Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở nớc ta:

Một phần của tài liệu Thực trạng về sử dụng vốn và những giải pháp sử dụng vốn có hiệu quả để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay (Trang 34 - 43)

Bình quân mỗi doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực dân doanh ở thành thị đã tạo việc làm cho 15,5 ngời, trong đó có 13,1 ngời làm thuê và tạo ra tổng giá trị tăng thêm là 10.260 USD hay 702 USD cho mỗi lao động trong năm 1990 (bảng 4).

Tổng tài sản trung bình là 25.636 USD hoặc 1.754 USD/lao động. Nguồn vốn vay ngoài của các doanh nghiệp chiếm tỷ lệ không đáng kể, chỉ 1.528 USD tính trung bình chỉ bằng 3,6% tổng số vốn của doanh nghiệp. Tổng tiền công trả cho một lao động hằng năm là 331 USD, cao hơn một chút mức tiền công cho một lao động 290 USD của các doanh nghiệp nhỏ quốc doanh đợc điều tra.

Bảng 4: Những chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành thị theo thành phố 1990. Đ.vị tính Hà Nội PhòngHải TPHCM Toàn bộ ngoài quốc doanh Trung bình Trung vị

Doanh thu USD 7.542 35.558 57.589 40.883 12.118

Giá trị tăng thêm - 4.989 7.873 14.238 10.260 4.621

Tiền công - 2.240 3.450 5.319 4.043 1.871

Lợi nhuận - 1.727 3.295 7.373 4.908 1.676

Tổng tài sản - 16.832 32.166 28.336 25.636 1.086

Vốn lu động - 4.040 9.016 6.933 6.468 1.961

Nợ - 688 1.944 1.860 1.528 0

G.trị tăng thêm/1LĐ USD 397 412 990 702 445

Tài sản/lao động - 1.022 1.715 2.196 1.754 980

G.trị tăng thêm/vốn - 1,2 0,86 3,86 2,49 0,5

Tiền công trung bình - 212 217 441 331 261

Tỷ trọng LĐ làm thuê % 62 72 64 65 83

(Nguồn tài liệu: Kinh tế Việt Nam 1990-1995 Tạp chí kinh tế Việt Nam, số tháng 4 năm 1996)

Chỉ tiêu khái quát này của doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực ngoài quốc doanh ở thành thị hoàn toàn khác các doanh nghiệp nhà nớc thể hiện ở bảng 5

Bảng 5: Những chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của các doanh nghiệp ở thành thị phân theo loại hình sở hữu 1990.

Đ.vị

tính Hộ gia đình T nhân hợpTổ tác xãHợp doanhQuốc

Doanh thu USD 11.586 48.456 40.297 66.855 1.897.080

Giá trị tăng thêm - 3.592 12.590 11.774 13.410 360.364

Tiền công - 364 5.137 4.138 6.808 20.050

Lợi nhuận - 2.838 5.725 6.140 4.816 30.482

Tổng tài sản - 8.450 30.273 26.097 38.935 2.596.203

Vốn lu động - 1.127 10.646 5.922 8.166 1.382.028

Nợ - 52 2.549 1.147 2.165 55.173

G.trị tăng thêm/1LĐ USD 648 813 809 505 4.011

Tài sản/lao động - 1.501 2.188 1.802 1.332 23.909

G.trị tăng thêm/vốn - 1,65 0,87 0,72 0,79 1,31

Tiền công trung bình - 344 402 313 255 290

Tỷ trọng LĐ làm thuê % 14 72 81 96 92

(Nguồn tài liệu: Kinh tế Việt Nam 1990-1995 Tạp chí kinh tế Việt Nam, số tháng 4 năm 1996)

Đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực ngoài quốc doanh có vốn đầu t thấp hơn nhiều và mức đầu t cho một lao động cũng thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp nhà nớc. Vốn đầu t cho một lao động của các doanh nghiệp nhà nớc là 23.909 USD cao gấp 13 lần so với doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực ngoài quốc doanh.

Nguồn vốn bên ngoài và số tiền nợ của doanh nghiệp nhà nớc cũng cao hơn. Số liệu cho thấy mức lợi nhuận của doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh cao hơn đáng kể so với doanh nghiệp nhỏ thuộc khu vực nhà nớc với 1,6% so với doanh thu là 1,2% so với tổng vốn. Bình quân các doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh có mức lợi nhuận cao hơn nhiều, tơng ứng là 12,0 và 19,1. Chỉ có 4% doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh là thua lỗ, 4,8% có lợi nhuận bằng 0. Một số doanh nghiệp có lợi nhuận trên 1.675 USD và 25% có lợi nhuận trên 4.130 USD. Mức lợi nhuận bình quân cao 4.908 USD là do thực tế có một số doanh nghiệp có mức lợi nhuận rất cao 155.000 USD

Dù sao các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực ngoài quốc doanh cũng kém đồng nhất, mức độ chênh lệch khá lớn, đa số các doanh nghiệp là nhỏ và một số ít các doanh nghiệp là vừa. Điều đó đợc phản ánh nh có một nửa số

doanh nghiệp có tổng tài sản nhỏ hơn 10.700 USD và 25% doanh nghiệp có tổng tài sản nhỏ hơn 3.850 USD, tính cho năm 1990 trong khi giá trị trung bình là 25.636 USD cũng tơng tự, 1/2 số doanh nghiệp có giá trị tăng thấp hơn 4.630 USD và 25% thấp hơn 1.760 USD, trong khi đó 10% số doanh nghiệp lớn nhất đều có giá trị tăng thêm trên 26.000 USD. Hơn 82% số doanh nghiệp không vay vốn bên ngoài sự biến thiên về số lao động có ít hơn, 1/2 số doanh nghiệp có từ 5-12 lao động, chỉ 3% số doanh nghiệp có trên 50 lao động. Bản chất sự khác nhau của doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực dân doanh, sự chênh lệch và thiếu đồng đều của nó không đáng ngạc nhiên lắm, nhng cần quan tâm hơn cả là việc hoạch định chính sách cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực dân doanh này.

Điều quan trọng hơn chúng ta có thể thấy đợc là các doanh nghiệp thành thị phía nam sử dụng lao động và vốn có hiệu quả hơn các doanh nghiệp phía bắc; giá trị tăng thêm trên một đơn vị tài sản cố định cũng cao gấp 3 lần ở phía bắc, sỡ dĩ nh vậy là: do điểm khởi đầu liên quan đến cơ sở hạ tầng về kinh tế và vật chất ở phía nam phát triển cao hơn, nền kinh tế thị tr- ờng cũng phát triển hơn. Mặt khác, mặc dù thực tế các doanh nghiệp phía nam có thể hoạt động hiệu quả hơn, nhng lại không có sự khác nhau lắm về mức độ lợi nhuận, điều đó cho chúng ta thấy rằng sự cạnh tranh của các doanh nghiệp phía nam cũng gay gắt hơn các doanh nghiệp ở phía bắc.

Tuy nhiên cũng cần thấy rằng trong phần lớn các trờng hợp sự biến thiên của các giá trị trung bình đợc nêu trong bảng thờng là rất lớn. Đối với tất cả các loại doanh nghiệp những giá trị trung bình ảnh hởng bởi số ít các doanh nghiệp có vốn lớn, doanh thu cao, giá trị tăng thêm nhiều, do vậy sự biến thiên này đã đa ra một bức tranh khá lạc quan về hoàn cảnh thực tại. Bản chất sự đồng nhất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực dân doanh cũng nh từng loại hình doanh nghiệp có thể đợc giải thích bằng sự khác nhau giữa một bên là Hà Nội và Hải Phòng có giá trị tăng thêm trên một lao động thấp hơn mức trung bình, các hợp tác xã cũng không hoàn toàn giống nhau. Các hợp tác xã có năng suất lao động rất thấp, với giá trị tăng thêm trung bình

trên một lao động chỉ có 505 USD và mức tiền công trung bình cũng rất thấp. Hơn một nửa số hợp tác xã có giá trị tăng thêm trên một lao động nhỏ hơn 312 USD, nên chúng cần đợc quan tâm và hỗ trợ về tài chính.

Có thể nhận thấy rằng năng suất lao động ở các doanh nghiệp có qui mô lớn dờng nh cao hơn các doanh nghiệp có qui mô nhỏ. ở đây có mối tơng quan chặt chẽ hợp lý giữa tổng doanh thu của doanh nghiệp với giá trị tăng thêm trên một lao động. Mối tơng quan giữa tổng tài sản và năng suất lao động thì không rõ rệt nhng cũng đáng chú ý. Khi phân tích các khoản mục trong tổng giá trị tăng thêm, ta thấy rõ mối tơng quan chặt chẽ giữa qui mô của doanh nghiệp và năng suất lao động.

Năng suất lao động cao hơn trong các doanh nghiệp có qui mô lớn hơn chỉ có thể là do vốn đầu t cho một lao động có phần nào cao hơn trong các doanh nghiệp này. Mặc dù là quan trọng nhng tỷ lệ qua phân tích thực tế là 0,46 giữa vốn trên lao động và năng suất lao động lại tơng đối lỏng lẻo, điều đó chỉ ra rằng các nhân tố khác chỉ thứ yếu, ở đây có mối liên hệ chặt chẽ giữa mức tiền công và năng suất lao động cũng nh toàn bộ lợi nhuận, điều đó cho thấy rằng năng suất lao động và lợi nhuận tạo ra là căn cứ chủ yếu để xác định tiền công trong từng doanh nghiệp. Do đó, mức tiền công ở các doanh nghiệp có qui mô lớn hơn cũng có chiều hớng cao hơn.

Việc phân tích các doanh nghiệp ở mỗi thành phố cũng chứng minh cho kết quả về sử dụng vốn, giá trị tăng thêm trên một đơn vị vốn thì độc lập với qui mô của doanh nghiệp. Sự khác nhau giữa các yếu tố sản xuất và các doanh nghiệp có qui mô lớn không thật rõ rệt.

Không có gì ngạc nhiên khi các doanh nghiệp hộ gia đình với số lợng lao động ít thì mối quan hệ giữa tổng giá trị và số lợng lao động thấp thì mối quan hệ giữa tổng giá trị và giá trị tăng thêm cho một lao động rất chặt chẽ. Việc so sánh mối quan hệ giữa việc tăng vốn đầu t lao động và giá trị tăng thêm cho thấy một số doanh nghiệp hộ gia đình tồn tại với vốn và năng suất lao động thấp.

Các doanh nghiệp t nhân có mối quan hệ chặt chẽ giữa một bên là qui mô bao gồm cả tổng doanh thu và giá trị tăng thêm với một bên là năng suất lao động. Mối quan hệ chặt chẽ giữa năng suất lao động và mức tiền công ở loại hình doanh nghiệp này cho thấy việc xác định mức tiền công phụ thuộc vào năng suất lao động của doanh nghiệp, không chịu tác động của các cơ quan và các vấn đề khác. Mặc dù việc tăng cờng vốn đầu t có liên quan đến qui mô của các doanh nghiệp t nhân, nhng nó không chặt chẽ nh các doanh nghiệp khu vực dân doanh khác. Phần nhiều các tổ hợp cũng có những điểm tơng đồng giống nh doanh nghiệp t nhân, loại trừ mối mối quan hệ năng suất lao động với qui mô doanh nghiệp và mối quan hệ giữa năng suất lao động với tiền công thì có phần lỏng lẻo hơn. Điểm khác nhau giữa hợp tác xã với doanh nghiệp khu vực dân doanh là ở chỗ mối quan hệ giữa vốn đầu t tăng thêm trên một lao động và giá trị tăng thêm trên một lao động rất chặt chẽ. Điều đó phản ánh một thực tế là phần lớn các hợp tác xã thờng gặp khó khăn về vốn và năng suất lao động thấp hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác.

b. Các doanh nghiệp ở nông thôn:

Doanh nghiệp hộ gia đình và doanh nghiệp t nhân ở nông thôn đều nhỏ hơn đáng kể so với hai loại hình tơng ứng ở thành thị. Tổng doanh thu của doanh nghiệp t nhân trung bình ở nông thôn chỉ bằng khoảng 57% loại doanh nghiệp này ở thành thị. Trung bình một doanh nghiệp t nhân nông thôn năm 1990 tạo ra đợc giá trị tăng thêm là 6.300 USD, trong khi đó doanh nghiệp t nhân ở thành thị tạo ra giá trị tăng thêm là 12.600 USD. Sự khác nhau rõ rệt nhất giữa các doanh nghiệp nông thôn và thành thị là vốn đầu t. Bình quân các doanh nghiệp ở thành thị có vốn đầu t gấp 5 lần so với mỗi loại hình tơng tự ở nông thôn thể hiện ở bảng 6:

Bảng 6: Những chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của các doanh nghiệp t nhân và hộ gia đình khu vực nông thôn và thành thị năm 1990.

Đ.vị tính

Doanh nghiệp hộ

gia đình Doanh nghiệp t nhân Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn

Doanh thu USD 11.586 4.127 48.456 27.693

Giá trị tăng thêm - 3.592 1.216 12.591 6.299

Tài sản - 8.451 1.847 3.273 5.679

Nợ - 196 33 2.549 347

G.trị tăng thêm/1LĐ USD 648 356 813 773

Tài sản/lao động - 1.501 538 2.188 709

Tiền công trung bình - 344 233 402 322

(Nguồn: Thời báo Tài chính số tháng 2/1991 - Tác giả Bạch Thị Minh Tuyết)

Điểm khác nhau cơ bản giữa các doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh ở nông thôn và thành thị là việc sử dụng nhiều lao động hơn, sự khác nhau này là từ 1-3 lần. Tài sản bình quân trên một lao động ở doanh nghiệp t nhân vùng nông thôn chỉ là 709 USD, ở thành thị là 2.188 USD. Nh vậy có thể thấy rằng năng suất lao động ở các doanh nghiệp nông thôn thấp hơn năng suất lao động ở thành thị. Sự khác nhau về năng suất lao động cũng đợc thể hiện trong mức tiền công. Đối với doanh nghiệp t nhân mức tiền công ở khu vực nông thôn thấp hơn thành thị khoảng 20%. ở vùng nông thôn, các doanh nghiệp chế biến nông sản và sản xuất có xu thế chung là lớn hơn đáng kể so với dịch vụ. Bình quân về giá trị tăng thêm và năng suất lao động tăng gấp đôi. Năng suất lao động tính bằng giá trị tăng thêm một lao động và tiền công trung bình thay đổi rất nhiều giữa các ngành kinh tế khác nhau.

Tuy nhiên cơ cấu ngành thay đổi giữa các tỉnh và năng suất lao động, mức tiền công thể hiện sự khác nhau về mặt địa lý, cụ thể là sự khác nhau giữa miền nam và miền bắc.

Các doanh nghiệp ở nông thôn không có đợc cơ sở hạ tầng thuận lợi nh các doanh nghiệp ở đô thị. Trình độ cơ khí hoá các doanh nghiệp nông thôn thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp ở thành thị. Trình độ cơ khí hoá giữa các tỉnh, các loại hình doanh nghiệp khác nhau không nhiều, nhng cao nhất vẫn là các tỉnh phía nam.

Hầu nh tất cả các doanh nghiệp ở nông thôn đều là chủ sở hữu những máy móc mà họ sử dụng, còn việc đi thuê hoặc cho thuê máy móc thiết bị chỉ là cá biệt. Phần lớn các doanh nghiệp ở nông thôn mua máy mới, ngợc lại các doanh nghiệp ở thành thị thờng sử dụng máy cũ.

Cũng nh ở khu vực thành thị, mối tơng quan giữa qui mô của doanh nghiệp và năng suất lao động ở khu vực nông thôn khá rõ ràng. Nếu coi qui mô của doanh nghiệp là giá trị tăng thêm tạo ra thì mối quan hệ đó chặt chẽ hơn khi qui mô là tổng doanh thu. Có thể giải thích điều đó là do tính phong phú, đa dạng của nó và do có nhiều doanh nghiệp dịch vụ trong số các doanh nghiệp điều tra mà mức lãi của nó không nhiều. Các doanh nghiệp sản xuất ở nông thôn cho thấy mối tơng quan giữa giá trị tăng thêm trên một lao động và các điều kiện tạo ra tổng giá trị tăng thêm (0,71) gần giống nh các doanh nghiệp thành thị. Mối tơng quan giữa các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu ở các doanh nghiệp nông thôn năm 1990 thể hiện ở bảng 7:

Bảng 7: Sự tơng quan giữa các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu ở các doanh nghiệp nông thôn năm 1990.

Đơn vị tính: %

P/A P/O P/G Q/A Q/O P/Q

Chung cho các DN nông thôn 0,44 0,59 0,24 0,19 0,17 0,35

- Doanh nghiệp hộ gia đình 0,47 0,49 - - - 0,25

- Doanh nghiệp t nhân 0,4 0,57 0,3 0,34 0,27 0,57

- Doanh nghiệp chế biến nông sản 0,43 0,42 - - - 0,49 - Doanh nghiệp sản xuất 0,44 0,71 0,3 0,4 0,24 0,31

- P/A: Giá trị tăng thêm của một công nhân/tổng thu nhập.

- P/O: Giá trị tăng thêm của một công nhân/tổng giá trị tăng thêm. - P/G: Giá trị tăng thêm của một công nhân/tổng tài sản có.

- Q/A: Tổng tài sản có trên một công nhâ/tổng thu nhập.

- Q/A: Tổng tài sản có trên một công nhâ/tổng giá trị tăng thêm.

- P/Q: Giá trị tăng thêm trên một công nhân/ tổng số tài sản có trên một công nhân

Mối tơng quan giữa mức đầu t (tổng tài sản/lao động) và qui mô doanh nghiệp khá chặt chẽ. Việc đánh giá này cho thấy, hỗn hợp yếu tố sản xuất thì không thay đổi nhiều theo qui mô doanh nghiệp, thậm chí đối với cả các

Một phần của tài liệu Thực trạng về sử dụng vốn và những giải pháp sử dụng vốn có hiệu quả để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w