1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay

99 755 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 367 KB

Nội dung

Luận Văn: Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay

Trang 1

Mở đầu Trong những năm qua nền kinh tế nớc ta đã và đangchuyển hoá mạnh mẽ sang cơ chế thị trờng, theo định hớng xãhội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc.

Trong cơ chế thị trờng, để thực hiện chiến lợc pháttriển của nền kinh tế, các doanh nghiệp đã và đang khắc phụcnhững khó khăn, vớng mắc còn tồn tại của của chế cũ Từ cơ chếquản lý tập trung quan liêu bao cấp bớc sang cơ chế quản trị kinhdoanh phù hợp với cơ chế thị trờng Sau hơn mời năm đổi mớinền kinh tế, nớc ta đã có những thành tựu lớn tạo nên một bớcngoặt lịch sử trong sự phát triển kinh tế của đất nớc Do vậy cácdoanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng thì phải nắmvững đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng, giảm chi phí, hạ giá thành,nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu đó

Tuy nhiên không phải ngẫu nhiên mà có đợc sự pháttriển nh vậy, nó đòi hỏi phải có sự t duy, lề lối và phong cáchlàm việc trong nền kinh tế thị trờng Đối với mỗi doanh nghiệpvai trò của ngời lao động là rất quan trọng, đây là điều kiện

để có thể tồn tại và phát triển Một ngời lãnh đạo tài năng, quyết

đoán có thể dẫn tới doanh nghiệp vợt qua mọi khó khăn đồngthời có thể doanh nghiệp phát triển, toàn diện Chính vì vậy

mà việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản trị là vô cùng

quan trọng

Trong thời gian thực tập tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ

em nhận thấy công ty này là công ty nhà nớc vốn cũng chuyểnmình từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tếthị trờng, để theo kịp với nhịp độ phát triển của thời đại công

Trang 2

của mình, thay đổi về phơng thức bán hàng, phơng thức tiêuthụ tuy nhiên hoạt động mua hàng vẫn cha đựơc quan tâmthực sự Đây là vấn đề mà không chỉ của công ty này mà gần

nh nó tồn tại trong hầu hết các doanh nghiệp quốc doanh Hoạt

động mua hàng rất ít đợc quan tâm đến nh hoạt động bánhàng Các doanh nghiệp quan tâm đến việc mang lại lợi nhuậncho doanh nghiệp hơn là quan tâm đến tiết kiệm chi phí muahàng Việc mua hàng cha đợc đánh giá tơng xứng với vị trí của

nó Trong khi mua hàng lại là khâu tiên, cơ bản của hoạt độngkinh doanh, là điều kiện để hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp tồn tại và phát triển Mua hàng nhằm tạo tiền đề vật chấtcho hoạt động bán hàng, hoạt đông bán hàng có đợc tốt haykhông phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động mua hàng Hơn nữamua hàng tốt tạo điều kiện tăng lợi nhuận Chính vì vậy mà em

đã chọn đề tài “Nâng cao chất lợng công tác quản trị muahàng” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình Đây là mộtdịp tốt để em có thể hiểu rõ ơn về hoạt động quản trị muahàng trong doanh nghiệp không chỉ trên lý thuyết mà còn thôngqua thực tế

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài gồm ba chunglớn:

Chung 1: cơ sở lý luận chung về quản trị mua hàng trong

doanh nghiệp thng mại

Chung 2: Khảo sát và đánh giá về công tác quản trị mua

hàng tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ

Chung3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản

trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ

Trang 3

Mua hàng là hoạt động đầu tiên nhằm tạo ra yếu tố đầuvào ( đối với doanh nghiệp thơng mại yếu tố đầu vào là nguồnhàng ) một cách đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng quy cáchchủng loại, chất lợng, phù hợp với nhu cầu của khách hàng và kếhoạch bán ra của doanh nghiệp.

Dới góc độ của nhà quản trị thì mua hàng hoàn toàn tráingựơc với bán hàng Nếu bán hàng có nghĩa là tạo ra một nhucầu về sản phẩm hàng hoá và dịch vụ một cách có hệ thống vàtìm cách làm tăng ý thức về nhu cầu đó thì mua hàng là phủ

Trang 4

nhận hoặc đình hoãn nhu cầu đó cho tới khi tìm ra đợc điềukiện mua hàng tốt Thực chất, mua hàng biểu hiện mối quan hệgiữa ngời với ngời

Mua hàng là các hoạt động nghiệp vụ của các doanh nghiệpsau khi xem xét, tìm hiểu về chủ hàng và cùng với chủ hàng bànbạc, thoả thuận điều kiện mua bán, thực hiện các thủ tục muabán, thanh toán và các nghiệp vụ giao nhận, vận chuyển nhằmtạo nên lực lợng hàng hoá tại doanh nghiệp với số lợng, chất lợng, cucấu đáp ứng các nhu cầu của dự trữ, bán hàng phục vụ cho kháchhàng với chi phí thấp nhất

Vị trí của hoạt động mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại

Mua hàng là nghiệp vụ mở đầu cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, đây là khâu mở đầu cho lu chuyển hànghoá, mua đúng chủng loại, mẫu mã, số lợng, và chất lợng thì dẫn

đến mua và bán tốt hơn Trong cơ chế thị trờng thì bán hàng

là khâu quan trọng nhng mua hàng là tiền đề tạo ra lợng hàngban đầu để triển khai toàn bộ hệ thống kinh doanh của doanhnghiệp Vậy nên mua hàng là nghiệp vụ mở đầu quy trình kinhdoanh của doanh nghiệp, mua là tiền đề để bán và đạt đợc lợinhuận Trên thực tế khâu bán hàng khó hơn mua hàng nhnghàng vi hay bị mắc sai lầm nhất lại là hành vi mua hàng vànghiệp vụ mua hàng có vị trí rất quan trọng đối với các doanhnghiệp và các nhà kinh doanh

Mua hàng có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở chỗ:

Trang 5

- Mua hàng nhằm tạo tiền đề vật chất cho hoạt động bánhàng Các doanh nghiệp muốn bán hàng ra thị trờng thì phải cótiền đề vật chất tức là phải có yếu tố đầu vào Các yếu tố đầuvào chính là hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu của doanh nghiệp.Mua hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp có hàng hoá trong tay từ đóbán ra thị trờng Với chức năng mua đi bán lại doanh nghiệp luônmong muốn phấn đấu để mua đợc hàng hoá với chi phí thấpnhất, có thể thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đáp ứngmột cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng để thu hút kháchhàng về phía mình Mục đích kinh doanh của doanh nghiệp làtìm kiếm lợi nhuận tối đa do đó phải tính đến mua hàng với sốlợng và giá cả hợp lý tránh tình trạng hàng thừa hay thiếu đềukhông tốt cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Muahàng góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệptrên thị trờng Điều này thể hiện chi phí mua hàng của doanhnghiệp (bao gồm cả giá mua hàng của doanh nghiệp và nhữngchi phí phát sinh trong quá trình mua hàng cuả doanh nghiệp

nh chi phí đặt hàng, chi phí vận chuyển ) sẽ làm cho giá

đầu vào trên một đơn vị cao và từ đó làm cho giá bán cao Trênthị trờng hiện nay việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thựcchất là cạnh tranh về giá Cùng một loại sản phẩm doanh nghiệpnào có giá thấp hơn dù chỉ rất ít song cũng đã thu hút đợc kháchhàng về phía mình Mà muốn có giá bán thấp hơn thì doanhnghiệp phải mua đợc hàng tốt hơn với chi phí thấp hơn Doanhnghiệp muốn bán đợc hàng tốt thì phải bắt đầu từ việc muatốt Việc mua hàng tốt của doanh nghiệp sẽ giúp cho doanhnghiệp chiếm lĩnh đợc thị trờng

Trang 6

- Mua hàng đảm bảo có đủ lợng hàng bán ra cho khách hàngtheo đúng yêu cầu của họ Đối với doanh nghiệp thơng mại khimua hàng nếu mua phải hàng kém chất lợng, kém phẩm chất,mẫu mã, chủng loại, kích cỡ không phù hợp, lỗi mốt thì khách hàng

sẽ không chấp nhận những sản phẩm đó Mà khách hàng đãkhông chấp nhận những sản phẩm đó thì hoạt động kinh doanhkhông đạt hiệu quả Mục đích của doanh nghiệp là phải làmsao để khách hàng cảm thấy hài lòng về sản phẩm của mình

để thu hút khách hàng Khách hàng là ngơì cuối cùng bỏ tiềntúi ra để mua sản phẩm của doanh nghiệp, là ngơì quyết định

sự tồn tại của doanh nghiệp hay không Cho nên có khách hàngthì doanh nghiệp mới có đợc doanh thu và thu đợc lợi nhuận.Mua hàng phù hợp với yêu cầu của khách hàng, phù hợp với yêu cầukinh doanh giúp cho hoạt động kinh doanh thơng mại tiến hànhthuận lợi, kịp thời, đẩy nhanh đợc tốc độ lu chuyển hàng hoá, tạo

điều kiện giữ chứ tín và nâng cao hiệu quả kinh doanh Muahàng là một trong những khâu quan trọng nhằm thúc đẩy quátrình sản xuất, lu thông hàng hoá, tạo ra lợi nhuận trong kinhdoanh, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, tạo điều kiệntiếp thu khoa học kỹ thuật của thế giới

1.1.2 Các phơng pháp và quy tắc mua hàng trong doanh

nghiệp thơng mại

1.1.2.1 Các phơng pháp mua hàng trong doanh nghiệp

th-ơng mại

a) Căn cứ vào quy mô mua hàng

Mua hàng theo nhu cầu:

Trang 7

Là hình thức mua hàng trong của doanh nghiệp thơng mạitrong đó khi doanh nghiệp cần mua hàng với số lợng bao nhiêuthì sẽ tiến hành mua bấy nhiêu tức là mỗi lần mua hàng chỉ muavừa đủ nhu cầu bán ra của doanh nghiệp trong một thời giannhất định Để có đuợc quyết định lợng hàng sẽ mua trong từnglẫn, doanh nghiệp phải căn cứ vào diễn biến thị trờng, tốc độtiêu thụ sản phẩm và xem xét lợng hàng thực tế của doanhnghiệp

Lợng bán hàng dự kiến + tồn đầu kỳ + tồn cuối kì

Lợng hàng thích hợp =

một lần mua số vòng chu chuyển hàng hoá dự kiến

Phơng pháp này có u điểm sau :

+ Cơ sở để xác định nhu cầu mua hàng đơn giản Nhucầu mua hàng đợc xác định xuất phát từ kế hoạch bán ra củadoanh nghiệp hay của các bộ phận, lợng hàng hoá dự trữ thực tế

đầu kì và kế hoạch dự trữ cho kì bán tiếp theo

+ Lựơng tiền bỏ ra cho từng lần mua hàng là không lớn lắmnên giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh và do mua baonhiêu bán hết bấy nhiêu nên lựơng hàng hoá dự trữ ít Do vậy sẽtránh đợc tình trạng ứ đọng vốn, tiết kiệm đựơc chi phí bảoquản, giữ gìn hàng hoá và các chi phí khác Điều đó làm tăngnhanh tốc độ chu chuyển của vốn

+ Quá trình mua hàng diễn ra nhanh chóng, thuận lợi nên giúpcho doanh nghiệp tránh đựơc những rủi ro do biến động về giáhay do nhu cầu về hàng hoá thay đổi, giảm thiểu những thiệt

Trang 8

Bên cạnh đó mua hàng theo nhu cầu còn có nhựơc điểm cần lu

ý :

+ Vì lựơng hàng mua về ít chỉ đủ bán ra ở mức độ bình ờng nên nếu việc nhập hàng bị trễ hay hàng bán chạy hơn mứcbình thừơng thì doanh nghiệp có nguy cơ thiếu hàng

+ Chi phí mua hàng thừơng cao, doanh nghiệp không đựơc ởng các u đãi mà ngời bán hàng dành cho Doanh nghiệp bị mấtcơ hội kinh doanh trên thị trờng khi trên thị trờng có cơn sốt vềhàng hoá mà doanh nghiệp đang kinh doanh, lúc đó mục tiêu lợinhuận của doanh nghiệp sẽ không đạt đựơc, doanh nghiệp sẽkhông thể thu đợc lợi nhuận “siêu ngạch ”

h-Mua hàng theo lô lớn:

Mua hàng theo lô lớn là lựơng hàng mua một lần nhiều hơnnhu cầu bán ra của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định.Trên cơ sở dự đoán nhu cầu trong một khoản thời gian nhất

định nào đó Dựa vào một số luận cứ ta có thể xác định đợc

số lợng hàng tối u cần nhập bởi vậy ta biết rằng tổng chi phí choviệc nhâp hàng sẽ nhỏ nhất khi chi phí lu trữ hàng hoá bằng vớichi phí mua hàng

Trang 9

Giả thiết Q không đổi và số lợng hàng hoá dự trữ trong khobằng Q/2 thì ta có:

Q=

C= * (Q/2) + *Q/D)

Công thức này cho ta thấy lợng hàng nhập tối u với tổng chiphí thu mua, bảo quản là thấp nhất

Từ đó có thể thấy mua theo lô có những u điểm sau :

+ Chi phí mua hàng có thể giảm đợc và doanh nghiệp có thểnhận đợc những u đãi của các nhà cung cấp

+ Chủ động chọn đợc các nhà cung cấp uy tín nên ít gặp rủi rokhi nhập hàng

+ Có thể chớp đợc thời cơ nếu có những “ cơn sốt ” thị trờng,

do đó có thể thu đợc lợi nhuận “ siêu ngạch ”

Song nó cũng không tránh đợc những nhợc điểm phát sinh nhất

định đó là :

+ Phải sử dụng một lợng vốn hàng hoá lớn điều này gây ranhững khó khăn tài chính cho doanh nghiệp, làm giảm hiệu quả

sử dụng vốn của doanh nghiệp

+ Chi phí bảo quản, bảo hiểm hàng hoá lớn

+ Rủi ro ( thiên tai, mất cắp, lạc mốt, hạ giá ) cao

b) Căn cứ vào hình thức mua

Tập trung thu mua :

Những doanh nghiệp có quy mô lớn thờng có những bộ phận

chuyên trách thu mua theo nhóm hàng, mặt hàng Phơng phápthu mua này có u điểm là tiết kiệm đợc chi phí nhng nó có nhợc

Trang 10

điểm là mua bán tách rời nhau, nhiều khi mua hàng về khôngbán đợc vì không phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng

Phân tán thu mua :

Trong điều kiện doanh nghiệp khoán cho từng quầy hàng,

họ phải tự lo vốn và nguồn hàng kinh doanh Ưu điểm của phơngpháp này là nắm chắc đợc nhu cầu, thị trờng mua và bán gắnliền nhau Nhợc điểm là số lợng mua bán ít, giá cả cao, chi phí

kí kết tăng

Liên kết thu mua phân tán tiêu thụ :

Đây là hình thức mà các doanh nghiệp nhỏ thờng áp dụng

do điều kiện vốn ít, một số cửa hàng liên kết với nhau cùng thumua hàng hoá, sau đó phân phối lại cho các cửa hàng tiêu thụ Ưu

điểm của hình thức mua hàng này là do mua nhiều nên mua

đ-ợc giá thấp, tiết kiệm đđ-ợc chi phí vận chuyển trên một đơn vịhàng hoá, chi phí đi lại của cán bộ thu mua và một số chi phíkhác liên quan Nhng cũng có nhợc điểm là do mua nhiều nênphải chi phí bảo quản, hao hụt tăng, tốc độ chu chuyển vốnchậm

c) Căn cứ vào thời hạn tín dụng

Mua đến đâu thanh toán đến đó ( mua thanh toán

ngay ) theo phơng thức này thì khi nhận đợc hàng hoá do bênbán giao thì doanh nghiệp phải làm thủ tục cho bên bán

Mua giao hàng trớc : sau khi bên bán giao hàng cho doanh

nghiệp, doanh nghiệp đã nhận đợc hàng hoá sau một thời giandoanh nghiệp mới phải thanh toán lô hàng đó

Mua đặt tiền trớc nhận hàng sau : sau khi kí hợp đồng

mua bán hàng hoá với nhà cung cấp doanh nghiệp phải trả một

Trang 11

khoản tiền ( có thể là một phần lô hàng hay toàn bộ giá trị củalô hàng ) đến thời hạn giao hàng bên bán sẽ tiến hành giao hàngcho bên mua

d) Căn cứ theo nguồn hàng:

Mua trong nớc:Đây là hình thức mua mà mọi hoạt động

mua của doanh nghiệp đợc tiến hành trong phạm vi một quốcgia Nguồn hàng đó đợc sản xuất trong nớc

Mua từ nớc ngoài(nhập khẩu):Đây là hình thức doanh

nghiệp mua hàng từ nớc ngoài về để phục vụ cho việc kinhdoanh ở trong nớc Trong đó có hai hình thức nhập khẩu:

+ Nhập khẩu uỷ thác là hình thức nhập khẩu trong đócông ty đóng vai trò làm trung gian để tiến hành các nghiệp vụnhập khẩu hàng hoá và máy móc thiết bị từ nớc ngoài vào ViệtNam theo yêu cầu của các doanh nghiệp trong nớc Trong hoạt

động dịch vụ này công ty không cần phải sử dụng vốn củamình và đợc hởng một khoản gọi là phí uỷ thác

+ Nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu trong đócông ty thực hiện từ khâu đầu đến khâu cuối tức là từ việctìm hiểu thị trờng để mua đến khi bán đợc hàng và thu tiền

về bằng vốn của chính mình Với hình thức này công ty sẽ xemxét nguồn hàng và tính toán mọi chi phí phát sinh trong quátrình nhập khẩu Đồng thời công ty cũng phải tính toán giá thànhthực tế khi hàng hoá đợc chuyển tới tay ngời mua để từ đó biết

đợc kết quả của việc nhập hàng

Cùng với cách thức phân loại nh trên còn có nhiều cách phânloại khác nh: phân loại theo phơng thức mua theo hợp đồng, ph-

Trang 12

ơng thức mua trực tiếp hay gián tiếp, phơng thức mua theo hợp

đồng hay mua theo đơn hàng, mua buôn hay mua lẻ Mỗi

ph-ơng pháp trên đều có những u và nhợc điểm riêng nên các doanhnghiệp tuỳ vào thực trạng của mình trong từng thời điểm, từnggiai đoạn nhất định để quyết định xem mình nên theo ph-

ơng thức nào là thuận tiện nhất và tốt nhất

1.1.2.2) Các quy tắc đảm bảo mua hàng có hiệu quả.

+ Quy tắc mua hàng của nhiều nhà cung cấp : doanhnghiệp nên lựa chọn cho mình một số lợng nhà cung cấp nhất

định Điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp phân tán đợc rủi ro bởihoạt động mua hàng có thể gặp nhiều rủi ro từ phía nhà cungcấp Nếu nh doanh nghiệp chỉ mua hàng của một nhà cung cấpduy nhất hoặc một số ít thì khi rủi ro xảy ra doanh nghiệp phảigánh chịu tất cả và rất khó khắc phục Những rủi ro xảy ratrong mua hàng là rất đa dạng : nó có thể xảy ra do thất bạitrong kinh doanh hay rủi ro khác mà bản thân các nhà cung cấpgặp phải nh thiếu nguyên vật liệu, công nhân đình công,chiến tranh ,do những trục trặc trong quá trình vận chuyển hay

do sự bất tín của các nhà cung cấp Với ý nghĩ phân tán rủi ro,nhiều ngời gọi nguyên tắc thứ nhất là nguyên tắc “không bỏ tiềnvào một túi ” Ngoài ra nguyên tắc này còn tạo sự cạnh tranh giữacác nhà cung cấp Nếu hàng hoá đầu vào của doanh nghiệp chỉ

đợc mua từ một hay một số rất ít nhà cung cấp thì những nhàcung cấp này có thể ép giá và áp đặt các điều kiện mua bánhàng cho doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tỏ ý định mua hàngcủa nhiều ngời thì bản thân các nhà cung cấp sẽ đa ra những

Trang 13

điều kiện hấp dẫn về giá cả, giao nhận, thanh toán để thu hútngời mua về phía mình

Tuy nhiên khi thực hiện nguyên tắc này các doanh nghiệpcần lu ý là trong số các nhà cung cấp của mình nên chọn ra mộtnhà cung cấp chính để xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài,bền vững dựa trên cơ sở tin tởng và giúp đỡ lẫn nhau Nhà cungcấp chính là nhà cung cấp mà doanh nghiệp mua hàng của họnhiều hơn và thờng xuyên Vì vậy doanh nghiệp có thể dễdàng nhận đợc nhiều u đãi từ phía nhà cung cấp này hơn so vớinhững khách hàng khác, thậm chí còn đợc họ giúp đỡ khi doanhnghiệp gặp khó khăn ( đợc hởng tín dụng mại khi thiếu vốn, đợc

u tiên mua hàng khi hàng hoá khan hiếm , ) và doanh nghiệp ờng trở thành khách hàng truyền thống của các nhà cung cấp.Ngợc lại doanh nghiệp cũng cần phải giúp đỡ nhà cung cấp khi họgặp khó khăn

th-+ Quy tắc luôn giữ thế chủ động trớc các nhà cung cấp :nếu ngời bán hàng cần phải tạo ra một nhu cầu về sản phẩm haydịch vụ một cách có hệ thống và tìm cách phát triển nhu cầu

đó ở các khách hàng của mình, thì ngời mua hàng lại phải làm

điều ngợc lại, tức là phải tìm cách phủ nhận hay đình hoãn nhucầu đó một cách có ý thức cho đến khi tìm đợc những điềukiện mua hàng tốt hơn Đi mua hàng là giải một số bài toán với vô

số ràng buộc khác nhau Có những “ ràng buộc chặt ” ( điềukiện không thể nhân nhợng đợc ) và có những “ ràng buộc lỏng

” ( điều kiện có thể nhân nhợng đợc ) Trong khi đó các nhàcung cấp luôn luôn đa ra những thông tin phong phú và hấp dẫn

về giá cả, chất lợng, điều kiện vận chuyển và thanh toán, các

Trang 14

dịch vụ sau bán nếu không tỉnh táo, quyền chủ động củadoanh nghiệp với t cách là ngời mua sẽ mất dần và sẽ tự nguyệntrở thành nô lệ cho nhà cung cấp mà quên đi những “ràng buộcchặt ” để rồi phải lo đối phó với các rủi ro Vì vậy để khôngtrở thành nô lệ cho nhà cung cấpvì vậy cách đơn giản nhất làghi đầy đủ tất cả các lời hứa của ngời bán hàng, sau đó tổnghợp chúng vào trong một hợp đồng và bắt ngời bán kí vào đấy.Lúc này ta sẽ buộc ngời bán hàng thơng lợng với mình một cáchchủ động với những điều kiện có lợi

+ Quy tắc đảm bảo “sự hợp lý ” trong tơng quan quyền lợigiữa doanh nghiệp với nhà cung cấp: nếu doanh nghiệp khi muahàng chấp nhận những điều kiện bất lợi cho mình thì sẽ ảnh h-ởng xấu đến hiệu quả mua hàng và có nguy cơ bị giảm đáng

kể về lợi nhuận kinh doanh Ngợc lại, nếu doanh nghiệp cố tình

“ép ” nhà cung cấp để đạt đợc lợi ích của mình mà không quantâm đến lợi ích của nhà cung cấp thì dễ gặp trục trặc trongviệc thoả thuận ( không đạt đợc sự thoả thuận ) và thực hiện hợp

đồng ( hợp đồng có nguy cơ không thực hiện đợc ) Đảm bảo sự

“ hợp lý ” về lợi ích không chỉ là điều kiện cơ bản để doanhnghiệp và nhà cung cấp gặp đợc nhau và cùng nhau thực hiệnhợp đồng, tạo chữ tín trong quan hệ làm ăn lâu dài, mà còn giúpcho doanh nghiệp giữ đợc sự tỉnh táo, sáng suốt trong đàmphán, tránh những điều đáng tiếc có thể xảy ra

1.2 )Vai trò của quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại.

1.2.1.) Mục tiêu và vai trò của quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại

Trang 15

+) Khái niệm:

Quản trị mua hàng là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh

đạo điều hành và kiểm soát hoạt động mua hàng của doanhnghiệp thơng mại nhằm thực hiện mục tiêu bán hàng

Quá trình mua hàng là quá trình phân tích để đi đếnquyết định mua hàng gì? của ai, với số lợng và gí cả nh thếnào Đây là một quá trình phức tạp đợc lặp đi, lặp lại thành mộtchu kì, nó liên quan đến việc sử dụng các kết quả phân tíchcác yếu tố trong quản lí, cung ứng

+Mục tiêu của quản trị mua hàng trong doanh nghiệp

th-ơng mại:

Do mua hàng là khâu đầu tiên, cơ bản của hoạt động kinhdoanh, là điều kiện để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệptồn tại và phát triển, để công tác quản trị mua hàng có hiệu quảthì mục tiêu cơ bản của hoạt động mua hàng là đảm bảo antoàn cho bán ra, đảm bảo chất lợng mua hàng, và mua hàng vớichi phí thấp nhất

- Đảm bảo an toàn cho bán ra thể hiện trớc hết là hàng muaphải đủ về số lợng và cơ cấu tránh tình trạng thừa hay thiếu dẫn

đến ứ đọng hàng hoá hay gián đoạn kinh doanh làm ảnh hởng

đến lu thông hàng hoá Mặt khác hàng mua phải phù hợp với nhucầu của khách hàng vì khách hàng là ngời tiêu dùng sản phẩm docông ty bán ra Công ty có tồn tại hay không phụ thuộc vào kháchhàng Cuối cùng là đảm bảo sao cho việc mua hàng, vận chuyển

ít gặp rủi ro ( do giao hàng chậm, ách tắc trong khâu vậnchuyển ) Chẳng hạn nh đúng vào thời điểm nào đó, mộtmặt hàng đang lên” cơn sốt ” mà theo đúng tính toán của

Trang 16

doanh nghiệp hàng sẽ về đúng vào thời điểm đó nhng do việcgiao hàng chậm doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội thu đợc lợi nhuận

“siêu ngạch ” và có thể sẽ dẫn đến tình huống doanh nghiệpmất khách hàng do uy tín của họ bị giảm sút

- Đảm bảo chất lợng hàng mua vào thể hiện ở chỗ hàng phải

có chất lợng mà khách hàng có thể chấp nhận đợc Quan điểmphổ biến hiện nay trong cả sản xuất, lu thông và tiêu dùng là cần

có những hàng hoá có chất lợng tối u chứ không phải có chất lợngtối đa Chất lợng tối đa là mức chất lợng mà tại đó hàng hoá đápứng tốt nhất một nhu cầu nào đó của ngời mua và nh vậy ngờibán hay ngời sản xuất có thể thu đợc nhiều lợi nhuận nhất Cònchất lợng tối đa là mức chất lợng đạt đợc cao nhất của doanhnghiệp khi sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm, mứcchất lợng này có thể cao hơn hoặc thấp hơn chất lợng tối u nhngtrình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp cha tối -

u

- Đảm bảo mua hàng với chi phí thấp nhất nhằm tạo những

điều kiện thuận lợi cho việc xác định giá bán hàng Doanhnghiệp có thể hạ giá bán thấp hơn các đối thủ cạnh tranh đểkéo khách hàng về phía mình Chi phí mua hàng không chỉthể hiện ở giá bán mà còn thể hiện ở chỗ mua hàng ở đâu, của

ai, số lợng là bao nhiêu để chi phí giao dịch, đặt hàng, chiphí vận chuyển là thấp nhất Các mục tiêu trên không phải lúcnào cũng thống nhất nhau đợc vì thông thờng để đạt đợc cáinày con ngời sẽ phải hy sinh cái khác hay mất đi một thứ khác.Chẳng hạn thờng xảy ra mâu thuẫn giữa chất lợng và giá cả, chấtlợng tốt thì giá cao và ngợc lại Ngoài ra mục tiêu mua hàng còn

Trang 17

mâu thuẫn với các mục tiêu của các chức năng khác Vì vậy khixác định mục tiêu mua hàng cần đặt chúng trong tổng thể cácmục tiêu của doanh nghiệp và tuỳ từng điều kiện cụ thể màxắp xếp thứ tự u tiên giữa các mục tiêu mua hàng đảm bảo saocho hoạt động mua hàng đóng góp tích cực nhất vào việc hoànthành các mục tiêu chung của doanh nghiệp

+) Vai trò của quản trị mua hàng

Quản trị mua hàng có ý nghĩa quan trọng đối với mộtdoanh nghiệp thể hiện ở chỗ phải tổ chức, chỉ đạo, kiểm soáthoạt động mua hàng sao cho mua đợc hàng thờng xuyên, đều

đặn và kịp thời, cung cấp hàng hoá phù hợp với nhu cầu về số ợng, cơ cấu, chủng loại với chất lợng tốt, giá cả hợp lí Quản trị muahàng đợc phản ánh thông qua việc phân tích các bớc của quátrình mua hàng đó là việc phân tích, lựa chọn để đi đếnquyết định mua hàng Đây là quá trình phức tạp đợc lặp đi,lặp lại thành một chu kì Nó liên quan đến việc sử dụng các kếtquả phân tích các yếu tố trong quản lí cung ứng nh: đánh giámôi trờng chung hiện tại và tơng lai; thực trạng về cung cầu hànghoá đó trên thị trờng; cu cấu thị trờng của sản phẩm; giá cảhiện hành và dự báo; thời hạn giao hàng và các điều kiện, điềukhoản; tình hình tài chính; lãi suất trong nớc và ngoài; chi phí lukho và hàng loạt các vấn đề khác Tổ chức tốt việc mua hàng làcơ sở để thực hiện các mục tiêu của quản trị mua hàng và nóirộng ra là của doanh nghiệp

l-1.2.2) Nội dung của quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại

Trang 18

Để triển khai có hiệu quả hoạt động mua hàng, khai thác tốtnhất nguồn hàng phục vụ cho nhu cầu kinh doanh, các nhà quảntrị mua hàng cần thực hiện tốt công tác quản trị mua hàng.Quản trị mua hàng là quá trình phân tích, lựa chọn và đi đếnquyết định mua, mua cái gì ?, mua bao nhiêu ?, mua của ai ?,giá cả và các điều kiện thanh toán nh thế nào ? Một ngời tiêudùng khi mua hàng cũng có quyết định nh vậy song quá trìnhmua hàng của doanh nghiệp bao gồm các khâu đợc đặt trong

sự lựa chọn lớn hơn ở góc độ của các nhà doanh nghiệp với nhau

Đây là một quá trình phức tạp đợc lặp đi, lặp lại thành một chukì, nó liên quan đến việc sử dụng các kết quả phân tích, cácyếu tố trong quản lí cung ứng nh đánh giá môi trờng chung, hiệntại và triển vọng, thực trạng về cung - cầu hàng hoá trên thị trờngcơ cấu thị trờng của sản phẩm với thực trạng và thực tiễn thơngmại, giá cả hiện hành và dự báo, thời hạn giao hàng và các điềukhoản, tình hình vận tải và chi phí vận chuyển, chi phí đặthàng lại, tình hình tài chính, lãi suất trong nớc và ngoài ớc, chiphí lu kho và hàng loạt các vấn đề khác Để quá trình muahàng đợc tốt các nhà quản trị mua hàng cần thực hiện tốt quátrình mua hàng

Th ơng l ợng và

đặt hàng

Theo dõi

và thực hiện giao hàng

Trang 19

Thoả mãn không thoả mãn

a ) Xác định nhu cầu mua hàng:

Mua hàng là hoạt động xuất phát từ nhu cầu do vậy trớc khi muahàng nhà quản trị phải xác định đợc nhu cầu mua hàng củadoanh nghiệp trong mỗi thời kì Thực chất của giai đoạn này làtrả lời cho câu trả lời là mua cái gì và mua bao nhiêu

Để xác định xem mình cần mua cái gì thì doanh nghiệpphải đi nghiên cứu tìm hiểu xem khách hàng cần gì, nắmchắc nhu cầu của khách hàng để thoả mãn Nghiên cứu thị trờnggiúp cho các doanh nghiệp xác định đợc nhu cầu, từ đó xác

định đợc tổng cung hàng hoá, đây là kế hoạch tạo nguồn vàmua hàng Đồng thời xác định cụ thể lợng cung của từng khu vực,từng chủng loại để lựa chọn chủ hàng, phơng thức mua hàng phùhợp, đảm bảo số lợng, loại hàng mua, thời gian mua phù hợp với kếhoạch bán ra của doanh nghiệp, tạo ra lợi nhuận hợp pháp, hiệuquả

Nhu cầu mua hàng đợc xác định trớc hết là căn cứ vào nhucầu bán ra của doanh nghiệp trong kì kinh doanh Trên thực tếngời ta thờng dựa vào công thức cân đối

M + D dk = B + D ck + Dhh

Trong đó :

M- Lợng hàng hoá cần mua vào trong toàn bộ kì kinh doanh

Trang 20

B – Lợng hàng bán ra ( theo kế hoạch ) của doanh nghiệp trongkì

D dk- Lợng hàng hoá tồn kho của doanh nghiệp đầu kì kinhdoanh

D ck – Lợng hàng hoá dự trữ cuối kì ( kế hoạch ) để chuẩn bịcho kì kinh doanh tiếp theo

Dhh: Định mức hao hụt ( nếu có )

Từ công thức cân đối có thể xác định đợc nhu cầu muavào trong kì nh sau:

M = B + D ck – D dk

Công thức trên đợc dùng để xác định nhu cầu mua vào củatừng mặt hàng Tổng lợng hàng mua vào của doanh nghiệpbằng tổng các lợng hàng mua vào của từng mặt hàng

Việc xác định nhu cầu mua hàng sẽ giúp doanh nghiệp có

đợc lợng hàng tối u mà doanh nghiệp sẽ mua từ đó mới có thểtìm và lựa chọn nhà cung cấp cho phù hợp

b ) Tìm và lựa chọn nhà cung cấp

Thực chất là để trả lời câu hỏi mua của ai Để thực hiện

đ-ợc mục tiêu trên doanh nghiệp phải đi tìm và lựa chọn nhà cungcấp Câu hỏi đặt ra là doanh nghiệp sẽ tìm ở đâu và nh thếnào Có rất nhiều cách mà doanh nghiệp thơng mại có thể tìmkiếm những nhà cung cấp tiềm tàng Doanh nghiệp có thể tìmkiếm các nhà cung ứng thông qua các bạn hàng, hội chợ, triển lãm,các tạp chí, các phơng tiện truyền thông, qua mạng Khi lựachọn các nhà cung cấp cần vận dụng một cách sáng tạo nguyêntắc “ không nên chỉ có một nhà cung cấp ” Muốn vậy phảinghiên cứu toàn diện và kĩ các nhà cung cấp trớc khi đa ra quyết

Trang 21

định chọn lựa, phải đánh giá đợc khả năng hiện tại và tiềm ẩncủa họ trong việc cung ứng hàng hoá cho doanh nghiệp Việc lựachọn nhà cung cấp với giá rẻ nhất cũng nh với chi phí vận tải nhỏnhất ảnh hởng không nhỏ tới giá thành sản phẩm, làm tăng lợinhuận Vì vậy việc lựa chọn nhà cung cấp có ý nghĩa rất quantrọng đối với nhà quản trị

Có nhiều quan điểm khác nhau về lựa chọn nhà cung cấp.Quan điểm truyền thống cho rằng phải thờng xuyên chọn nhàcung cấp vì có nh thế mớicó thể lựa chọn đợc nhà cung cấp vớigiá cả đem lại với chi phí thấp nhất Họ thờng thay đổi nhà cungcấp bằng các biện pháp: thờng xuyên tính toán lựa chọn ngời cấphàng, tổ chức đấu thầu cho mỗi lần cấp hàng

Có quan điểm hoàn toàn ngợc lại: thông qua marketing lựachọn ngời cấp hàng thờng xuyên cấp hàng với độ tin cậy cao,chất lợng đảm bảo và giá cả hợp lý

Để xác định và lựa chọn nhà cấp hàng phải có số liệu về sốlợng ngời, giá cả, chất lợng, chủng loại, điều kiện thanh toán,hình thức tiền tệ thanh toán, giảm giá của từng ngời cung cấp

cụ thể đồng thời phải thu thập, phân tích các số liệu về quãng

đờng, phơng thức thanh toán và phơng tiện vận chuyển, hệthống kho tàng, phơng thức kiểm tra, giao nhận hàng hoá

Ngoài ra cần phải xem xét về kỹ thuật của nguyên vật liệucung ứng, tuổi thọ của nguyên vật liệu, sự tin cậy đối với ngờicấp hàng, tính rõ ràng minh bạch của ngời cung cấp từ đấytìm kiếm nhà cung cấp tối u

Có hai loại nhà cung cấp chủ yếu: ngời cung cấp đã sẵn cótrên thị trờng và ngời cung cấp mới xuất hiện

Trang 22

Những ngời cung cấp mới xuất hiện thờng tự tìm đến giớithiệu xin đợc cung cấp hàng hoá mà doanh nghiệp đang có nhucầu Con đờng tìm đến của nhà cung cấp có thể trực tiếphoặc gián tiếp Doanh nghiệp cũng có thể tự tìm đến nhà cungcấp thông qua hội chợ triển lãm, qua giới thiệu, qua tạp chí, quaniêm qiám, qua gọi thầu

Qua phân tích các nhân tố ảnh hởng đến cung ứng sosánh và cân nhắc những ngời cấp hàng, doanh nghiệp có thểchọn ngời cấp hàng cho mình Các nguyên tắc lựa chọn đợc đặt

ra cân nhắc là:

+ Nếu lựa chọn quá ít nhà cung cấp mà doanh nghiệp muahàng với số lợng mua nhiều doanh nghiệp có lợi thế mua hàng vớigiá u đãi, về lâu dài có thể trở thành khách hàng truyền thống nhng lại có hạn chế là rủi ro cao khi nhà cung cấp gặp rắc rốikhông có đủ hàng hoặc không có hàng cung cấp cho doanhnghiệp trong trờng hợp đó doanh nghiệp sẽ không kịp chuẩn bị

đủ hàng để bán, đôi khi bị ép giá

+ Ngợc lại nếu lựa chọn nhiều nhà cung cấp cho mình có u

điểm là giảm đợc độ rủi ro, tránh đợc sự ép giá nhng lại có hạnchế là không đợc giảm giá do mua ít, doanh nghiệp khó trởthành bạn hàng truyền thống, tính ổn định về giá cả và chất l-ợng không cao các nhà quản trị cần có sự lựa chọn hợp lý Ngoài

ra các nhà quản trị cần chú ý đến vấn đề sau:

+ Đối với những mặt hàng mà doanh nghiệp đang sẵn có nhàcung ứng ( tức là những mặt hàng doanh nghiệp đang kinhdoanh ) thì việc có cần phải tìm kiếm các nhà cung cấp mới hay

Trang 23

không cần phải dựa trên nguyên tắc “ nếu các nhà cung cấp cònlàm cho chúng ta hài lòng thì còn tiếp tục mua hàng của họ ”+ Đối với những hàng hoá mới đợc đa vào danh mục mặt hàngkinh doanh của doanh nghiệp hoặc trong trờng hợp phải tìmkiếm nhà cung cấp mới thì cần phải tiến hành nghiên cứu kĩ cácnhà cung cấp trên các mặt sau.

Sự đánh giá đợc thực hiện bằng các tiêu chuẩn theo thứ tự u tiên

mà doanh nghiệp quy định, phơng pháp này còn đợc dùng để

đánh giá thờng xuyên nhà cung cấp hiện tại của doanh nghiệp.Tuỳ thuộc vào từng mặt hàng, vị trí của nó trên thang sản phẩm

mà doanh nghiệp quyết định có phải lựa chọn kĩ các nhà cungcấp hay không, ở mức độ nào Sau khi lựa chọn đợc nhà cungcấp tốt nhất doanh nghiệp nên tiến hành thơng lợng và đặthàng

C ) Thơng lợng và đặt hàng

Sau khi đã có trong tay nhà cung cấp doanh nghiệp tiếnhành thơng lợng và đặt hàng để đi đến kí kết hợp đồng muabán với nhà cung cấp

Trong đó, thơng luợng giữ một vị trí quan trọng ảnh hởngtới quyết định mua hàng Mục tiêu của quá trình thơng lợng baogồm:

- Các tiêu chuẩn kĩ thuật của hàng hoá cần mua về mẫu mã,chất lợng, phơng tiện và phơng pháp kiểm tra

- Giá cả và sự giao động về gía cả khi giá cả trên thị trờng lúcgiao hàng có biến động

- Xác định phơng thức thanh toán ngay, chuyển khoản, tíndụng chứng từ… và xác định thời hạn thanh toán

Trang 24

Khi đã tham gia đàm phán thơng lợng với các đối tác, doanhnghiệp phải lựa chọn những nhân viên có trình độ chuyên môncao, khả năng giao tiếp tốt Có nh vậy, doanh nghiệp mới đạt đợccác mục đích của mình trong đàm phán

Sau khi đã thoả thuận các điều kiện trong bớc thơng lợng nếuchấp nhận, doanh nghiệp cần tiến hành kí kết hợp đồng hay

đơn hàng bằng văn bản Đây là cơ sở để các bên cùng thực hiệntheo và khi xảy ra tranh chấp thì nó là bằng chứng để đa ratrọng tài kinh tế Hợp đồng đơn hàng phải đợc lập thành nhiềubản ( ít nhất là hai bản) Hợp đồng mua hàng phải thể hiệnnhững nội dung sau:

Tên, địa chỉ của các bên mua- bán hoặc ngời đại diện chocác bên

Tên, số lợng, quy cách, phẩm chất của hàng hoá

Đơn giá và phơng định giá

Phơng pháp và điều kiện giao nhận

Điều kiện vận chuyển

Phung thức và điều kiện thanh toán( thời hạn thanh toán,hình thức và phơng thức thanh toán, các điều kiện u đãi trongthanh toán nếu có)

d) Theo dõi và kiểm tra giao nhận hàng:

Việc giao nhận hàng đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng tuynhiên cần đôn đốc, thúc giục các nhà cung cấp nhanh chóngchuyển hàng để tránh tình trạng hàng đến chậm làm ảnh hởngtới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, làm gián đoạn quátrình lu thông Cần giám sát, theo dõi toàn bộ quá trình giao

Trang 25

hàng xem bên cung cấp có thực hiện đúng các điều kiện ghitrong hợp đồng không Cụ thể :

+ Hàng hoá nhập kho phải nghiệm thu cẩn thận : làm tốt khâunày hay không sẽ ảnh hởng đến kinh doanh sau này của doanhnghiệp, ngăn ngừa thất thoát

tài sản, ngăn chặn các hàng hoá kém phẩm chất vào tay ngờitiêu dùng nhằm nâng cao uy tín của công ty

+ Kiểm tra số lợng : căn cứ vào hợp đồng thu mua, đối chiếuchứng từ, kiểm tra kiện hàng, kiểm kê số lợng Nếu không có gìsai sót kí vào biên bản nhận hàng

+ Kiểm tra chất lợng : căn cứ vào hợp đồng mua hàng và đơnhàng kiểm tra tên hàng hoá, mẫu mã, chất lợng Nếu phát hiệnhàng hoá và đơn hàng không phù hợp nh hàng bị hỏng, bao bì

bị thủng, từ chối nhận hàng đồng thời lập biên bản và báo ngaycho ngời cung cấp

Sau khi làm thủ tục nhập hàng hoá xong ngời quản lí khohàng kí vào biên bản nhập hàng, kho giữ một bản, kế toán giữmột bản, gửi một bản cho ngời cung cấp, đến đây quá trìnhthu mua kết thúc

e) Đánh giá kết quả thu mua:

Sau mỗi lần kết thúc hợp đồng mua hàng, doanh nghiệpcần tổ chức đánh giá kết quả và hiệu quả mua hàng Cơ sở củaviệc đánh giá là những mục tiêu mua hàng đợc xác định ngay từ

đầu cũng nh mức độ phù hợp của hoạt động mua hàng với mụctiêu bán hàng và mục tiêu tài chính của doanh nghiệp Có thểxảy ra hai trờng hợp :

Trang 26

+ Trờng hợp 1 : Nếu thoả mãn nhu cầu nghĩa là ngời cung cấp

đáp ứng đợc các cho nhu cầu sản xuất kinh doanh để cho đầuvào đợc ổn định Nh vậy quyết định mua hàng của doanhnghiệp là có kết quả và có hiệu quả

+ Trờng hợp 2 : Nếu không thoả mãn thì quyết định mua hàngcủa doanh nghiệp là sai lầm, doanh nghiệp phải tiếp tục tìmkiếm lại nhà cung cấp mới, tìm ra và khắc phục những sai sót

để tránh phạm phải sai lầm đó

Việc đánh giá kết quả mua hàng phải làm rõ những thànhcông cũng nh những mặt tồn tại của hoạt động mua hàng, đo l-ờng sự đóng góp của các thành viên, từng bộ phận có liên quan,

đồng thời làm rõ trách nhiệm của mỗi cá nhân và mỗi bộ phận Trên đây là tất cả quá trình mua hàng của doanh nghiệp,hoạt động quản trị luôn gắn liền với từng bớc của quá trình này

từ khâu khởi điểm đến khâu kếtthúc Bất kể một sai sót nàocủa nhà quản trị cũng đều ảnh hởng đến kết quả mua hàng, từ

đó ảnh hởng đến kết quả bán ra của doanh nghiệp

1.3 Sự cần thiết và phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao công tác quản trị mua hàng.

1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao công tác quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại.

Trong điều kiện kinh doanh ngày nay các doanh nghiệpluôn phải chịu sức ép cạnh tranh rất nhiều chính vì vậy đòi hỏicác doanh nghiệp phải tìm cách làm sao duy trì đợc hoạt độngkinh doanh trong điều kiện đó đồng thời doanh nghiệp pháttriển đi lên Hơn nữa đòi hỏi của khách hàng ngày càng caoluôn có sự thay đổi trong mua bán hàng hoá Chính vì vậy việc

Trang 27

nâng cao công tác quản trị mua hàng là một trong các giải phápgiúp doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả kinh doanh của mình Hơnnữa việc tạo nguồn hàng là nghiệp vụ đầu tiên mở đầu cho hoạt

động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Muốn cósản phẩm đem bán trên thị trờng thì phải có hàng hoá đầu vào.Tuy nhiên không phải lúc nào doanh nghiệp cũng có đủ hàng đểbán Trong nhiều trờng hợp doanh nghiệp có thể không mua đợchàng để bán

- Nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng góp phầnnâng hiệu quả hoạt động kinh doanh, nâng cao khả năng cạnhtranh và uy tín của doanh nghiệp trên thị thị trờng Việc lập kếhoạch mua hàng chính xác giúp cho doanh nghiệp có thể tăngnhanh vòng chu chuyển vốn, đem lại hiệu quả sử dụng vốn Sở

dĩ nh vậy vì việc lập kế hoạch mua hàng đợc căn cứ trên mứctiêu thụ sản phẩm, do đó sản phẩm mua hàng sẽ đợc cung ứnghết không còn tình trạng ứ đọng hàng hoá, đồng vốn lu động

đợc lu chuyển nhanh Mặt khác khi doanh nghiệp có mối quan

hệ tốt với nhà cung ứng, doanh nghiệp có thể mua hàng với giá rẻhơn, nh vậy giá thành sẽ thấp và doanh nghiệp có khả năng cạnhtranh so với các đối thủ cạnh tranh qua giá thành Hơn nữa quảntrị tốt mua hàng còn giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu chi phíphát sinh do hàng hoá kém phẩm chất, chi phí bảo quản, chi phíkho bãi, chi phí hao hụt ngoài định mức … khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp còn thể hiện ở uy tín của doanh nghiệp trongviệc kịp thời cung ứng ra thị trờng khi có nhu cầu, mà muốn làm

đợc điều đó thì bắt buộc các doanh nghiệp phải quản lí tốthoạt động mua hàng

Trang 28

- Nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng còn giúpcho doanh nghiệp đảm bảo tính thờng xuyên, đều đặn củahoạt động kinh doanh Ngay từ khâu đầu tiên của hoạt độngmua hàng nếu doanh nghiệp không quản lí tốt hoạt động muahàng sẽ bị chậm trễ Chẳng hạn khi mua hàng doanh nghiệpkhông thúc giục bên bán chuẩn bị giao hàng đúng hẹn, có thểhàng hoá sẽ bị giao chậm so với dự kiến Hoặc doanh nghiệpkhông tổ chức kiểm tra kĩ lỡng số lợng và chất lợng hàng hoá trớckhi giao nhận, sau khi giao nhận về kho doanh nghiệp mới pháthiện ra thiếu hàng, hàng hóa kém phẩm chất doanh nghiệp mớitrả cho bên bán làm lỡ hàng hoá để bán ra cho khách hàng, doanhnghịêp sẽ mất đi lợi nhuận và uy tín của mình Ngoài ra, doanhnghiệp có thể phải mất công tìm kiếm nhà cung ứng mới Khiquản lí dự trữ, nhân viên kho sẽ ảnh hởng đến khối lợng hànghoá dự trữ cho chu kì kinh doanh tiếp theo hoặc không làm tốtkhâu nghiệp vụ về khâu dự trữ làm hàng hoá bị hỏng hóc,không giữ đợc chất lợng, gây mất mát hàng hoá làm tổn thất lớncho doanh nghiệp Tất cả các hoạt động mua hàng vì mục tiêuchung của doanh nghiệp.

- Nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng giúp chohoạt động tài chính của doanh thuận lợi nh việc thu hồi vốnnhanh…Do đó khi lập kế hoạch mua hàng doanh nghiệp dựa trêncơ sở mức tiêu thụ sản phẩm, do đó sản phẩm cung ứng sẽ đợctiêu thụ hết không còn tình trạng hàng hoá bị ứ đọng nếu cóthì không đáng kể Đồng vốn quay vòng nhanh Mặt khác khidoanh nghiệp có mối quan hệ tốt với nhà cung ứng có thể mua

đợc hàng hoá với giá rẻ hơn, đợc u tiên trong trờng hợp hàng hóa

Trang 29

khan hiếm hay nên cơn sốt nh vậy doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đợcchi phí kinh doanh hay có thể thu đợc lợi nhuận.

- Nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng có tácdụng đối với lĩnh vực sản xuất hay nhập khẩu Nó đảm bảo thịtrờng cho doanh nghiệp có hàng hoá để cung ứng tạo điều kiện

để ổn định nguồn hàng cung ứng với các đơn vị kinh doanh

1.3.2) Các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản trị mua hàng

Để hoạt động mua hàng đạt hiệu quả cao thì các nhà quảntrị không chỉ hiểu rõ về quá trình quản trị mua hàng mà còncần phải nắm rõ các nhân tố ảnh hởng tới quá trình quản trịmua hàng cũng nh các quy tắc để đảm bảo mua hàng có hiệuquả Để hoạt động bán hàng đợc tốt thì quá trình mua hàngphải theo sát nhu cầu ngời tiêu dùng dới góc độ cơ hội đợc lựachọn ngơì mua, số lợng của ngời mua, sự quan tâm của ngời bánvới ngời mua đối với hàng hoá của doanh nghiệp cơ cấu tiêu dùngcủa ngời mua đối với chi phí của doanh nghiệp, nhu cầu tănggiảm hàng hoá tiêu dùng, sự khác lạ của hàng hoá, sự nhạy cảm vềgiá của ngời mua, sự liên quan về giá đối với doanh thu của doanhnghiệp, lợi ích của ngời mua và vai trò quyết định của ngời muasắm Bên cạnh đó còn có một loạt các tác nhân gây ảnh hởng

đối với mua hàng, cờng độ cạnh tranh của các doanh nghiệp hiệntại, sức ép do các nhà cạnh tranh mới và ngay trong nội tại của hoạt

động mua hàng Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới kết quả hoạt

động mua hàng Sau đây là một số nhân tố chính :

a ) Các nhân tố bên trong ảnh hởng tới công tác quản trị mua

hàng

Trang 30

- Kế hoạch và tình hình tiêu thụ hàng hoá :

+ Chiến lợc kinh doanh:

Chiến lợc kinh doanh có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại

và phát triển của doanh nghiệp Doanh nghiệp đặc biệt coitrọng quản lí hoạt động kinh doanh của mình theo chiến lợc Bởivì chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích, h-ớng đi của mình Chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp nắmbắt đợc cơ hội trên thị trờng và tạo đợc lợi thế cạnh tranh trên th-

ơng trờng bằng các nguồn lực có hạn cho doanh nghiệp với kếtquả cao nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra Do đó chiến lợc kinhdoanh có ảnh hởng rất lớn đến quá trình mua hàng do đó quảntrị mua hàng cũng phải phụ thuộc vào chiến lợc, tuỳ theo chiến l-

ợc trong từng giai đoạn mà các nhà quản trị mua hàng đa ra kếhoạch mua hàng hợp lí

+ Chính sách sản phẩm :

Câu hỏi đầu tiên khi doanh nghiệp bắt tay vào kinh doanh

là doanh nghiệp sẽ bán cái gì? cho đối tợng tiêu dùng nào? Lựachọn đúng mặt hàng kinh doanh, có chính sách mặt hàng

đúng đảm bảo cho tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp Muốn

đạt đợc kết quả trong kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải cómột chính sách sản phẩm hợp lí nhằm nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất Khi cóchính sách sản phẩm doanh nghiệp sẽ hình thành đợc phơng h-ớng kinh doanh, đầu t nghiên cứu đúng hớng Với mỗi sản phẩmluôn gắn liền với một chu kì sống nhất định nên để có mộtchính sách sản phẩm đúng đắn thì doanh nghiệp phải đinghiên cứu chu kì sống của sản phẩm nhằm xác định xem sản

Trang 31

phẩm đó đang ở giai đoạn nào của chu kì sống Mặt khác vớimỗi sản phẩm doanh nghiệp phải đi nghiên cứu xem tình hìnhtiêu thụ của sản phẩm đó trên thị trờng và của bản thân doanhnghiệp đó nh nào

+ Kế hoạch chi tiết :

Sau khi xác định nhu cầu trong công tác hoạch định muahàng nhà quản trị phải đa ra đợc một kế hoạch mua hàng chitiết, phải lựa chọn đợc mặt hàng cung ứng Kế hoạch mua hàngchi tiết hợp lí phải đảm bảo làm sao có đủ lợng hàng dự trữ nhất

định phù hợp với nhu cầu bán ra Nếu kế hoạch không hợp lí sẽdẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu hàng dự trữ gây ứ đọng

về vốn

Trong hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp thờng kinhdoanh nhiều mặt hàng Mỗi mặt hàng lại chiếm vai trò, vị trínhất định Có những mặt hàng giữ vị trí chủ đạo và cũng cónhững mặt hàng giữ vị trí thứ yếu Những mặt hàng chủ đạo

là những mặt hàng đem lại doanh thu và lợi nhuận lớn mặc dùthậm chí số lợng của chúng chiếm tỷ trọng nhỏ trong mặt hàngkinh doanh, nếu thiếu những mặt hàng này sẽ ảnh hởng lớn đếnkết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy doanhnghiệp cần phải có chính sách mặt hàng có sự chọn lựa

Để có một kế hoạch mua hàng chi tiết, hợp lí, đúng đắndoanh nghiệp cần phải trả lời câu hỏi :

Mua cái gì ? để trả lời đợc câu hỏi này doanh nghiệp cầnphải biết đợc nhu cầu của khách hàng cần gì bởi doanh nghiệp

là ngời bán cái khách hàng cần mua chứ không phải cái doanhnghiệp có

Trang 32

Mua khi nào? xác định thời điểm mua hàng, mua khi nào

là hợp lí nhất và đúng thời điểm nhất

Mua của ai? Xác định nguồn cung ứng về sản phẩm hànghoá mà doanh nghiệp cần Thông thờng doanh nghiệp chọn mộtnhà cung cấp chính và một số nhà cung cấp phụ Mua của ai vàkhi nào tuỳ thuộc vào thị trờng và giá cả

Mua với giá bao nhiêu? Vì giá không cố định luôn có sự biến

đổi theo tình hình thị trờng Nếu mua đợc hàng với chi phíthấp hơn có thể thì sẽ tăng doanh thu cho doanh nghiệp

Mua với số lợng bao nhiêu? doanh nghiệp cần phải tính toán

đợc chính xác mức tiêu thụ về loại hàng hoá để nên kế hoạchmua sao cho với số lợng hợp lí không thừa cũng không nên thiếu Những mục tiêu trên có lúc, có mâu thuẫn nhau Ví dụ giữagiá cả và chất lợng, cho nên tuỳ vào mục tiêu của doanh nghiệp

để có đợc thứ tự u tiên Chính sách mua hàng với mục tiêu của nó

là tiền đề, là hớng dẫn chỉ đạo trong quá trình thực hiện kếhoạch mua hàng

+ Kết quả tiêu thụ:

Có ảnh hởng lớn đến công tác quản trị mua hàng vì đểxây dựng nên một kế hoạch mua hàng hợp lí phải dựa trên kếtquả tiêu thụ kì trớc Với mỗi một mặt hàng, doanh nghiệp có thểdựa trên kết quả tiêu thụ để xác định xem mặt hàng đó khảnăng tiêu thụ nh thế nào, và nếu có đợc kết quả đó thì nguyênnhân do đâu để từ đó xây dựng đợc một kế hoạch hợp lí hơn

+ Các nguồn lực của doanh nghiệp

- Vốn:

Trang 33

Là điều kiện tiền đề vật chất cho mọi hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp đặc biệt là trong mua hàng Đây là nhân tốquan trọng ảnh hởng đến công tác mua hàng của doanh nghiệp.Khi có vốn đầy đủ thì hoạt động mua hàng đợc tiến hànhnhanh chóng, thuận lợi, tránh tình trạng dây da trong mua hàng,giảm đợc chi phí trong khâu mua Mặt khác việc đảm bảo tiềnvốn cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp chớp đợc các cơ hộitrong các thơng vụ kinh doanh.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật:

Nó là cơ sở phản ánh thực lực của doanh nghiệp Cơ sở vậtchất kĩ thuật tốt, hiện đại tạo điều kiện tốt trong mua hàng bởinếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại thì doanh nghiệp

sẽ nhanh chóng nắm bắt đợc thông tin, có nhiều cơ hội chớp lấythời cơ để mua đợc hàng nhanh hơn, tốt hơn … điều đó làmtăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnhtranh Nhng nếu cơ sở vật chất của doanh nghiệp mà kém sẽ làmmất cơ hội kinh doanh của mình

- Nhân viên mua hàng:

Trong hoạt động mua hàng của doanh nghiệp thơng mại hành

vi dễ sai lầm nhất là mua hàng Mua không đảm bảo sẽ ảnh hởngtrực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Vì vậy việc mua hàng phụ thuộc rất nhiều vào hoạt

động của con ngời Cho nên việc tuyển chọn nhân viên làm côngtác thu mua là một khâu rất quan trọng trong hoạt động kinhdoanh Doanh nghiệp không thể giao hàng tuỳ ý cho bất cứ ai và

ai mua cũng đợc mà doanh nghiệp phải có sự lựa chọn Một nhânviên thu mua giỏi phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau:

Trang 34

Kiến thức phong phú: Ngời nhân viên thu mua phải có kiếnthức hiểu biết về hàng hoá kinh doanh có sự hiểu biết sâu rộng

về hàng hoá mà mình có trách nhiệm đảm nhận, phải nắm đợccác hoạt động và mục tiêu của doanh nghiệp, hiểu về thị trờng

và biết phân tích ảnh hởng của thị trờng, nắm đợc chính sáchkinh tế của nhà nớc, hiểu biết pháp luật, có kinh nghiệm trongthu mua

Năng động, tỉnh táo: Giỏi khai thác thông tin, nắm kịp thờitình hình biến động trên thị trờng về nhu cầu và giá cả

Có khả năng giao tiếp :Khả năng giao tiếp tốt là một trongnhững yếu tố có lợi cho đàm phán kinh doanh

Việc tuyển nhân viên mua hàng là một khâu rất quan trọng.Chọn đợc một nhân viên mua hàng chuyên nghiệp, có kinhnghiệp là một lợi thế thực sự của doanh nghiệp

+ Năng lực của nhà quản trị mua hàng:

Nhà quản trị có vai trò quan trọng quyết định đến sự thànhcông hay thất bại của quá trình mua hàng Nhà quản trị là ngờichỉ đạo cho nhân viên mua hàng nên họ phải nắm rõ đợc vềnhân viên, phải nắm rõ đợc khả năng của từng ngời, biết đợc ng-

ời nào có khả năng đảm nhận việc mua hàng, khả năng thànhcông hay thất bại cao hơn để từ đó có sự lựa đúng đắn

- Vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng:

Nếu doanh nghiệp có vị thế, uy tín trên thơng trờng thì việc

đặt mua hàng sẽ dẽ dàng hơn, doanh nghiệp sẽ đợc các nhà cungứng u tiên hơn trong việc chào hàng, các nhà cung ứng cũng chủ

động đến chào hàng và dành nhiều điều khoản u đãi chodoanh nghiệp hơn, việc mua hàng nhiều khi tránh đợc tình

Trang 35

trạng thủ tục rờm rà… Do đó với uy tín, vị thế doanh nghiệp trênthị trờng có ảnh hởng lớn đến công tác quản trị mua.

Ngoài ra còn có các nhân tố khác nh tình hình sản xuất kinhdoanh, trình độ tiến bộ khoa học kĩ thuật…đều có ảnh hởng

+ Không hoàn toàn lệ thuộc vào một nhà cung cấp để tạo ra sựlựa chọn tối u và để tránh bị ép giá

+ Cần theo dõi thờng xuyên về tình hình tài chính, khả năngsản xuất và khả năng cung ứng của ngời cung ứng

- Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng:

Doanh nghiệp mua hàng phụ thuộc vào nhu cầu của kháchhàng vì trong mọi hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp luônlấy khách hàng làm nhân vật trung tâm, nhu cầu của kháchhàng sẽ là mục tiêu để doanh nghiệp xây dựng nên kế hoạchmua hàng cho nên nhu cầu tiêu dùng ảnh hởng đến quá trình

Trang 36

mua hàng nh: sự thay đổi về nhu cầu tiêu dùng sẽ làm tốc độbán hàng biến đổi dẫn đến sự biến đổi trong mua hàng

- Đối thủ cạnh tranh:

Đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng lớn đến mua hàng trong doanhnghiệp ở cả mua và bán Đối thủ cạnh tranh trong mua hàng thểhiện ở chỗ doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt các đốithủ cạnh tranh, sự cạnh tranh trên thị trờng là sự cạnh tranh về giánên để thắng đợc đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp phải thờngxuyên theo dõi chính sách giá của đối thủ cạnh tranh, đa ra đợcmức giá khách hàng chấp nhận đợc mà có mức giá nhỏ hơn hoặcbằng giá của đối thủ cạnh tranh nhng phải đảm bảo có lãi Muốn

đa ra đợc một mức giá thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh thìdoanh nghiệp phải đặc biệt chú trọng đến công tác mua hàng.Mua hàng làm sao để đảm bảo bán đợc với giá thấp mà vẫn

đảm bảo có lãi Cạnh tranh không chỉ thể hiện ở các doanhnghiệp thơng mại mà còn thể hiện ở sự cạnh tranh giữa các nhàcung cấp Sự cạnh tranh này doanh nghiệp có nhiều lợi hun bởi vìcác nhà cung cấp luôn tìm cách đa ra các điều khoản u đãinhằm thu hút khách hàng là các doanh nghiệp trở thành kháchhàng của mình Cho nên doanh nghiệp để đảm bảo thắng các

đối thủ thì luôn tìm kiếm các nhà cung cấp khác nhau để làmsao mua đợc hàng với giá rẻ hơn các nhà cung cấp khác Có nh thếmới đảm bảo thắng đợc các đối thủ cạnh tranh thông qua giá Vìthế nếu nhà cung cấp nào đa ra giá cả hay các điều khoản u

đãi thì họ sẽ dễ dàng thu hút đợc các doanh nghiệp quan tâm

đến hàng của mình

- Các cơ quan nhà nớc:

Trang 37

Các cơ quan nhà nớc ở trung ơng và địa phơng đều có ảnhhởng đến hoạt động kinh doanh và hoạt động mua hàng củadoanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đều có các cơ quan nhà nớc vàcơ quan địa phơng theo dõi, kiểm tra và giám sát theo dõi cáchoạt động có liên quan tới hoạt động kinh doanh của mình Mộtnhà quản trị giỏi không nên tìm cách né tránh sự kiểm soát củacơ quan nhà nớc mà ngợc lại cần phải biết tận dụng các mối quan

hệ quen biết của họ về các vấn đề có liên quan tới mình đặcbiệt là trong mua hàng Thông qua hệ thống cơ quan nhà nớc,nhà quản trị sẽ tìm đợc nguồn cung ứng tốt đảm bảo đợc mụctiêu mua hàng của mình Hơn nữa cơ quan nhà nớc còn ảnh h-ởng đến việc mua hàng của doanh nghiệp thông qua các cơchế, chính sách nh thuế … Ví dụ nếu thuế cao chi phí muahàng sẽ tăng làm cho giá cả cao và ngợc lại Lúc đó doanh phải

điều chỉnh giá cả cho hợp lí

Đó là một số các nhân tố ảnh hởng tới nghiệp vụ mua hàng củadoanh nghiệp, có những nhân tố chủ quan doanh nghiệp có thể

điều chỉnh đợc nhng cũng có những nhân tố khách quan nằmngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp mà doanh nghiệp khôngthể điều chỉnh đợc Đối với những nhân tố khách quan doanhnghiệp không nên tìm cách né tránh mà phải biết chấp nhận nó.Một chính sách mua hàng tốt làm nhiệm vụ tiên phong mở đờngcho việc hoàn thành nghiệp vụ mua hàng Bởi một chính sáchmua hàng tốt sẽ cân nhắc đúng và chỉ rõ ngời cung ứng vànhân viên mua hàng Để có một chính sách mua hàng đúngkhông chỉ đơn thuần là kết quả khó nhọc của hoạt độngmarketing trong doanh nghiệp mà quan điểm của marketing là

Trang 38

lấy khách hàng và thị trờng làm trung tâm Bởi doanh nghiệpchỉ có thể bán đợc cái mà khách hàng cần chứ không phải là cái

mà doanh nghiệp có

3.3.3 ) Phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao công tác quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại.

Mua hàng là khâu quan trọng không kém gì khâu tiêu thụhàng hoá vì nếu đầu vào không tốt thì khó có thể nói đến cóhiệu quả ở đầu ra Vì vậy doanh nghiệp có thể đa ra phơng h-ớng nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị mua hàng Thựcchất nâng cao công tác quản trị mua hàng là việc doanh nghiệpphải đa ra đợc các quyết định chính xác hơn nữa và việc thựchiện mang lại kết quả cao hơn trớc đây đã làm Nhà quản trịphải luôn đảm bảo cho quá trình mua hàng theo đúng chơngtrình, mục tiêu đã định một cách chủ động, ổn định lâu dài,phong phú sao cho doanh nghiệp có đủ hàng Doang nghiệpphải đa ra quá trình mua hàng bao gồm: quá trình phân tích,lựa chọn và đi đến quyết định mua, mua cái gì? mua của ai?Giá cả và các điều kiện thanh toán nh thế nào?…Phơng hớng cơbản nhằm nâng cao công tác quản trị mua hàng là:

- Không ngừng củng cố và hoàn thiện từng bớc trong quy trìnhmua hàng bằng cách:

+ Nhà quản trị phải lập kế hoạch mua hàng một cách chi tiết,chính xác để quá trình mua hàng đợc thực hiện dễ dàng,không bị nhầm lẫn Xác định chính xác số lợng, chủng loại, giácả hàng hoá và nhà cung cấp hàng hoá cần mua Lên kế hoạch chitiết cho việc dự trữ nh: chuẩn bị kho tàng, chi phí và lợng hànghoá dự trữ

Trang 39

+ Nhà quản trị mua hàng phải luôn đảm bảo cho quá trìnhmua hàng diễn ra theo đúng kế hoạch, mục tiêu đã xác địnhmột cách chủ động, đảm bảo nguồn hàng ổn định lâu dài,phong phú sao cho doanh nghiệp có đủ hàng hoá phục vụ chohoạt động kinh doanh của mình Từ đó có thể thoả mãn nhu cầucủa khách hàng.

+ Nhà quản trị phải luôn tìm kiếm, tạo ra nguồn hàng tốt nhất

để đảm bảo cung cấp cho quá trình kinh doanh đợc tiến hànhmột cách thờng xuyên liên tục và không ngừng nâng cao chất lợngnguồn hàng

+ Quản lí tốt nguồn hàng tạo nên sự am hiểu và vận dụng mộtcách có khoa học các hình thức, phơng thức mua hàng sao chophù hợp với từng loại hàng, với nguồn lực của doanh nghiệp

+ Tăng cờng công tác quản lí kho hàng, bảo quản tốt hàng hoátránh tình trạng hàng hoá bị thất thoát, giảm tỷ lệ hao hụt hànghoá Xây dựng những kho chuyên dùng cho từng loại hàng hoá + Nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ các nhà quản trị.Nhà quản trị phải biết nâng cao chất lợng mua hàng bằng cáchthông qua đào tạo và đãi ngộ nhân sự Cần phải đầu t cơ sở vậtchất, kho tàng, bến bãi một cách có khoa học sao cho phù hợp vớingành hàng mà doanh nghiệp đang kinh doanh

Trang 40

Chơng 2:

Khảo sát và đánh giá công tác quản trị mua hàng

tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ.

2.1 Vài nét sơ lợc về công ty bách hoá số 5 Nam Bộ

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Công ty bách hóa số 5 Nam Bộ là một công ty kinh doanhtổng hợp, nguyên là cửa hàng Bách Hóa Cửa Nam cũ Công ty đợcthành lập tháng 5 năm 1954 trong nền cơ chế kế hoạch hóa tậptrung, hoạt động kinh doanh theo phung thức hạch toán báo số.Nhiều năm liền cửa hàng bách hóa Cửa Nam là lá cờ đầu trongngành thơng nghiệp quốc doanh của thủ đô

Sau khi nền kinh tế nớc ta có sự chuyển đổi sang nền kinh

tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc Để phù hợp với sự chuyển

đổi đó ngày 30/3/1993, cửa hàng Bách hóa Cửa Nam đợc phéptách ra thành một doanh nghiệp độc lập theo quyết định số853/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội Với t cách là một phápnhân kinh tế, Công ty Bách hóa số 5 Nam Bộ có giấy phép kinhdoanh số 1050 (UBND), có vốn điều lệ là 530.000.000 VNĐ Cótrụ sở, con dấu riêng và cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt độngkinh doanh của công ty Công ty hoạt động và hạch toán độc lập,

tự chủ và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trớc phápluật khi tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty đã tìmhiểu và nắm bắt xu hớng phát triển, hành vi mua bán của kháchhàng và công ty nhạy bén mở ra hai gian hàng siêu thị và mộtquầy thời trang tự chọn Chỉ qua vài năm hoạt động, siêu thị số

Ngày đăng: 12/12/2012, 09:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 7: Bảng đánh giá kết quả mua hàng - Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay
i ểu 7: Bảng đánh giá kết quả mua hàng (Trang 53)
Biểu 1: Tình hình kinh doanh của công ty tron g3 năm 2001,2002,2003. - Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay
i ểu 1: Tình hình kinh doanh của công ty tron g3 năm 2001,2002,2003 (Trang 69)
Biểu7 : Phân tích tình hình mua hàng và tồn kho hàng hoá của công ty - Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay
i ểu7 : Phân tích tình hình mua hàng và tồn kho hàng hoá của công ty (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w