Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
326,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THÁI DOÃN THNH XÂY DựNG Và HOàN THIệN PHáP LUậT Về Tổ CHứC Và HOạT ĐộNG CủA HộI ĐồNG BầU Cử QUốC GIA ë VIÖT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS MAI VĂN THẮNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ CỦA PHÁP LUẬT VÀ XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận pháp luật xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 1.1.1 Khái niệm pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 1.1.2 Nội dung pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 1.1.3 Khái niệm nội dung hoạt động xây dựng pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 12 1.1.4 Khái niệm nội dung hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 14 1.2 Khái lược lịch sử hình thành phát triển quan phụ trách bầu cử lịch sử phát triển pháp luật tổ chức hoạt động quan phụ trách bầu cử Việt Nam 16 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 17 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1992 19 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2013 21 1.2.4 Giai đoạn từ năm 2013 đến 23 1.3 Vai trò, ý nghĩa Hội đồng bầu cử Quốc gia xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia hoàn thiện tổ chức quyền lực Nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền thực quyền làm chủ người dân Việt Nam 26 1.3.1 Vai trò, ý nghĩa Hội đồng bầu cử Quốc gia hoàn thiện tổ chức quyền lực Nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền thực quyền làm chủ người dân Việt Nam 26 1.3.2 Vai trò, ý nghĩa việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia hoàn thiện tổ chức quyền lực Nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền thực quyền làm chủ người dân Việt Nam 29 1.4 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng hoàn thiện pháp luật Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 32 1.4.1 Nhóm yếu tố tư tưởng - nhận thức, tư 32 1.4.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội đất nước 32 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Thực tiễn tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 35 2.1.1 Thực tiễn tổ chức Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 35 2.1.2 Thực tiễn hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 36 2.2 Thực trạng pháp luật xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia 39 2.2.1 Thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia 39 2.2.2 Thực tiễn xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia thời gian vừa qua vấn đề đặt 55 2.3 Nguyên nhân dẫn đến thành tựu hạn chế hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 57 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến thành tựu hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 57 2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 59 Kết luận chương 61 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 62 3.1 Quan điểm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 62 3.1.1 Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia phải sở lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 62 3.1.2 Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia phải sở quy định Hiến pháp kiểm soát quyền lực nhà nước tổ chức quyền 63 3.1.3 Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia cần bảo đảm các nguyên tắc hiệu quả, độc lập, công bằng, liêm chính, minh bạch, chuyên nghiệp tiếp thu tiến thế giới pháp luật tổ chức hoạt động các quan phụ trách bầu cử 63 3.2 Một số giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 65 3.2.1 Một số giải pháp chung nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia 67 3.2.2 Một số giải pháp xây dựng hoàn thiện nội dung pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 69 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội nước ta, bầu cử có vị trí ý nghĩa trị đặc biệt quan trọng Kể từ Tổng tuyển cử đầu tiên, ngày tháng 01 năm 1946 để bầu Nghị viện nhân dân khai sinh Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nước ta trải qua 14 bầu cử đại biểu Quốc hội Thực tiễn lịch sử cho thấy tất cả các bầu cử đại biểu Quốc hội kiện trị có ý nghĩa trọng đại đất nước Bầu cử chế định pháp luật quan trọng ngành luật Hiến pháp, sở pháp lý cho việc hình thành các quan đại diện - quan quyền lực Nhà nước Bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND các cấp phương thức thực thể chế dân chủ, thực quyền công dân quyền tham gia quản lý đất nước người dân thông qua người đại diện Thông qua bầu cử, nhân dân tìm kiếm, chọn lựa người thay mặt cho họ quyết định vấn đề quan trọng đất nước Có thể nói, bầu cử hình thức cho thấy quyền lực nhà nước thuộc nhân dân yếu tố thiếu chế độ xã hội dân chủ đương đại Thực tiễn tổ chức các bầu cử nước ta năm qua cho thấy, các bầu cử diễn cách trôi chảy thành công tốt đẹp Nhưng để tiếp tục nâng cao chất lượng, đảm bảo cho các bầu cử tổ chức cách độc lập khách quan hơn, các thế lực thù địch khơng có chỗ để xuyên tạc, cần phải tiếp tục đổi tổ chức bầu cử Để khẳng định vị trí, vai trò quan trọng, độc lập Hội đồng bầu cử quốc gia (HĐBCQG), Hiến pháp quy định, Hội đồng bầu cử Quốc hội thành lập, không phải Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thành lập trước Tuy nhiên, Hiến pháp lại không quy định cụ thể cách thức thành lập HĐBCQG mà luật định Có ý kiến cho rằng, xuất phát từ vị trí quan hiến định độc lập, các thành viên HĐBCQG khơng kiêm nhiệm với các vị trí quan Đảng, Nhà nước các tổ chức trị - xã hội Từ thực tế Việt Nam, Theo Phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Ngơ Đức Mạnh, thành viên Hội đồng công dân Việt Nam, có đủ kinh nghiệm quản lý nhà nước, trải qua cơng tác điều hành thực tiễn, có kinh nghiệm các quan Đảng, Nhà nước bầu làm thành viên HĐBCQG thì họ khơng thể đồng thời kiêm nhiệm các vị trí công tác khác các quan Đảng, Nhà nước các tổ chức trị - xã hội Bên cạnh đó, chức nhiệm vụ HĐBCQG trình Quốc hội, HĐND các cấp báo cáo việc thẩm tra tư cách đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND; vào kết quả báo cáo khắc phục tình trạng vừa đá bóng, vừa thổi còi HĐBCQG tổ chức thẩm tra tư cách đại biểu lại gồm các đại biểu Quốc hội vừa trúng cử kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội Trong năm vừa qua, HĐBCQG thực tốt công tác tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp số điểm hạn chế tổ chức hoạt động HĐBCQG cần phải khắc phục các thành viên HĐBCQG hoạt động kiêm nhiệm; vừa người ứng cử; vừa người tổ chức xét tư cách đại biểu họ bầu cử Vì vậy, việc xây dựng sách ban hành chế hay nói cách khác cần phải có đạo luật quy định tổ chức hoạt động HĐBCQG điều hết sức quan trọng cấp bách Với lý trên, tác giả chọn đề tài "Xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn góp phần làm rõ thêm khía cạnh lý luận, thực tiễn vấn đề này, qua góp phần thúc đẩy nghiệp hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG nước ta giai đoạn tới Tình hình nghiên cứu Từ trước tới nay, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề bầu cử, các quan phụ trách bầu cử nói chung, thiết chế HĐBCQG nói riêng, tiêu biểu như: - Cuốn sách “Mối quan hệ Quốc hội thiết chế Hội đồng bầu cử Quốc gia” Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội, năm 2011 - Luận văn thạc sĩ trị học Phạm Thị Phương Hiền "Đảm bảo tính cạnh tranh bầu cử Quốc hội Việt Nam nay", Đại học Khoa học xã hội nhân văn, năm 2012 - Luận văn thạc sĩ luật học Trần Diệu Hương "Hoàn thiện pháp luật bầu cử vấn đề lý luận thực tiễn", Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013 - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thế Quyết "Đổi tổ chức hoạt động quan quản lý bầu cử việt nam", Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 - Luận văn thạc sĩ luật học Hoàng Thu Trang “Hệ thống bầu cử số quốc gia giới Việt Nam nay”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015 - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Ngọc Nga "Chế định Hội đồng bầu cử quốc gia theo Hiến pháp năm 2013", Đại học Luật Hà Nội, năm 2016 - Tài liệu tham khảo "Mô hình tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia số nước thế giới kinh nghiệm cho Việt Nam", Trung tâm nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu lập pháp, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, năm 2013 Những công trình nghiên cứu kể giúp làm sáng tỏ số vấn đề hoạt động thiết chế HĐBCQG, nhiên chưa có công trình nghiên cứu riêng biệt, chuyên sâu tổ chức hoạt động HĐBCQG Vì vậy, luận văn cần thiết, không trùng lặp với các công trình nghiên cứu công bố Với mong muốn qua nghiên cứu lý luận, lịch sử thực tiễn thi hành nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận đánh giá thực tiễn tổ chức hoạt động các quan phụ trách bầu cử, HĐBCQG Việt Nam, sở đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện tổ chức hoạt động quan HĐBCQG nước ta thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích làm rõ vấn đề lý luận, lịch sử hình thành tổ chức hoạt động các quan phụ trách bầu cử, phân tích sở hình thành, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ qua các giai đoạn + Phân tích thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động các quan HĐBCQG Việt Nam ưu, nhược điểm nguyên nhân ưu, nhược điểm + Dựa kết quả phân tích trên, đề xuất quan điểm, giải pháp góp phần xây dựng hồn thiện hệ pháp luật tổ chức hoạt động các quan HĐBCQG nước ta thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực trạng pháp luật tổ chức, hoạt động các quan HĐBCQG Việt Nam, tập trung vào thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động các HĐBCQG, không sâu nghiên cứu tất cả các vấn đề máy giúp việc quan Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật tổ chức hoạt động các quan HĐBCQG Việt Nam Tuy luận văn có phân tích pháp luật tổ chức hoạt động các quan phụ trách bầu cử qua các giai đoạn mức khái quát, làm sở để đối chiếu, so sánh với pháp luật tổ chức hoạt động các quan HĐBCQG Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở áp dụng các phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; pháp luật Nhà nước; đường lối, sách Đảng đổi đất nước, phát huy dân chủ, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân vì nhân dân Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể để làm rõ vấn đề đặt ra, bao gồm: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, trao đổi… Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về lý luận, luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận pháp luật tổ chức hoạt động quan phụ trách bầu cử Việt Nam Về mặt thực tiễn, luận văn khái quát, giới thiệu thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động các quan HĐBCQG Việt Nam, phân tích, rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quan HĐBCQG nước ta Với ý nghĩa lý luận thực tiễn vậy, luận văn làm dùng làm tài liệu tham khảo các sở đào tạo sinh viên ngành luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc làm ba chương gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận lịch sử pháp luật xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động hội đồng bầu cử quốc gia việt nam Chương 2: Thực tiễn xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động hội đồng bầu cử quốc gia việt nam Chương 3: Quan điểm số giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam quyền ban hành các quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục luật định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh công tác tổ chức hoạt động quan Nội dung: - Xây dựng pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG phải thẩm quyền, gồm: thẩm quyền nội dung thẩm quyền hình thức - Xây dựng pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG phải tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định - Xây dựng pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG phải tiến hành theo chuyên môn nghiệp vụ 1.1.4 Khái niệm nội dung hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam Ở phần này, luận văn khái niệm hoạt động hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG, theo đó: Hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG quá trình xây dựng, sửa đổi, bổ sung, thay thế các quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG, các quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định nhằm bảo đảm cho pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG ngày đầy đủ, thống đồng hơn, phù hợp với thực thế sống ngày đáp ứng tốt yêu cầu HĐBCQG nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, vì nhân dân 1.2 Khái lược lịch sử hình thành phát triển quan phụ trách bầu cử lịch sử phát triển pháp luật tổ chức hoạt động quan phụ trách bầu cử Việt Nam 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1954 Ở phần này, luận văn nêu khái quát khuôn khổ pháp luật tổ chức hoạt động quan phụ trách bầu cử nước ta theo Sắc lệnh số 51 ngày 17/10/1945 quy định việc ấn định thể lệ tổng tuyển cử Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành 10 Cơ quan phụ trách bầu cử gọi “ban phụ trách bầu cử” Ủy ban nhân dân làng tỉnh lỵ (hay khu phố) triệu tập, có quan giúp việc “ban kiểm sốt bầu cử tồn tỉnh” hoạt động cách độc lập, mang tính lâm thời 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1992 Ở phần này, luận văn nêu khái quát khuôn khổ pháp luật tổ chức hoạt động quan phụ trách bầu cử nước ta theo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1959, năm 1980 Pháp lệnh bầu cử đại biểu HĐND năm 1961 Cơ quan phụ trách bầu cử bao gồm: Hội đồng bầu cử Trung ương; Ban bầu cử đơn vị bầu cử; Tổ bầu cử khu vực bỏ phiếu hoạt động mang tính lâm thời 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2013 Ở phần này, luận văn nêu khái quát khuôn khổ pháp luật tổ chức hoạt động quan phụ trách bầu cử nước ta theo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1992, sau Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi năm 2001), Luật bầu cử đại biểu HĐND năm 1994 năm 2003 Cơ quan phụ trách bầu cử gồm: Hội đồng bầu cử Trung ương; Ủy ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Ban bầu cử đơn vị bầu cử; Tổ bầu cử khu vực bỏ phiếu Hoạt động theo nguyên tắc làm việc theo tập thể quyết định theo đa số, mang tính lâm thời 1.2.4 Giai đoạn từ năm 2013 đến Ở phần này, luận văn nêu khái quát khuôn khổ pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG theo Điều 117 Hiến pháp năm 2013 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND các cấp năm 2015 HĐBCQG quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp 11 1.3 Vai trò, ý nghĩa Hội đồng bầu cử Quốc gia xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia hoàn thiện tổ chức quyền lực Nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền thực quyền làm chủ người dân Việt Nam 1.3.1 Vai trò, ý nghĩa Hội đồng bầu cử Quốc gia hoàn thiện tổ chức quyền lực Nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền thực quyền làm chủ người dân Việt Nam Ở phần này, luận văn vai trò, ý nghĩa HĐBCQG hoàn thiện tổ chức quyền lực Nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền thực quyền làm chủ nhà nước người dân Cụ thể, bảo đảm cho bầu cử diễn cách dân chủ, công bằng, minh bạch: - Thứ nhất, HĐBCQG quyết định người đủ tư cách bỏ phiếu - Thứ hai, HĐBCQG tiếp nhận, phê duyệt danh sách ứng cử viên - Thứ ba, HĐBCQG tổ chức kiểm phiếu, thống kê phiếu công bố kết quả - Thứ tư, HĐBCQG kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật bầu cử - Thứ năm, HĐBCQG đạo công tác thông tin, tuyên truyền - Thứ sáu, HĐBCQG lập, niêm yết tiến hành rà soát danh sách cử tri - Thứ bảy, HĐBCQG đạo công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội bầu cử giúp người dân yên tâm tham gia bầu cử, 1.3.2 Vai trò, ý nghĩa việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia hoàn thiện tổ chức quyền lực Nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền thực quyền làm chủ người dân Việt Nam Ở phần này, luận văn vai trò, ý nghĩa hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG chủ yếu tạo sở pháp lý vững chắc cho tổ chức hoạt động HĐBCQG thực tế 12 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam Ở phần này, luận văn hai yếu tố bản ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG Việt Nam nay, là: - Nhóm yếu tố tư tưởng - nhận thức, tư duy: Hoạt động dựa sở tư tưởng - nhận thức, tư tồn diện, đắn, sáng tạo đưa quan điểm, lý luận đầy đủ, đắn, sáng tạo pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG nói riêng - Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội: Khi kinh tế phát triển, đời sống nhân dân bảo đảm, nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật cao hơn, tạo điều kiện thuận lời cho việc bồi dưỡng, đào tạo chủ thể tham gia hoạt động ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG CHƯƠNG THỰC TIỄN XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương trình bày từ trang 37 đến trang 64 gồm các nội dung sau: 2.1 Thực tiễn tổ chức, hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 2.1.1 Thực tiễn tổ chức Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 13 Hội đồng bầu cử quốc gia Quốc hội khóa XIII thành lập gồm 21 thành viên Ngay sau thành lập, HĐBCQG thành lập 03 Tiểu ban (Tiểu ban nhân giải quyết khiếu nại, tố cáo; Tiểu ban an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Tiểu ban văn bản pháp luật thông tin, tuyên truyền) để tham mưu, giúp Hội đồng đạo công tác chuẩn bị bầu cử từng lĩnh vực; thành lập Văn phòng Hội đồng Bầu cử quốc gia để tổ chức phục vụ các hoạt động Hội đồng Sau đến 21/3 Quốc hội bầu lại Chủ tịch Quốc hội Chủ tịch HĐBCQG, theo Chủ tịch Quốc hội bà Nguyễn Thị Kim Ngân kiêm Chủ tịch HĐBCQG cấu lại các thành viên 2.1.2 Thực tiễn hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam Ở phần này, luận văn nêu thực tiễn hoạt HĐBCQG Việt Nam thông qua bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021, thể số phương diện sau: Công tác lập niêm yết danh sách cử tri; Công tác tổ chức vận động bầu cử; Công tác thông tin, tuyên truyền cho bầu cử; Công tác kiểm tra, giám sát bầu cử; Công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo công tác bầu cử 2.2 Thực trạng pháp luật xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 2.2.1 Thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Ở phần này, luận văn thực trạng pháp luật quy định tổ chức hoạt động HĐBCQG các nội dung: - Về cách thức thành lập, cấu thành viên: Hội đồng bầu cử quốc gia Quốc hội thành lập, có từ mười lăm đến hai mươi mốt thành viên gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch các Ủy viên đại diện Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam số quan, tổ chức hữu quan 14 - Cách thức tuyển chọn, bổ nhiệm thành viên HĐBCQG: Chủ tịch Hội đồng bầu cử Quốc gia Quốc hội bầu, miễn nhiệm theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; Các Phó Chủ tịch các Ủy viên Hội đồng bầu cử quốc gia Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia - Về máy giúp việc HĐBCQG: Văn phòng HĐBCQG máy giúp việc HĐBCQG gồm: Chánh Văn phòng, các Phó Chánh Văn phòng thành viên tổ chức thành tiểu ban: Tiểu ban nhân giải quyết khiếu nại, tố cáo; Tiểu ban an ninh, trật tự, an toàn xã hội Tiểu ban văn bản pháp luật thông tin, tuyên truyền - Về nguyên tắc hoạt động: HĐBCQG hoạt động theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số - Về chế độ làm việc: HĐBCQG thực chế độ làm việc hình thức họp, gồm hình thức: phiên họp toàn thể (phiên họp thường niên), phiên họp bất thường phiên họp nội HĐBCQG chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo hoạt động mình trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội - Về nhiệm vụ, quyền hạn: Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp - Về kinh phí hoạt động: Kinh phí hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia ngân sách nhà nước bảo đảm Tuy nhiên, Chính phủ lại quan tổ chức thực các biện pháp bảo đảm kinh phí, hướng dẫn sử dụng việc quản lý sử dụng kinh phí tổ chức bầu cử - Về mối quan hệ công tác: HĐBCQG phối hợp với Ủy ban thường vụ Quốc hội việc giám sát, kiểm tra công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân HĐBCQG phối hợp với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, hướng dẫn việc hiệp thương, 15 giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân vận động bầu cử HĐBCQG phối hợp với Chính phủ việc bảo đảm kinh phí, an ninh, an toàn, các điều kiện cần thiết khác phục vụ cho công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân HĐBCQG đạo, hướng dẫn các tổ chức phụ trách bầu cử cả nước công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân - Về thời điểm kết thúc nhiệm vụ HĐBCQG: Hội đồng bầu cử quốc gia kết thúc nhiệm vụ sau trình Quốc hội khóa báo cáo tổng kết bầu cử cả nước kết quả xác nhận tư cách đại biểu Quốc hội bầu, bàn giao biên bản tổng kết hồ sơ, tài liệu bầu cử đại biểu Quốc hội cho Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 2.2.2 Thực tiễn xây dựng hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia thời gian vừa qua vấn đề đặt Ở phần này, luận văn thực tiễn xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG phương diện, cụ thể: - Thứ nhất, lần lịch sử lập hiến, Điều 117 Hiến pháp năm 2013 hiến định HĐBCQG - Thứ hai, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận Điều 117 quan HĐBCQG, quy định cách thức thành lập, nhiệm vụ, cấu tổ chức, sau đến năm 2015 luật hóa tổ chức hoạt động Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND các cấp năm 2015 - Thứ ba, pháp luật quy định máy giúp việc HĐBCQG, nhiên, việc Quốc hội giao cho UBTVQH ban hành Nghị quyết số 1074/2015/UBTVQH13 ngày 11/12/2015 quy định máy giúp việc HĐBCQG không hợp lý không bảo đảm tính hợp hiến tính hợp pháp - Thứ tư, đội ngũ cán tham gia xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG hạn chế, yếu 16 - Thứ năm, nay, các quy định pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG nằm rải rác nhiều văn bản với nhiều loại khác nhau, chưa có thống đồng - Thứ sáu, quy trình xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG chưa cụ thể, tức chưa có kế hoạch xây dựng, hồn thiện pháp luật mà hoạt động mang tính tự phát Trên sở đưa vấn đề cần giải quyết, là: - Thứ nhất, xác định tính cấp thiết phải xây dựng luật riêng quy định tổ chức hoạt động HĐBCQG - Thứ hai, cần phải xác định tổ chức hoạt động HĐBCQG quy định loại văn bản nào, qua xác định thẩm quyền quan chủ trì soạn thảo, quy trình soạn thảo, công tác bồi dưỡng cán trực tiếp tham gia vào hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật, bảo đảm cho hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG đạt hiểu quả cao - Thứ ba, xác định tính chất độc lập HĐBCQG tổ chức quản lý bầu cử nước ta nay, từ quá trình tiến hành xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoàn thiện pháp luật theo hướng tổ chức hoạt động HĐBCQG độc lập 2.3 Nguyên nhân dẫn đến thành tựu hạn chế hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến thành tựu hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam Ở phần này, luận văn nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thành tựu hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG, cụ thể: - Thứ nhất, phù hợp với quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng: 17 Pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG ban hành theo hướng xây dựng thiết chế bảo đảm quyền làm chủ Nhân dân thông qua tổ chức quản lý bầu cử - hình thức dân chủ trực tiếp - Thứ hai, phát triển nhân quyền: HĐBCQG quan ảnh hưởng trực tiếp đến quyền bầu cử, quyền ứng cử quyền tham gia quản lý nhà nước nhân dân Qua cần thiết phải có chế pháp lý bảo đảm cho tổ chức hoạt động HĐBCQG - Thứ ba, thay đổi tư lập pháp: Tư lập pháp mở rộng đường hướng tới dân chủ, điều tác động tích cực đến hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG 2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam Ở phần này, luận văn nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG, cụ thể: - Thứ nhất, hoàn cảnh lịch sử đất nước, bối cảnh trị quốc tế đường lối sách Đảng: Đây yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng hoàn thiện pháp luật nói chung, có pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG - Thứ hai, HĐBCQG thiết chế Hiến pháp năm 2013 Hiến định phải đến ngày 23/11/2015 thành lập: Chính vì non trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tiễn tổ chức, quản lý bầu cử dẫn đến việc ban hành các quy định tổ chức hoạt động HĐBCQG chưa đầy đủ, hạn chế điều khó tránh khỏi - Thứ ba, đặc thù điều kiện trị, bối cảnh xã hội Việt Nam: Yếu tố đặc thù trị, bối cảnh xã hội, văn hóa, đặc biệt yếu tố người Việt Nam khá đa dạng 18 - Thứ tư, nhận thức các nhà lập hiến, lập pháp Việt Nam: Khi văn bản pháp luật xây dựng thì yếu tố nhận thức cá nhân, tổ chức trực tiếp tham gia xây dựng chi phối đến chất lượng các văn bản CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương trình bày từ trang 65 đến trang 87 gồm các nội dung sau: 3.1 Quan điểm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam Ở phần này, luận văn quan điểm nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG Việt Nam nay, theo đó: Thứ nhất, xây dựng hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG phải sở lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Thứ hai, xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG phải sở quy định Hiến pháp kiểm soát quyền lực nhà nước tổ chức quyền Thứ ba, xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG cần bảo đảm các nguyên tắc hiệu quả, độc lập, công bằng, liêm chính, minh bạch, chuyên nghiệp tiếp thu tiến thế giới pháp luật tổ chức hoạt động các quan phụ trách bầu cử 3.2 Một số giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam Ở phần này, luận văn giả pháp cụ thể cần thiết phải có 19 Luật riêng với tên gọi “Luật tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia” quy định tổ chức hoạt động, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể, điều kiện bảo đảm cho HĐBCQG hoạt động có hiệu quả chất lượng các Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Viện kiểm sát Nhân dân, Luật tổ chức Tòa án Nhân dân, Luật tổ chức Chính phủ, Luật Kiểm toán nhà nước, Luật quyền địa phương, Luật tổ chức quan điều tra hình sự, tới có lẽ cả Luật Chủ tịch nước 3.2.1 Một số giải pháp chung nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội động bầu cử Quốc gia Ở phần này, luận văn số giải pháp chúng nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG, theo đó: Thứ nhất, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ các quan nhà nước đội ngũ cán cơng chức thực hoạt động xây dựng hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Thứ hai, tăng cường vai trò, trách nhiệm các quan, tổ chức nghiên cứu chuyên ngành hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Thứ ba, đổi cách thức quy trình xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Thứ tư, các điều kiện bảo đảo hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia 3.2.2 Một số giải pháp xây dựng hoàn thiện nội dung pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam Ở phần này, luận văn số giải pháp giải pháp cụ thể nhằm xây dựng “Luật tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia” hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG, theo đó: - Thứ nhất, quy định vị trí, chức HĐBCQG máy nhà nước: Hội đồng bầu cử quốc gia quan tổ chức bầu cử cao nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực tổ chức 20 bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp - Thứ hai, quy định cấu, tổ chức thành viên HĐBCQG: giải pháp này, luận văn kiến nghị thành viên HĐBCQG từ đến 15 người thay vì 15 đến 21 người pháp luật hành Ngoài ra, cần quy định cụ thể tiêu chuẩn các thành viên như: Là công dân Việt Nam, Đảng viên, từ 35 tuổi trở lên, có trình độ cử nhân Luật, - Thứ ba, quy định nhiệm kỳ HĐBCQG: nhiệm kỳ HĐBCQG theo nhiệm kỳ Quốc hội; thành viên bổ nhiệm với thời hạn đến 10 năm, bổ nhiệm lại; nhiên, để đảm bảo hoạt động bình thường liên tục Hội đồng bầu cử, 1/3 số thành viên thay thế năm lần Việc đan xen nhiệm kỳ các thành viên hỗ trợ lớn cho việc trì kinh nghiệm tổ chức bầu cử chuyển giao trơn tru lãnh đạo - Thứ tư, quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động: giải pháp này, luận văn kiến nghị cần bổ sung thêm nguyên tắc “Độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc tổ chức bầu cử HĐBCQG” nguyên tắc “Bảo đảm nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín thực hiện” - Thứ năm, quy định nhiệm vụ, quyền hạn HĐBCQG: cần sửa đổi quy định nhiệm vụ, quyền hạn HĐBCQG theo hướng mở rộng sở chuyển giao các nhiệm vụ, quyền hạn UBTVQH Chính phủ theo quy định các luật bầu cử hành Các nhiệm vụ bổ sung, quy định gồm: Ban hành văn bản hướng dẫn các luật bầu cử; Ấn định công bố ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp; Phân bổ số lượng đại biểu Quốc hội bầu các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Ngồi nghiên cứu việc trao quyền tổ chức trưng cầu ý dân cho HĐBCQG theo quyết định Quốc hội Bởi lẽ, bản chất các trình tự, thủ tục tổ chức trưng cầu ý 21 dân quy định có nhiều điểm tương đồng với trình tự, thủ tục tổ chức bầu cử Quốc hội hai hoạt động hoạt động trị - pháp lý, hình thức dân chủ trực tiếp - Thứ sáu, quy định máy giúp việc: luận văn kiến nghị cần trao toàn quyền cho HĐBCQG nghiên cứu, quyết định thành lập máy giúp việc mình tuyển chọn, “trưng tập” nhân viên làm việc máy giúp việc bám sát các nguyên tắc tổ chức hoạt động HĐBCQG - Thứ bảy, quy định kinh phí hoạt động: Hiện nay, việc sử dụng kinh phí HĐBCQG ngân sách nhà nước bảo đảm phải phụ thuộc vào Chính phủ Vì vậy, để bảo đảm HĐBCQG quan thực độc lập, thực quyền vào điều kiện đặc thù nước ta, cần quy định tài HĐBCQG theo hướng bảo đảm ngân sách nhà nước Quốc hội quyết định, các quan hành có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện để HĐBCQG sử dụng nguồn kinh phí cơng tác bầu cử - Thứ tám, quy định mối quan hệ công tác: Cần sửa đổi bổ sung quy định mối quan hệ công tác HĐBCQG với UBTVQH hoạt động giám sát, kiểm tra công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp Theo hướng chuyển giao quyền cho HĐBCQG thay vì phối hợp với UBTVQH thực - Thứ chín, quy định chế độ làm việc: chế độ làm việc HĐBCQG chủ yếu thông qua các phiên họp hợp lý Tuy nhiên, chế độ chịu trách nhiệm báo cáo, cần bổ sung thêm quy định cụ thể nội dung báo cáo, thời gian báo cáo (có thể năm hai lần báo cáo đột xuất theo yêu cầu Quốc hội, UBTVQH) trước Quốc hội UBTVQH Đặc biệt các báo cáo cần nêu rõ trách nhiệm mình cung cấp kịp thời các thông tin liên quan đến quá trình tổ chức, quản lý bầu cử các công việc khác liên quan đến thực thi nhiệm vụ, quyền hạn 22 KẾT LUẬN Hiện các nước thế giới chủ yếu thực dân chủ thông qua hoạt động bầu cử Bầu cử hoạt động trị - pháp lý đặc biệt quan trọng các quốc gia dân chủ, có vai trò hợp pháp hóa quyền, bảo đảm tính “chính danh” ổn định quyền Mặt khác, bầu cử phương thức nhằm bảo đảm các quyền tự do, dân chủ nhân dân Thông qua bầu cử, nhân dân chuyển giao quyền lực mình cho người quan đại diện nhà nước để họ điều hành quản lý xã hội Tuy nhiên để bầu cử diễn thành cơng đòi hỏi công tác tổ chức bầu cử phải dân chủ, công bằng, minh bạch Điều cần thiết phải có thiết chế đứng tổ chức, quản lý, điều hành bầu cử cách thường xuyên Theo nghiên cứu thực tiễn các quốc gia thế giới, xu hướng thành lập quan phụ trách bầu cử quốc gia với vị trí Hiến định độc lập diễn khá phổ biến Ở Việt Nam, lần lịch sử lập Hiến, Hiến pháp năm 2013 Hiến định quan phụ trách bầu cử “Hội đồng bầu cử quốc gia” Điều 117, đánh dấu bước ngoặt đổi hệ thống bầu cử Tuy nhiên pháp luật quy định khá mờ nhạt, rải rác các văn bản tổ chức hoạt động quan này, tập trung Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND các cấp năm 2015 Nhưng nhìn chung, các quy định chưa thể vị trí độc lập HĐBCQG tổ chức, quản lý bầu cử; chưa thể vai trò, tầm quan trọng thiết chế việc bảo đảm phát huy quyền làm chủ người dân quá trình “kiểm soát đầu vào” quan đại diện máy nhà nước Trên sở đó, luận văn phân tích số vấn đề lý luận xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG, lịch sử hình thành phát triển quan phụ trách bầu cử nước ta qua các giai đoạn Luận văn nêu lên thực trạng pháp luật tổ chức hoạt 23 động, thực tiễn tổ chức hoạt động HĐBCQG, từ đưa các giải pháp nhằm góp phần xây dựng hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐBCQG Việt Nam Cuối cùng, tác giả hi vọng thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu dự thảo “Luật Tổ chức Hội đồng bầu cử quốc gia” cách khoa học, toàn diện tổ chức hoạt động thiết chế Hiến định HĐBCQG, qua tạo sở pháp lý vững chắc bảo đảm HĐBCQG quan Hiến định độc lập máy nhà nước nước ta nay, tạo tiền đề quan trọng để HĐBCQG tổ chức các bầu cử thật dân chủ, công bằng, minh bạch, chuyên nghiệp, đạt hiệu quả cao; góp phần bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, vì Nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát các quan nhà nước việc thực các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Có thể nói, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn, dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập cho các sinh viên, học viên ngành luật Đây tài liệu tham khảo cho các quan nhà nước việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thiết chế HĐBCQG Mặc dù có nhiều cố gắng số ngun nhân, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận góp ý, hướng dẫn các Thầy, Cô, các nhà khoa học, các chuyên gia để luận văn hoàn thiện hơn./ 24 ... sử pháp luật xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động hội đồng bầu cử quốc gia việt nam Chương 2: Thực tiễn xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động hội đồng bầu cử quốc gia việt. .. BẦU CỬ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 62 3.1 Quan điểm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 62 3.1.1 Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội... đến thành tựu hạn chế hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến thành tựu hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức