Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƢƠNG THANH ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG GIẢI LO ÂU, CHỐNG TRẦM CẢM CỦA CAO CHIẾT BAN DI THỰC (HYPERICUM PERFORATUM L.) TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƢƠNG THANH ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG GIẢI LO ÂU, CHỐNG TRẦM CẢM CỦA CAO CHIẾT BAN DI THỰC (HYPERICUM PERFORATUM L.) TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÍ- DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Nguyệt Quế TS Phạm Thị Nguyệt Hằng HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đỗ Thị Nguyệt Quế, TS Phạm Thị Nguyệt Hằng, người thầy, người cô nhiệt tình giúp đỡ, hết lòng bảo trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Dược lựctrường Đại học Dược Hà Nội; anh chị chuyên viên, nghiên cứu viên, kỹ thuật viên Phòng Dược lí- sinh hóa, Viện Dược liệu tận tình giúp đỡ quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô giáo cán trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, mang lại cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo phòng ban khác trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trường Cuối cùng, xin bày tỏ yêu thương biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên tôi, ủng hộ chỗ dựa tinh thần gặp khó khăn học tập sống Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2015 Học viên cao học Phạm Thị Phƣơng Thanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… CHƢƠNG TỔNG QUAN……………………………………………… 1.1 Lo âu rối loạn lo âu………………………………………………… 1.1.1 Lo âu……………………………………………… 1.1.2 Dịch tễ học rối loạn lo âu………………………………………… 1.1.3 Phân loại………………………………………………………… 1.1.4 Sinh hóa thần kinh rối loạn lo âu…………………………… 1.1.5 Điều trị rối loạn lo âu theo y học đại………………………… 1.1.6 Sử dụng dược liệu điều trị rối loạn lo âu…………………… 1.2 Các mô hình thực nghiệm động vật đánh giá tác dụng giải lo âu thuốc………………………………………………………… 1.3 Dƣợc liệu ban Âu tác dụng dƣợc lí tâm thần/thần kinh…… 11 1.3.1 Đặc điểm thực vật, phân bố, sinh thái…………………………… 11 1.3.2 Bộ phận dùng, thu hái, chế biến………………………………… 12 1.3.3 Thành phần hóa học……………………………………………… 12 1.3.4 Tác dụng dược lí tâm thần/thần kinh dược liệu ban Âu… 17 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 17 2.1 Nguyên liệu, hóa chất trang thiết bị……………………………… 17 2.1.1.Dược liệu ban di thực cao chiết……………………………… 18 2.1.2 Động vật thí nghiệm……………………………………… 19 2.1.3 Hóa chất trang thiết bị nghiên cứu……………………………… 22 2.2 Nội dung nghiên cứu………………………………………………… 23 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………… 24 2.3.1 Phương pháp đánh giá tác dụng giải lo âu, chống trầm cảm cao chiết ban di thực………………………………………………………… 24 2.3.1.1 Gây stress chuột phương pháp nuôi cô lập …………… 25 2.3.1.2 Mô hình không gian mở 25 2.3.1.3 Mô hình chữ thập nâng cao…………………………………… 26 2.3.1.4 Mô hình tương tác cộng đồng…………………………………… 27 2.3.2 Phương pháp đánh giá độc tính cao chiết ban di thực……… 27 2.3.2.1 Độc tính cấp cao chiết ban di thực………………………… 28 2.3.3.2 Phương pháp đánh giá độc tính bán trường diễn cao chiết ban di thực………………………………………………………………… 30 2.4 Xử lí số liệu…………………………………………………………… 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………… 31 3.1 Tác dụng giải lo âu chống trầm cảm cao chiết ban di thực chuột chịu stress nuôi cô lập …………………………………… 31 3.1.1 Tác dụng giải lo âu cao chiết ban di thực chuột chịu stress nuôi cô lập 34 3.1.2 Tác dụng chống trầm cảm cao chiết ban di thực chuột chịu stress nuôi cô lập 36 3.2 Kết đánh giá độc tính cấp tính độc tính bán trƣờng diễn cao chiết ban di thực 36 3.2.1 Độc tính cấp cao chiết ban di thực 39 3.2.2 Độc tính bán trường diễn cao chiết ban di thực 39 3.2.2.1 Tình trạng chung thể trọng động vật thí nghiệm 39 3.2.2.2 Các thông số huyết học động vật thí nghiệm 41 3.2.2.3 Các thông số sinh hóa đánh giá chức gan thận động vật thí nghiệm 3.2.2.4 Xét nghiệm mô bệnh học CHƢƠNG BÀN LUẬN……………………………………… 43 46 46 4.1 Về tác dụng giải lo âu chống trầm cảm cao chiết ban di thực chuột chịu stress nuôi cô lập 46 4.1.1 Gây stress cho chuột nuôi cô lập 46 4.1.2 Tác dụng giải lo âu cao chiết ban di thực chuột chịu stress nuôi cô lập 48 4.1.3 Tác dụng chống trầm cảm cao chiết ban di thực chuột chịu stress nuôi cô lập 49 4.2 Về độc tính cấp tính độc tính bán trƣờng diễn cao chiết ban di thực 50 4.2.1 Độc tính cấp tính cao chiết ban di thực 50 4.2.2 Độc tính bán trường diễn cao chiết ban di thực 51 KẾT LUẬN……………………………………… 52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ALAT Alanin Amino Transferase ASAT Aspartat Amino Transferase BZD Benzodiazepin CYP Cytochrom DSM-IV-TR Diagnostic and Statistical Manual of Disorders, 4th Edition, Text Revision EPM GABA Elevated plus maze Gama amino butyric acid ICD- 10 International Classification of Diseases, Tenth Revision IMAO Monoamino oxidase inhibitors LD Lethal dose OFT Open field test RLLA Rối loạn lo âu SSRI Serotonin selective reuptake inhibitors Mental DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Ảnh hưởng mẫu thử lên thời gian lưu lại tay hở số 33 lần di chuyển vào tay hở chuột gây stress cô lập 3.2 Ảnh hưởng mẫu thử lên thời gian vào buồng có chuột/ 35 buồng chuột chuột gây stress cô lập 3.3 Số chuột chết 72 đầu thử độc tính cấp 37 3.4 Tình hình chung chuột ngày thử nghiệm độc 38 tính cấp 3.5 Ảnh hưởng cao chiết ban di thực đến thể trọng thỏ 39 thí nghiệm 3.6 Ảnh hưởng cao chiết ban di thực đến thông số 40 huyết học thỏ thí nghiệm 3.7 Ảnh hưởng cao chiết ban di thực đến thông số sinh 41 hóa đánh giá chức gan thỏ thí nghiệm 3.8 Ảnh hưởng cao chiết ban di thực đến thông số sinh hóa đánh giá chức thận thỏ thí nghiệm 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Tên hình Dược liệu ban di thực (H perforatum L , Hypericaceae) thu hái Trang 17 Mộc Châu, Sơn La 2.2 Sơ đồ quy trình chiết xuất cao khô ban di thực 20 2.3 Mô hình môi trường mở 20 2.4 Dụng cụ chữ thập nâng cao 21 2.5 Dụng cụ cho thí nghiệm đánh giá tương tác cộng đồng 22 2.6 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 24 2.7 Sơ đồ thiết kế thí nghiệm đánh giá tác dụng dược lí 29 nghiên cứu 2.8 Sơ đồ quy trình đánh giá độc tính bán trường diễn cao chiết 31 ban di thực 3.1 Ảnh hưởng mẫu thử lên thời gian vào vùng trung tâm 34 chuột gây stress cô lập 3.2 Ảnh hưởng mẫu thử lên số lần vào buồng có chuột/ buồng 43 chuột chuột gây stress cô lập 3.3 Cấu trúc vi thể gan lô thỏ chứng sau 30 ngày thí nghiệm 43 3.4 Cấu trúc vi thể gan lô thử sau 30 ngày uống mẫu thử 44 3.5 Cấu trúc vi thể gan lô thử sau 30 ngày uống mẫu thử 44 3.6 Cấu trúc vi thể thận lô thỏ chứng sau 30 ngày thí nghiệm 45 3.7 Cấu trúc vi thể thận lô thử sau 30 ngày uống mẫu thử 45 3.8 Cấu trúc vi thể thận lô thử sau 30 ngày uống mẫu thử 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lo rối loạn tâm thần chiếm tỉ lệ cao giới Theo phân tích thống kê Viện sức khỏe tâm thần Hoa Kì năm 2008, khoảng 273 triệu người giới (chiếm 4,5% dân số giới) 40 triệu người Mĩ (tương đương 18% dân số) mắc chứng bệnh Trong xã hội đại, với nhịp sống ngày hối người ngày bận bịu với công việc, với mối quan hệ rối loạn lo âu tăng nhanh với giàu có thành công người Bệnh gây tác động không nhỏ đến chất lượng sống, suất lao động người bệnh nói riêng xã hội nói chung Hiện có nhiều thuốc tân dược điều trị rối loạn lo âu với chế tác dụng chủ yếu liên quan đến trình tổng hợp, giải phóng chuyển hóa chất dẫn truyền thần kinh não serotonin, noradrenalin dopamin Tuy nhiên nhiều vấn đề tranh luận hạn chế thuốc có nguồn gốc tổng hợp hóa dược như: tình trạng lệ thuộc thuốc, quen thuốc, hội chứng cai thuốc dừng điều trị, nhiều tác dụng không mong muốn nguy tương tác với nhiều nhóm thuốc khác Vì vậy, nhu cầu nghiên cứu thuốc mới, thuốc có nguồn gốc dược liệu có hiệu quả, độ an toàn cao, tác dụng phụ giá thành hợp lí liệu pháp bổ sung, thay cho thuốc tổng hợp hóa dược cần thiết [75] Cây ban Âu (Hypericum perforatum L., họ Hypericaceae) hay gọi với tên cỏ Thánh John (St John’s wort) có nguồn gốc tự nhiên châu Âu, Tây Á, Bắc Phi phân bố rộng rãi Bắc Mĩ Australia Ban Âu thuốc cổ truyền nước châu Âu thuốc có tiếng điều trị rối loạn tâm thần kinh trầm cảm, rối loạn lo âu với lượng tiêu thụ hàng năm đứng vào top 10 giới Ở Việt Nam, Viện Dược liệu nghiên cứu di thực thành công ban Hypericum perforatum L đề tài cấp Bộ Y tế “ Nghiên cứu di thực quy trình trồng trọt ban Hypericum perforatum L để chiết xuất sản phẩm chứa hypericin” từ năm 2007- 2011 Mặc dù giới có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh tác dụng hợp chất ban Âu dùng làm nguyên liệu Nhóm nghiên cứu lựa chọn mô hình mô hình chữ thập nâng cao (EPM) mô hình môi trường mở (OFT) để đánh giá tác dụng giải lo âu lựa chọn mô hình tương tác cộng đồng để đánh giá tác dụng chống trầm cảm cao chiết ban di thực chuột nhắt trắng gây stress cô lập Rối loạn lo âu trầm cảm thường kèm với nhau, biểu bệnh nhân rối loạn hoảng sợ thường có triệu chứng trầm cảm kèm theo không kèm theo rối loạn trầm cảm bệnh nhân trầm cảm gặp hoảng loạn lo lắng [40] Tìm hiểu chế sinh hóa thần kinh lo âu trầm cảm thông qua hệ thống dẫn truyền thần kinh chất dẫn truyền thần kinh noradrenergic, serotonergic, γ- aminobutyric acid (GABA) serotonin (5- HT) [40] Các thuốc điều trị rối loạn lo âu thường có tác dụng chống trầm cảm ngược lại: thuốc ức chế chọn lọc thu hồi serotonin đại diện fluoxetin, paroxetin, setralin; thuốc chống trầm cảm ba vòng có đại diện imipramin, clomipramin Vì vậy, sở đó, đánh giá tác dụng giải lo âu tác dụng chống trầm cảm cao chiết ban di thực mức liều giống tất mô hình nghiên cứu Ngoài ra, thời gian sử dụng thuốc nghiên cứu có ảnh hưởng đến tác dụng thuốc Các thuốc chống trầm cảm liều làm gia tăng lo lắng tác dụng giải lo âu có sử dụng thuốc kéo dài [18], [45] Nghiên cứu tác dụng imipramin mô hình chữ T nâng cao, mô hình chữ thập nâng cao, mô hình môi trường mở, mê cung nước Morris, thử nghiệm treo đuôi chuột cho thấy tác dụng giải lo âu thuốc ghi nhận sử dụng kéo dài (14- 21 ngày) động vật thực nghiệm [44], [45], [65], [72], [77] Để làm sở cho việc đánh giá tác dụng cao chiết từ dược liệu ban di thực, chứng dương imipramin, sử dụng thêm thuốc tham chiếu Laif 900 mg- viên nén chứa cao chiết từ ban Âu, sản phẩm thương mại hóa thị trường châu Âu Ở đây, cao chiết ban Âu cao chiết ban di thực tiêu chuẩn hóa theo hàm lượng hypericin toàn phần Tác dụng cao chiết ban di thực thử nghiệm mức liều: 240 mg/kg 480 mg/kg Kết cho thấy, tác dụng giải lo âu, chống trầm cảm cao chiết ban di thực phụ thuộc vào liều sử dụng Cao chiết ban di thực liều 240 mg/kg (liều 47 tương đương với liều sử dụng người) có xu hướng thể tác dụng giải lo âu, chống trầm cảm tất mô hình nhiên, tác dụng thể rõ rệt mô hình chữ thập nâng cao Với mức liều cao gấp đôi (480 mg/kg), cao chiết thể tác dụng rõ tất mô hình sử dụng nghiên cứu 4.1.2 Tác dụng giải lo âu cao chiết ban di thực chuột chịu stress nuôi cô lập Mô hình môi trường mở Mô hình môi trường mở (OFT) mô hình đánh giá hoạt động tự nhiên, khả khám phá tình trạng lo lắng chuột đặt vào môi trường khác biệt hoàn toàn môi trường sống bầy đàn [76] Vùng trung tâm vùng nằm giữa, có khoảng không gian xung quanh khác biệt với vùng viền giáp với tường mô hình [34] Hoạt động vận động tự nhiên chuột đo lường qua số đường kẻ chuột qua số lần đứng lên hai chân Số lần vào trung tâm thời gian lưu lại trung tâm tiêu giúp đánh giá khả khám phá tình trạng lo lắng chuột [26], [69] Ngoài tiêu chí quan sát hoạt động ngắm vuốt, số lượng phân nước tiểu chuột [27], [51], [62]… giúp đánh giá tình trạng lo lắng chuột Có thể kể đến số dược liệu đánh giá tác dụng mô hình như: Foeniculum vulgare M [52], Spondias Mombin L [19], Nardostachys jatamansi D.C [71] Trong nghiên cứu này, lựa chọn tiêu chí đánh giá thời gian lưu lại trung tâm chuột, số cho thấy gia tăng khả khám phá giảm tình trạng lo lắng chuột tiếp xúc với môi trường Kết cho thấy: Tác dụng cao chiết ban di thực phụ thuộc vào liều, thể mức liều 240 mg/kg có xu hướng làm tăng thời gian chuột lưu lại vùng trung tâm chưa đạt mức có ý nghĩa thống kê, liều cao 480 mg/kg làm tăng khả khám phá chuột, làm tăng có ý nghĩa thời gian chuột lưu lại vùng trung tâm Tác dụng tương đương imipramin Còn Laif 900 mg liều 1000 mg/kg cân nặng chuột lại tác dụng rõ rệt mô hình Mô hình chữ thập nâng cao 48 Mô hình chữ thập nâng cao (EPM) mô hình kinh điển sử dụng sàng lọc thuốc có tác dụng giải lo âu với tiêu đánh giá số lần chuột vào tay hở thời gian chuột lưu lại cánh tay hở Nguyên tắc mô hình dựa tâm lí căng thẳng, sợ hãi với khu vực hở cao, thái độ thăm dò, khám phá động vật thí nghiệm với môi trường lạ Mô hình sử dụng nhiều nghiên cứu mô hình thích hợp để đánh giá nhiều hợp chất tác dụng thông qua nhiều hệ receptor GABA, serotonin, dopamin với độ lặp lại cao [24], [29], [33], [80] Mô hình EPM dùng để đánh giá tác dụng giải lo âu số dược liệu: Apocynum venetum L [46], Panax ginseng C.A.Meyer (nhân sâm) [32], Passiflora incarnata L [36] Chuột sử dụng thuốc không lo âu, sợ hãi với khu vực hở, cao; thăm dò, khám phá với môi trường lạ tăng lên, biểu hiện: tăng số lần lưu lại tay hở, tăng thời gian lưu lại tay hở Kết cho thấy: cao chiết ban di thực mức liều 240 mg/kg 480 mg/kg làm tăng có ý nghĩa thời gian số lần lưu lại tay hở; tác dụng tương đương với imipramin So sánh với chế phẩm Laif 900 mg liều 1000 mg/kg cân nặng chuột làm tăng có ý nghĩa số lần lưu lại tay hở chuột Tác dụng giải lo âu mô hình EPM OFT quan sát nghiên cứu tương đồng với kết công bố trước Kumar V cộng [54] Theo đó, sử dụng liều 100 mg/kg 200 mg/kg cao chiết cồn 50% ban Ấn Độ lặp lại ngày qua đường uống cho chuột cống trắng làm tăng thời gian số lần lưu lại tay hở, giảm thời gian số lần lưu lại tay kín (mô hình EPM), tăng thời gian lưu lại trung tâm (mô hình OFT) chuột thí nghiệm tác dụng giải lo âu phụ thuộc vào liều Tuy nhiên, điểm khác biệt nghiên cứu Kumar V thời gian sử dụng thuốc nghiên cứu ngày 4.1.3 Tác dụng chống trầm cảm cao chiết ban di thực chuột chịu stress nuôi cô lập Mô hình tương tác cộng đồng Rối loạn hành vi tương tác cộng đồng nhận thức cộng đồng đặc trưng nhiều chứng rối loạn tâm thần trầm cảm, tự kỉ, rối loạn lưỡng cực, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, tâm thần phân liệt [37], [50] Để phát triển liệu pháp điều trị 49 cho bệnh tâm thần nêu trên, nhà khoa học sử dụng mô hình động vật thử nghiệm phù hợp Thử nghiệm ba buồng phát triển tác giả Crawley (2004) sử dụng rộng rãi để đánh giá lực cộng đồng trí nhớ cộng đồng chuột [63] Nguyên lí thử nghiệm dựa lựa chọn chuột- loài động vật có tính cộng đồng cao, chuột có xu hướng thích viếng thăm vào buồng có chuột đồng loại hay thích Theo đó, tính hòa đồng trường hợp định nghĩa khuynh hướng viếng thăm chuột khác so sánh với thời gian buồng có điều kiện tương tự [35] Kết cho thấy: Laif liều 1000 mg/kg cân nặng chuột cao chiết ban di thực với liều 240 mg/kg 480 mg/kg cải thiện hành vi tương tác cộng đồng, biểu thời gian bước vào buồng có chuột nhiều thời gian bước vào buồng trống khác biệt đạt mức có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, số lần chuột vào buồng có chuột đồng loại lại không nhiều có ý nghĩa thống kê số lần vào buồng trống Như vậy, kết nghiên cứu số mô hình thực nghiệm triển khai đề tài chứng minh tác dụng giải lo âu, chống trầm cảm cao chiết ban di thực Cùng với việc đánh giá tác dụng này, nghiên cứu tiến hành so sánh tác dụng cao chiết từ dược liệu ban di thực với dược liệu ban Âu, cho thấy ban Âu (Hypericum perforatum L.) di thực trồng trọt điều kiện đất đai, khí hậu Việt Nam giữ tác dụng dược lí tâm thần/thần kinh tương đương chí tác dụng rõ rệt so với địa Từ đó, nghiên cứu góp phần tạo sở cho việc sử dụng nguồn dược liệu ban di thực bào chế sản phẩm hỗ trợ điều trị rối loạn lo âu trầm cảm Qua trình thực đề tài, triển khai đánh giá tác dụng chống trầm cảm thực nghiệm mô hình mới: mô hình tương tác cộng đồng Thông qua đối tượng nghiên cứu có có thay đổi sinh lí thần kinh hướng tiếp cận gần với nguyên nhân gây lo âu, trầm cảm xã hội đại stress 4.2 Về độc tính cấp tính độc tính bán trƣờng diễn cao chiết ban di thực 4.2.1 Độc tính cấp tính cao chiết ban di thực 50 Liều LD50 cao chiết cồn ban di thực 22,12 g cao/kg cân nặng chuột nhắt trắng Nghiên cứu tác giả Bukhari I.A công bố, liều LD50 cao chiết ban Âu 450 mg cao/kg cân nặng chuột nhắt trắng [28] Mức liều thấp nhiều lần so với kết nhóm nghiên cứu Tuy nhiên, khác biệt kết nghiên cứu số điều kiện thí nghiệm Bukhari I.A sử dụng đường tiêm màng bụng cho chuột nhắt trắng ngày liên tục, thể tích lần tiêm 10 ml/kg cân nặng chuột So với mức liều điều trị rối loạn tâm thần kinh lo âu, trầm cảm 1000 mg cao chiết/ngày/người tương đương với liều dùng chuột nhắt trắng 240 mg cao chiết/kg cân nặng chuột liều LD50 gấp 92,16 lần Như vậy, liều độc liều dùng có khoảng an toàn rộng 4.2.2 Độc tính bán trường diễn cao chiết ban di thực Trong nghiên cứu này, tiến hành đánh giá độc tính bán trường diễn cao chiết cồn ban di thực với thời gian thử thuốc kéo dài 30 ngày Thí nghiệm thực thỏ với mức liều: liều tương đương với liều thử có tác dụng dược lí (liều 240 mg/kg cân nặng chuột nhắt trắng) liều cao gấp lần liều thứ Kết theo dõi ảnh hưởng mẫu thử (cao chiết ban di thực liều 80 mg/kg 320 mg/kg) lên thỏ thí nghiệm thời điểm cho thấy: khác biệt đạt ý nghĩa thống kê lô thỏ uống mẫu thử lô thỏ chứng thể trọng, chức gan, chức thận, chức tạo máu, xét nghiệm mô bệnh học thời điểm Trong lô, thể trọng, thông số huyết học đánh giá chức tạo máu, thông số sinh hóa đánh giá chức gan, thận, xét nghiệm mô bệnh học thời điểm sau uống thuốc 15 ngày sau uống thuốc 30 ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước dùng thuốc 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết thực nghiệm thu được, rút số kết luận sau: Cao chiết ban di thực thể tác dụng giải lo âu phụ thuộc liều sử dụng hai mô hình: mô hình chữ thập nâng cao mô hình môi trường mở Tác dụng cao chiết ban di thực liều 480 mg/kg cân nặng chuột tương tự imipramin mg/kg Cao chiết ban di thực hai mức liều 240 mg/kg 480 mg/kg cải thiện hành vi tương tác cộng đồng chuột So sánh với cao chiết ban Âu với liều tương đương (240 mg/kg), cao chiết ban di thực thể tác dụng giải lo âu rõ rệt tác dụng chống trầm cảm tương đương Liều LD50 cao chiết cồn ban di thực 22,12 g cao/kg cân nặng chuột/ngày tương đương với 230,41 g dược liệu khô/kg cân nặng chuột/ngày Cao chiết ban di thực liều 80 mg/kg 320 mg/kg không gây ảnh hưởng đến tình trạng chung, thể trọng, chức tạo máu, chức gan, thận, mô bệnh học gan, thận thỏ thí nghiệm sau uống mẫu thử 15 ngày 30 ngày 52 KIẾN NGHỊ Trên sở kết đạt từ nghiên cứu trên, đề xuất tiếp tục: - Đánh giá tác dụng giải lo âu cao chiết mô hình chữ T nâng cao tác dụng chống trầm cảm mô hình bơi cưỡng bức, xác định mối liên quan liều- tác dụng - Phân lập xác định cấu trúc chất có hoạt tính giải lo âu, chống trầm cảm - Thăm dò chế giải lo âu, chống trầm cảm cao chiết ban di thực 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Phước An, Huỳnh Thị Bích Tuyền, Nguyễn Ngọc Khôi (2009), “ Khảo sát hoạt tính giải lo âu số tinh dầu từ vỏ chi Citrus họ Rutaceae”, Tạp chí Dược học, 10, tr 49-53 Nguyễn Hoàng Anh, Khổng Trọng Quân, Đỗ Quyên, Đào Thị Vui, Nguyễn Quốc Huy (2013), “ Nghiên cứu tác dụng giải lo âu thực nghiệm Stephania sinica diels Stephania dielsiana Y.C WU ”, Tạp chí Dược liệu, 18 (3), tr 141- 147 Nguyễn Hoàng Anh, Lê Thị Giang, Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Quỳnh Chi (2012), “ Đánh giá tác dụng giải lo âu dịch chiết toàn phần phân đoạn dịch chiết xấu hổ”, Tạp chí Dược liệu, 17 (3), tr 173- 178 Bộ môn Tâm thần học- Đại học Y Hà Nội (2003), Các rối loạn liên quan với stress điều trị học tâm thần, tr 77- 85, 129- 140, 148- 153, 167- 172 Bộ Y Tế (2007), Dược lý học tập I, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 140 – 146 Bộ Y tế (2005), “ Các phương pháp thử độc tính cấp- OECD”, Dự thảo hướng dẫn thử độc tính cấp thuốc, Phụ lục Bộ Y tế (2005), “ Các phương pháp tính LD50 cổ điển”, Dự thảo hướng dẫn thử độc tính cấp thuốc, Phụ lục Bộ Y tế (1996), “ Hướng dẫn khảo sát độc tính cấp thuốc cổ truyền”, Quy chế đánh giá tính an toàn hiệu lực thuốc cổ truyền, Phụ lục Đỗ Trung Đàm, Đỗ Thị Phượng (2006), “ Tác dụng an thần senin, bột alkaloid sen”, Tạp chí Dược học, 368, tr 19 – 22 10 Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính cấp thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.385 11 Nguyễn Quốc Huy (2010), “ Nghiên cứu thực vật thành phần hóa học, số tác dụng sinh học số loài thuộc chi Stephania Lour Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Dược học, trường Đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hương, Kinzo Matsumoto, Watanabe H (2002), “ Tác dụng giải lo âu chống trầm cảm Majonosid-R2, hoạt chất sâm Việt Nam”, Tạp chí Dược liệu, 5, tr 148-152 13 Nguyễn Minh Tuấn (2004), Các rối loạn tâm thần: Chẩn đoán điều trị, NXB Y học Hà Nội, tr 11-28 14 Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lí thuốc từ thảo dược, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Tiếng Anh 15 Alternative medicine review monographs (2004), “ Hypericum perforatum”, Thorne Research, Inc., (3), pp.318- 325 16 American Psychiatric Association (2000), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fourth Edition 17 Andalib S., Vaseghi A., Vaseghi G., Naeini A M (2011), “Mini review: Sedative and hypnotic effects of Iranian traditional medicinal herbs used for treatment of insomnia”, EXCLI Journal, 10, pp 192-197 18 Andrisano C., Balzarro B., Fabbri C., Chiesa A., Serretti A (2012), “Antidepressants and panic disorder”, Clinical Neuropsychiatry, (2), pp 84101 19 Asuquo O.R et al (2013), “ Locomotor Activity of Ethanolic Extract of Spondias Mombin Leaf”, International Journal of Pharmaceutical Science Invention, (10), pp.31- 35 20 Attele A.S., Xie J.T., Yuan C.S (2000), “Treatment of insomnia: an alternative approach”, Alternative Medicine Review, (3), pp 249 – 259 21 Bach-Rojecky L et al (2004), “ The antidepressant activity of Hypericum perforatum L measured by two experimental methods on mice”, Acta Pharm, 54, pp 157–162 22 Bandessarini R.J (2006), Drug Therapy of Depression and Anxiety, In Bruton LL, Lazo JS, Parker KL (editors), Goodman & Gilman’s: The Pharmacological Basis of Therapeutics, 11th edition, McGraw-Hill, pp 429-459 23 Behrens B., Kaber G (1983), Mathematics for Naturalists and Agriculturalists, PWN, Warszawa, p 218 24 Blanchard D.C., Griebel G., Nut D.J (2008), Handbook of Anxiety and Fear, Elsevier B.V., pp.18- 20 25 Bongiorno P., LoGiudice P (2010), “ Hypericum for Depression”, Natural Medicine Journal, 2(12), pp 3- 26 Bourin M., Petit-Demoulière B., Dhonnchadha B.N., Hascöet M (2007), “Animal models of anxiety in mice”, Fundamental & Clinical Pharmacology, 21 (6), pp 567–574 27 Bronikowski A.M., Carter P A., Swallow J.G., Girard I.A., Rhodes J.S., Garland T (2001), “ Open-Field Behavior of House Mice Selectively Bred for High Voluntary Wheel-Running”, Behavior Genetics, 31 (3) 28 Bukhari I.A Dar A (2013), “ Behavioral profile of Hypericum perforatum (St.John’sWort) extract: A comparison with standard antidepressants in animal models of depression”, European Review for Medical and Pharmacological Sciences, 17, pp 1082-1089 29 Buschmann H., Diaz J.J., Holenz J., Parraga A., Torrens A and Vela J.M (2007), Antidepressants, Antipsychotics, Anxiolytics, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co, pp 617 – 864, 895 – 918, 923- 949, 951 – 1069 30 Butterweck V (2003), “ Mechanism of Action of St John’s Wort in Depression: What is Known?”, CNS Drugs, 17 (8), pp 539-556 31 Butterweck V , Bockers T , Korte B ,Wittkowski W., Winterhoff H (2002), “ Long-term effects of St John’s wort and hypericin on monoamine levels in rat hypothalamus and hippocampus”, Brain Research, 930, pp 21–29 32 Carr M.N., Bekku N., Yoshimura H (2006), “Identification of anxiolytic ingredients in ginseng root using the elevated plus-maze test in mice”, European Journal of Pharmacology, 531, pp 160 – 165 33 Carobrez A.P., Bertoglio L.J (2005), “Ethological and temporal analyses of anxiety-like behavior: The elevated plus-maze model 20 years on”, Neuroscience and Biobehavioral Review, 29, pp 1193 – 1205 34 Carrey N., Mc Fadyen M.P., Brown R.E (2000), “Effects of subchronic methylphenidate hydrochloride administration on the locomotor and exploratory behavior of prepubertal mice”, Child Adolesc Psychopharmacol., 10(4), pp 277286 35 Crawley J.N (2004), “ Designing mouse behavioral tasks relevant to autisticlike behaviors”, Mental Retardation and Developmental Disabilities Research Reviews, 10, pp.248- 258 36 Dhawan K., Kumar S., Sharma A (2001), “Anti-anxiety studies on extracts of Passiflora incarnata Linneaus”, Journal of Ethnopharmacology, 78, pp 165 – 170 37 Duman C.H (2010), “ Models of Depression”, Vitamins and Hormones, 82, Elsevier Inc, pp 1- 15 38 Duric V., Duman R.S (2012), “ Depression and treatment response: dynamic interplay of signaling pathways and altered neural processes”, Cellular and Molecular Life Sciences 39 Đorđević A.S (2015), “ Chemical Composition of Hypericum perforatum L Essential oil”, Advanced technologies, 4(1), pp 64-68 40 Fainman D (2004), “ Examining the relationship between anxiety disorders and depression”, Canada Medical Education Journal, 22 (10), pp 568- 571 41 File S.E., Lippa A.S., Beer B., Lippa M.T (2005), “ Animals Tests of Anxiety”, Current Protocols in Pharmacology 42 Fleming T et al (2000), PDR for Herbal Medicines, Medical Economics Company, Inc.at Montvale, NJ07645-1742, pp 719- 723 43 Fraser L.M et al (2010), “ Measuring anxiety- and locomotion-related behaviours in mice: a new way of using old tests”, Psychopharmacology, 211, pp 99–112 44 Gomes K S., de Carvalho-Netto E F., Monte K.C., Acco B., Nogueira P.J., Nunes-de-Souza R.L (2009), “ Contrasting effects of acute and chronic treatment with imipramine and fluoxetine on inhibitory avoidance and escape responses in mice exposed to the elevated T-maze”, Brain Research Bulletin, 78 (6), pp.323- 327 45 Griebel G., Blanchard D.C., Agnes R.S., Blanchard R.J (1995), “ Differential modulation of antipredator defensive behavior in Swiss-Webster mice following acute or chronic administration of imipramine and fluoxetine”, Psychopharmacology (Berl),120(1), pp 57-66 46 Grundmann O., Nakajima J., Kamata K., Seo S., Butterweck V (2009), “Kaempferol from the leaves of Apocynum venetum possesses anxiolytic activities in the elevated plus maze test in mice”, Phytomedicine, 16, pp 295 – 302 47 Head K.A., Kally G.S (2009), “Nutrients and Botanicals for treatment of stress: Adrenal fatigue, Neurotransmitter Imblance Anxiety, and Restless sleep”, Alternative Medicine Review, 14 (2), pp 114- 140 48 Hobbs C (1989), St John’s Wort Ancient Herbal Protector, Herbal Medicine 49 ICD- 10 (1992), The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders, World Health Organization, pp 112- 118 50 Kaidanovich-Beilin O., Lipina T., Vukobradovic I , Roder J., Woodgett J.R (2011), “ Assessment of Social Interaction Behaviors”, J Vis Exp., 48, pp 2473 51 Kalueff A.V., Tuohimaa P.(2005), “ Mouse grooming microstructure is a reliable anxiety marker bidirectionally sensitive to GABAergic drugs”, European Journal of Pharmacology, 508, pp 147- 153 52 Kishore R.N., Anjaneyulu N., Ganesh M.N (2012), “ Evaluation of anxiolytic activity of ethanolic extract of Foeniculum vulgare in mice model”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 4(3), pp 584586 53 Klemow K.M., Bartlow A., Crawford J., Kocher N., Shah J., Ritsick M (2011), Herbal Medicine: Biomolecular and Clinical Aspects 2nd edition, Chapter 11: Medical Attributes of St John’s Wort (Hypericum perforatum), Boca Raton, CRC Press 54 Kumar V., Jaiswal A.K., Singh P.N., Bhattachyra S.K (2000), “ Anxiolytic activity of Indian Hypericum perforatum Linn: An experimental study”, Indian Journal of Experimental Biology, 38, pp 36- 41 55 Lakhan S.E., Vieira K.F (2010), “Nutrition and herbal supplements for anxiety and anxiety-related disorders: systematic review”, Nutrition Journal, 9, pp – 14 56 Lister R.G (1987), “ The use of a plus-maze to measure anxiety in the mouse”, Psychopharmacol., 92, pp.180- 185 57 Matsumoto K , Puia G., Dong E., Pinna G (2007), “ GABA(A) receptor neurotransmission dysfunction in a mouse model of social isolation-induced stress: possible insights into a non-serotonergic mechanism of action of SSRIs in mood and anxiety disorders”, Stress., 10(1), pp 3-12 58 Matsumoto K., Pinna G., Puia G., Guidotti A., Costa E (2005), “ Social isolation stress-induced aggression in mice: a model to study the pharmacology of neurosteroidogenesis”, Stress., 8(2), pp 85-93 59 Matsumoto K et al (1998), “ The effect of methylenchloride- soluble fraction of Japanese angelica root extract, Ligustilide and Butylidenephthalide, on pentobarbital sleep in group- housed and socially isolated mice”, Life Sciences, 62 (23), pp.2073- 2082 60 Matsumoto K et al (1997), “ Effects of Japanese Angelica root extract on pentobarbital- induced sleep group housed and socially isolated mice: evidence for the central action”, Jpn.J Pharmacol, 73, pp.353- 356 61 McKenna D., Jones K., Hughes K (2002), The Desk Reference for Major Herbal Supplements, 2nd edition, Haworth Press, Inc New York, pp 923- 971 62 Moran S.D et al (2014), “ Relationships of open-field behaviour with anxiety in the elevated zero-maze test: Focus on freezing and grooming”, World Journal of Neuroscience, 4, pp 1-11 63 Nadler J.J., Moy S.S., Dold G., Trang D., Simmons N., Perez A., et al (2004), “ Automated apparatus for quantitation of social approach behaviors in mice”, Genes Brain Behav, 3(5), pp 303-314 64 Nathan P.J (2001), “ Hypericum perforatum (St John’s Wort): a non-selective reuptake inhibitor? A review of the recent advances in its pharmacology”, Journal of Psychopharmacology, 15(1), pp 47–54 65 Nilsson A et al (2012), “ Neuropeptidomics of mouse hypothalamus after imipramine treatment reveal somatostatin as a potential mediator of antidepressant effects”, Neuropharmacology, 62, pp 347- 357 66 Ojima K., Matsumoto K., Tohda M., Watanabe H (1995), “ Hyperactivity of central noradrenergic and CRF systems in involved in social isolation induced decrease in pentobarbital sleep”, Brain Res., 684, pp 87- 94 67 Patocka J (2003), “ The chemistry, pharmacology, and toxicology of the biologically active constituents of the herb Hypericum perforatum L.”, Journal of Applied Biomedicine,1, pp 61–70 68 Pietta P., Gardana C., Pietta A.(2001), “ Comparative evaluation of St John's wort from different Italian regions”, Farmaco, 56, pp 491–496 69 Podhoma J., Brown R.E (2002), “Strain differences in activity and emotionality not account for differences in learning and memory performance between C57BL/6 and DBA/2 mice”, Genes Brain Behav., 1(2), pp.96- 110 70 Prut L., Belzung C (2003), “ The open field as paradigm to measure the effects of drugs on anxiety- like behaviors: a review”, European Journal of Pharmacology, 463, pp.3- 33 71 Razack S., Khanum F (2012), “ Anxiolytic effects of Nardostachys jatamansi DC in mice”, Annals of Phytomedicine, 1(2), pp 67-73 72 Rozza L.M., Baldança D.C.G, Lima D.D., Cruz J.N., Dal Magro D.D, Cruz J.G.P (2012), “ Effects of Chronic Imipramine Combined With Swimming Exercise on Memory in Mice”, IOSR Journal of Pharmacy, (5), pp 12-23 73 Russo E et al (2013), “ Hypericum perforatum: Pharmacokinetic, Mechanism of Action, Tolerability, and Clinical Drug–Drug Interactions”, Phytotherapy Research, Published online in Wiley Online Library 74 Saito K., Umeda S., Kawashima K., Kano Y (2002), “ Pharmacological properties of traditional medicine XXVI Effect of Sansohnin- to pentobarbital sleep in stress mice”, Biol Pharm Bul, 23 (1), pp.76- 79 75 Sarris J., Panossian A., Schweitzer I., Stough C., Scholey A (2011), “Herbal medicine for depression, anxiety and insomnia: A review of psychopharmacology and clinical evidence”, Eur Neuropsychol., 21, pp 841 – 860 76 Seibenhener M L., Wooten M C (2015), “ Use of the Open Field Maze to Measure Locomotor and Anxiety-like Behavior in Mice”, J Vis Exp., 96, pp.524- 534 77 Teixeira R.C., Zangrossi H., Graeff F.G (2000), “ Behavioral effects of acute and chronic imipramin in the elevated T- plus maze model of anxiety”, Pharmacol Biochem Behav., 65, pp.571- 576 78 Todd D.G., David T.D., Collen E.K (2009), “ The open field test”, Todd D.G., Editor, Mood and Anxiety Related Phenotypes in Mice, Human Press, pp.1- 20 79 Vogel H.G (2008), Drug discovery and evaluation: Pharmacological assay, 2nd edition, Springer- Verlag Berlin, Germany 80 Walf A.A , Frye C.A (2007), “ The use of the elevated plus maze as an assay of anxiety – related behavior in rodents”, Nature protocols, 2(2), pp 322 – 328 81 Wing Y (2001), “ Herbal treatment of insomnia”, Hong Kong Medical Journal, (4), pp 392- 402 [...]... (Hypericum perforatum L. ) trên động vật thực nghiệm ” với các mục tiêu cụ thể sau: 1 Đánh giá tác dụng giải lo âu, chống trầm cảm của cao chiết ban di thực trên chuột chịu stress do cô l p 2 Đánh giá độc tính cấp và độc tính bán trường di n của cao chiết ban di thực 2 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Lo âu và rối lo n lo âu 1.1.1 Lo âu Lo âu (anxiety) được định nghĩa l một rối lo n cảm xúc đặc trưng bởi cảm giác lo. .. cô l p + Gây stress trên chuột bằng phương pháp nuôi cô l p + Đánh giá tác dụng giải lo âu của cao chiết ban di thực với chuột chịu stress trên các mô hình dược l thực nghiệm Mô hình môi trường mở (open field test) Mô hình chữ thập nâng cao (elevated plus maze test) + Đánh giá tác dụng chống trầm cảm của cao chiết ban di thực với chuột chịu stress trên các mô hình tương tác cộng đồng (social interaction)... hợp theo nguyên nhân Rối lo n lo âu l một trong những rối lo n tâm l phổ biến, có xu hướng ngày càng gia tăng, thường kết hợp với nhiều lo i rối lo n khác như mất ngủ, trầm cảm, rối lo n ăn uống, rối lo n hành vi Ngoài các rối lo n lo âu (RLLA) trong đó lo âu l triệu chứng quan trọng và nổi bật nhất, lo âu còn gặp trong nhiều bệnh l tâm thần và bệnh hệ thống khác Trầm cảm và lo âu thường đi kèm với... recutita L. , Ginkgo biloba L (bạch qu ), Passiflora incanata Linneaus (l c tiên) và Scutellaria laterifola Georgi cũng được ghi nhận về hiệu quả ban đầu trong thử nghiệm l m sàng [55] 1.2 Các mô hình thực nghiệm trên động vật đánh giá tác dụng giải lo âu của thuốc Hiện nay, phần l n các thuốc mới được tìm ra nhờ phương pháp tiếp cận cổ điển trong các mô hình thí nghiệm trên động vật Ưu điểm của phương... (second line) trong điều trị rối lo n lo âu toàn thể, rối lo n hoảng lo n có ám sợ khoảng rộng và rối lo n ám ảnh cưỡng chế - Tác dụng không mong muốn: gây rối lo n thần kinh và tâm thần (hoang tưởng, ảo giác, ác mộng, lo l ng, l l n ), kháng cholinergic (gây hạ huyết áp thế đứng, khô miệng, táo bón), rối lo n nội tiết (rối lo n kinh nguyệt, giảm tình dục ), độc tính cao hơn SSRI trong trường hợp quá liều,... nghiệm với tác dụng của thuốc Từ đó mô hình cũng đã được sử dụng trong các nghiên cứu đánh giá tác dụng an thần, giải lo âu của một số dược liệu ở Nhật [59], [60], [74] Tại Việt Nam, mô hình đã bắt đầu được triển khai nhưng những nghiên cứu sử dụng mô hình này còn hạn chế Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài mang tên “ Đánh giá độc tính và tác dụng giải lo âu, chống trầm cảm của cao chiết ban di thực (Hypericum. .. hộp l ới hình trụ có đường kính 10 cm Phía trên hộp l ới được đậy nắp và quây kín để tránh chuột trèo l n Phía trên hộp nhựa 100 cm l một camera ghi l i hành vi của chuột Hình 2.5 Dụng cụ cho thí nghiệm đánh giá tương tác cộng đồng 21 2.2 Nội dung nghiên cứu Cao chiết ban di thực Đánh giá độc tính Gây stress cho chuột nhắt trắng bằng nuôi cô l p Độc Độc tính Đánh giá tác Đánh giá tác dụng chống tính. .. tỉ l các rối lo n tâm thần ở người M ) 58% bệnh nhân được chẩn đoán trầm cảm có rối lo n lo âu, trong số đó 17,2% l rối lo n lo âu lan tỏa, 9,9% l rối lo n hoảng sợ Bệnh nhân rối lo n lo âu cũng có tỉ l cao bị trầm cảm Ngoài ra 22,4% bệnh nhân mắc ám ảnh sợ xã hội, 9,4% bệnh nhân sợ khoảng trống và 2,3% rối lo n hoảng sợ Nhiều trường hợp các triệu chứng không đủ mạnh để chẩn đoán l rối lo n lo. .. chiết ban Âu tiêu chuẩn hóa theo hàm l ợng hypericin toàn phần l 0.3% được ghi trong dược điển Mĩ (USP) Liều điều trị của cao chiết ban Âu l từ 1000- 2000 mg cao chiết/ ngày/người Dựa trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu l a chọn liều trên động vật thí nghiệm ngoại suy từ liều trên người l 1000 mg và 2000 mg cao chiết/ người/ngày Cụ thể: Liều trên chuột nhắt: sử dụng 2 mức liều của cao chiết ban di thực l ... độ 50oC để được cao khô Hiệu suất chiết cao thu được l 9,6% Trong quá trình chiết và cất lo i dung môi cần tránh ánh sáng Dược liệu ban di thực khô Chiết với cồn 800 l n 1 Dịch l c l n 1 Gộp Chiết với cồn 800 l n 2 Dịch l c l n 2 Gộp Chiết với cồn 800 l n 3 Dịch l c l n 3 Cất lo i dung môi Sấy ở 500C Cao khô Hình 2.2 Sơ đồ quy trình chiết xuất cao khô ban di thực 2.1.2 Động vật thí nghiệm - Chuột nhắt ... sau: Đánh giá tác dụng giải lo âu, chống trầm cảm cao chiết ban di thực chuột chịu stress cô lập Đánh giá độc tính cấp độc tính bán trường di n cao chiết ban di thực CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lo âu... nghiên cứu sử dụng mô hình hạn chế Vì vậy, thực đề tài mang tên “ Đánh giá độc tính tác dụng giải lo âu, chống trầm cảm cao chiết ban di thực (Hypericum perforatum L.) động vật thực nghiệm ” với... lập đánh giá tác dụng giải lo âu, chống trầm cảm cao chiết ban di thực chuột chịu stress cô lập + Gây stress chuột phương pháp nuôi cô lập + Đánh giá tác dụng giải lo âu cao chiết ban di thực