đảm bảo tính cạnh tranh trong bầu cử quốc hội ở việt nam hiện nay

140 649 4
đảm bảo tính cạnh tranh trong bầu cử quốc hội ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM THỊ PHƯƠNG HIỀN ĐẢM BẢO TÍNH CẠNH TRANH TRONG BẦU CỬ QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM THỊ PHƯƠNG HIỀN ĐẢM BẢO TÍNH CẠNH TRANH TRONG BẦU CỬ QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 60.31.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LƯU VĂN QUẢNG HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Một số vấn đề lý luận chung bầu cử tính cạnh tranh bầu cử 10 1.1 Bầu cử chức bầu cử hệ thống trị 10 1.2 Tính cạnh tranh bầu cử 25 Chương Tính cạnh tranh hoạt động bầu cử Quốc hội Việt Nam 39 2.1 Các nguyên tắc bầu cử Quốc hội Việt Nam 40 2.2 Tính cạnh tranh giới thiệu lập danh sách ứng cử viên 45 2.3 Tính cạnh tranh trình vận động bầu cử 60 2.4 Tính cạnh tranh việc phân chia đơn vị bầu cử hoạt động tổ chức phụ trách bầu cử Chương Những vấn đề đặt số kiến nghị nhằm đảm bảo tính cạnh tranh bầu cử Quốc hội Việt Nam 3.1 3.2 Những vấn đề đặt việc đảm bảo tính cạnh tranh bầu cử Quốc hội Việt Nam Một số kiến nghị nhằm đảm bảo tính cạnh tranh bầu cử Quốc hội Việt Nam 73 88 88 98 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 131 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐBQH: Đại biểu Quốc hội LBCĐBQH: Luật bầu cử đại biểu Quốc hội MTTQ: Mặt trận Tổ quốc TTĐC: Thông tin đại chúng UBTVQH: Ủy ban thường vụ Quốc hội UBTƯMTTQ: Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trị đại, bầu cử đóng vị trí quan trọng, kiện trị đặc biệt tất quốc gia, xu hướng dân chủ hóa Xã hội phát triển, dân chủ mở rộng nội dung hình thức Mặc dù có nhiều chế khác để thực thi dân chủ thực tế lịch sử trị cho thấy bầu cử chế chủ đạo hiệu Nhìn vào hoạt động bầu cử, hiểu tính chất dân chủ vận hành hệ thống trị nước Vì vậy, bầu cử coi trụ cột cấu trúc dân chủ nhà nước nào, “bầu cử tự công trái tim dân chủ” Jame A.Baker - chuyên gia nghiên cứu bầu cử nhận định Với ý nghĩa đó, bầu cử dân chủ phải đáp ứng nhiều tiêu chí mang tính phổ biến trị đại Trong đó, tính cạnh tranh tiêu chí quan trọng Từ lập nước đến nay, Quốc hội Việt Nam trưởng thành qua mười ba khóa tương ứng với mười ba bầu cử ĐBQH Nhìn chung, bầu cử Quốc hội gần đây, với việc hoàn thiện luật bầu cử, cách thức tổ chức bầu cử có nhiều đổi tiến hành theo hướng dân chủ Điều phù hợp với xu phát triển chung xã hội, chủ trương đổi hệ thống trị, phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Song, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, hệ thống bầu cử Quốc hội nước ta nhiều hạn chế mặt pháp lý trình tổ chức thực Trong đó, tính cạnh tranh thể công đoạn trình bầu cử, từ khâu lựa chọn nhân sự, phân chia đơn vị bầu cử đến vận động bầu cử, nhìn chung mờ nhạt Điều ảnh hưởng đến chất lượng dân chủ bầu cử, đến chất lượng đại biểu bầu, làm giảm kết nối người dân đại diện… Hơn nữa, để đáp ứng mục tiêu “Đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất…” tinh thần Đại hội Đảng XI; muốn Quốc hội chuyển từ chế hoạt động nặng “tham luận” sang chế “tranh luận”, chuyển chất vấn “dĩ hòa vi quý” sang chất vấn “truy kích” cần phải đổi tư từ vấn đề mang tính nguyên lý, tức cần đổi từ “gốc” Muốn có Quốc hội thực sôi động hoạt động, chế độ bầu cử Quốc hội phải đảm bảo tính cạnh tranh Do đó, đổi chế bầu cử Quốc hội theo hướng đảm bảo tính cạnh tranh, tiền đề cho việc đổi hoạt động quan đại diện máy nhà nước Bên cạnh đó, vấn đề cạnh tranh bầu cử Việt Nam vừa đề tài mang tính thời sự, đồng thời vấn đề nhạy cảm mặt trị, đặc biệt bối cảnh Việt Nam có đảng cầm quyền Điều đòi hỏi phải có nghiên cứu, đánh giá cách thật thấu đáo toàn quy trình bầu cử tinh thần khoa học Từ đem lại thay đổi tích cực nhận thức cán bộ, đảng viên toàn thể nhân dân trình này, đồng thời giúp cho Đảng, Nhà nước điều chỉnh quy chế bầu cử theo hướng dân chủ Vì lý trên, việc chọn tiêu chí tính cạnh tranh làm góc nhìn để qua đánh giá hoạt động bầu cử Quốc hội Việt Nam yêu cầu vừa cần thiết, vừa cấp bách nhận thức công tác thực tiễn Đây mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu mà luận văn hướng tới Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, năm qua việc nhận thức vai trò bầu cử đời sống trị dần tăng lên Trong năm qua có số công trình nghiên cứu hệ thống bầu cử nói chung chế độ bầu cử ĐBQH công bố như: - TS Vũ Thị Loan với công trình (Luận văn thạc sĩ trị học) “Hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta nay” (2003), công trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu chế độ bầu cử Quốc hội Trong đó, tác giả đánh giá khái quát thành công đạt vấn đề đặt đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ bầu cử Quốc hội - TS.Vũ Văn Nhiêm với công trình nghiên cứu (Luận án tiến sĩ luật học) Chế độ bầu cử nước ta – Những vấn đề lý luận thực tiễn (2009) phân tích sở lý luận chế độ bầu cử xã hội dân chủ nói chung Việt Nam nói riêng Tác giả nghiên cứu thực tiễn chế độ bầu cử Việt Nam đưa kiến nghị nhằm đổi chế độ bầu cử để phát huy dân chủ Tuy nhiên, công trình nghiên cứu công phu chế độ bầu cử Việt Nam lại chủ yếu tiếp cận vấn đề góc độ luật học - TS Đặng Đình Tân tác phẩm“Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam trong thời kỳ đổi mới” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006) khẳng định bầu cử phương thức quan trọng hữu hiệu mà thông qua đó, nhân dân giám sát Quốc hội Dưới góc độ trị học, số kết luận vừa khái quát, vừa sâu sắc thực trạng chế độ bầu cử nước ta thể rõ sách - PGS.TS Nguyễn Đăng Dung với “Sự hạn chế quyền lực Nhà nước” (Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2006) bầu cử phương thức quan trọng để ngăn ngừa độc đoán, chuyên quyền thiết chế quyền lực Nhà nước Đây lý quan nhà nước quan chức nhân dân bầu phải chịu trách nhiệm trước nhân dân - GS-TSKH Đào Trí Úc (Chủ biên) với công trình “Xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006) khẳng định vai trò quan trọng chế độ bầu cử việc xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân - TS Lưu Văn Quảng với công trình: “Hệ thống bầu cử Anh, Mỹ Pháp – lý thuyết thực” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009) nghiên cứu ba hệ thống bầu cử ba hệ thống trị điển hình nước phát triển, hoạt động tương đối ổn định vấn đề chức năng, nguyên tắc, công nghệ bầu cử hệ hệ thống bầu cử… Từ rút giá trị phổ biến hạn chế ba hệ thống đó, đồng thời đưa số gợi mở cho việc đổi mới, hoàn thiện công tác bầu cử Việt Nam theo hướng dân chủ khoa học Bên cạnh đó, có nhiều viết tác giả đăng tạp chí trực tiếp đề cập đến vấn đề bầu cử nhiểu góc độ luật học trị học, lý luận thực tiễn phong phú đa dạng: Cùng bàn bầu cử, vai trò bầu cử trị mối quan hệ bầu cử với việc thực thi dân chủ, tạp chí Nghiên cứu lập pháp có viết “Bầu cử vấn đề dân chủ” đăng (số 5/2002) đồng tác giả PGS.TS Nguyễn Đăng Dung Chu Khắc Hoài Dương, viết “Bầu cử vị trí, vai trò bầu cử” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (số 23(98)/2007) Dưới góc độ luật học, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tháng 7/2001 có viết “Pháp luật bầu cử: số vấn đề cần hoàn thiện” TS Bùi Xuân Đức Bài viết phân tích cụ thể hạn chế chế độ bầu cử hành đưa số giải pháp khắc phục bất cập đơn vị bầu cử, tính đại diện, cách thức xác định kết bầu cử Việt Nam Cũng góc nhìn luật học với hai viết:“Pháp luật bầu cử nhìn từ góc độ bảo đảm tự công cạnh tranh tính đại diện” (tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2007) “Đôi điều bình luận từ bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII” (tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 6(101)/2007), tác giả Vũ Văn Nhiêm số hạn chế mặt pháp luật bầu cử việc đảm bảo tính đại diện tính cạnh tranh chế độ bầu cử nước ta nay, từ đưa phương hướng khắc phục Từ cách đặt vấn đề “Bầu cử: bầu bầu” (đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 23 (98), tháng 5/2007), tác giả An Khánh bất cập bầu cử Quốc hội nước ta tiêu chuẩn ĐBQH, mối quan hệ cấu chất lượng đại biểu, việc cung cấp thông tin ứng cử viên cho cử tri, quyền bầu cử trực tiếp cử tri, số dư đơn vị bầu cử, tình trạng bỏ phiếu thay Với viết “Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta” đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 4(97)/2007, tác giả TS Phan Xuân Sơn tồn hệ thống bầu cử, từ đưa số phương hướng giải pháp nhằm đổi công tác bầu cử nước ta Cũng xuất phát từ nhu cầu đổi chế độ bầu cử, PGS.TS Thái Vĩnh Thắng có viết “Một số suy nghĩ đổi chế độ bầu cử đảm bảo quyền bầu cử ứng cử công dân Việt Nam giai đoạn nay” đăng tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2011 Bài viết phân tích thực trạng chế độ bầu cử Việt Nam với việc bất cập chín vấn đề chính: (1) việc thành lập Hội đồng bầu cử, (2) ứng cử viên tự ứng cử, (3) vận động tranh cử, (4) đơn vị bầu cử, (5) phương pháp xác định kết bầu cử, (6) nguyên tắc bỏ phiếu tự do, (7) đại biểu Đảng, (8) mối quan hệ hiệp thương bầu cử trực tiếp, (9) tính chất bình đẳng phiếu cử tri Trên sở đó, tác giả đề xuất số kiến nghị đổi chế độ bầu cử nhằm đảm bảo quyền bầu cử, ứng cử công dân Việt Nam điều kiện xây dựng dân chủ XHCN nhà nước pháp quyền Tác giả Trần Thanh Hương có viết sâu sắc “Hiệp thương tác động hiệp thương đến việc phát huy tính tích cực công dân thực quyền bầu cử” đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 4(97) năm 2007 Bài viết ảnh hưởng quy trình hiệp thương giới thiệu người ứng cử đến quyền bầu cử ứng cử công dân, từ đưa số kiến nghị nhằm đổi hiệp thương theo hướng dân chủ Với việc đưa tiêu chuẩn Tuyên ngôn Tiêu chuẩn bầu cử tự công bằng, tác giả Lưu Đức Quang có viết“Tự do, công bầu cử liên hệ với bầu cử Việt Nam” đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 1/2007), từ tác giả đưa số giải pháp nhằm đổi nhận thức bầu cử hoàn thiện hệ thống pháp luật bầu cử Việt Nam Với cách đặt vấn đề “Đổi công tác bầu cử để có Quốc hội mang tính đại diện cao” (tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 21/2007), tác giả Lưu Văn Quảng số giải pháp đổi hoạt động bầu cử từ việc đổi nhận thức bầu cử, tạo chế cạnh tranh bình đẳng ứng cử viên đến việc đặt giả thiết áp dụng hình thức đơn vị bầu cử đại điện thay cho đơn vị bầu cử đa đại diện Cũng với góc nhìn đó, tác giả có viết “Làm để đổi công tác bầu cử Quốc hội nước ta nay?” đăng Tạp chí Mặt trận, số 41/2007 Bài viết đưa năm giải pháp nhằm đổi công tác bầu cử nước ta nay, là: đổi phương thức vận động bầu cử; tăng cường đối thoại rộng rãi, trực tiếp ứng cử viên với cử tri; ứng cử viên cần đầu tư thời gian trí tuệ cho việc xây dựng chương trình hành động; kiên chống gian lận, chống bệnh hình thức bầu cử; đa dạng hoá hình thức bỏ phiếu Hướng tới bầu cử Quốc hội khóa XIII (2011), tác giả ThS Nguyễn Thanh Bình có nhiều viết lý giải tính chất dân chủ quy trình bầu cử nước ta, đặt biệt công đoạn hiệp thương giới thiệu ứng cử viên vận động bầu cử “Công khai, dân chủ bình đẳng vận động bầu cử” (tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4) “Một quy trình dân chủ công khai để lựa chọn, giới thiệu người có đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội” (Tạp chí Mặt trận, số 89) Cùng thời gian đó, tác giả Minh Vân có “Vài nét số 11 Bộ thông tin truyền thông (2011), Số 661/KH-BTTTT, Kế hoạch công tác thông tin, tuyên truyền bầu cử ĐBQH khoá XIII bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 12 Nguyễn Văn Căn (2011), “Những hoạt động tiến tới ngày bầu cử Quốc hội”, Tạp chí Mặt trận, 91, tr.3-8 13 Vũ Hoàng Công (1997), “Một số vấn đề đổi chế độ bầu cử tổ chức quốc hội nước ta nay”, Nhà nước Pháp luật, chuyên đề, tr.8- 12 14 Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề hiến pháp máy nhà nước, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung, Chu Khắc Hoài Dương (2002), “Bầu cử vấn đề dân chủ”, Nghiên cứu Lập pháp, 5, tr.20 16 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Dung – chủ biên (2006), Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (2007), “Bầu cử vị trí, vai trò bầu cử”, Nghiên cứu Lập pháp, 23 (98), tr.24 19 Nguyễn Lân Dũng (2007), “Đại biểu Quốc hội – suy nghĩ từ nhiệm kỳ”, Nghiên cứu Lập pháp, 22 (96), tr.19-20 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Bùi Xuân Đức (2002), Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 23 Bùi Xuân Đức (2001), “Pháp luật bầu cử: số vấn đề cần hoàn thiện”, Nghiên cứu Lập pháp, 6, tr.46-55 122 24 Hiến pháp Việt Nam (từ năm 1946 đến năm 1992) luật tổ chức máy nhà nước (2003), NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 25 Hoàng Xuân Hòa (2011), “Tìm hiểu bầu cử quốc hội châu Âu”, Tạp chí Mặt trận, 89, tr.71-76 26 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Khoa học trị (2004), Tập giảng Chính trị học (Hệ cao cấp lý luận trị), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hội đồng bầu cử (2011), Số 453/BC-HĐBC, Báo cáo tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 28 Hội đồng bầu cử - Tiểu ban đạo công tác thông tin tuyên truyền (2011), Số 445/HĐBC-TBTT, Báo cáo tổng kết công tác thông tin, tuyên truyền bầu cử ĐBQH khoá XIII đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 29 Hội đồng bầu cử (2011), Số 31/HD – HĐBC, V/v hướng dẫn khai hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 30 Phạm Văn Hùng (2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh việc tổ chức xây dựng Quốc hội thực quyền lực nhân dân”, Nghiên cứu Lập pháp, tr.35-47 31 Phạm Văn Hùng (2007), “Năng lực thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội”, Nghiên cứu Lập pháp, 4(97), tr.14-19 32 Trần Thanh Hương (2006), “Ý chí nhân dân bầu cử vài ý kiến góp phần bảo đảm ý chí nhân dân bầu cử nước ta”, Khoa học pháp lý, 3, tr.34-36 33 Trần Thanh Hương (2007), “Hiệp thương tác động hiệp thương đến việc phát huy tính tích cực công dân thực quyền bầu cử”, Nghiên cứu Lập pháp, 4(97), tr.9-13 34 Xuân Hữu (2011), “Triển khai công tác bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Mặt trận, 89, tr.17-20 35 An Khánh (2007), “Bầu cử: bầu bầu”, Nghiên cứu Lập pháp, 23 (98), tr.28-30 123 36 Trần Duy Khang, “Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam việc tổ chức quan lập hiến đời Quốc hội Việt Nam”, Nghiên cứu Lập pháp, 1(đặc san), tr.109-124 37 Vũ Trọng Kim (2011), “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII”, Tạp chí cộng sản, 823, tr.40-45 38 Nguyễn Đức Lam (2002), “Vận động bầu cử nước”, Nghiên Lập pháp, 3, tr.75-82 39 Nguyễn Lâm (2007), “Bỏ phiếu thay”, Nghiên cứu Lập pháp, 22 (96), tr.40-42 40 Trương Đắc Linh (2007), “Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 Một bầu cử thật tự do, thật dân chủ Việt Nam”, Nghiên cứu Lập pháp, 3(95), tr.5-11 41 Vũ Thị Loan (2003), Hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị 42 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 sửa đổi, bổ sung năm 2001 năm 2010 (2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phan Trung Lý (1997), “Một số ý kiến luật bầu cử kết bầu cử quốc hội khoá X”, Nhà nước Pháp luật, chuyên đề, tr.2- 44 Phan Trung Lý (1998), “Một số điểm luật bầu cử đại biểu quốc hội năm 1997 kết bầu cử đại biểu quốc hội khoá X”, Nhà nước Pháp luật, số 1, tr.23-29 45 Phan Trung Lý (2011), “Kỷ niệm 65 năm Tổng tuyển cử (6/1/1945-6/1/2011) – Ba học dân chủ từ Tổng tuyển cử đầu tiên”, Dân chủ pháp luật, 2(227), tr.13-17 46 Trần Tuyết Mai (2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ đại diện”, Nghiên cứu Lập pháp, số (101), tr.5 47 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật (De l’esprit des lois), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 49 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 124 50 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 51 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Pháp luật bầu cử nhìn từ góc độ bảo đảm tự công cạnh tranh tính đại diện”, Nhà nước pháp luật, 4, tr.3-18 52 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Đôi điều bình luận từ bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII”, Nghiên cứu Lập pháp, 6(101), tr.9-12 53 Vũ Văn Nhiêm (2009): Chế độ bầu cử nước ta – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án TS Luật học 54 Phạm Duy Nghĩa (2007), “Mong đợi quốc hội đổi mới”, Nhà nước pháp luật, 6, tr.3-5 55 Trần Ngọc Nhẫn, “Cuộc bầu cử Quốc hội khóa XII – Cần hướng dẫn bổ sung”, Nghiên cứu Lập pháp, 19 (90), tr.9-10 56 Tuyết Nhung (2007), “Ứng cử viên làm không làm gì”, Thanh niên, 02/05/2007 57 Lưu Đức Quang (2007), “Tự do, công bầu cử liên hệ với bầu cử Việt Nam”, Nghiên cứu Lập pháp, 1(91), tr.12-17 58 Lưu Văn Quảng (2007), “Đổi công tác bầu cử để có Quốc hội mang tính đại diện cao”, Nghiên cứu Lập pháp, 21, tr.14-17 59 Lưu Văn Quảng (2007), “Làm để đổi công tác bầu cử Quốc hội nước ta nay?”, Tạp chí Mặt trận, 41 60 Lưu Văn Quảng (2009), “Hệ thống bầu cử Anh, Mỹ Pháp – lý thuyết thực”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Lưu Văn Quảng (2011), “Bầu cử Đảng, điều kiện cách thức đảm bảo tính cạnh tranh, dân chủ, Đề tài khoa học cấp sở 62 Nguyễn Đình Quyền (2003), “Đại biểu quốc hội: chuyên trách kiêm nghiệm”, Nghiên cứu Lập pháp, 7, tr.22- 27 63 Jean J Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội 125 64 Jay M Shafritz (2002), Từ điển quyền trị Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Trần Minh Sơn (2011), “Bầu cử Quốc hội khóa XIII góc nhìn doanh nghiệp”, Pháp luật doanh nghiệp, 4(229), tr.38-40 66 Phan Xuân Sơn (2007), “Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta”, Nghiên cứu Lập pháp, 4(97), tr.5-8 67 Bùi Ngọc Sơn (2007), “Lựa chọn nhà lập pháp”, Khoa học pháp lý, 23(98), tr.31-33 68 Đặng Đình Tân (2004), Thể chế đảng cầm quyền – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Đặng Đình Tân (2006), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Đình Tập (2002), “Chương trình hành động đại biểu Quốc hội”, Nghiên cứu Lập pháp, 7, tr.5-7 71 Bùi Ngọc Thanh (2007), “Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII – vấn đề từ thực tiễn”, Nghiên cứu Lập pháp, 7(103), tr.16-22 72 Bùi Ngọc Thanh (2007), “Những thắng lợi quan trọng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII”, Nghiên cứu Lập pháp, 24 (100), tr.9-13 73 Bùi Ngọc Thanh (2011), “Các bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XI XII – số vấn đề đặt cho bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII”, Tạp chí cộng sản, 822, tr.34-40 74 Thanh tra phủ (2007), Số 556/2007/TT-TTCP, Hướng dẫn việc kê khai, xác minh công khai kết luận xác minh tài sản, thu nhập phục vụ bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bầu, phê chuẩn chức danh Quốc hội, Hội đồng nhân dân 75 Thanh tra phủ (2007), Số 2442/2007/TT-TTCP, Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ minh bạch tài sản, thu nhập 126 76 Thu Thảo (2011), “Quyền trách nhiệm công dân bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp”, Tạp chí Mặt trận, 91, tr.14-18 77 Cao Việt Thăng, Phạm Tuấn Anh (2011), “Cơ cấu đại biểu vấn đề thực chức Quốc hội”, Nhà nước pháp luật, 5, tr.20-27 78 Thái Vĩnh Thắng (2011), “Một số suy nghĩ đổi chế độ bầu cử đảm bảo quyền bầu cử ứng cử công dân Việt Nam giai đoạn nay”, Nhà nước pháp luật, 4, tr.8-16 79 Nguyên Thủy (2007), “Vì nhiều người tự ứng cử, lại tự…rút tên?”, Báo Thanh niên, ngày 4/4/2007 80 Nguyên Thủy (2007), “Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Phạm Thế Duyệt: Giám sát, phản biện dân, Đảng”, Báo Thanh niên, ngày 21/2/2007 81 Nguyễn Phú Trọng (2008), “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội”, Tạp chí Cộng sản, số 786, tháng 4/ 2008 82 Đào Trí Úc - chủ biên (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2007), Số 1078/2007/NQ/UBTVQH11, Hướng dẫn số điểm bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII 84 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Số 1020/2011/UBTVQH12, Hướng dẫn số điểm việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 85 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Số 1018 NQ/UBTVQH12, Công bố ngày bầu cử thành lập Hội đồng bầu cử ĐBQH khoá XIII đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 86 Ủy ban thường vụ Quốc hội - Chính phủ - Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2011), Số 01/2011/NQLT/UBTVQH-CPĐCTUBTWMTTQVN, V/v Ban hành Quy trình hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân 127 87 Ủy ban thường vụ Quốc hội - Chính phủ - Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt Tổ quốc Việt Nam (2011), Số 02/2011/NQLT/UBTVQH-CP-ĐCTUBTWMTTQVN, Về việc tổ chức hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi công tác nơi cư trú người ứng cử đại biểu Quốc hội người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân 88 Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2007), Kỷ yếu Hội nghị tổng kết công tác mặt trận tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XII, Hà Nội 89 Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2011), Kỷ yếu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011- 2016, Hà Nội 90 Minh Vân (2011), “Vài nét số dư công tác giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Mặt trận, 89, tr.26-28 91 Văn phòng Quốc hội (2002), Tổ chức hoạt động quốc hội số nước, Hà Nội 92 Văn phòng Quốc hội (2006), Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 93 Văn Phòng Quốc hội (2011), Sổ tay bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIII Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kì 2011-2016, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 94 N.M Voskresenskaia & N.B Davletshina (2009), Chế độ dân chủ: Nhà nước xã hội (Phạm Nguyên Trường dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội WEBSITE 95 http://dantri.com.vn/c20/s696-466492/ban-khoan-vi-danh-sach-ung-vientranh-cu-quoc-hoi-qua-tron.htm 96 http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=131&NewsId=209804 97 http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/To_chuc-Can_bo/540138/ban-hanh-quydinh-ve-nhung-dieu-dang-vien-khong-duoc-lam.htm 128 98 http://hcrc.hcmulaw.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=39:tu yen-ngon-quc-t-nhan-quyn-1948&catid=7:cac-vn-kin-nhan-quyn-quc-t-c-bn&Itemid=19 99 http://hcrc.hcmulaw.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=11:c ong-c-quc-t-v-cac-quyn-dan-s-chinh-tr-1966&catid=6:b-lut-nhan-quyn-quc-t&It 100 http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/32780-Mot-so-y-kien-xung- quanh-viec-sua-doi-bo-sung-Luat-Bau-cu-dai-bieu-Quoc-hoi-va-Luat-Bau-cudai-bieu-Hoi-dong-nhan-dan 101 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?ItemID=4447 102 http://toancanh.tamnhin.net/doi-song/74567/CAC-UNG-CU-VIEN-VAN- DONG-BAU-CU-Co-hoi-the-hien-minh-truoc-cu-tri.html 103 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/193724/Nguyen-Thu-tuong-Vo-Van- Kiet-Chon-ai-la-quyen-cua-cu-tri.html 104 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/424086/Bau-cu-Quoc-hoi-HDND- Khong-nang-co-cau-nhe-tieu-chuan.html 105 http://tuoitre.vn/Nghi/193301/Bau-cu de-chong tham-nhung.html 106 http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Tuoi-tre-cuoi-tuan/192745/Quoc-hoi- khoa-XI-nen-tong-ket-gi.html 107 http://vietbao.vn/Chinh-Tri/Duoi-50-tin-nhiem-van-trung-cu-tai-saokhong/20682540/96/ 108 http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/9648/ca-nh-cu-a-tu u-ng-cu mo ro- ng-vo-i-mo-i-nguo-i.html 109 http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/18376/khong-nen-am-anh quan-xanh-.html 110 http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/12296/kho-bau-khi-thong-tin-chua-du.html 111 http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/14749/tu-ung-cu soi-dong-y-kien-cu-tri.html 112 http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/12689/tu-ung-cu -con-duong-gap- ghenh.html 129 113 http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/10189/-khong-nen-vua-da-bong-vuathoi-coi-.html 114 http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/03/ong-le-truyen-bo-tri-ung-vien-dai- bieu-qh-con-chua-cong-bang/ 115 http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/03/can-danh-gia-binh-dang-ung-vien- trong-va-ngoai-dang-1/ 116 http://www.baomoi.com/Ai-trung-ai-truot-la-quyen-cua-cu-tri/121/5733801.epi 117 http://www.baomoi.com/10-nam-phan-dau-khong-bang-mot-lan-co- cau/121/6190710.epi 118 http://www.baomoi.com/Cac-ung-vien-binh-dang-trong-van-dong-cu- tri/121/6165168.epi 119 http://www.baomoi.com/Ung-cu-vien-phai-the-hien-chuong-trinh-ke- hoach-hanh-dong/121/6147022.epi http://www.baomoi.com/Home/XaHoi/daidoanket.vn/Hiep-thuong-gioi-thieunhung-nguoi-ung-cu-dai-bieu-Quoc-hoi-va-HDND-cac-cap-Y-thuc-trach-nhiemve-quyen-luc-cuoi-cung/5834813.epi 130 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tỉ lệ cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội Khóa Tỷ lệ cử tri bầu (%) Số phiếu hợp lệ (%) Số phiếu không hợp lệ (%) I 90 II 97,89 III 97,77 IV 98,88 99,36 V 98,26 99,00 0,60 VI 98,77 99,62 0,93 VII 97,96 VIII 98,75 97,56 X 99,59 99,29 XI 99,73 99,35 XII 99,64 99,20 XIII 99,51 0,67 0,38 IX 0,40 0,80 (Nguồn: Các báo cáo tổng kết bầu cử Hội đồng bầu cử) 131 Phụ lục 2: Số liệu thống kê Số đại biểu Quốc hội Đảng Khóa Quốc hội Tỷ lệ người Đảng Quốc hội I 43,2% II 17,9% III 19,3% IV 24,5% V 27% VI 19,1% VII 15,9% VIII 7,1% IX 8,4% X 14,67% XI 10,24% XII 8,72% XIII 8,4% (Nguồn: Tổng hợp từ báo chí nguồn tài liệu thức Hội đồng bầu cử) 132 Phụ lục 3: Danh sách thành viên Hội đồng bầu cử Quốc hội khóa XIII STT Họ tên Nguyễn Phú Trọng Chức vụ Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử Tòng Thị Phóng Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng bầu cử Nguyễn Sinh Hùng Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Phó Chủ tịch Hội đồng bầu cử Nguyễn Thị Doan Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Hội đồng bầu cử Huỳnh Đảm Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng bầu cử Trương Vĩnh Trọng Phó Thủ tướng Chính phủ, Uỷ viên Uông Chu Lưu Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Uỷ viên Huỳnh Ngọc Sơn Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Uỷ viên Nguyễn Đức Kiên Phó Chủ tịch Quốc hội, Uỷ viên 10 Phùng Quang Thanh Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Uỷ viên 11 Lê Hồng Anh Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Uỷ viên 12 Phạm Minh Tuyên Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Công tác đại biểu, Tổng Thư ký Hội đồng bầu cử 13 Vũ Trọng Kim Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Uỷ viên 14 Trần Đình Đàn Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Uỷ viên 15 Trần Văn Tuấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Uỷ viên 16 Nguyễn Văn Quynh Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Uỷ viên 133 17 Đặng Ngọc Tùng Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Uỷ viên 18 Nguyễn Thị Thanh Hòa Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Uỷ viên 19 Nguyễn Quốc Cường Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội nông dân Việt Nam, Uỷ viên 20 Võ Văn Thưởng Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư thứ BCHTW Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Uỷ viên 21 Trần Hanh Chủ tịch Hội cựu chiến binh Việt Nam, Uỷ viên (Nguồn: Hội đồng bầu cử) 134 Phụ lục 4: Dự kiến phân bổ số lượng, cấu đại biểu quốc hội Trung ương địa phương bầu cử Quốc hội khóa XIII Tổng số đại biểu Quốc Hội: 500 người - Số ĐBQH Trung ương: 183 (36,6%) - Địa phuơng: 317 (63,4%) A Khối quan Đảng: 34 đại biểu - Trung ương (trong có báo Nhân dân): 11 đại biểu - Địa phương (Bí thư, thành ủy): 23 đại biểu B Khối Nhà nước: Quốc hội Hội đồng nhân dân: 196 đại biểu = 39,2% - Đại biểu chuyên trách quan QH: 100 đại biểu = 20%, Kiểm toán Nhà nước đại biểu - Đại biểu chuyên trách đoàn ĐBQH: 65 đại biểu = 13% - Hội đồng nhân dân: 31 đại biểu = 6,2% Cơ quan Chủ tịch nước: đại biểu = 6,2% Chính phủ UBND: 29 đại biểu= 5,8% - Trung ương 20 đại biểu = 4%, CA, QĐ, TTXVN, ĐTHVN, ĐTNVN nơi người - Địa phương: đại biểu = 1,8% (UBND) Lực lượng vũ trang: - Quân đội: 32 đại biểu = 6,4% TƯ 14 (2,8%), địa phương 18 (3,6%) - Công an: 14 đại biểu = 2,8% TƯ (0,4%), địa phương: 12 (2,4%) Cơ quan khối tư pháp: 17 đại biểu = 3,4% C Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên: 82 đại biểu 135 Còn lại, cấu hướng dẫn địa phương tự phân bổ: 93 đại biểu (18,6%), bao gồm lĩnh vực: Khoa học - công nghệ, giáo dục, văn hóa - nghệ thuật, lao động, thương binh - xã hội, y tế, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân… Về cấu kết hợp (gồm đại biểu trung ương địa phương): - Đại biểu người dân tộc thiểu số: 90 đại biểu = 18% - Đại biểu phụ nữ: 150 đại biểu = 30% - Đại biểu người Đảng (các địa phương tình hình để có cấu thích hợp): khoảng 10 - 15% - Đại biểu trẻ tuổi (dưới 40) khoảng 70 người = 14 % - Đại biểu khóa XII tái cử khoảng 160 đại biểu = 32% (Nguồn: Tổng hợp từ báo chí nguồn tài liệu thức Hội đồng bầu cử) 136 [...]... người ứng cử đến phân chia đơn vị bầu cử, vận động bầu cử và cả các tổ chức phụ trách bầu cử ở Việt Nam hiện nay Song, thực tế trên cũng cho thấy việc nghiên cứu và đánh giá về hoạt động bầu cử Quốc hội dưới góc độ đảm bảo tính cạnh tranh vẫn còn là một vấn đề mới Vì vậy, đề tài Đảm bảo tính cạnh tranh trong bầu cử Quốc hội ở Việt Nam hiện nay sẽ trên cơ sở phân tích thực trạng của hoạt động bầu cử ĐBQH... khái niệm, chức năng của bầu cử, các tiêu chí để đảm bảo tính cạnh tranh trong bầu cử nói chung + Nghiên cứu thực trạng tính cạnh tranh trong hoạt động bầu cử Quốc hội ở nước ta hiện nay + Chỉ ra những vấn đề tồn tại và đưa ra một số kiến nghị nhằm đảm bảo tính cạnh tranh trong bầu cử Quốc hội ở Việt Nam hiện nay 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng cơ sở lý luận và phương pháp... án nhằm đảm bảo tính cạnh tranh trong bầu cử theo hướng dân chủ, khoa học 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích của luận văn: Trên cơ sở lý luận về tính cạnh tranh trong bầu cử, tác giả nghiên cứu thực trạng đảm bảo tính cạnh tranh trong hoạt động bầu cử ĐBQH, chỉ ra một số vấn đề bất cập; từ đó, đưa ra một số kiến nghị nhằm đảm bảo tính cạnh tranh trong bầu cử Quốc hội ở nước ta hiện nay - Để... ĐBQH ở Việt Nam hiện nay để làm rõ những vấn đề tồn tại và đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện, đổi mới 6 Đóng góp của luận văn - Đưa ra một cách tiếp cận mới - từ góc độ đảm bảo tính cạnh tranh trong vấn đề hoàn thiện cơ chế bầu cử ĐBQH ở Việt Nam - Chỉ ra được những vấn đề tồn tại trong việc đảm bảo tính cạnh tranh trong tổ chức và tiến trình bầu cử Quốc hội ở Việt Nam - Đưa ra một số kiến nghị nhằm đảm. .. trình bầu cử cũng chính là đảm bảo nguyên tắc bình đẳng của mỗi hệ thống bầu cử Ở đâu bầu cử thiếu tính cạnh tranh, ở đó sẽ nảy sinh tình trạng mất dân chủ thậm chí khủng hoảng chính trị Vai trò của tính cạnh tranh trong bầu cử có thể được khái quát trong một số nội dung sau: 1.2.1.1 Tính cạnh tranh tạo cơ hội cho cử tri lựa chọn được người đại diện tốt nhất cho bản thân khi đi bầu cử Một cuộc bầu cử đảm. .. phái nào trong khi đi bầu cử Do đó, có thể nói, bầu cử định kì chính là biện pháp “thay máu” cho cơ quan dân cử - yếu tố mang tính tiền đề cho sự đổi mới và phát triển của bộ máy nhà nước 1.2 Tính cạnh tranh trong bầu cử 1.2.1 Vai trò của tính cạnh tranh trong bầu cử Theo cách nhận thức phổ biến trên thế giới hiện nay, một cuộc bầu cử dân chủ bao giờ cũng phải là một cuộc bầu cử mang tính cạnh tranh [60,... Mĩ ở Liên Hiệp Quốc đã từng phát biểu: Bầu cử không chỉ có ý nghĩa tượng trưng…Đấy là các cuộc bầu cử theo định kì, có tính cạnh tranh, đại diện và chung cuộc” [94, tr.123] Như vậy, có thể nói, tính cạnh tranh là một trong những yếu tố cơ bản để đánh giá mức độ dân chủ trong bầu cử, nếu không có yếu tố cạnh tranh, bầu cử sẽ mất đi ý nghĩa đích thực của nó Mặt khác, việc đảm bảo tính cạnh tranh trong. .. đảm bảo tính cạnh tranh trong hoạt động bầu cử Quốc hội ở Việt Nam hiện nay 8 7 Ý nghĩa của luận văn - Luận văn góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề bầu cử ĐBQH trong đời sống chính trị ở Việt Nam hiện nay - Luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu các môn khoa học chính trị và hoạt động của các nhà chính trị thực tiễn, góp phần hoàn thiện cơ chế bầu cử Quốc. .. trình bầu cử mà chỉ tập trung vào các yếu tố, các quan hệ có ảnh hưởng đến vấn đề đảm bảo tính cạnh tranh trong bầu cử mà thôi  Khái niệm chế độ bầu cử Chế độ bầu cử là khái niệm gắn liền với nhà nước, với chế độ chính trị của một quốc gia - dân tộc nhất định Nói đến chế độ bầu cử cần xác định rõ là chế độ bầu cử của nhà nước nào, không có chế độ bầu cử mang tính chung chung Vì vậy, thông qua chế độ bầu. .. cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII” (Tạp chí cộng sản, số 822, năm 2011) Với tư cách là Tổng Thư ký Hội đồng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XI và XII, tác giả bài viết đã chỉ ra những tồn tại của công tác bầu cử nước ta và đề xuất một số biện pháp khắc phục Như vậy, một số tác giả đã bàn về tính cạnh tranh và những vấn đề liên quan đến việc đảm bảo tính cạnh tranh trong hoạt động bầu cử Quốc hội ... độ đảm bảo tính cạnh tranh vấn đề hoàn thiện chế bầu cử ĐBQH Việt Nam - Chỉ vấn đề tồn việc đảm bảo tính cạnh tranh tổ chức tiến trình bầu cử Quốc hội Việt Nam - Đưa số kiến nghị nhằm đảm bảo tính. .. cử Quốc hội Việt Nam 39 2.1 Các nguyên tắc bầu cử Quốc hội Việt Nam 40 2.2 Tính cạnh tranh giới thiệu lập danh sách ứng cử viên 45 2.3 Tính cạnh tranh trình vận động bầu cử 60 2.4 Tính cạnh tranh. .. đề tài Đảm bảo tính cạnh tranh bầu cử Quốc hội Việt Nam nay sở phân tích thực trạng hoạt động bầu cử ĐBQH để vấn đề tồn hệ thống đề xuất phương án nhằm đảm bảo tính cạnh tranh bầu cử theo hướng

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1.1. Bầu cử và chức năng của bầu cử trong hệ thống chính trị

  • 1.1.1. Sự ra đời của thể chế bầu cử

  • 1.1.2. Khái niệm bầu cử và các khái niệm liên quan

  • 1.1.3. Chức năng của bầu cử trong hệ thống chính trị

  • 1.2. Tính cạnh tranh trong bầu cử

  • 1.2.1. Vai trò của tính cạnh tranh trong bầu cử

  • 1.2.2. Các biểu hiện của tính cạnh tranh

  • 2.1. Các nguyên tắc bầu cử Quốc hội ở Việt Nam

  • 2.1.1. Nguyên tắc phổ thông

  • 2.1.2. Nguyên tắc bình đẳng

  • 2.1.3. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp

  • 2.1.4. Nguyên tắc bỏ phiếu kín

  • 2.2. Tính cạnh tranh trong giới thiệu và lập danh sách ứng cử viên

  • 2.2.1. Cạnh tranh thể hiện trong tiêu chuẩn và cơ cấu đại biểu Quốc hội

  • 2.2.2. Cạnh tranh trong quy trình hiệp thương giới thiệu ứng cử viên

  • 2.2.3. Cạnh tranh giữa ứng viên được đề cử và ứng cử viên tự ứng cử

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan