cần đạt được đối với môn học để có hướng và biện pháp phù hộp trong giảng dạy phân môn tập đọc nhằm nâng cao hiệu quả nhất Đó chính là lý do để tôi chọn

đề tài này

III.NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:

1.Nội dung đề tài:

Với việc nhận thức về việc rèn luyện kỹ năng đọc đúng và cảm thụ văn bản qua phân môn tập đọc , để việc rèn luyện đạt kết quả cao tôi đã đi sâu vào nghiên cứu nội đung cần thực hiện cụ thể là:

Rèn kỹ năng đọc:

Hướng dẫn các em đọc to , rõ ràng ,rành mạch ,lưu loát

Trang 4

Rèn cách phát âm cho học sinh dân tộc , học sinh hay phát âm sai ,do ảnh hưởng của vùng miền Rèn đọc từng câu , từng đoạn và cả bài

Rèn cho các em đọc theo vai , biết đóng kịch , luyện đọc trong nhóm bổ xung cho nhau

Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản:

Dựa vào câu hỏi sau mỗi bài học trong sách giáo khoa và các câu hỏi gội mở của giáo viêngiúp các em hiểu bài dễ hơn

Qua việc học sinh tự tìm hiểu ở nhà trước

Qua việc hướng dẫn học sinh tự giải nghĩa từ , tự tìm ra được những hình ảnh miêu tả , so sánh trong bài , tìm ra được nội dung, ý nghĩa của câu văn ,đoạn văn hay cả bài

*CỤ THỂ:

Ngay từ đầu năm học khi được giao công tác chủ nhiệm , tôi đã tìm hiểu tình hình của lớp, nám được chất lượng học tập của học sinh,thông qua những tiết học đầu năm.Từ đó đề ra biện pháp dạy- học phù hợp

Trước mỗi tiết dạy tập đọc tôi đều nghiên cứu nội dung bài Về kiến thức các emcần nắm được những gì? về kỹ năng các em cần làm gì? để soạn giảng cho phù hợp

Khi soạn giáo ấn tôi căn cứ vào mục tiêu đã đề ra của bài học , để soạn bài chi tiết , cụ thể, trình bày rõ ràng từng bước lên lớp, soạn giáo án theo 3 cột như đã quy định

Chuẩn bị đồ dùng cho tiết dạy thật chu đáo như : tranh ảnh minh hoạ cho bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc

Trên lớp tôi tiến hành đầy đủ các bước lên lớp như đã quy định

Song đặc biệt chú ý 2 bước chính đó là rèn luyện kỹ năng đọc và kỹ năng cảm thụ cho học sinh

Bước 1: Rèn kỹ năng đọc

Giáo viên đọc mẫu gây cảm xúc tạo hứng thú và tâm thế cho học sinh

Rèn cho các em có kỹ năng phát âm đúng các tiếng khó trong bài , những tiếng hay viết sai lỗi chính tả như : dấu sắc/ ngã , âm l/ n ; ch / tr ;s /x ;gi / d

/r Bằng cách viết sẵn vào bảng phụ yêu cầu các em phát âm nhiều lần Đối với những em phát âm sai khó sửa chữa giáo viên đọc mẫu, nêu cách đọc rồi yêu cầu các em đó đọc lại Thực hiện như thế nhiều lần các em sẽ có kỹ năng phát âm tốt hơn

Rèn đọc ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu cũng được chuẩn bị sẵn vào bảng phụ để hướng dẫn học sinh đọc

Trang 5

Trong quá trình rèn đọc cho học sinh gồm nhiều hình thức đọc như: đọc cá nhân , đọc theo nhóm,đọc đồng thanh, đọc theo vai Trong khi học sinh đọc giáo viên và học sinh đều phải chú ý theo dõi để nhận xét , nhận xét chỗ chưa được của học sinh nhằm giúp các em rút kinh nghiệm để học tốt hơn

Ngoài việc hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng , có kỹ năng đọc to , rõ

ràng ,lưu loát Giáo viên cần chú ý hướng dẫn các em có kỹ năng đọc thầm Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm định hướng việc đọc – hiểu ( đọc câu ,đoạn hay khổ thơ nào ? Đọc để biết , hiểu nhớ điều gì ? )

Đối với những bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng giáo viên cho học sinh luyện đọc kỹ hơn để ghi nhớ sau đó xoá dần hết “Từ điểm tựa ” để học sinh nhớ và thuộc được cả bài có thể tổ chức thi đọc thuộc lòng để gây hứng thú cho học sinh Bước 2: Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản :

Bước này được tiến hành trong khi tìm hiểu bài của tiết học tập đọc Dự vào câu hỏi trong sách giáo khoa , từ đó phát triển thêm các câu hỏi gợi mở để dẫn dắt học sinh hiểu bài :Có những trường hợp kiến thức khó hiểu , giáo viên sử dụng tranh ảnh minh hoạ, vận dụng thực tế cuộc sống để dẫn dắt các em hiểu vấn đề và nắm bài sâu sắc hơn

Sau đây là nội dung và phương pháp hướng dẫn học sinh cảm thụ một vă bản

cụ thê trên bài tập đọc như sau:

Bài: BỘ ĐỘI VỀ LÀNG.( 7 )

( sách giáo khoa tiếng việt tập II )

I MỤC TIÊU :

1.Đọc thành tiếng :

Đọc đúng các tiếng khó : rộn ràng, lớp lớp, tấm lòng ,

- Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ và giữa các khổ thơ

- Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui vẻ, tình cảm

2.Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Bịn rịn , đơn sơ ,

- Hiểu được nội dung của bài thơ : Bài thơ nói lên tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân pháp

3 Học thuộc lòng bài thơ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Tranh minh hoạ bài tập đọc

Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Trang 6

Nội dung

thời gian.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ

( 5 phỳt )

Gọi HS lờn bảng đọc nối tiếp bài:Hai bà Trưng Sau đú yờu cầu HStrả lời về nội dung đoạn vừa đọc Nhận xột ghi điểm từng em

2 HS thực hiện theo yờu cầu của GV

B BÀI MỚI :

1 Giới thiệu bài :

( 2 phút )

Treo tranh minh hoạ bài tập đọc yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời :

- Tranh vẽ cảnh gì ?

Quan sát và trả

lời :tranh vẽ cảnh các

em nhỏ đang quây quần bên các chú bộ

đội , cụ già đang nói chuyện cùng các chú

bộ đội Bài tập đọc : Bộ đội về làng mà

chúng ta sẽ học trong giờ tập đọc này sẽ cho các em thấy rõ hơn về tình cảm sâu sâu sắc của nhân dân ở một ngôi làng nghèo đối với bộ đội

cụ Hồ

( ghi đầu bài lên bảng )

Mở SGK trang 7

2 Luyện đọc

(10 phút)

a.Đọc Mẫu

b.Hóng dẫn luyện

đọc kết hợp giải

nghĩa từ

Đọc mẫu bài Giọng vui tơi,tình cảm,đầm ấm

chú ý đọc vắt dòng ở các câu thơ 1

và 2,3 và4,5 và6.8 và 9,10 và 11

Hớng dẫn từng câu và luyện phát

âm từ khó:rộn ràng,lớp lớp,bịn rịn,tấm lòng

- Uốn nắn học sinh phát âm cho

đúng

Hỏi bài chia làm mấy khổ thơ

khổ thơ 1:từ đầu xóm nhỏ

khổ thơ 2:tiếp đến mới về

khổ thơ 3:tiếp đến làng bé nhỏ khổ thơ 4:phần còn lại

- Treo bảng phụ hớng dẫn cách đọc khổ thơ.Gọi học sinh nêu cách đọc

và đọc trớc lớp

“Các anh về

- Theo dõi đọc mẫu

- Đọc môĩ học sinh 2 dòng phát âm từ khó

- Học sinh trả lời :bài

có 4 khổ thơ

-Luyện đọc ngắt nghỉ

Trang 7

Mái nhà vui / Tiếng hát câu cời Rộn ràng xóm nhỏ.//”

Hớng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ:

-Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ đầu

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 2 Hỏi bịn rịn có nghĩa là gì?

-Yêu cầu 2 học sinh khá đọc khổ thơ 3 và 4

-Yêu cầu 4 học sinh đọc nối tiếp nhau,mỗi học sinh một khổ thơ

- Yêu cầu đọc chú giải để hiểu nghiã của từ

- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm(thi

đọc cá nhân,đồng thanh,từng khổ thơ hoặc cả bài)

- Giáo viên nhận xét cách đọc,cách phát âm,cách ngắt nghỉ hơi.khen nhóm cá nhân đọc to,rõ ràng,lu loát

- Yêu cầu lớp đọc dồng thanh lại bài thơ

-Giáo viên nhận xét-đánh giá chung

về phần luyện đọc của học sinh trớc khi chuyển sang phần tìm hiểu bài

- Đọc từng khổ thơ theo hớng dẫn của giáo viên

- 1học sinh đọc

- 1 học sinh đọc

- Là lu luyến không muốn rời xa

- 2 học sinh đọc bài

- 4 học sinh đọc kế tiếp

- Đọc chú giải

- Nhóm 4 học sinh

- 1.2 nhóm đọc

- Lớp đọc dồng thanh

- Lắng nghe

3.Hóng dẫn tìm

hiểu bài

- Gọi 1 học sinh khá lên đọc cả bài trớc lớp

- 1 học sinh đọc Lớp theo dõi SGK

Trang 8

(10 phút)

Câu hỏi 1

Câu hỏi 2

Câu hỏi 3

Câu hỏi 4

Câu hỏi 5

- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài thơ

và trả lời câu hỏi:

1.Khi có bộ đội về,không khí của xóm nhỏ nh thế nào?

2.Những câu thơ nào cho em biết

điều đó?

3.Dân làng có tình cảm nh thế nào với bộ đội?

4.Những hình ảnh nào cho em thấy

đợc điều đó?

5.Theo em vì sao dân làng yêu

th-ơng bộ đội nh vậy?

1.xóm nhỏ vui tơi rộn ràng hẳn lên

2.Các câu thơ:Các anh về-Mái ấm nhà vui – tiếng hát câu còi- rộn ràng xóm nhỏ- tng bừng trớc ngõ- lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau

3.Dân làng rất quý mến yêu thơng bộ

đội

4.Hình ảnh mẹ già bịn rịn nhà lá đơn sơ -Tấm lòng rộng mở

bộ đội và dân làng ngồi vui vẻ kể truyện tâm tình bên nhau

5.Thảo luận cặp đôi

đại diện phát biểu:

Ví dụ:Dân làng yêu thơng bộ đội vì bộ

đội không ngại khó khăn gian khổ chiến

đấu bảo vệ tổ quốc/bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân/vì bộ đội là

Trang 9

- Qua phần tìm hiểu trên, em thấy tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?

Giáo viên rút ra ý chính của bài:bài thơ ca ngợi tình quân dân thắm thiết trong kháng chiến chóng thực dân pháp

con em của nhân dân

Gọi 1.2 học sinh trả lời

Tác giả ca ngợi tình cảm gắn bó khăng khít giữa nhân dân và

bộ đội

4.Học sinh thuộc

lòng ( 6 phút)

Liên hệ thực tế

5.Củng cố

dặn dò (2phút)

-Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng bài thơ

-Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng.yêu cầu học sinh đọc

-Tổ chức thi đọc thuộc lòng Giáo viên nhận xét cho điểm

- Hỏi:trong gia đình của các em có ngời thân của mình đi bộ đội không?em có yêu mến họ không?vì

sao?

-Tổng kết giờ học,tuyên dơng những học sinh hăng hái tham gia xây dựng bài.dặn dò học sinh về nhà học thựôc bài thơ và chuẩn bị bài sau

-Cho học sinh ghi đầu bài vào vở

- học thuộc lòng

-Từng dãy,từng nhóm

đọc bài theo yêu cầu của giáo viên

- 3.5 học sinh đọc

- Học sinh phát biểu

ý kiến

- Lắng nghe -Thực hiện ở nhà

-Thực hiện yêu cầu

Trang 10

Trong hai n¨m (2011- 2012)

IV.NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN.

- Để phân môn tập đọc đạt kết quả cao tôi đã đề ra một số biện pháp để áp dụng vào dạy học ở lớp tôi

-Vào tuần đàu tiên của năm học,cho các em học tập đọc bình thương như qui định.sau đó yêu cầu các em có thêm một quyển vở để tập tìm hiểu bài học(chuẩn bị bài mới).yêu cầu tất cả các em đều phải có sách giáo khoa để học

Giáo viên dành một số thời gian nhất định để hướng dẫn thêm cho học sinh cách ghi vở và bài đọc ở nhà.Hướng dẫn học sinh ở nhà cụ thể là:Yêu cầu đọc trước bài từ 4-5 lần,chú ý đọc đúng,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.Tập đọc thay đổi giạng cho phù hợp với nhân vật.sau đó cần đọc phần chú giải cuối bài để nắm đưqợc nghĩa của một số từ ngữ đọc câu hỏi cuối bài để trả lời và ghi vào vở tìm hiểu bài đọc.từ cách hướng dẫn này giúp các em có ý thức và kỹ năng chuẩn bị bài,hiểu sâu vào nội dung bài mới.tuy nhiên cũng không bắt buộc các em phải trả lời đúng hết câu hỏi trong sách giáo khoa vì như thế hơi quá sức với các em.nhưng

có như vậy thì tiết học sẽ sôi nổi,các em sẽ hăng hái phát biểu và đọc bài rất tốt,tiếp thu bài nhanh hơn,chủ động hơn

Kiểm tra thường xuyên việc học tập bài cũ và sự chuẩn bị bài mới của học sinh 15 phút truy bài đầu giờ do nhóm trưởng và cán sự lớp thực hiên rồi báo cáo lại cho giáo viên vào đầu tiết tập đọc

Trong mỗi bài soạn của giáo viên cần nghiên cứu kỹ mục tiêu,chuẩn bị chu đáo về tranh ảnh,bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc và nắm chắc nội dung bài

Vận dụng linh hoạt các phương pháp học nhằm phát huy tính tích cực ở học sinh

Tổ chức nhiều hình thức học tập hướng dẫn các em có ý thức rèn đọc không chỉ ở tiết tập đọc mà ở mọi lúc,mọi nơi(ở lớp,ở nhà,ở thư viện,hay trong tiết kể truyện)đọc nhiều trong sách tập đọc có trong chưong trình,cần đọc thêm

sách,báo,truyện thiếu nhi.việc làm đó giúp các em đọc lưu loát hơn và các em tự trao đổi thêm vốn kiến thức cho bản thân

Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài phải lô gíc chặt chẽ dễ hiểu câu hỏi gợi ý học sinh tham gia trả lời được

Thường xuyên tổ chức các cuộc thi nhỏ trong mỗi tiết như :thi đọc dạy,thi đọc thuộc lòng,thi đọc theo vai,thi đọc cá nhân,nhóm,cả lớp để tao cho không khí lớp học thêm sôi nổi,sinh động

Ngày đăng: 15/09/2014, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w