- Giai đoạn sau khi Luật doanh nghiệp ra đời:
3.1.3 Cơ sở thứ hai: Căn cứ vào u thế và bất lợi của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
trình phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có vốn. Trong nền kinh tế thị trờng vốn là điều kiện đầu tiên có ý nghĩa quyết định tới các bớc tiếp theo của quá trình kinh doanh.
Vốn là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố vật chất tác động đến tăng trởng. Để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động, với số vốn ứng trớc tối thiểu cần thiết, các doanh nghiệp tiến hành mua sắm, hình thành nên các tài sản cần thiết nh máy móc, thiết bị xây dựng nhà xởng mua bằng phát minh sáng chế bản quyền, đào tạo công nhân, hình thành số vốn lu động thờng xuyên cần thiết... nhằm phục vụ có tính chất lâu dài cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong mọi trờng hợp cần mở rộng qui mô đầu t chiều sâu, các doanh nghiệp đều có quyền bỏ thêm vốn sở hữu hoặc sử dụng lợi nhuận đợc để lại dới hình thức quỹ dự trữ tài chính để tái đầu t... Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp tiếp tục bổ sung tiền vốn để tăng thêm tài sản kinh doanh, tơng ứng với sự tăng trởng quy mô sản xuất kinh doanh.
Nh vậy, các doanh nghiệp không những cần phải có một số vốn tiền tệ ban đầu mà còn có một nhu cầu liên tục về tiền vốn. Doanh nghiệp không thể mong đợi nhận đợc tất cả số tiền mà doanh nghiệp cần trong một lúc, mặc dù có một số ít doanh nghiệp phát triển hoàn toàn dựa vào tiền vốn trong nội bộ doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó, mà các giải pháp sử dụng vốn đa ra phải dựa vào nhu cầu về vốn và số vốn tự có, số vốn đi vay để cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
Do đó, các giải pháp sử dụng vốn cũng phải bao gồm loại giải pháp sử dụng vốn ban đầu và giải pháp sử dụng vốn cho sự tăng trởng doanh nghiệp.
3.1.3 Cơ sở thứ hai: Căn cứ vào u thế và bất lợi của doanh nghiệp vừa và nhỏ. và nhỏ.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có những lợi thế rõ ràng, gồm: Khả năng thoả mãn những yêu cầu có hạn trong những thị trờng chuyên môn hoá, một khuynh h-
ớng về sức mạnh lao động và trình độ khéo léo trong công việc từ thấp đến vừa và sự uyển chuyển thích nghi nhanh chóng đối với sự thay đổi những yêu cầu và những điều kiện của thị trờng.
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể thực hiện đợc ở các thị trờng mà đó không thu hút sự chú ý “không mong muốn” của công ty hoặc của doanh nghiệp lớn, nên chúng đảm bảo các cơ hội công ăn việc làm ở nhiều vùng khác nhau. Nó có thể phục vụ cho những phần xa nhất cua thị trờng hoặc là bên phải, hoặc là bên trái của đờng cong phân phối trung bình, vì Marketting khối lợng lớn thờng là mối quan tâm của các công ty lớn. T- ơng tự doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể khai thác nhanh chóng hơn việc thay đổi mẫu mã ở thị trờng.
- Khả năng chuyển hoá dễ dàng nhanh chóng các công nghệ mới thành cơ hội làm ăn, có điều kiện đi vào các ngành nghề truyền thống, có khả năng đạt hiệu quả sản xuất cao.
Từ quan điểm về hiệu quả kinh tế, đã có nhiều nhà khoa học kinh tế nêu lên một vấn đề là: “Không một biện pháp nào có thể đóng góp tốt hơn đối với sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh và tăng cờng khả năng của loại hình này trong việc tạo việc làm và thu nhập, đó chính là việc tạo ra một hệ thống tài chính phục vụ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh với nguồn vốn tín dụng dựa trên cơ sở thơng mại chặt chẽ và huy động các nguồn vốn nhàn rỗi”
Bên cạnh những u thế nói trên, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng rất nhiều bất lợi so với những doanh nghiệp lớn. Trong những khó khăn, hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể thấy những khó khăn, hạn chế sau:
- Tình trạng giật gấu vá vai về tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ không khuyến khích các cơ hội đào tạo và phát triển, hậu quả tất nhiên là không sử dụng đợc đầy đủ tiềm năng và khả năng con ngời trong doanh nghiệp. Vì, vốn tự có trong doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng thấp, khả năng tự tích luỹ rất hạn hẹp, khả năng tham gia vào thị trờng vốn cũng rất ít, chỉ có doanh nghiệp
loại vừa có uy tín lớn mới có hy vọng huy động vốn trên thị trờng vốn. Vốn tự có ít nên khả năng vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng rất thấp. - Hạn chế, khó khăn trong việc tiếp cận với kiến thức mới trong lĩnh vực quản lý. Ngời quản lý trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng đảm nhiệm nhiều công việc ít có thời gian và điều kiện nắm bắt kịp thời những kiến thức mới về quản lý kinh doanh.
- Hạn chế, khó khăn trong việc tiếp cận mở rộng thị trờng: Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ ít có điều kiện tiếp cận với những thông tin mới nhất về thị trờng, bao gồm thị trờng: nguyên vật liệu, thị trờng công nghệ và thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Với khả năng tài chính hạn hẹp các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp trở ngại lớn trong việc thực hiện công tác tiếp thị, quảng cáo và bảo hành sản phẩm, vì thế khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cũng rất khó khăn.
Những hạn chế, khó khăn nêu trên ảnh hởng rất nhiều đến sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Từ những u thế và bất lợi của doanh nghiệp vừa và nhỏ cho thấy sự phát triển của loại hình doanh nghiệp này đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc.
3.1.4 Cơ sở thứ ba: Căn cứ vào thực trạng, tình hình sử dụng vốn kinh doanh ở doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh: