Bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay của tổ chức tín dụng bằng tín chấp thực trạng trên địa bàn tỉnh vĩnh long và hướng hoàn thiện pháp luật (tóm tắt)

21 2 0
Bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay của tổ chức tín dụng bằng tín chấp   thực trạng trên địa bàn tỉnh vĩnh long và hướng hoàn thiện pháp luật (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Học viên cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học đƣợc trình bày Luận văn học viên tự nghiên cứu độc lập với hƣớng dẫn khoa học PGS, TS Nguyễn Ngọc Điện Các số liệu sử dụng, phân tích luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc cơng bố quy định Học viên hồn tồn chịu trách nhiệm sở hữu trí tuệ tính trung thực số liệu đƣợc trình bày Luận văn Trà Vinh, ngày 20 tháng 01 năm 2021 Học viên Nguyễn Ngọc Truyền i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất giảng viên Trƣờng Đại học Trà Vinh với lòng nhiệt tình tận tụy truyền đạt cho học viên kiến thức pháp luật nhƣ học công việc sống Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS, TS Nguyễn Ngọc Điện, Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Hoa Sen, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn suốt thời gian thực luận văn thạc sĩ Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình - ngƣời ln bên tơi động viên giúp đỡ sống nhƣ học tập Để hồn thiện luận văn này, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến bạn bè - ngƣời giúp tơi có ý kiến khách quan nội dung luận văn Và với tất ngƣời đọc luận văn này, cảm ơn bạn chọn luận văn để tham khảo nghiên cứu, hy vọng có ích cho bạn! ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng .vii Danh mục hình Error! Bookmark not defined Tóm tắt viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT 7.1 Đối tƣợng nghiên cứu 7.2 Đối tƣợng khảo sát KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG BẰNG TÍN CHẤP 10 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ 10 1.1.1 Khái niệm bảo đảm thực nghĩa vụ dân 10 1.1.2 Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ mang tính đối nhân 12 1.2 KHÁI NIỆM, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TRONG CHO VAY TÍN CHẤP……………………… ……………………………15 1.3 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ BẢN CHẤT TÍN CHẤP CỦA TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 15 1.3.1 Khái niệm tín chấp tổ chức trị - xã hội 17 1.3.2 Đặc điểm tín chấp tổ chức trị - xã hội 18 1.3.3 Bản chất tín chấp tổ chức trị - xã hội 21 iii 1.3.4 Mục đích tín chấp tổ chức trị - xã hội 22 1.4 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ TÍN CHẤP CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 23 1.4.1 Quyền nghĩa vụ bên bảo đảm (các tổ chức trị - xã hội) 23 1.4.2 Quyền nghĩa vụ bên đƣợc bảo đảm (các hộ gia đình nghèo, đối tƣợng đƣợc vay tín chấp khác) 23 1.4.3 Quyền nghĩa vụ bên nhận bảo đảm (Ngân hàng Chính sách xã hội, Tổ chức tín dụng) 24 1.5 BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP 25 1.5.1 Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hoạt động cho vay tín chấp tổ chức trị xã hội uy tín 25 1.5.2 Công tác kiểm tra, giám sát tổ chức trị - xã hội huyện 27 1.5.2.1 Công tác kiểm tra 27 1.5.2.2 Công tác giám sát 28 1.5.3 Trách nhiệm tổ chức trị - xã hội cấp xã 28 1.5.4 Ban Giảm nghèo xã Tổ Tiết kiệm vay vốn hoạt động cho vay tín chấp 30 1.5.4.1 Ban Giảm nghèo xã 30 1.5.4.2 Tổ Tiết kiệm vay vốn hoạt động cho vay tín chấp 30 CHƢƠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN VAY CỦA TỐ CHỨC TÍN DỤNG BẰNG TÍN CHẤP QUA THỰC TIỄN TỈNH VĨNH LONG VÀ HƢỚNG HOÀN HIỆN PHÁP LUẬT 33 2.1 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM BẰNG TÍN CHẤP CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 33 2.1.1 Một số chƣơng trình tín dụng ủy thác cho vay thơng qua việc bảo đảm tín chấp tổ chức trị - xã hội đƣợc áp dụng…………………….……33 2.1.2 Tình hình thực bảo đảm tín chấp tổ chức trị - xã hội địa bàn tỉnh Vĩnh Long 36 2.1.3 Kết hoạt động bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tín chấp tổ chức trị - xã hội địa bàn tỉnh Vĩnh Long 39 iv 2.2 CÁC VỤ TIÊU BIỂU VỀ VIỆC KHÔNG BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG BẰNG TÍN CHẤP 41 2.2.1 Vụ việc thứ 41 2.2.2 Vụ việc thứ hai 44 2.3 NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TRONG VIỆC CHO VAY BẰNG TÍN CHẤP CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 46 2.3.1 Hạn chế tín chấp tổ chức trị - xã hội nói chung 46 2.3.2 Những hạn chế địa phƣơng việc cho vay tín chấp cổ chức trị - xã hội 50 2.4 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG BẰNG TÍN CHẤP 52 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS 1995: Bộ luật Dân năm 1995 BLDS 2005: Bộ luật Dân năm 2005 BLDS 2015: Bộ luật Dân năm 2015 TCTD: Tổ chức tín dụng CT-XH: Tổ chức trị - xã hội NHCSXH: Ngân hàng sách xã hội TK&VV: Tổ Tiết kiệm vay vốn UBND: Ủy ban nhân dân HSSV: Học sinh sinh viên vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết nhận ủy thác đến cuối năm 2019 04 tổ chức đoàn thể tỉnh Vĩnh Long 34 Bảng 2.2 Nguồn vốn tín dụng sách cho vay Vĩnh Long 36 vii TÓM TẮT Chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc đƣợc luật hóa để vào thực tế việc tổ chức CT-XH sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền TCTD để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định pháp luật Ngƣời viết chọn Đề tài “Bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay tổ chức tín dụng tín chấp - Thực trạng địa bàn tỉnh Vĩnh Long hướng hoàn thiện pháp luật” để nghiên cứu lĩnh vực Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật giao dịch bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp tổ chức CT-XH hộ nghèo đối tƣợng sách khác Điều đặc biệt đối tƣợng vay vốn hội viên tổ chức CT-XH nên đƣợc vay tín chấp, khơng phải tín chấp vay qua bảng lƣơng, qua hợp đồng bảo hiểm, qua hóa đơn điện nƣớc… nhƣ ngân hàng thƣơng mại Ngƣời vay cần Giấy đề nghị vay vốn (không phải hợp đồng tín dụng) thơng qua Tổ TK&VV vay vốn Chƣơng giới thiệu khái quát biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, tín chấp, tín chấp tổ chức CT-XH Giới thiệu nhiệm vụ, quyền hạn hội, đoàn thể huyện, xã việc đảm bảo cho vay tín chấp, nhiệm vụ quyền hạn quan, tổ chức có liên quan Các khái niệm, quy định nhằm để thấy rõ quy định pháp luật Việt Nam vay tín chấp, nghĩa vụ trả tiền vay TCTD tín chấp để từ vào thực trạng vay tín chấp địa bàn tỉnh Vĩnh Long việc bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay TCTD tín chấp Chƣơng nghiên cứu thực trạng cho vay tín chấp có ủy thác thơng qua tổ chức CT-XH NHCSXH tỉnh Vĩnh Long Ƣu điểm, hạn chế việc cho vay tín chấp có ủy thác cho tổ chức CT-XH cấp xã để từ có đƣợc kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật cho vay có Tổ CT-XH sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền NHCSXH để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định pháp luật Ngƣời viết minh họa án để thấy đƣợc lý không bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay TCTD tín chấp thƣờng sử dụng vốn vay khơng mục đích vay để thất dẫn tới khơng có khả tốn vốn lãi cho TCTD Do đó, để bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay TCTD phải tuân thủ hai điều kiện quan trọng ngƣời vay phải sử dụng vốn vay mục đích việc xem xét, xác nhận tổ chức hội, đoàn thể viii PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế quốc tế giao dịch dân thƣơng mại ngày diễn phổ biến đa dạng, đƣợc xem nhƣ công cụ hữu hiệu giúp cho chủ thể tìm kiếm đƣợc lợi ích Bên cạnh việc thúc đẩy kinh tế phát triển thơng qua hoạt động giao thƣơng kinh tế động chứa đựng yếu tố rủi ro Do đó, nhằm khắc phục ngăn chặn rủi ro từ giao dịch đƣợc ký kết, nhà làm luật dự phòng thông qua việc thiết kế quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ chế định pháp luật đƣợc hình thành sớm hệ thống pháp luật Việt Nam Việt Nam không ngừng nổ lực để bƣớc xây dựng, hoàn thiện Quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ văn Ngân hàng Nhà nƣớc “Quy định chấp tài sản để vay vốn ngân hàng”, sau biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991 Đến Bộ luật Dân năm 1995 (BLDS 1995) quy định rõ ràng biện pháp nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ dân Mục 5, Chƣơng I, phần Nghĩa vụ dân Hợp đồng dân với 07 biện pháp bảo đảm Quy định tạo hành lang pháp lý cho giao dịch bảo đảm, sở để chủ thể tham gia vào giao dịch bảo đảm Tuy nhiên, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ tín chấp tổ chức trị - xã hội (CT-XH) chƣa đƣợc quy định nhƣ biện pháp riêng biệt mà phần bên quy định biện pháp bão lãnh Bộ luật Dân năm 2005 (BLDS 2005) đặc biệt Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS 2015) quy định tín chấp nhƣ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ riêng biệt bên cạnh biện pháp khác, điều tạo hành lang pháp lý đặc biệt quan trọng để tổ chức CT-XH tổ chức tín dụng (TCTD), đặc biệt Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH) triển khai có hiệu chƣơng trình tín dụng liên quan đến cá nhân, hộ gia đình nghèo thành viên tổ chức CT-XH, tạo điều kiện để họ tiếp cận nguồn vốn để sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ từ phát triển kinh tế, vƣơn lên nghèo bền vững góp phần đảm bảo an sinh xã hội Mặc dù đƣợc quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nhƣ biện pháp bảo đảm khác nhƣng biện pháp tín chấp lại có đặc điểm riêng Về chất, tín chấp hình thức vay hồn tồn dựa vào uy tín tín nhiệm mà khơng có tài sản bảo đảm Trong trƣờng hợp tổ chức CT-XH sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay hình thức vay có biện pháp bảo đảm tín chấp Tín chấp thuộc biện pháp bảo đảm có tính đối nhân, có nghĩa biện pháp bảo đảm không tài sản, nhằm mục đích để thực thi sách hỗ trợ ngƣời nghèo - đối tƣợng khơng có tài sản bảo đảm nhƣng tiếp cận đƣợc vốn vay Bên bảo lãnh khơng thực thay mà có nghĩa vụ giám sát đôn đốc việc trả nợ Để đồng thời đạt đƣợc hai mục đích thực thi sách hỗ trợ ngƣời nghèo bảo đảm an tồn khoản cho vay, việc áp dụng biện pháp nhƣ để trở thành cơng cụ hiệu an tồn vấn đề đáng quan tâm ngân hàng Hiện nay, NHCSXH hầu nhƣ xây dựng quy định uỷ thác số nội dung công việc cho tổ chức CT-XH đƣợc thực sở văn thỏa thuận, văn liên tịch đƣợc ký kết NHCSXH với tổ chức CT-XH cấp, làm cho NHCSXH cấp huyện ký hợp đồng uỷ thác với tổ chức CT-XH cấp xã hợp đồng uỷ nhiệm số nội dung công việc với Tổ Tiết kiệm vay vốn (TK&VV) hoạt động theo địa bàn ấp, khóm1 Theo Điều 344, BLDS 2015, tổ chức CT-XH sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền TCTD để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định pháp luật Tại Điều 345, việc cho vay có bảo đảm tín chấp phải đƣợc lập thành văn có xác nhận tổ chức CT-XH bảo đảm tín chấp điều kiện, hồn cảnh bên vay vốn Thỏa thuận bảo đảm tín chấp phải cụ thể số tiền, mục đích, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm ngƣời vay, TCTD cho vay tổ chức CT-XH bảo đảm tín chấp Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ thơng qua tín chấp tổ chức CTXH đƣợc khẳng định hƣớng nâng cao chất lƣợng tín dụng sách, phát huy vai trò giám sát cộng đồng việc tổ chức thực sách Đảng Nhà nƣớc Tuy nhiên, tồn số hạn chế đặt thách thức NHCSXH tƣơng lai Để phát huy công cụ truyền dẫn Hiện nay, nƣớc Hệ thống NHCSXH phối hợp với quyền địa phƣơng, tổ chức CT-XH thành lập đƣợc 187.151 Tổ TK&VV hoạt động thôn, ấp, bản, làng; tổ chức giao dịch 10.974 Điểm giao dịch đặt UBND cấp xã Hiện nay, tổ chức CT-XH (Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn niên, Hội Cựu chiến binh) tham gia quản lý 163.985 tỷ đồng, chiếm 98,5% tổng dƣ nợ NHCSXH (số liệu năm 2017) sách trực tiếp đến ngƣời dân nghèo, đối tƣợng sách mà Đảng Chính phủ đặt trọng trách lên vai chất lƣợng tín dụng ủy thác chƣa đồng đều, số nơi nợ hạn mức cao chuyển biến chậm, số tổ chức hội cấp xã chƣa sâu sát, chủ động công tác kiểm tra, giám sát, chất lƣợng kiểm tra không cao, kiểm tra hoạt động Tổ TK&VV, việc sử dụng vốn hộ vay nên không phát kịp thời hộ vay sử dụng vốn sai mục đích xin vay Một số sở Hội, Tổ trƣởng Tổ TK&VV chƣa làm tốt việc hƣớng dẫn cho hộ vay vốn làm thủ tục xin gia hạn nợ xử lý nợ bị rủi ro; chƣa thông báo kịp thời cho ngân hàng trƣờng hợp hộ vay bỏ khỏi nơi cƣ trú để xử lý nợ theo quy định, chƣa thông báo nợ kịp thời cho hộ vay, chƣa tích cực, chủ động đơn đốc có nợ hạn phát sinh dẫn đến nợ hạn ủy thác tăng Trong cơng tác bình xét, thiết lập hồ sơ cho vay cịn sai sót, cịn tình trạng cho vay chồng chéo chƣơng trình Mặt khác, theo Điều 50, Nghị Định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ quy định giao dịch bảo đảm, đơn vị sở tổ chức CT-XH bên bảo đảm tín chấp gồm: Hội Nơng dân Việt Nam; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Cơng đồn Việt Nam; Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhƣng thực tế có 04 tổ chức thực việc đảm tín chấp cịn lại 02 tổ chức Cơng đồn Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chƣa thực đƣợc đối tƣợng cho vay cá nhân, hộ gia đình nghèo hầu nhƣ khơng có Từ hạn chế cịn tồn trên, với mong muốn thực có hiệu ý nghĩa việc quy định sách tín dụng hộ nghèo thơng qua vai trị tổ chức CT-XH bảo đảm tín chấp luật định sách quán Đảng đạo xuyên suốt Chính phủ tín dụng sách hộ nghèo, ngƣời viết chọn Đề tài “Bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay tổ chức tín dụng tín chấp Thực trạng địa bàn tỉnh Vĩnh Long hướng hoàn thiện pháp luật” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu việc cho vay có bảo đảm tín chấp tổ chức CT-XH theo Điều 344, BLDS 2015 Theo đó, tổ chức CT-XH sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền TCTD để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định pháp luật Đề tài nghiên cứu việc ủy thác cho tổ chức CT-XH cho hộ nghèo vay tín chấp qua thực tiễn NHCSXH tỉnh Vĩnh Long đƣợc thực nhƣ nào, ƣu, khuyết điểm tìm hƣớng hoàn thiện pháp luật - Mục tiêu cụ thể Trên sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn bảo đảm thực nghĩa vụ tín chấp tổ chức CT-XH nay, đề tài tập trung nghiên cứu với mục đích: Thứ nhất, tìm hiểu quy định pháp luật giao dịch bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp tổ chức CT-XH Thứ hai, sở quy định pháp luật, nghiên cứu cách thức tổ chức thực có hiệu biện pháp tín chấp tổ chức CT-XH cho vay hộ nghèo Thực trạng việc bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay tín chấp tổ chức CT-XH NHCSXH tỉnh Vĩnh Long Thứ ba, tổng kết, đánh giá thực trạng hoạt động tín chấp tổ chức CTXH đƣa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tín chấp biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ mang tính chất trị mang tính đối nhân biện pháp có tính pháp lý Bởi vậy, nghiên cứu biện pháp góc độ pháp lý hầu nhƣ không đáng kể Hiện nay, phạm vi hạn hẹp mình, ngƣời viết chƣa nhận thấy đề tài nghiên cứu hoạt động tín chấp tổ chức CT-XH, chủ yếu đề tài nghiên cứu sách tín dụng hộ nghèo NHCSXH, cho vay giải việc làm, nâng cao hoạt động tín dụng NHCSXH; hoạt động tín chấp tổ chức CT-XH có luận văn có liên quan, báo, tạp chí đánh giá hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo qua hình thức ủy thác tổ chức CT-XH Do đó, luận văn, viết dựa sở đánh giá kết hoạt động nhƣ luận văn, viết: - Luận văn “Nâng cao hiệu cho vay giải việc làm Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Long” Nguyễn Thanh Chuyền - Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Vĩnh Long năm 2019 Mục tiêu luận văn đánh giá thực trạng hoạt động cho vay giải việc làm NHCSXH tỉnh Vĩnh Long Qua đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay giải việc làm Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay giải việc làm, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cho vay giải việc làm NHCSXH tỉnh Vĩnh Long Luận văn giới thiệu chung NHCSXH tỉnh Vĩnh Long gồm lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm hoạt động chức năng, nhiệm vụ Đồng thời, tác giả phân tích thực trạng hoạt động chi nhánh giai đoạn 2014-2018 Với địa bàn hoạt động nhiều khó khăn, NHCSXH tỉnh Vĩnh Long có nguồn vốn hoạt động ngày tăng Trong đó, tỷ trọng vốn huy động cấp bù tăng dấu hiệu cho thấy chi nhánh chủ động việc tìm kiếm vốn để thực chƣơng trình tín dụng sách Dƣ nợ cho vay khách hàng chi nhánh ngày tăng giai đoạn nghiên cứu Kết cho thấy NHCSXH tỉnh Vĩnh Long ngày thể rõ vai trị cơng tác xóa đói giảm nghèo, thực an sinh xã hội tỉnh Vĩnh Long Điều tạo thuận lợi cho chi nhánh việc triển khai chƣơng trình tín dụng sách, có chƣơng trình cho vay giải việc làm - Luận văn: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Long” Nguyễn Cƣơng năm 2017 Luận văn nêu khái niệm đặc trƣng tín dụng sách, thực trạng tín dụng NHCSXH tỉnh Vĩnh Long Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cho vay ngân hàng Mơ hình tổ chức, nhân NHCSXH tỉnh Vĩnh Long Các chƣơng trình tín dụng, kết hoạt động chất lƣợng tín dụng ngân hàng Hiệu mặt xã hội thực tín dụng NHCSXH tỉnh Vĩnh Long - Luận văn: “Hoàn thiện quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách sã hội huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” Trần Thị Hà My năm 2017 Trên sơ sở phân tích, đánh giá thực trạng thời gian qua, đề xuất giải pháp để hồn thiện quản lý tín dụng sách NHCSXH huyện Cam Lộ thời gian tới Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tín dụng sách nhân tố ảnh hƣởng tới cơng tác quản lý tín dụng sách Phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng sách NHCSXH huyện Cam Lộ giao đoạn 2014 - 2016, tìm mặt đƣợc, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách NHCSXH huyện Cam Lộ phù hợp với định hƣớng giảm nghèo sách tín dụng ƣu đãi Đảng, Nhà nƣớc địa phƣơng - Bài báo: “Tín dụng sách có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, kênh tạo xung lực xóa nghèo bền vững” đăng ngày 16/10/2017 (VBSP News) (Đánh giá đồng chí Nguyễn Xuân Phúc - Ủy viên Bộ Chính trị Thủ tướng Chính phủ Hội nghị trực tuyến tổng kết 15 năm thực tín dụng sách xã hội giai đoạn 2002 - 2017 diễn vào chiều ngày 16/10/2017, Hà Nội.) Bài báo đánh giá: Trong năm qua, đƣợc lãnh đạo Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ ngành trung ƣơng, NHCSXH bám sát chủ trƣơng, định hƣớng Đảng, Nhà nƣớc; phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền địa phƣơng, tổ chức CT-XH tập trung nguồn lực, đẩy mạnh thực chƣơng trình tín dụng sách, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt mục tiêu giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn Giúp ngƣời nghèo đối tƣợng sách tiếp cận sách tín dụng ƣu đãi Nhà nƣớc thuận lợi, tiết giảm chi phí Hệ thống NHCSXH từ Trung ƣơng đến địa phƣơng đƣợc hình thành với mơ hình hoạt động hợp lý, có lãnh đạo Đảng, quyền địa phƣơng, phối hợp chặt chẽ với tổ chức CT-XH Từ thực tốt công tác thông tin tuyên truyền, tƣ vấn, hỗ trợ hộ nghèo đối tƣợng sách khác tiếp cận nguồn vốn đƣợc thuận lợi, mạnh dạn đầu tƣ chăn nuôi, trồng trọt phát triển kinh tế gia đình, ổn định sống Với cách làm mang lại hiệu lớn từ việc sử dụng vốn ngƣời dân sức mạnh đồng vốn vay - Tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Hội, đoàn thể - cầu nối đưa vốn tín dụng sách đến với hộ nghèo” NHCSXH phối hợp với Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức ngày 27/9/2017 Hà Nội Hoạt động nhằm trao đổi, thu nhận ý kiến Đại biểu quốc hội, chuyên gia, nhà quản lý, cử tri hiệu hoạt động công tác nhận ủy thác tín dụng sách qua hội, đồn thể; khẳng định vị trí cần thiết hội, đoàn thể đời sống xã hội từ sở với tín dụng sách xã hội Từ đó, đƣa giải pháp giúp nâng cao vai trị hội, đồn thể việc chung tay hộ nghèo, đối tƣợng sách quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn ƣu đãi - Bài báo tin tức kinh tế: “Vay tiền qua hội, đoàn thể an toàn cao” ngày 02/10/2017 Bài báo nhận định tổ chức hội, đoàn thể “cầu nối” nhƣng không cầu nối dẫn chuyển vốn NHCSXH đến với hội viên, thành viên Đây địa tin cậy giúp hội viên sử dụng đồng vốn hiệu Các tổ chức định hƣớng hội viên vay vốn biết cách quản lý đồng vốn, nhƣ tìm cách thức làm ăn hiệu Nói tóm lại, họ giúp giải vấn đề: vay làm gì, làm nhƣ quản lý cho hiệu Qua Hội, NHCSXH phát huy đƣợc điểm mạnh tổ chức tài chuyên nghiệp, trực tiếp quản lý thực hoạt động cho vay, thu hồi vốn theo quy định Ngƣợc lại, tổ chức Hội có đƣợc mạnh việc hình thành mạng lƣới rộng lớn khắp cấp tất tỉnh, thành, góp phần tuyên truyền chủ trƣơng, sách, giúp hƣớng dẫn, giám sát việc sử dụng vốn có hiệu Trong phạm vi hạn hẹp, ngƣời viết chƣa nhận thấy luận văn nghiên cứu cách hệ thống chuyên hoạt động tín chấp tổ chức CT-XH, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề hạn chế, bất cập lĩnh vực sở quy định hành thực trạng hoạt động tín chấp thực tiễn địa phƣơng Từ kiến nghị hƣớng nhằm hoàn thiện biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân thơng qua hoạt động tín chấp tổ chức CT-XH PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong phạm vi luận văn này, ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp sau: - Phương pháp phân tích luật viết: đƣợc sử dụng toàn luận văn phân tích quy định văn quy phạm pháp luật - Phương pháp phân tích phát triển phương pháp phân tích lịch sử đƣợc sử dụng nghiên cứu, tìm hiểu chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân qua giai đoạn phát triển Bộ luật Dân sự; - Phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh đƣợc sử dụng phân tích vấn đề liên quan đến bảo đảm thực nghĩa vụ tín chấp tổ chức CT-XH; thống kê, so sánh số liệu cụ thể trình thực hiện, sở kịp thời đánh giá bất cập, hạn chế, nguyên nhân từ có hƣớng giải vấn đề đặt PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Phạm vi nội dung Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ tín chấp tổ chức CT-XH theo quy định BLDS năm 2015 văn dƣới luật có liên quan đến hoạt động ủy thác NHCSXH với tổ chức CT-XH địa bàn tỉnh Vĩnh Long Vì luận văn chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân nên TCTD NHCSXH, tín chấp đƣợc hiểu theo Điều 344, BLDS 2015 Cụ thể tổ chức CT-XH sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định pháp luật Pháp luật Việt Nam quy định bảo đảm thực nghĩa vụ tín chấp tổ chức CT-XH có điều luật BLDS 2015 thức thừa nhận chủ thể quan hệ dân bao gồm cá nhân pháp nhân việc quy định hộ gia đình (hộ nghèo) biện pháp tín chấp hồn tồn phù hợp họ khơng có tài sản để vay chấp nhƣng cần vốn để làm ăn Hiện nay, có NHCSXH cho cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay tín chấp thông quan xác nhận Tổ chức CT-XH sở Biện pháp tín chấp tổ chức CT-XH biện pháp đặc thù thiên cơng tác an sinh xã hội lợi ích kinh tế chủ thể tham gia Căn vào tính chất, đặc trƣng biện pháp tín chấp pháp luật quy định, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích đặc tính biện pháp tín chấp phù hợp với thực tiễn đƣa quan điểm, cần thiết quy định việc - Phạm vi không gian Đề tài lấy thực tiễn hoạt động ủy thác tổ chức CT-XH với NHCSXH địa bàn tỉnh Vĩnh Long làm minh chứng - Phạm vi thời gian Luận văn phân tích, đánh giá chủ yếu dựa lý luận, sở pháp lý theo quy định pháp luật Việt Nam hành số liệu, kết giao dịch NHCSXH tỉnh Vĩnh Long giai đoạn năm từ 2014 -2019 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Những nội dung cần nghiên cứu làm sau trả lời đƣợc 03 câu hỏi là: Pháp luật Việt Nam đảm bảo nghĩa vụ trả tiền vay tổ chức tín dụng tín chấp tổ chúc CT-XH gì?; Thực trạng địa bàn tỉnh Vĩnh Long cho thấy vấn đề diễn nhƣ nào? Hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay tổ chức tín dụng tín chấp tổ chức CTXH ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT 7.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tập trung vấn đề sau đây: nghiên cứu việc NHCSXH ủy thác cho tổ chức CT-XH cho hộ nghèo đối tƣợng khác vay tiền tín chấp, kết thực chƣơng trình cho vay NHCSXH tỉnh Vĩnh Long Phân tích ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân hoạt động thực tế, kiến nghị, đề xuất hƣớng hoàn thiện bảo đảm thực nghĩa vụ tín chấp cho vay hộ nghèo thơng qua tổ chức CT-XH 7.2 Đối tƣợng khảo sát Việc giao dịch bảo đảm thực nghĩa vụ tín chấp tổ chức CT-XH thực tế NHCSXH tỉnh Vĩnh Long KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm Phần mở đầu, Chƣơng Chƣơng Phần mở đầu nói tính cấp thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài, phƣơng pháp nghiên cứu, phạm vi giới hạn, đối tƣợng đề tài, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng Luận văn nêu tổng quan biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay tổ chức tín dụng tín chấp nhƣ tên đề tài; khái quát biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự; biện pháp bảo đảm bảo lãnh biện pháp tín chấp; khái niệm, đặc điểm chất tín chấp tổ chức CT-XH, mục đích tín chấp tổ chức CT-XH; quyền nghĩa vụ bên quan hệ tín chấp tổ chức CT-XH; biện pháp bảo đảm nghĩa vụ, trách nhiệm kiểm tra, giám sát tổ chức CT-XH hoạt động cho vay tín chấp; quy trình cho vay bảo đảm tín chấp tổ chức CT-XH Chƣơng phần áp dụng pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay TCTD tín chấp qua thực tiễn tỉnh Vĩnh Long hƣớng hoàn thiện pháp luật Trong Chƣơng nêu thực trạng hoạt động bảo đảm tín chấp tổ chức CT-XH địa bàn tỉnh Vĩnh Long; vụ tiêu biểu việc không bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay TCTD tín chấp; hạn chế, bất cập quy định pháp luật việc cho vay tín chấp tổ chức CT-XH; cuối phần hoàn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay TCTD tín chấp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Bộ Luật dân 1995 (Luật số: 44/1995/QH08) ngày 28/10/1995 [2] Bộ luật dân 2005 (Luật số: 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 [3] Bộ luật Dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 [4] Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng ngƣời nghèo đối tƣợng sách khác [5] Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm [6] Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn [7] Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm [8] Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm [9] Nghị Định 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ việc làm quỹ quốc gia việc làm [10] Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm [11] Nghị Định 74/2019/NĐ-CP ngày 23/9/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ việc làm quỹ quốc gia việc làm [12] Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN, ngày 30/12/2016 Ngân nhà Nhà nƣớc Việt Nam quy định hoạt động hay tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng [13] Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 Thủ tƣớng Chính phủ việc định thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội [14] Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg, ngày 22/01/2003 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 60 [15] Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg, ngày 19/11/2015 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 [16] Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 Ngân hàng Chính sách xã hội việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Tổ Tiết kiệm vay vốn Tài liệu tiếng Việt [17] Báo cáo số 20/BC-HĐQT, ngày 10/3/2013 Ban đại diện Hội đồng Quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tam Bình việc tổng kết 10 năm thực Nghị định 78/2002/NĐ-CP Chính phủ tín dụng dối với ngƣời nghèo đối tƣợng sách khác [18] Báo cáo số 72/BC-BĐD, ngày 10/8/2017 Ban đại diện Hội đồng Quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Long việc tổng kết 15 năm (2002-2017) thực tín dụng sách địa bàn tỉnh [19] Báo cáo số 475-BC/TU, ngày 31/7/2019 Tỉnh ủy Vĩnh Long sơ kết năm thực Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thƣ tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác tín dụng sách xã hội [20] Báo cáo số 16/BC-NHCS, ngày 08/01/2020 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Long kết hoạt động năm 2019 phƣơng hƣớng, kế hoạch năm 2020 [21] Báo cáo số 07/BC-NHCS, ngày 21/4/2020 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Long tổng kết đánh giá kết hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách khác giai đoạn 2015-2019 [22] Bản án số 19/2019/DS-ST ngày 06/12/2019 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thị xã Bình Minh [23] Bản án số 13/2019/DS-ST ngày 03/5/2019 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thị xã Bình Minh [24] Nguyễn Thanh Chuyền (2019), Nâng cao hiệu cho vay giải việc làm Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh [25] Nguyễn Cƣơng (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Tài – Marketing 61 [26] Cơng văn số 316/NHCS-KH, ngày 02/5/2003 Ngân hàng Chính sách xã hội hƣớng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo [27] Nguyễn Ngọc Điện (2006), Một số vấn đề lý luận phương pháp phân tích Luật viết, Nxb Tƣ Pháp [28] Trƣơng Thanh Đức (2017), 09 biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật [29] Nguyễn Minh Tuấn, Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [30] Trần Ngọc Minh (2013), Pháp luật tín dụng người nghèo ngân hàng sách xã hội Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh [31] Trần Thị Hà My (2017), Hoàn thiện quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách sã hội huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Huế [32] Trƣờng Đại học Mở TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật dân sự, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [33] Văn số 3948/VBTT-NHCS-HPN-HND-HCCB-ĐTNCSHCM, ngày 03/12/2014 việc thực ủy thác cho vay vốn hộ nghèo đối tƣợng sách khác Ngân hàng Chính sách 04 tổ chức hội, đoàn thể [34] Văn số 4007/NHCS-TDNN, ngày 08/12/2014 Ngân hàng Chính sách xã hội hƣớng dẫn thực thỏa thuận Ngân hàng Chính sách xã hội với tổ chức trị - xã hội việc ủy thác cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách khác [35] Văn số 8055/NHCS-TDTS, ngày 30/10/2019 Ngân hàng Chính sách xã hội hƣớng dẫn nghiệp vụ cho vay hỗ trợ tạo việc làm, trì mở rộng việc làm Tài liệu điện tử [36] Lê Anh (2017), “Hội, đoàn thể - cầu nối đƣa vốn tín dụng sách đến với ngƣời nghèo”, [http://dangcongsan.vn/ngan-hang-chinh-sach-xa-hoi-vi- muc-tieu-xoa-doi-giam-ngheo/-hoi-doan-the-cau-noi-dua-von-tin-dungchinh-sach-den-voi-nguoi-ngheo-456027.html], 07/11/2020) 62 (Truy cập ngày: [37] Bảo lãnh tín chấp tổ chức trị xã hội ?, [https://luatminhkhue.vn/bao-lanh-bang-tin-chap-cua-to-chuc-chinh-tri-xahoi-la-gi .aspx], (truy cập ngày 08/8/2020) [38] Bài viết học thuật, [https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luan-luat-dansu Ti-chap-9217/], (truy cập ngày: 15/5/2020) [39] Cho vay, [https://vbsp.org.vn/wp-content/uploads/2018/03/5.-Cho-vay- HSSV.pdf], (Truy cập ngày: 07/11/2020) [40] Cho vay hộ nghèo nhà theo đinh 167, [https://vbsp.org.vn/wpcontent/uploads/2018/03/3.-Cho-vay-ho-ngheo-va-nha-o-theo-Quyet-dinh167.pdf], (truy cập ngày 08/8/2020) [41] Cho vay nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn, [https://vbsp.org.vn/wpcontent/uploads/2018/03/7.-Cho-vay-nƣớc-sạch-và-vệ-sinh-môi-trƣờngnông-thôn.pdf], (truy cập ngày 08/8/2020) [42] Hợp đồng vay tin chấp, [https://luatnqh.vn/hop-dong-vay-tin-chap/], (truy cập ngày 08/8/2020) [43] Ngân hàng Chính sách xã hội xứng đáng với thƣơng hiệu đặc thù ngành Ngân hàng đảng Tạp chí Ngân hàng số 1+2 năm 2017 [http://tapchinganhang.com.vn], (Truy cập ngày: 11/01/2020) [44] Thanh Xuân (2017), “Tại Ngân hàng Chính sách xã hội lại chọn tổ chức trị-xã hội để ủy thác vốn vay?”, [http://nhcsxh.chinhphu.vn/Thongtin/Tai-sao-NHCSXH-lai-chon-4-to-chuc-chinh-trixa-hoi-de-uy-thac-vonvay/7703.vgp], (Truy cập ngày: 17/02/2020) [45] Bài 4: Phƣơng thức ủy thác cho vay thơng qua tổ chức trị xã hội, [http://hocday.com/bi-4-phng-thc-y-thc-cho-vay-thng-qua-cc-t-chc-chnh-trx-hi.html], (Truy cập ngày: 07/01/2020) 63 ... chấp, nghĩa vụ trả tiền vay TCTD tín chấp để từ vào thực trạng vay tín chấp địa bàn tỉnh Vĩnh Long việc bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay TCTD tín chấp Chƣơng nghiên cứu thực trạng cho vay tín. .. cho vay tín chấp 30 CHƢƠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN VAY CỦA TỐ CHỨC TÍN DỤNG BẰNG TÍN CHẤP QUA THỰC TIỄN TỈNH VĨNH LONG VÀ HƢỚNG HOÀN HIỆN PHÁP LUẬT 33 2.1 THỰC TRẠNG... là: Pháp luật Việt Nam đảm bảo nghĩa vụ trả tiền vay tổ chức tín dụng tín chấp tổ chúc CT-XH gì?; Thực trạng địa bàn tỉnh Vĩnh Long cho thấy vấn đề diễn nhƣ nào? Hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo đảm

Ngày đăng: 21/12/2021, 15:22

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG BẰNG TÍN CHẤP

  • CHƯƠNG 2. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN VAY CỦA TỐ CHỨC TÍN DỤNG BẰNG TÍN CHẤP QUA THỰC TIỄN TỈNH VĨNH LONG VÀ HƯỚNG HOÀN HIỆN PHÁP LUẬT

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan