SKKN Rèn kĩ năng đọc đúng tiếng, từ có thanh hỏi, ngã, nặng cho học sinh lớp 3

9 1.2K 13
SKKN Rèn kĩ năng đọc đúng tiếng, từ có thanh hỏi, ngã, nặng cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phòng giáo dục diễn châu trờng tiểu học diễn thành Ngời thực hiện: Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Diễn Thành huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An Diễn Thành, tháng 5-2007 I-lý do chọn nội dung nghiên cứu, thực hiện Đọc là một kĩ năng quan trọng trong 4 kĩ năng cơ bản của môn Tiếng Việt ở Tiểu học là nghe, nói, đọc viết. Có đọc tốt học sinh mới hiểu đợc nội dung văn bản, mới áp dụng đợc những điều cảm thụ đợc từ văn bản vào vào việc học các phân môn khác trong Tiếng Việt. Có đọc tốt học sinh mới dễ dàng tiếp thu kiến thức ở tất cả các môn học khác. -Xuất phát từ yêu cầu cơ bản về kỉ năng đọc của học sinh lớp 3 là: +Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch các đoạn đối thoại, các văn bản nghệ thuật, hành chính, báo chí, +Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn ở lớp 2. +Nắm đợc ý chính của đoạn văn, biết đặt đầu đề cho đoạn văn, biết nhận xét về một số hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc. +Thuộc lòng một số bài văn vần trong sách giáo khoa. -Xuất phát từ thực tế khi dạy phân môn Tập đọc ở lớp 3A năm học 2006-2007, nhiều học sinh đọc sai các tiếng từ có dấu thanh hỏi / ngã / nặng (?/ / .), do đó việc luyện đọc diễn cảm cho học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, làm thế nào để học sinh trờng tiểu học Diễn Thành đọc đúng các tiếng từ có dấu thanh ?/ / . . Đó là vấn đề tôi băn khoăn, trăn trở và đã chọn làm nội dung nghiên cứu thực hiện trong năm học này. II-thực trạng Học sinh trờng tiểu học Diễn Thành đọc sai các tiếng từ có dấu thanh ?/ / chiếm tỷ lệ khá cao. Lớp 3A (sĩ số 27 em) từ đầu năm thì chỉ có 10 em phát âm chính xác các tiếng từ có dấu ?/ / . trong lúc đọc cả văn bản; có 8 em đọc đúng tiếng từ có thanh ?/ / . trong lúc rèn đọc câu nhng đọc cả văn bản lại sai ; có 9 em thờng xuyên đọc sai tiếng từ có thanh ?/ / . . Phần lớn các em phát âm tiếng từ có thanh hỏi và thanh ngã thành thanh nặng hoặc phát âm thanh ngã thành thanh hỏi. III-nguyên nhân -Do thói quen phát âm tiếng địa phơng của học sinh sai. 2 -Do một số ít giáo viên vẫn còn nói sai, đọc sai, thậm chí còn viết sai chính tả và tiếng, từ (chữ) có dấu thanh hỏi/ ngã/ nặng. -Do một số giáo viên cha thực sự chú ý rèn cho học sinh đọc đúng từ có dấu thanh ?/ / . và cha thật sự nhiệt tình rèn kĩ năng đọc đúng các tiếng từ có dấu thanh hỏi/ ngã/ nặng từ lúc học sinh mới tập đọc. (Lớp 1) iv-nhận thức mới và giải pháp mới 1-Nhận thức mới: Việc rèn cho học sinh đọc đúng các tiếng từ có dấu thanh ?/ / . là việc làm cấp thiết vì học sinh có đọc đúng thì các em mới viết đúng chính tả và mới hiểu đúng nội dung. Các em đọc sai chắc chắn sẽ viết sai chính tả dẫn đến hiểu sai lệch nội sung. Ví dụ: Học sinh học sinh đọc sai hoặc viết sai nh sau: Nếu học sinh đọc hoặc viết: +"Nghĩ bụng" thành "nghỉ bụng" hoặc "nghị bụng". +"Nghỉ hè" thành "nghĩ hè" hoặc "nghị hè". +"Nghị lực" thành "nghỉ lực" hoặc "nghĩ lực". Thì nghĩa là các từ gốc đó còn đợc giữ nguyên không? Liệu học sinh hiểu nghĩa các từ đọc sai, viết sai đó nh thế nào? Việc rèn cho học sinh đọc đúng các tiếng từ có dấu thanh ?/ / . không hề dễ tí nào bởi học sinh đã quen phát âm sai theo phơng ngữ. Vì thế đòi hỏi ngời giáo viên phải hết sức kiên trì, tâm huyết với việc rèn đọc cho học sinh. Không phải ngày một, ngày hai học sinh đã đọc đúng ngay đợc mà đòi hỏi cả một quá trình khổ luyện. 2-Giải pháp mới: A-Đối với giáo viên: Dành thời gian nhiều hơn để nghiên cứu kĩ từng bài tập đọc, chọn câu khó có nhiều tiếng từ mang thanh ?/ / . đi liền nhau để học sinh luyện đọc. Giáo viên phải tuyệt đối phát âm chuẩn xác các tiếng từ có dấu thanh ?/ / . . Khi đọc mẫu, giáo viên phải phát âm rõ ràng chuẩn xác từ cần luyện đọc 2 - 3 lần để học sinh bắt chớc, đồng thời cũng cần giải thích rõ cách phát âm từng tiếng đó. 3 Ví dụ: Khi đọc cụm từ: "Thảo nghĩ ngợi" sau khi giáo viên đọc mẫu xong cần giải thích thêm: +Tiếng "Thảo" có thanh hỏi: Phát âm trầm, giọng thấp, luồng hơi phát ra ngắn, âm thanh vang ra ngắn. +Tiếng "nghĩ" có thanh ngã: Phát âm cao, rõ, luồng hơi phát ra dài, âm thanh vang dài. +Tiếng "ngợi" có thanh nặng: Phát âm trầm hơn, thấp hơn tiếng có thanh hỏi nhng luồng hơi và âm thanh phát ra dài hơn. Sau khi giải thích rõ cách phát âm từng tiếng, giáo viên đọc mẫu lại rồi lần lợt cho học sinh nối tiếp đọc lại cụm từ đó. Nếu học sinh đọc cha đúng thì giáo viên phải đọc trớc để học sinh đó bắt chớc sau, có lúc phải đọc đến dăm bảy lần học sinh mới đọc đúng. Phải rèn cho học sinh đọc đúng tiếng từ (nhất là các cụm từ có 2-3-4 tiếng có dấu thanh ?/ / . đi liền nhau), lúc đó mới cho học sinh đọc cả câu mang cụm từ đó. Rèn cho các em đọc đúng tiếng từ có thanh ?/ / . đã khó việc rèn cho các em đọc đúng cả câu mang các tiếng từ đó lại càng khó hơn. Bởi vì các em lo chú ý đọc đúng tiếng từ có thanh ?/ / . thì các em lại thờng ngắt hơi sai hoặc đọc rời rạc từng tiếng một. Vì vậy, giáo viên phải hớng dẫn cho các em ngắt câu sau đó mới đọc câu. Giáo viên phải đọc mẫu thật chuẩn câu đó sau đó yêu cầu học sinh đọc lại cho đúng. Ví dụ 1: Khi hớng dẫn đọc đoạn 1 của bài "Sự tích chú Cuội cung trăng" <Tiếng Việt 3-tập 2-trang 131> Trớc hết cần luyện đọc các từ: bỗng đâu, hổ mẹ, vẫy đuôi. Các cụm từ : +Cuội chỉ kịp quăng rìu. +Hổ con tự nhiên cựa quậy. +Khoảng dập bã trầu. Và câu: "Khoảng dập bã trầu/ hổ con tự nhiên cựa quậy/ vẫy đuôi rồi sống lại//" Ví dụ 2: Khi hớng dẫn đọc đoạn 3 của bài "Ông tổ nghề thêu" <Tiếng việt 3 - tập 2- trang 23> trớc hết giáo viên cần hớng dẫn học sinh đọc đúng các từ: " lẩm nhẩm, mỉm cời, nếm thử, bẻ dần tợng, nhàn rỗi, nhập tâm" khi học sinh luyện đọc câu. Phải rèn cho các em đọc chính xác các từ ngữ đó. 4 Trong lúc đọc đoạn giáo viên hớng dẫn cho học sinh đọc đúng các câu khó: <Yêu cầu học sinh phát âm đúng, ngắt nghỉ và nhấn giọng đúng> -Bụng đói mà không có cơm ăn,/ Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trớng, / rồi mỉm cời.// -Từ đó,/ ngày hai bữa,/ ông cứ sung dung bẻ dần tợng mà ăn.// -Nhân đợc nhàn rỗi,/ ông mày mò quan sát,/ nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng.// Sau khi đọc đúng các câu khó, giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc đúng, đọc diễn cảm toàn đoạn, cả bài. Ví dụ 3: Khi dạy bài tập đọc "Đối đáp với vua" (Tiếng Việt 3-tập 2- trang 49), giáo viên phải rèn cho học sinh đọc đúng các từ: "ngắm cảnh, đuổi tất cả mọi ngời, vùng vẫy, cảnh náo động, dẫn cậu tới hỏi, leo lẻo, nghĩ ngợi, biểu lộ sự nhanh trí, truyền lệnh cởi trói" trong lúc đọc câu. Trong lúc đọc đoạn 3 càn hớng dẫn học sinh đọc đúng các câu khó: <phát âm đúng, ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng>: -Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó/ có đàn cá đang đuổi nhau/ vua tức cảnh đọc vế đối nh sau:/ "Nớc trong leo lẻo/ các đớp cá."// -Chẳng cần nghỉ ngợi lâu là gì,/ Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói,/ đối lại luôn:/ "Trời nắng chang chang/ ngời trói ngời".// Luyện cho học sinh đọc đúng các câu khó, giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, bài. Việc tổ chức luyện đọc cũng cần linh hoạt, sáng tạo và thay đổi hình thức để học sinh không nhàm chán, tạo hứng thú cho học sinh trong khi luyện đọc. Ngoài việc đọc cá nhân, nhóm, lớp, chỉ định bất kỳ, đọc nối tiếp thì nên cho học sinh thi đua đọc theo nhóm, theo tổ giáo viên cần động viên kịp thời để những em hay đọc sai xung phong đọc, nếu đọc đúng sẽ đợc th- ởng ngay những điểm tốt vào sổ theo dõi thi đua của cờ đở trong lớp, tuyên dơng ngay trớc lớp. Ngoài học sinh cần động viên học sinh lắng nghe bạn đọc, nhận xét bạn đọc phát hiện chổ sai và sửa sai cho bạn. Nếu học sinh phát hiện và sửa sai cho bạn đúng thì giáo viên cũng phải kịp thời động viên bằng những tràng pháo tay hoặc điểm tốt vào sổ thi đua của đội cờ đỏ. 5 Rèn cho học sinh đọc đúng tiếng, từ câu, còn phải rèn cho các em đọc đúng, đọc hay cả đoạn, cả bài. Thông thờng, học sinh chỉ đọc đúng tiếng từ có thanh ?/ / . khi rèn đọc từ, câu, nhng đến khi đọc đoạn văn, đọc cả bài thì các em lại đọc sai. Do muốn học sinh đọc đúng, đọc hay cả bài không phải là ngày một ngày hai mà phải một quá trình, một thời gian dài liên tục khổ luyện kiên trì, miệt mài mới có thể thành công. Góp phần không nhỏ vào việc rèn đọc đúng các tiếng từ có thanh ?/ / . là bài chính tả phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã/ dấu nặng. Khi dạy bài chính tả này, giáo viên cần cho học sinh tìm và viết ra rồi đọc lên thật nhiều các cặp từ so sánh. Ví dụ: (Thanh) (Thanh) (Thanh) Từ mang thanh hỏi Từ mang thanh ngã Từ mang thanh nặng -Nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ hè, nghỉ học, nghỉ tay, nghỉ việc, nghỉ chân, Nghĩ: suy nghĩ, lo nghĩ, nghĩ ngợi, nghĩ bụng, ngẫm nghĩ, Nghị: nghị lực, hội nghị, nghiêm nghị, -Vẻ: vẻ mặt, vẻ vang Vẽ: tập vẽ, bày vẽ, ong vò vẽ, Vẹ: (Không có) -Rửa: rửa mặt, rửa tay, rửa chân, tắm rửa, rửa ráy, Rữa: thối rữa, rữa nát, Rựa: cái rựa (dao). -Kỉ: kỉ luật, kỉ niệm, kỉ cơng, Kĩ: kĩ thuật, kĩ lỡng, Kị: Ngày kị (ông bà), kiêng kị, Khi học sinh nếu các cặp từ so sánh trên, giáo viên yêu cầu học sinh đọc đúng từng từ đó. Nếu học sinh đọc cha đúng thì cần cho học sinh đọc lại ngay. Đồng thời khi chữa các bài chính tả, giáo viên cần lu ý nêu ra những lỗi mà học sinh viết sau dấu ?/ / . và gọi học sinh lên bảng viết lại và đọc lại cho đúng từ đó. Ngoài các bài chính tả chính khoá, trong các giờ tự học hoặc các tiết học chính tả tăng buổi, giáo viên cần su tầm thêm các bài tập phân biệt dấu ?/ / . để học sinh làm và yêu cầu học sinh viết đúng, đọc đúng các từ ngữ đó. Ví dụ: 6 1-Điền vào chổ trống tiếng "mở" hay "mỡ" để tạo thành từ thích hợp: - mang. - đầu. - màng. - màn. - cởi - thịt - dầu - củ khoai 2-Điền dấu thanh ?/ / . thích hợp vào các dấu gạch chân: Ngõ hem, nga ba, trô bông, ngo lời, cho xôi, gây gô, cánh c a , c a gà, ớt đâm, nghi ngơi, nghi ngợi, vững chai, chai toc, khóc nức nơ, không nơ nào, mẹ đi đòi nơ . 3-Điền dấu thanh ?/ / . thích hợp vào chữ gạch chân: Vững chai, bơi trai, ng ơng cửa, ngất ng ơng , trầm bông, bông nhiên, Ki niệm, ki lỡng, kiêng ki, mi mãn, tỉ mi, đói la, nớc la, nha nhớt, nha nhặn. 4-Tìm từ có thanh hỏi hoặc thanh ngã cho nghĩa nh sau: -Trái nghĩa với "thật thà" -Đoạn đờng nhỏ hẹp trong thành phố -Cây trông để làm đẹp -Khung gỗ để dệt vải 5-Đánh dấu x vào trớc từ viết đúng chính tả. mĩ thuật. kỉ thuật. kĩ cơng. sẵn sàng. suy nghỉ. ngẫm nghĩ. ong vở tổ cày sâu bừa kỉ. bảo táp ma sa dạy bão. 6-Điền vào chữ gạch chân trong đoạn văn sau dấu thanh thích hợp: "Nh ng tang mây màu tro kết đặc quánh lách qua lung núi. Khe suối trơ thanh dòng chay môi lúc một mau, nớc môi lúc một dâng cao." Không chỉ rèn cho học sinh đọc đúng tiếng từ có thanh ?/ / . mà chúng ta phải rèn cho học sinh đọc đúng trong bất kỳ bài đọc của môn học nào: Giáo viên phải sửa sai ngay trong khi học sinh phát biểu, sửa sai ngay trong khi học sinh kể chuyện, trong lúc học sinh đọc đề toán, sửa sai trong 7 lúc học sinh đọc phần bài học cảu bài Đạo đức hoặc TN và XH Động viên học sinh hằng ngày ở nhà cũng nh ở trờng phải tập nói đúng đọc đúng các tiếng từ có dấu thanh ?/ / . B-Đối với học sinh: Trong từng tiết học, học sinh phải chú ý tập trung nghe giáo viên đọc để bắt chớc chuẩn xác, phải tự giác, tích cực tham gia luyện đọc: Tự mình nhẩm đọc, lắng nghe bạn đọc để nhận xét và sửa sai cho bạn, tích cực tham gia vào các trò chơi luyện đọc do giáo viên tổ chức. Ngoài việc học tập trên lớp, khuyến khích các em đọc ở nhà đọc sách, đọc báo cho ông bà, bố mẹ nghe nhng lúc nào cũng lu ý đọc đúng các tiếng từ có dấu ?/ / . Ngoài đọc đúng, học sinh cần tự giác tích cực tập đọc hay, đọc diễn cảm các bài tập đọc để thi đọc trong các tiết học tập đọc tăng buổi. Học sinh phải thực sự tự giác tích cực tham gia rèn đọc, tránh hiện t- ợng học sinh chỉ đọc và làm bài qua quýt, mắt nhìn vào sách nhng lại không đọc. Giáo viên phải kịp thời phát hiện những em đó để có biện pháp nhắc nhở để các em tích cực luyện đọc hơn. 3-Kết quả đạt đợc: Sau một năm học thực hiện các giải pháp trên, học sinh lớp 3A của tôi đã đọc đúng các tiếng từ có dấu thanh ?/ / . . Hầu hết các em đã đọc đúng khi đọc câu và đọc cả bài, nhiều em đọc diễn cảm tốt. Cụ thể: Sĩ số lớp 3A là 27 em. Đọc diễn cảm toàn bài Đọc đúng toàn bài Đọc đúng khi luyện đọc câu Đọc cha đúng tiếng từ Đầu năm 3 7 8 9 Cuối năm 9 14 3 1 Ngoài ra, nhờ rèn kĩ năng đọc đúng các tiếng từ có dấu thanh ?/ / . nêm học sinh viết đúng chính tả các chữ có dấu ?/ / . từ đó giúp học sinh hiểu đúng nghĩa của từ và nội dung văn bản. V-kết luận Do phơng ngữ nên học sinh trờng tiểu học Diễn Thành còn đọc sai những từ có thanh ?/ / . nhiều. Để giúp học sinh đọc đúng, ngay từ lớp một, yêu cầu giáo viên phải đọc đúng, nói đúng các tiếng từ có thanh ?/ / . 8 và rèn luyện cho đúng cho học sinh ngay từ lớp Một, lớp Hai. Có nh vậy lên lớp trên các em mới đọc đúng, đọc diễn cảm và mới viết đúng chính tả. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ về việc rèn cho học sinh đọc đúng tiếng từ mang dấu thanh ?/ / . . Rất mong đợc sự góp ý của bạn bè, đồng nghiệp và mong rằng tất cả giáo viên đều quan tâm vấn đề này hơn để giúp các em học sinh đọc đúng, viết đúng. Xin chân thành cảm ơn! Diễn Thành, ngày 30 tháng 5 năm 2007 Ngời viết 9 . cờ đỏ. 5 Rèn cho học sinh đọc đúng tiếng, từ câu, còn phải rèn cho các em đọc đúng, đọc hay cả đoạn, cả bài. Thông thờng, học sinh chỉ đọc đúng tiếng từ có thanh ?/ / . khi rèn đọc từ, câu,. giúp học sinh đọc đúng, ngay từ lớp một, yêu cầu giáo viên phải đọc đúng, nói đúng các tiếng từ có thanh ?/ / . 8 và rèn luyện cho đúng cho học sinh ngay từ lớp Một, lớp Hai. Có nh vậy lên lớp. mới đọc đúng. Phải rèn cho học sinh đọc đúng tiếng từ (nhất là các cụm từ có 2 -3- 4 tiếng có dấu thanh ?/ / . đi liền nhau), lúc đó mới cho học sinh đọc cả câu mang cụm từ đó. Rèn cho các em đọc

Ngày đăng: 01/06/2015, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DiÔn Thµnh, th¸ng 5-2007

    • phßng gi¸o dôc diÔn ch©u

    • tr­êng tiÓu häc diÔn thµnh

      • DiÔn Thµnh, ngµy 30 th¸ng 5 n¨m 2007

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan