1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của hội đồng bầu cử quốc gia ở việt nam hiện nay

100 41 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THÁI DOÃN THÀNH XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ N I - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THÁI DOÃN THÀNH XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS MAI VĂN THẮNG HÀ N I - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Thái Dỗn Thành LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Văn Thắng, người hướng dẫn khoa học có cơng lớn giúp tơi thực luận văn Thầy tận tâm, nhiệt tình để giúp rõ chuyên môn Hội đồng bầu cử Quốc gia, cung cấp nhiều tài liệu quý báu cho chu đáo việc xem xét, hướng dẫn tơi chỉnh sửa luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo lớp Cao học Khóa 22 chuyên ngành Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật giúp lĩnh hội kiến thức kiến thức liên quan đến nội dung luận văn Xin trân trọng cảm ơn Khoa Luật Đại học Quốc gia, thầy cô giáo Khoa Luật, Phịng Đào tạo cơng tác trị học sinh, sinh viên Bộ môn Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian khóa học thực luận văn Xin cảm ơn bạn đồng môn, quan, cá nhân trao đổi, thảo luận cung cấp thông tin, tư liệu hữu ích liên quan đến đề tài luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình người bạn ủng hộ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Thái Dỗn Thành MỤC LỤC Trang Trang ph bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn M cl c Danh m c t viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÊ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT Đ NG CỦA H I ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận pháp luật xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 1.1.1 Khái niệm pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 1.1.2 Nội dung pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 1.1.3 Khái niệm nội dung hoạt động xây dựng pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 11 1.1.4 Khái niệm nội dung hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 14 1.2 Khái lƣợc lịch sử hình thành phát triển quan phụ trách bầu cử lịch sử phát triển pháp luật tổ chức hoạt động quan phụ trách bầu cử Việt Nam 15 1.2.1 Giai đoạn t năm 1945 đến năm 1954 16 1.2.2 Giai đoạn t năm 1954 đến năm 1992 18 1.2.3 Giai đoạn t năm 1992 đến năm 2013 20 1.2.4 Giai đoạn t năm 2013 đến 23 1.3 Vai trò, ý nghĩa Hội đồng bầu cử Quốc gia xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia hoàn thiện tổ chức quyền lực Nhà nƣớc, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền thực quyền làm chủ ngƣời dân Việt Nam 26 1.3.1 Vai trò, ý nghĩa Hội đồng bầu cử Quốc gia hoàn thiện tổ chức quyền lực Nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền thực quyền làm chủ người dân Việt Nam 26 1.3.2 Vai trò, ý nghĩa việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia hoàn thiện tổ chức quyền lực Nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền thực quyền làm chủ người dân Việt Nam 28 1.4 Nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng hoàn thiện pháp luật Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 31 1.4.1 Nhóm yếu tố tư tưởng - nhận thức, tư 31 1.4.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội đất nước 32 Kết luận chƣơng 34 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT Đ NG CỦA H I ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Thực tiễn tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 35 2.1.1 Thực tiễn tổ chức Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 35 2.1.2 Thực tiễn hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 36 2.2 Thực trạng pháp luật xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia 39 2.2.1 Thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia 39 2.2.2 Thực tiễn xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia thời gian v a qua vấn đề đặt 55 2.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 57 2.3.1 Nguyên nhân thành tựu hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 57 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 59 Kết luận chƣơng 61 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ M T SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT Đ NG CỦA H I ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 62 3.1 Quan điểm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 62 3.1.1 Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia phải sở lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 62 3.1.2 Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia phải sở quy định Hiến pháp kiểm soát quyền lực nhà nước tổ chức quyền 63 3.1.3 Việc xây dựng hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia cần bảo đảm ngun tắc hiệu quả, độc lập, cơng bằng, liêm chính, minh bạch, chuyên nghiệp tiếp thu tiến giới pháp luật tổ chức hoạt động quan ph trách bầu cử 63 3.2 Một số giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 65 3.2.1 Một số giải pháp chung nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia 67 3.2.2 Một số giải pháp xây dựng hoàn thiện nội dung pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 70 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐBCQG: Hội đồng bầu cử Quốc gia HĐND: Hội đồng nhân dân NNPQ: Nhà nước pháp quyền NXB: Nhà xuất UBTVQH: Ủy ban Thường v Quốc hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống trị - xã hội nước ta, bầu cử coi trái tim chế độ dân chủ Với trái tim khỏe mạnh, chế độ dân chủ tồn phát triển bình thường, quốc gia dân chủ phải quan tâm đến việc xây dựng hoàn thiện chế độ bầu cử Ở nước ta, thể dân chủ thiết lập sau cách mạng tháng 8/1945, kể t Tổng tuyển cử đầu tiên, ngày tháng 01 năm 1946 để bầu Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nước ta trải qua 14 bầu cử đại biểu Quốc hội Thực tiễn lịch sử cho thấy tất bầu cử đại biểu Quốc hội kiện trị có ý nghĩa trọng đại đất nước Bầu cử chế định pháp luật quan trọng ngành luật Hiến pháp, sở pháp lý cho việc hình thành quan đại diện - quan quyền lực Nhà nước Bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp phương thức thực thể chế dân chủ, thực quyền công dân quyền tham gia quản lý đất nước người dân thông qua người đại diện Thông qua bầu cử, nhân dân tìm kiếm, chọn lựa người thay mặt cho họ định vấn đề quan trọng đất nước Có thể nói, bầu cử hình thức cho thấy quyền lực nhà nước thuộc nhân dân yếu tố thiếu chế độ xã hội dân chủ đương đại Thực tiễn tổ chức bầu cử nước ta năm qua cho thấy, bầu cử diễn thành công tốt đẹp Nhưng để tiếp t c nâng cao chất lượng, đảm bảo cho bầu cử tổ chức cách độc lập khách quan hơn, lực thù địch không xuyên tạc, cần phải tiếp t c đổi tổ chức bầu cử Để khẳng định vị trí, vai trò quan trọng, độc lập HĐBCQG Hiến pháp quy định, Hội đồng bầu cử Quốc hội thành lập, trình tự, thủ t c tổ chức bầu cử Quốc hội hai hoạt động hoạt động trị - pháp lý, hình thức dân chủ trực tiếp Hoạt động trưng cầu dân ý hoạt động phức tạp, quan trọng cần đươc thực cách đồng phạm vi nước theo quy định pháp luật hành, UBTVQH quan có thẩm quyền tổ chức thực theo định Quốc hội Tuy nhiên, xu nay, HĐBCQG quan hoạt động thường xun, chun trách, có vai trị bảo đảm cho hình thức dân chủ trực tiếp bầu cử thực Vì HĐBCQG có đủ điều kiện tổ chức, nhân kinh nghiệm triển khai cách đồng phạm vi nước hoạt động tổ chức bầu cử Ví d , Quốc hội định trưng cầu dân ý sửa đổi Hiến pháp, HĐBCQG có nhiệm v tuyên truyền hướng dẫn người dân nội dung sửa đổi Hiến pháp, tổ chức việc bỏ phiếu, kiểm phiếu công bố kết Đồng thời, việc trao thẩm quyền tổ chức trưng cầu ý dân cho HĐBCQG góp phần giảm thiểu bớt khối lượng công việc cho UBTVQH, giúp quan tập trung công tác thường trực cho Quốc hội Tuy nhiên, phương án lâu dài để làm điều cần phải sửa đổi Hiến pháp năm 2013 (Khoản 13 Điều 74 Hiến pháp năm 2013 quy định nhiệm v , quyền hạn UBTVQH: Tổ chức trưng cầu ý dân theo định Quốc hội) 3.2.2.6 Quy định máy giúp việc Hội đồng bầu cử Quốc gia Khi xây dựng “Luật Tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia” HĐBCQG xây dựng theo hướng độc lập hoạt động thường xun, khơng thể thiếu máy giúp việc chuyên nghiệp, hiệu Tuy nhiên máy giúp việc hoạt động chuyên nghiệp thiếu tính độc lập với quan khác máy nhà nước, Đảng phái trị khó bảo đảm tính độc lập HĐBCQG Để khắc ph c điều đó, theo tác giả cần trao toàn quyền cho HĐBCQG nghiên cứu, định thành lập máy giúp 77 việc tuyển chọn, “trưng tập” nhân viên làm việc máy giúp việc bám sát nguyên tắc tổ chức hoạt động HĐBCQG Theo quy định pháp luật hành, máy giúp việc HĐBCQG gồm Văn phòng HĐBCQG gồm Tiểu ban chuyên môn vơi thành viên hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, chủ yếu lãnh đạo t quan hành nhà nước Theo tác giả, để bảo đảm hiệu công tác điều hành tham mưu, cần bổ nhiệm người đứng đầu Tiểu ban chuyên môn người hoạt động chuyên trách, thường xuyên không kiêm nhiệm; nhân viên khác Tiểu ban trưng tập t đội ngũ công chức quan hành nhà nước làm việc theo chế độ “thời v ” nhằm bảo đảm tính chuyên nghiệp cho bầu cử nguồn nhân lực dồi sử d ng nhiều vị trí khác công việc bầu cử, đồng thời đội ngũ cơng chức người có tri thức, kỹ định quản lý hành giảm thiểu chi phí đào tạo nhân viên bầu cử Theo đó, tác giả đưa giải pháp cần quy định máy giúp việc HĐBCQG sau: “1 Hội đồng bầu cử quốc gia định thành lập máy giúp việc gồm Tiểu ban chuyên môn để giúp Hội đồng bầu cử quốc gia thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực Người đứng đầu máy giúp việc Tiểu ban Chủ tịch Hội đông bầu cử quốc gia bổ nhiệm số Ủy viên Hội đồng bầu cử quốc gia; hoạt động chuyên trách, thường xuyên Các nhân viên khác máy giúp việc triệu tập thực nhiệm vụ từ chuẩn bị bầu cử đến hồn thành cơng việc bầu cử Hội đồng bầu cử quốc gia có quyền trưng tập cán bộ, công chức quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội để giúp việc cho Hội đồng bầu cử quốc gia.” 78 3.2.2.7 Quy định kinh phí hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Theo pháp luật nay, việc sử d ng kinh phí HĐBCQG ngân sách nhà nước bảo đảm phải ph thuộc vào Chính phủ quy định Khoản Điều 18 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp năm 2015: “Hội đồng bầu cử quốc gia phối hợp với Chính phủ việc bảo đảm kinh phí ” Tuy nhiên, điều làm giảm tính độc lập, thực quyền quan Hiến định có vai trị quan trọng bầu cử HĐBCQG Theo kinh nghiệm quốc gia giới, để bảo đảm HĐBCQG hoạt động cách độc lập, địi hỏi kinh phí hoạt động HĐBCQG công tác bầu cử số công tác khác liên quan phải Quốc hội định bảo đảm t ngân sách nhà nước thông qua quan hành chính, song khơng bị lệ thuộc vào quan vị độc lập quan phải bảo đảm vững chắc, thực quyền Do vậy, theo tác giả, để bảo đảm HĐBCQG quan thực độc lập, thực quyền vào điều kiện đặc thù nước ta, cần quy định tài HĐBCQG theo hướng bảo đảm ngân sách nhà nước Quốc hội định, quan hành có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện để HĐBCQG sử d ng nguồn kinh phí cơng tác bầu cử C thể: “Kinh phí hoạt động HĐBCQG ngân sách nhà nước bảo đảm Quốc hội định Chính phủ, quan thuộc phủ có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện, tôn trọng định HĐBCQG việc sử dụng nguồn kinh phí phục vụ công tác bầu cử công tác khác liên quan nước” 3.2.2.8 Quy định mối quan hệ công tác Hội đồng bầu cử Quốc gia Để phù hợp với việc sửa đổi, bổ sung quy định nhiệm v , quyền hạn HĐBCQG nâng cao tính độc lập, tự chủ kinh phí hoạt động quan Vì vậy, cần sửa đổi bổ sung quy định mối quan hệ công tác 79 HĐBCQG với UBTVQH hoạt động giám sát, kiểm tra công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp Theo tác giả, nên chuyển giao quyền cho HĐBCQG thay phối hợp với UBTVQH thực Bởi lẽ hoạt động giám sát UBTVQH hoạt động thay mặt Quốc hội thực chức “giám sát tối cao” Quá trình giám sát, kiểm tra HĐBCQG phải tiến hành song song, đồng thời với trình tổ chức, quản lý bầu cử Cịn q trình giám sát, kiểm tra UBTVQH tiến hành độc lập, thay mặt quan quyền lực nhà nước cao thực giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội trình thực thi nhiệm v , quyền hạn quan Quốc hội thành lập, phù hợp với vị trí, vai trị UBTVQH máy nhà nước Do đó, hoạt động giám sát, kiểm tra hai quan có điểm khác định Bên cạnh đó, với vị trí độc lập có vai trị “kiểm sốt đầu vào quan quyền lực nhà nước nên hoạt động giám sát, kiểm tra HĐBCQG cần thiết phải tiến hành độc lập với hoạt động giám sát, kiểm tra UBTVQH 3.2.2.9 Quy định chế độ làm việc Hội đồng bầu cử Quốc gia HĐBCQG quan Hiến định có tính chất độc lập, nhiên để đạt hiệu cao công tác hoạt động cách chuyên nghiệp cần thiết phải có chế độ làm việc c thể Chế độ làm việc HĐBCQG chủ yếu tuân thủ theo Quy chế làm việc HĐBCQG ban hành kèm theo Nghị số 19/2015/HĐBCQG ngày 19 tháng 12 năm 2015 HĐBCQG, văn quy định c thể chế độ làm việc HĐBCQG thông qua phiên họp bảo đảm tính liên t c cho HĐBCQG Tuy nhiên, chế độ chịu trách nhiệm báo cáo, phân tích chương II, theo tác giả cần bổ sung thêm quy định c thể nội dung báo cáo, thời gian báo cáo (có thể năm hai lần báo cáo đột xuất theo yêu cầu 80 Quốc hội, UBTVQH) trước Quốc hội UBTVQH Đặc biệt báo cáo cần nêu rõ trách nhiệm cung cấp kịp thời thông tin liên quan đến trình tổ chức, quản lý bầu cử cơng việc khác liên quan đến thực thi nhiệm v , quyền hạn Đây hai chế giám sát t bên ngồi nhằm kiểm sốt quyền lực [41, tr.20] HĐBCQG 81 Kết luận chƣơng Ở nước ta, HĐBCQG quan định hướng thành lập quan Hiến định có tính chất độc lập hoạt động thường xuyên, sở nguyên tắc thiết kế quan quản lý bầu cử hiệu quả, độc lập, cơng bằng, liêm chính, minh bạch, chun nghiệp, khả cung cấp dịch v phù hợp với điều kiện trị nước ta đường xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; Bảo vệ quyền người, quyền công dân Tuy nhiên, theo quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp năm 2015 định hướng chưa đầy đủ cịn mờ nhạt việc thể tính độc lập quan Vì vậy, với vị trí vai trò thực tiễn tổ chức hoạt động HĐBCQG thời gian v a qua, cần thiết phải luật hóa quy định tổ chức hoạt động HĐBCQG “Luật Tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia” Việc luật hóa quy định “Luật Tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia” cần đặc biệt ý đến số nội dung vị trí độc lập, quan tổ chức bầu cử cao HĐBCQG máy nhà nước, hoạt động thường xuyên có nhiệm kỳ, có số lượng thành viên, đa dạng hóa thành viên quy định c thể cách thức bổ nhiệm, tuyển chọn tiêu chuẩn thành viên HĐBCQG Với số giải pháp đề xuất c thể nêu trên, tác giả mong muốn góp phần nâng cao vị độc lập hiệu hoạt động HĐBCQG máy nhà nước Việt Nam tạo chế xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG nước ta sở ban hành “Luật Tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia” 82 KẾT LUẬN Hiện nước giới chủ yếu thực dân chủ thông qua hoạt động bầu cử Bầu cử hoạt động trị - pháp lý đặc biệt quan trọng quốc gia dân chủ, có vai trị hợp pháp hóa quyền, bảo đảm tính “chính danh” ổn định quyền Mặt khác, bầu cử phương thức nhằm bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân Thông qua bầu cử, nhân dân chuyển giao quyền lực cho người quan đại diện nhà nước để họ điều hành quản lý xã hội Tuy nhiên để bầu cử diễn thành cơng địi hỏi cơng tác tổ chức bầu cử phải dân chủ, công bằng, minh bạch Điều cần thiết phải có thiết chế đứng tổ chức, quản lý, điều hành bầu cử cách thường xuyên Theo nghiên cứu thực tiễn quốc gia giới, xu hướng thành lập quan ph trách bầu cử quốc gia với vị trí Hiến định độc lập diễn phổ biến Ở Việt Nam, lần lịch sử lập Hiến, Hiến pháp năm 2013 Hiến định quan ph trách bầu cử “Hội đồng bầu cử quốc gia” Điều 117, đánh dấu bước ngoặt đổi hệ thống bầu cử Tuy nhiên pháp luật quy định mờ nhạt, rải rác văn tổ chức hoạt động quan này, tập trung Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp năm 2015 Nhưng nhìn chung, quy định chưa thể vị trí độc lập HĐBCQG tổ chức, quản lý bầu cử; chưa thể vai trò, tầm quan trọng thiết chế việc bảo đảm phát huy quyền làm chủ người dân trình “kiểm soát đầu vào” quan đại diện máy nhà nước Trên sở đó, luận văn phân tích số vấn đề lý luận xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG, lịch sử hình thành phát triển quan ph trách bầu cử nước ta qua giai đoạn Luận văn nêu lên thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động, thực tiễn 83 tổ chức hoạt động HĐBCQG, t đưa giải pháp nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG Việt Nam Cuối cùng, tác giả hi vọng thời gian tới cần tiếp t c nghiên cứu dự thảo “Luật Tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia” cách khoa học, toàn diện tổ chức hoạt động thiết chế Hiến định HĐBCQG, qua tạo sở pháp lý vững bảo đảm HĐBCQG quan Hiến định độc lập máy nhà nước nước ta nay, tạo tiền đề quan trọng để HĐBCQG tổ chức bầu cử thật dân chủ, công bằng, minh bạch, chuyên nghiệp, đạt hiệu cao; góp phần bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Có thể nói, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn, dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập cho sinh viên, học viên ngành luật Đây tài liệu tham khảo cho quan nhà nước việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thiết chế HĐBCQG Mặc dù có nhiều cố gắng số nguyên nhân, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận góp ý, hướng dẫn Thầy, Cô, nhà khoa học, chuyên gia để luận văn hoàn thiện hơn./ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Anita Vandenbeld Hà Hoa Lý (2014), Bài tham luận Hội thảo Thiết chế Hội đồng Bầu cử quốc gia Hiến pháp việc sửa đổi luật bầu cử Việt Nam, Nữ đại biểu quốc hội Việt Nam Hướng tới tương lai Báo cáo kết bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016, http://baucukhoa13.quochoi.vn/default.asp?xt=xt&page=newsdetail&n ewsid=2130 Bài tham luận Hội thảo Thiết chế Hội đồng Bầu cử quốc gia Hiến pháp việc sửa đổi luật bầu cử Việt Nam (2014), Cơ chế tài cho hoạt động bầu cử Việt Nam Hội đồng bầu cử quốc gia Bản án chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam (1997), Nxb Lao động Ngọc Diệp (2014), “Bảo đảm tính độc lập Hội đồng bầu cử quốc gia”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=314859 Nguyễn Đăng Dung (2004), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2014), Bài tham luận Hội thảo Thiết chế Hội đồng Bầu cử quốc gia Hiến pháp việc sửa đổi luật bầu cử Việt Nam, Hội đồng bầu cử quốc gia Hiến pháp nhu cầu xây dựng Luật Tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia Quốc Đạt (2007), “Cơ quan ph trách bầu cử: Các hệ thống quan bầu cử tác động trị”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=132&ItemId=13191 &GroupId=1025 85 Nguyễn Minh Đoan (chủ biên) (2010), Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bùi Xuân Đức (2014), Bài tham luận Hội thảo Thiết chế Hội đồng Bầu cử quốc gia Hiến pháp việc sửa đổi luật bầu cử Việt Nam, Xác định mối quan hệ Hội đồng Bầu cử quốc gia với quan, tổ chức (Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân) việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội theo Hiến pháp 2013 11 Trần Ngọc Đường (2014), “Mối quan hệ Quốc hội Hội đồng bầu cử quốc gia theo Hiến pháp mới”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=323427 12 Vũ Công Giao (2013), “Cơ quan bầu cử quốc gia giới việc hiến định quan Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2003 Việt Nam”, Các thiết chế hiến định độc lập, kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Vũ Công Giao (2013), “Quản lý bầu cử giới gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 20(252), tháng 10 14 Vũ Công Giao (2013), “Thiết kế máy giúp việc Hội đồng bầu cử quốc gia theo Hiến pháp năm 2013”, Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động - Xã hội 15 Vũ Công Giao (2014), “7 nguyên tắc định hướng”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=306643 16 Vũ Cơng Giao (2014), “Các mơ hình quan quản lý bầu cử”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=69&ItemId=306642&Gro upId=2361 86 17 Vũ Công Giao (2014), Bài tham luận Hội thảo Thiết chế Hội đồng Bầu cử quốc gia Hiến pháp việc sửa đổi luật bầu cử Việt Nam, Bộ máy giúp việc quan quản lý bầu cử giới gợi mở cho Việt Nam 18 Tô Văn Hòa (chủ biên) (2013), Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 19 Hội đồng bầu cử quốc gia (2016), Danh sách thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia, http://quochoi.vn/hdbc/Pages/hoi-dong-bau-cuquocgia.aspx?ItemID=31053, (ngày 10/2) 20 Bùi Huyền (2014), “Một số điểm Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_det ail.aspx?ItemID=406 21 Jean Munro (2014), Bài thuyết trình Hội thảo Thiết chế Hội đồng Bầu cử quốc gia Hiến pháp việc sửa đổi luật bầu cử Việt Nam, Đại biểu nữ Quốc hội Việt Nam: Từ đại diện đến tham gia 22 Vũ Đức Khiển (2013), “Về việc luật định Hội đồng bầu cử quốc gia theo Hiến pháp 2013”, Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, Viện Chính sách cơng pháp luật 23 Vũ Đức Khiển (2014), Bài tham luận Hội thảo Thiết chế Hội đồng Bầu cử quốc gia Hiến pháp việc sửa đổi luật bầu cử Việt Nam Xác định mối quan hệ Hội đồng bầu cử quốc gia với Ủy ban mặt trận Tổ quốc, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tổ chức khác việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp theo Hiến pháp 24 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, vấn đề lý luận thực tiễn, tập I, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 87 25 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, vấn đề lý luận thực tiễn, tập II, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 26 Nguyễn Lâm (2007), “Cơ quan ph trách bầu cử: Trọng tài đua tới quyền lực”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=132&ItemId=13192 &GroupId=1025 27 Nguyễn Lâm (2011), “Bầu cử tự công bằng: Khởi nguồn cho xung đột hay giải pháp cho xung đột”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=132&ItemId=20980 7&GroupId=1026 28 Trương Đắc Linh (2008), “Cuộc tổng tuyển cử 1946 - Một mốc son lịch sử chế dân chủ Việt Nam”, Báo điện tử Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content &view=article&id=348:cttctn1946mmslsctcdcvn&catid=103:ctc20061 &Itemid=109 29 Luie Tito F.Guia (2014), Bài thuyết trình Hội thảo Thiết chế Hội đồng Bầu cử quốc gia Hiến pháp việc sửa đổi luật bầu cử Việt Nam, Kinh nghiệm quốc tế ví dụ Philippine 30 Ngơ Đức Mạnh (2014), Bài tham luận Hội thảo Thiết chế Hội đồng Bầu cử quốc gia Hiến pháp việc sửa đổi luật bầu cử Việt Nam, Hội đồng Bầu cử quốc gia việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội việc sửa đổi Luật bầu cử đại biểu Quốc hội 31 Vũ Văn Nhiêm (chủ biên) (2013), Bầu cử nhà nước pháp quyền, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 32 Thu Phương (2011), “Số liệu tổng quát qua thời kỳ bầu cử Quốc hội”, Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Bình, http://www.thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/CulturalSocial/View_Detail.a spx?ItemId=4949 88 33 Hồng Thị Kim Quế (chủ biên) (2015), Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 “Quốc hội Việt Nam qua kỳ bầu cử”, Báo điện tử Lịch sử Việt Nam, http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=vie w&id=1106&Itemid=69 35 Nguyễn Phương Thảo (2014), “Một số kinh nghiệm thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam qua mơ hình quan bầu cử giới”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://noichinh.vn/ho-so-tulieu/201405/mot-so-kinh-nghiem-thanh-lap-hoi-dong-bau-cu-quoc-giaviet-nam-qua-cac-mo-hinh-co-quan-bau-cu-tren-the-gioi-294548/ 36 Hạnh Thi (2007), “Cơ quan ph trách bầu cử: Ủy ban bầu cử dễ trở thành bên bị”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=132&ItemId=13182 &GroupId=1025 37 Hoài Thu (2011), “Các nguyên tắc bầu cử: Bỏ phiếu kín - đảm bảo khách quan”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=132&ItemId=20849 3&GroupId=1026 38 Nguyễn Nhân Tỏ (2014), Bài tham luận Hội thảo Thiết chế Hội đồng Bầu cử quốc gia Hiến pháp việc sửa đổi luật bầu cử Việt Nam, Thiết chế Hội đồng Bầu cử quốc gia việc sửa đổi luật bầu cử Việt Nam 39 Đặng Minh Tuấn (2014), Bài thuyết trình Hội thảo Thiết chế Hội đồng Bầu cử quốc gia Hiến pháp việc sửa đổi luật bầu cử Việt Nam, Cơ cấu tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia - Kinh nghiệm giới đề xuất cho Việt Nam 40 Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 41 Đào Trí Úc, Nguyễn Thị Mơ, Nguyễn Văn Thuận, Vũ Công Giao (đồng chủ biên) (2013), Các thiết chế hiến định độc lập, kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Đào Trí Úc, Trịnh Đức Thảo, Vũ Công Giao, Trương Hồ Hải (đồng chủ biên) (2014), Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Ủy ban bầu cử quốc gia Campuchia, Báo điện tử, http://www.necelect.org.kh/nec_english/ (truy cập 16/9/2014) 44 Văn phòng Quốc hội (2001), Q trình hình thành, phát triển vai trị Quốc hội nghiệp đổi mới, Kỷ yếu Hội thảo 45 Viện Nghiên cứu lập pháp - Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2013), Mối quan hệ Quốc hội Hội đồng bầu cử quốc gia, Hà Nội 46 Viện nghiên cứu lập pháp (2013), Mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu lập pháp, Uỷ ban thường v Quốc hội 47 Viện nghiên cứu lập pháp (2013), Mối quan hệ Quốc hội thiết chế Hội đồng bầu cử quốc gia, Hà Nội 48 Viện ngôn ngữ học (2002) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm t điển học 49 Viện Quốc tế Dân chủ Hỗ trợ bầu cử (2006), Thiết kế Quản lý bầu cử: Sổ tay IDEA Quốc tế 50 Viện Quốc tế Dân chủ Hỗ trợ bầu cử (2008), Thiết kế hệ thống bầu cử: Cẩm nang IDEA, (năm 2005 in lại năm 2008) 51 Viện Quốc tế Dân chủ Hỗ trợ bầu cử (2010), Tư pháp bầu cử: Sổ tay IDEA Quốc tế 90 Tiếng anh 52 Alan Wall, Andrew Ellis, Ayman Ayoub, Carl W Dundas, Joram Rukambe, Sara Staino (2006), Electoral Management Design: The International IDEA Handbook, International Institute for Democracy and Electoral Assistance (IDEA) 53 Inter - Paliamentary Union (1998), Democracy its principles and Achivement 54 Professor Rafael López (2000), Electoral Management Bodies as Institutions of Governance, Bureau for Development Policy United Nations Development Programme (UNDP) 55 Yann Karevel (2009), Election Management Bodies and Public Confidence in Elections: Lessons from Latin America 91 ... GIA Ở VIỆT NAM 62 3.1 Quan điểm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 62 3.1.1 Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử. .. luận xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động hội đồng bầu cử quốc gia việt nam Chương 2: Thực tiễn xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động hội đồng bầu cử quốc gia việt nam Chương... giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT Đ NG CỦA H I ĐỒNG BẦU

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w