Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI * NGUYỄN VĂN KÚN N G H IÊ N c ứ Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A M Ộ T s ố D A N xuất A R T E M IS IN IN G Ắ N F L U O R L Ê N M Ộ T s ố C H Ỉ s ố H U Y Ế T H Ọ C V À H O Á SIN H Ở Đ Ộ N G V Ậ T T H ự C N G H IỆ M (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NíỊLtời hướng dấn Dược s ĩ KHOÁ 1999 - 2004) : TS. Nguyễn Xuân Trường TS. Trương Văn Như N thực : VIỆN SR - KST - CT TRUNG ƯƠNG Thời gian thực : 8/2003 - 12/2004 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tói Tổ: Nguvễn Ầuân Trưòng, Tổ: Trương Văn Như ngưòi thầy tận' tình hưóng đẫn, giúp đõ em thức hoàn thành đ ể tài này. Dồng thòi em xin chân thành cảm ơn thầv, cô Bộ môn Dược Lực, cản b ộ phòng ban trường Dại học Dược Hà Nội. cán khoa Nghiên cứu lâm sàng điểu trị ố ố t R é t Viộn ỗ ố t D ét Kỷ ổinh Trùng - Côn Trùng Trung ương. Cũng thông qua em xin bày tỏ lòng b iết ơn tói tất thầy cô, gia đỉnh bạn b è giúp đõ động viên em suốt thòi gian học tập rèn luyện đ ể em có ngàỵ hôm nay. Hà Nội, ngày ,J>0 tháng năm 0 ôinh viên Nguyễn Văn Kún . Ki M ỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỂ PHẨN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Lịch sử phát triển thuốc chống sốt rét. 1.2. Hiện tượng kháng thuốc ký sinh trùng sốt rét 1.3. Tình hình nghiên cứu Artemisnin dẫn xuất nó. 1.3.1. Vài nét Thanh cao hoa vàng. 1.3.2. Artemisinin. 1.4. Tình hình nghiên cứu artemisinin gắn fluor. 12 PHẨN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẲ 16 2.1. Đối tượng nguyên vật liệu phương pháp thực nghiệm. 16 2.1.1. địa điểm nghiên cứu 16 2.1.2. Đôi tượng 16 2.1.3. nguyên liệu, phương tiện kỹ thuật 16 2.1.4. Phương pháp nghiên cứu 17 2.1.5. Xử lý sô liệu 20 2.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨƯ. 21 2.2.1. Kết nghiên cứu độc tính bán cấp khỉ tiêm 21 thuốc BB101, BB103 khỉ chứng. 2.2.2. Kết nghiên cứu độc tính bán cấp thỏ uống Gôm Arabic 1% thỏ uống BB103 liều 50mg/kg X 28 ngày 29 sau ngày ngừng dùng thuốc. 2.3. Bàn luận 2.3.1. Ảnh hưởng BB 101, BB103 lên tế bào máu thỏ khỉ thực nghiệm. 37 2.3.2. Ảnh hưởng BB101, BB103 lên chức gan, thận thỏ khỉ thực nghiệm P H Ầ N 3: K Ế T L U Ậ N V À Đ Ể X U Â T . TÀI LIÊU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CÁC C H Ữ VIẾT TẮT AS: AM: BB101: BB103: BC: CT: DUA: H: Hb: SLHC: SGOT: SGPT: SR: KST-CT: NC: Artesunat Artemether Trifluouromethyl-đihvdroartemisinin Pentafluoroethyl- dihydroartemisinin Bạch cầu Công thức Dihydroartemisinin Eosinophil Hemoslobin Sô lượng hổns cầu Serum glutamat oxalate transaminase Serum glutamat pyruvate transaminase Sốt rét Ký sinh trùng — Côn trùng Nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỂ Những năm gần đây, artemisinin chất chiết lừ hao hoa vàng (Artemisia annua L. Asteraceae) nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm lính ưu việt nó. Thuốc vừa độc lại có hoạt tính hiệu điều trị cao, chống lại thể kháng p. íaclciparum chống lại sốt rét ác tính thể não. Tuy nhiên, khả hoà tan dầu lẫn nước liều dùng tỷ lệ tái phát cao nên khả ứng dụng artemisinin bị hạn chế. Mặt khác, tình trạng KSTSR kháng thuốc SR ngày trở nên phức tạp [1]. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm loại thuốc chống sốt rét có hiệu lực với p. íalciparum m ột vấn đề mang tính chất thời sự. Trong năm gần artemisịnin số dẫn xuất sử dụng để điều trị sốt rét chương trình phòng chống sốt rét quốc gia. Nhờ làm giảm số vụ dịch sốt rét, giảm tỷ lệ sốt rét ác tính giảm tỷ lệ tử vong. Tuy nhiên, dùng artemisinin nhược điểm lớn tỷ lệ tái phát bệnh sốt rét cao (14%- 15%). Do vậy, việc nghiên cứu tìm loại dẫn xuất artemisinin để hạn chế nhược điểm thuốc cần thiết, nhà khoa học Pháp tổng hợp số dẫn xuất artemisinin gắn fluor. Trong số dẫn xuất 10a-trifluoromethy]dihydroartemisimin (BB101) 10ot - pentaíluoroethyl - dihydroartemisinin (BB103) thử nghiệm ban đầu Viện SR- KST - CT trung ương cho thấy thuốc tác dụng tốt KSTSR p. falciparum p.berghei. Viện phối hợp với công hoà Pháp nghiên cứu tiền lâm sàng dẫn chất đề tài cấp Nhà nước giai đoạn 2002 - 2005. Thực phần đề tài khoá luận này, tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng sô dẫn xuất Artemisinin gắn íluor lên số số huyết học hoá sinh động vật thực nghiệm ”. Đề tài có mục tiêu sau: 1. Đánh giá ảnh hưởng BB101, BB103 lên số sô' huyết học, ho sinh khả phục hồi sau ngừng thuốc ỏ khỉ thực nghiệm. 2. Đánh giá ảnh hưởng BBI03 sỏ sô huyết học, hoá sinh khả phục hồi sau ngừng thuốc thỏ thực nghiệm. I PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THUỐC CHỐNG SỐT RÉT Hai ngàn năm trước đây, sách cổ Trung Quốc nói tới thường sơn (Dichroa febrifuga séx) qinghao (Artemisia annua L.). Nhưng tới kỷ 17, người châu Âu khai thác sử dụng Cinchona (cây sốt, fever trees, mọc sườn núi Pêru) việc nghiên cứu mặt hoá học thực bắt đầu. Năm 1810, A. Gomez (Bồ Đào Nha) I. Gize (Nga) thu tinh thể quinin. Bốn năm sau, p. Pelletier J. Caventou phân lập alcaloid vỏ cinchona tạo thuận lợi cho việc chiết xuất quinin nhiều nước giới [7]. Mặc dù vậy, quinin không đủ đáp ứng nhu cầu, chiến tranh giới thứ nhất. Điều thúc đẩy việc nghiên cứu tổng hợp thuốc sốt rét mới. Kết hàng nghìn hợp chất đỉều chế. Qua sàng lọc nhiều thuốc kháng sinh đưa vào sử dụng. Từ công thức quinin với phát tác dụng ức chế ký sinh trùng sốt rét xanh methylen, năm 1926 Schuleman, Shoenhoíer Wingler (Đức) tổng hợp primaquin thuộc nhóm 8-aminoquinolein, sau M agnidsson Stroukov (Nga) tìm plasmocid. Năm 1932, Mauss Mietzh tổng hợp atebrin, mepacrin thuộc nhóm - aminoacriđin cách thay nhân quinolein công thức primaquin nhân acridin. Cũng Primaquin, độc, chất Pairly (ú c) chứng minh có tác dụng khả quan 2000 trường hợp người tình nguyện [7]. Năm 1934, Anderstag (Đức) phát santochin resorchin cách thay vị trí gắn chuỗi thẳng công thức pamaquin, lừ sang 4. Theo cách này, Hoa Kỳ dã tổng hợp 17000 hợp chất nhóm - aminoquinolcin. Rối sau dó, nhờ thay đổi thành phần chuỗi hên (aminoalkyl amino), năm 1944 chloroquin amodiaquin đời. Đó íhuôc chống sốt rét lý iưởng Irong nhiều năm qua, thuốc vừa có tác dụng điều trị p. falciparum lẫn p. vivax, vừa có khả dự phòng, lại độc thuốc chống sốt rét khác Ihời kì đó. Năm 1945, Curd Davey Rose tổng hợp proguanil (chất 4880) dựa vào nhận xét Diaz de Leon tác dụng chống kí sinh trùng sốt rét sulíamid chế tác dụng mepacrin (cạnh tranh với ribofIavin hệ enzym ký sinh trùng), proguanil có nhân chlorophonin nhóm alkyl. Tác dụng proguanil cao quin, lại độc hơn. Cơ chế tác dụng proguanil ức chế phân chia nhân ký sinh trùng sốt rét thê vô tính ức chế hệ enzym dehydroíolatereductase (DHFR), nãm sau Bekhli (Nga) tìm chất nhóm với proguanil bigumal [7]. Năm 1951, Falco Hitchings (trong công trình phối hợp anh Hoa Kỳ) tìm pyrimethamin có chế tác động giống proguanil, độc hơn. Năm 1960 xảy kiện p. íalciparum kháng lại cloroquin Colombia (do Young Moore, Hoa Kỳ phát hiện), tình trạng p. falciparum kháng lại thuốc sốt rét nhóm - aminoquinolein lan nhanh sang nước Nam Mỹ Đông Nam Á (Thái Lan, Nam Việt Nam, M alaixia .). Tổ chức Y tế Thế giới thấy cần phải đưa việc nghiên cứu thuốc chống sốt rét vào chương trình chống kháng thuốc. Có nhiều nước tham gia nghiên cứu sản xuất thuốc chống sốt rét cách thay nhóm chức công thức hoá học thuốc chống sốt rét bị kháng. Trong vòng 15 năm từ 1963, nước Tây Âu Hoa Kỳ lổng hợp nhiều loại chất chống sốt rét, có số chất có tác dụng thử nghiệm bước đầu KSTSR động vật cuối có khoảng 10 hợp chất có tác dụng điều trị lâm sàng. Bên cạnh dó, sulfamiđ, sulíon số kháng sinh tỏ có giá trị Ị2 1. Sự phối hợp sulfamid chậm bán chậm với thuốc ức chế en/ym DMHR cho kết tốt. Những phác đồ điều trị chống ký sinh trù nu kháng thuốc gổin sulíbnamiđ phối hợp với pyrimclhamin quinin đem lại kết đicu trị ỏ' nhiều vùng có ký sinh trùng kháng thuốc Thái Lan, Việt Nam nhò' đó, giám tỷ lệ tử vong sốt rét ác tính sốt rét nặng cách đáng kể ị Ị. Từ năm 1967 nhà khoa học Trung Quốc bắt tay vào kiểm tra cách có hệ thống thuốc cổ truyền để tìm nguồn thuốc mới. Một thuốc ấy, loại thảo sử dụng từ lâu đời có lên Qinghao (Artemisia annua L .) tập trung nghiên cứu. Năm 1972, tách chiết artemisinin (Qinghaosu) từ Qinghao (Thanh hao). Artemisinin sesquiterpen lacton mang nhóm peroxid nội, khác hẳn với cấu trúc thuốc chống sốt rét khác, hệ thống dị vòng nitơ. Sau tách xác định đặc tính, artemisinin số dẫn xuất nhà khoa học Trung Quốc nghiên cứu cách toàn diện hiệu lực chúng mô hình sốt rét phòng thí nghiệm dược học, dược động học, độc tính thử nghiệm lâm sàng. Các dẫn xuất artemisinin dihydroartemisinin, artemether, natri artesunat thể hiệu lực chống sốt rét cao thân artemisinin (Trigg - 1989) [24]. Hiện nay, artemisinin dẫn xuất loại thuốc chống SR quan tâm không riêng ỏ' Trung Quốc, Việt Nam, mà nhiều nơi giới. Nó có tác dụng trường hợp SR nặng, SR ác tính SR thể não. 1.2. Hiện tượng kháng thuốc ký sinh trùng sốt rét. Theo định nghĩa tổ chức y tế giới: Kháng thuốc “khả chủng KST sống sót phát triển bệnh nhân điều trị hấp thụ lượng thuốc xác máu bệnh nhân có nồng độ Ihuốc mà trước ngăn cản diệt loại KST sôì rct dó”. Định nghĩa dược xem kháng tương đối thực lố tiếp tục tăng liều lượng lên dến giới hạn mà bệnh nhân chịu dựng dược không khỏi bệnh, khánu hoàn toàn. Hiện nay, “kháng thuốc” mang ý nghĩa kháng hoàn toàn [6|. Các nghiên cứu lâm sàng kháng thuốc đánh giá theo tiêu chuán tổ chức y tế giới (1973): đáp ứng p. ĩalciparum theo test in vivo ngày 28 ngày. * Test in vivo 28 ngày - Nhạy (S): ngày đầu bệnh nhân hết sốt, KSTSR, không tái phát KST SR ngày thứ 28. - Kháng độ (RI): hết sốt KSTSR tuần đầu lại tái phát KST từ ngày thứ đến 28. - Kháng độ (RII): số lượng KSTSR giảm dần không hếl hẳn, tới ngày thứ < 25% so với ngày NO. - Kháng độ (RIII): số lượng KSTSR giảm dần nhứng không hết hẳn, ngày thứ > 25% so với NO lượng KST không giảm, chí tăng cao so với NO. Việt Nam nước có p. íalciparum kháng thuốc mạnh. Trường hợp p. íalciparum kháng chloroquin phát Nha Trang (1961), An Khê (1964), Tây Ninh, Bình Định (1968). Sau lan rộng khu vực Tây Nguyên, miền Trung Nam Bộ. Năm 1966, Đặng Văn Ngữ Nguyễn Duy Sỹ phát kháng chloroquin VTnh Linh. Sau Bùi Đại, Vũ Thị Phan (1967) thông báo nhiều trường hợp kháns thuốc p. íalciparum. Năm 1968, lần xuất vụ dịch lớn p. falciparum kháng chloroquin xảy Quỳnh Thắng, Nghệ An [16]. Sau giải phóng miền Nam, có giao lưu hai miền, biển động dân cư lớn, tình hình SR miền Bắc quay nở lại p. falciparum kháng thuốc lan rộng cá nước 117 ị. Kết nghiên cứu bảng 3.12 cho thấy. Số lượng bạch cầu máu íhỏ lô chứng lô uống thuốc BB103 so với lô chứng với lô uống BB103 thời điểm nghiên cứu khác biệt ý nghĩa (p > 0.05). Bảng 3.11. Hàm lượng Hb (g/I) máu thỏ lô chứng lô uống BB103 ( x ± SD, n = 10). Lô NC Thời điểm NC Lô chứng Lô uống BB103 (2) (1) N0 N14 P n i4 P n 28- no 111.3 ± 13.4 105.8 ± 14.6 107.6 ± .0 111.2 ± .4 > 0.05 > 0.05 P n 35- no > 0.05 N28 N35 - no 118.2 ± ,4 < .0 95.3 ± 8.7 75.2 ± .9 81.1 ± .8 < .0 < .0 P(l)-(2) > 0.05 > 0.05 < .0 < .0 Các số liệu bảng 3.13 cho thấy. - Hàm lượng Hb máu thỏ lô uống thuốc BB103 thời điểm N14, N28, N35 so với NO thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0.05). - Hàm lượng Hb máu thỏ lô chứng lô uống BB103 thời điểm N28, N35 khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0.05). 31 Bảng 3.12. Tỷ lệ (%) loại bạch cầu máu thỏ lô chứng ló uống BB103 ( x ± SD, n = 10). Thời điểm NC Lympho Mono NO T. tính Lympho N14 Mono T. tính Lympho N28 Mono T.tính Lympho N35 Mono T. tính Lympho PN14-N0 Mono T. tính Lympho Pn28- NO Mono T. tính Lympho Mono P n 35 - NO T. tính Lô chứng (1) 67.75 ± .7 1.37 ±0.51 31.25 ± .1 ' 62.50 ± 10.21 1.37 ±0.51 40.25 ± 10.47 66.51 ± 11.45 2.00 ± 0.92 35.62 ± 77.4 68.85 ± 10.17 1.50 ± 1.16 33.62 ± 11.75 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.0 > 0.0 > .0 > 0.0 > .0 > .0 Lô NC Lô uống BB103 (2) 66.75 ± 8.90 1.62 ± 0.91 32.50 ± 10.51 65.62 ± 7.06 1.50 ± .7 32.12 ± .1 64.62 ± .0 1.9 ± 1.1 32.3 ± 10.8 66.62 ± 14.50 1.37 ± .7 30.12 ± 12.78 > .0 > .0 > .0 > .0 > .0 > .0 > .0 > .0 > .0 P(l)-0.05 >0.05 > .0 > .0 > 0.05 > .0 > .0 > .0 > .0 > .0 > .0 > .0 Công thức bạch cầu máu thỏ lô chứng lô uống thuốc BB103 so với lô chứng so với lô uống thuốc thời điểm NC khác biệt có ý nghĩa thống kê (P > 0.05). * Kết hoá sinh. Các kết nghiên cứu hàm lượng SGOT, SG FĨ, Creatinin, protein, Bilirubin trình bày bảng 3.15 -í- 3.19. 32 Bảng 3.13. Hàm lượng SGOT (u/l) máu thỏ lô chứng lô uống thuốc BB103 { X ± SD, n = 10). Lô NC Thời điểm NC Lô chứng NO N14 (1) Lô uống BB103 (2) 20.5 ± .3 30.3 ± 13.9 21.2 ± 14.3 18.0 ± .4 N28 N35 P n 14 P n 28- no P n 35- no . 19.1 ± .5 > .0 > .0 > 0.0 - NO 39.8 ± .8 38.7 ± 16.2 35.7 ± 19.2 < .0 < .0 < .0 P(])-0.05 67.0 ± 13.8 65.1 ±30.8 68.7 ±2 .7 < .0 < .0 P n 35- no >0.05 < .0 NO . NI " " N N35 Pn14- N« P( 1)-(2) > 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 S G P T ( U / 1) 80 ^ ĩ h i điếm NC □ Lò chứng Lô uống BB103 SOmg/kg Biêu đồ 3.9. Hàm lượng SGPT (VII) máu thó lô chứng lô uống thuốc BBI03. Kết nghiên cứu bảng 3.16 biểu đồ 3.11 cho thấy, hàm lượng SGPT máu thỏ lô uốnc thuốc BB103 thời điểm N I 4, N28, N35 dều có thay đổi có ý rmhĩa thống kê so với thời dicm so với lô chứnu(P < 0.05). 34 Bảng 3.15. Hàm lượng Protein (g/I) máu thỏ lô chứng lô uống thuốc BB103 ( X ± SD, n = 10). Thời điểm NC Lô NC Lô chứng (1) 61.5 ± 15.3 Lô uống BB103 (2) 61.8 ± 33.1 59.5 ± 8.6 Pn28- no 59.9 ± 13.3 60.3 ± 12.5 63.3 ± 12.9 > 0.05 > 0.05 P n 35- no > 0.05 NO N14 N28 N35 P n 14 - NO 67.6 ± .3 64.8 ± 9.2 > .0 > .0 > .0 P(1)- (2) > 0.0 > .0 > .0 Qua bảng 3.17 thấy rõ, hàm lượng protein máu thỏ lô uống - thuốc BB103 thời điểm N14 , N28, N35, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NO (p > 0.05). Bảng 3.16: Hàm lượng Bilirubỉn (fj,mol/l) máu thỏ lô chứng lô uống thuốc BB103 ( x ± SD, n = 10). N0 Lô chứng (1) 5.3 ± .8 Lô NC Lô uống BB103 (2) 5.7 ± .5 N14 5.0 ± .6 5.7 ± .4 N28 4.5 ± 0.4 4.3 ± 0.4 N35 3.9 ± .2 > 0.05 > 0.05 > 0.0 5.4 ± .6 > .0 > .0 > .0 Thời điểm NC P N 14- NO P n28- no P n 35- no 35 P(l)-(2) > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 Qua kết bảng 3.18 thấy rõ, hàm lượng Bilirubin máu thỏ lô uống thuốc BB103 khác biệt có ý nghĩa thông kê so với NO so với lô chứng. Bảng 3.17. Hàm lượng Creatilin (|imol/l) máu thỏ lô chứng lô uống thuốc BB103 ( x ± SD, n = 10). Thời điểm NC N0 N14 N28 N35 PN14-N0 P n 28- no P n 35- no L ôN C Lô uống BB103 (2) 87.5 ± 9.24 Lô chứng (1) 120.2 ± .1 123.2 ± .8 89.6 ± 11.5 94.4 ± 14.2 112.9 ± 3.1 125.2 ± .3 > 0.05 > 0.05 101.3 ± 14.3 > .0 < .0 >0.05 0,05). Tuy uhièn sô 37 lượng hồng cầu, hàm lượng Hb lô uống BB103 lại thời điểm nghiên cứu giảm có ý nghĩa so với trước uống thuốc (P < 0.05). Kếl qua nghicn cứu chúng lôi phù hợp với kếl nghiên cứu nhiều tác giả khác Nghiên cứu nhóm Dược lý - phòng nghiên cứu lâm sàng - Viện Sốt rét Trung ương cho thấy artemissinin liều lOOmg/kg/ngày, dùng 30 ngày liên tục thỏ, không làm thay đổi đáng kể điện tâm đồ, làm giảm nhẹ số lượng hồng cầu, tỷ lệ Hb, tăng nhẹ số lượng bạch cầu. Những biến đổi phục hồi lại hoàn toàn sau - ngày dừng thuốc. Như vậy, BB103 liều 50mg/kg/ngày, dùng 30 ngày liên tục gây ảnh hưởng định nên số số huyết học thỏ mức độ nhẹ. Tiến hành nghiên cứu khỉ thực nghiệm với liều BB101 BB103 dùng 30 ngày liên tục sau 15 ngày ngừng thuốc, thấy số lượng hồng cầu, hàm lượng Hb giảm. Số lượng bạch cầu khỉ tiêm thuốc liều khác có thay đổi đáng kể, kể sau thời gian ngừng thuốc 15 ngày. Nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc cho thấy khỉ tiêm bắp artemissinin liều 48mg/kg, 96mg/kg 192 mg/kg, dùng 14 ngày liên tục gây giảm tỷ lệ hồng cầu lưới, hematocrit, số lượng hồng cầu, tỷ lệ bạch cầu trung tính, tăng nhẹ tiểu cầu. Xét nghiệm tủy xương có ức chế mạch chức tạo máu, đặc biệt dòng hồng cầu, tỷ lệ hồng cầu non/hổng cầu trưởng thành giảm liều 24mg/kg X 14 ngày. Nhưng sau 22 ngày ngừng thuốc số lại trở bình thường. Các kết nghiên cứu khỉ cho thấy với kiều BB101 BB103 gây ảnh hưởng định lên số máu. Vì số lượng khỉ tiêm thuốc liều khác có con, nên không đánh giá cụ thể mà phép so sánh tương đối. Để đánh giá cụ thê hơn, tiến hành nghiên cứu khác. 2.3.2. ảnh hưởng BB101, BB103 lên chức gan, thận thỏ khí thực nghiệm. 38 * V(H chức gan. Gan quan có chức giải độc quan trọng thể. Các chất độc hay chất lạ vào thể chuyển hóa qua gan, đưa vào thể liều thuốc lớn kéo dài ảnh hưởng đến tế bào gan mà biểu giảm chức gan. Tác dụng có hại thuốc nói chung thuốc sốt rét nói riêng đến tế bào gan thường đánh giá việc đo hoạt độ enzym có nguồn gốc từ tế bào gan huyết thanh. Sự tăng hoạt độ enzym huyết chứng tỏ ảnh hưởng độc thuốc làm tổn thương tế bào gan. Trong nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng chất độc lên chức gan, tác giả thường đánh giá hoạt độ enzym SGOT, SGPT tăng hoạt độ enzym huyết động vật thử nghiệm thường gắn liền với độ độc thuốc huỷ hoại tế bào gan. Các nhà khoa học Trung Quốc nghiên cứu độc tính bán cấp artemissinin khỉ Macaca Rhes.us với liều 192 mg/kg/ngày (tiêm bắp), dùng 14 ngày liên tục, cho thấy SGPT có xu hướng tăng dần trình nghiên cứu. m ột thí nghiệm khác, tiêm bắp cho chó artemissinin liều 800 mg/kg, 48 sau thấy có tăng nhẹ SGOT [17]. Các kết nghiên cứu bảng 3.13 -ỉ- 3.16 với liều 50mg/kg/ngày X 28 ngày liên tục sau ngày ngừng thuốc cho they hàm lượng Protein, bilirulhin thay đổi đáng kể thời điểm nghiên cứu lô thỏ uống BB103 so với lô chống (P > 0,05). Tuy nhiên, có tăng có ý nghĩa thống kê hàm lượng SGOT, SGPT thời điểm nghiên cứu N I4, N28 lô so với trước uống thuốc , chứng tỏ BB103 liều 50 mg/kg/ngày, dùng 28 ngày liên tục gây tổn thương tới tế bào gan. Để đánh giá mức độ tổn thương tế bào gan thỏ thực nghiêm, cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng BB103 lên mô học gan. 39 Các kết nghiên cứu ảnh hưởng BB103 lên chức gan phù hợp với kếl nghiên cứu Nguyễn Trần Giáng Hương [9], Nguyễn Nghiêm Luật [12] nghiên cứu ảnh hưởng artesunate dẫn chất artemissinin lên chức gan. Về kết hoá sinh gan khỉ thực nghiệm trình bày bảng 3.5 -7 - 3.8 cho thấy hàm lượng SGOT khỉ tiêm BB101 thời điểm N14 tăng rõ so với lô chứng so với trước tiêm thuốc. Các khỉ tiêm liều 4mg/kg; 3.5mg/kg; 7mg/kg hàm lượng SGOT giảm rõ so với lô chứng. Hàm lượng SGPT thời điểm N14, N30, N45 tất khỉ nghiên cứu giảm rõ so với khỉ chứng, khỉ tiêm BB101 liều 4mg/kg liều 8mg/kg thời điểm N14 N30 tăng rõ so với thời điểm NO. Hàm lượng bilirubin khỉ BB101 liều 4m g/kg khỉ tiêm BB103 liều 3.5mg/kg thời điểm N14, N30 tăng rõ so với lô chứng so với thời điểm NO. Hàm lượng prolein khỉ tiêm BB101 BB103 thay đổi không đáng kể so với khỉ chứng so với trước uống thuốc. Trong điều kiện bình thường enzym có nguồn gốc từ gan khu trú mô làm nhiệm vụ xúc tác phản ứng chuyển hoá chất tế bào gan. Khi tế bào gan bị phá huỷ, lượng lớn enzym giải phóng vào huyết dẫn đến hàm lượng enzym tăng máu. Các kết chứng tỏ tế bào gan khỉ thực nghiệm chưa bị tổn thương đáng kể, tế bào gan bị tổn thương rõ hàm lượng SGOT, SGPT phải tăng thời điểm N14, N30. * Với chức thận. Thận quan tiết nội tiết quan trọng thể. Cùng với gan thận tham gia vào chế giải độc cho thể. Trong thể artemisininvà dẫn xuất vận chuyển máu dạng kết hợp với protein huyết tương. Thuốc phân bố khắp thể, tập trung nhiều gan 40 thận. Thuốc dược chuyển hoá gan, 80% dược thai qua phân nước tiêu sau 24h. Trong đề tài này, đánh giá chức thận qua số sinh hoá creatinin huyết thanh. Ta biết hàm lượng creatinin huyết tương dối định, creatinin đào thải chủ yếu qua nước tiểu trình lọc cầu thận. Khi chức lọc cầu thận giảm hàm lượng creatinin huyết tượng tăng. Kết nghiên cứu cho thấy với liều tiêm BB101, BB103 liên tục 30 ngày, hàm lượng creatinin thời điểm N I4, N30 giảm nhẹ so với khỉ chứng giảm rõ so với trước uống thuốc (NO). Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu số tác giả Trương Văn Như cộng sự, Nguyễn Trần Giáng Hương công cho thấy actesunate liều uống 40mg/kg/ngày X 30 ngày liên tục không ảnh hưởng đến chức lọc cầu thận, cấu trúc thận. Với liều lOOmg/kg/ngày creatinin máu thỏ không biến đổi sau 30 ngày dùng thuốc m ột số tiểu cầu thận ống lượn gần bị tổn thương rõ. Tuy cấu trúc thận vùng vỏ vùng tuỷ khôi phục gần bình thường sau ngày ngìmg thuốc. Điều này, chứng tỏ chức thận khỉ tiêm BB101, BB103 không bị ảnh hưởng. Tuy nhiên có điều kiện, nghiên cứu thêm ảnh hưởng BB101, BB103 lên mô học thận khỉ. 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT KẾT LUẬN 1. BB103 với liểu uống 50m g/kg/ngày X 28 ngày liên tục sau ngày ngừng thuốc thỏ: - Không làm thay đổi số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu song làm giảm rõ số lượng hồng cầu, hàm lượng Hb thời điểm N 14, N28 . - Không làm thay đổi hàm lượng protein, bilirubin song làm tăng rõ hàm lượng enzym SGOT, SGPT, làm giảm lượng Creatinin thời điểm N14 N28. 2. BB101 với tiêm bắp liều 4mg/kg 8mg/kg, dùng 30 ngày liên tục sau 15 ngày ngừng thuốc khỉ: - Làm g iảm số lư ợng h n g cầu , tă n g hàm lư ợng H b, tỷ lệ bạch cầu tru n g tín h tạ i th i đ iểm N 14 N 30. Số lư ợng b ạch cầu th i đ iểm N 14 g iảm N 30 tăn g - Làm giảm rõ hàm 'lượng SGOT, SGPT, Creatinin thời điểm N14 N30. Hàm ỉượng protein, bilirubin, Hb thay đổi không đáng kể. Sau 15 ngày ngừng tiêm thuốc số huyết học sinh hoá trở gần bình thường. 3. .BB103 tiêm bắp liều 3,5mg/kg/ngày 7mg/kg/ngày dùng 30 ngày liên tục sau 15 ngày ngừng thuốc khỉ: - Làm giảm số iượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng Hb thời điểm N I5 N30. -Không làm thay đổi đáng kể hàm lượng SGOT, SGPT, bilirubin, protein thời điểm N I N30. Làm giảm rõ hàm lượng creatinin sau 15 ngày ngừng thuốc số huyết học, hoá sinh trở gần bình thường. - ĐỂ XUẤT Cần tiếp tục nghiên cứu số lượng khỉ thực nghiệm lớn hơn, với liều khác loại thuốc đế có kết đánh giá cho đầy đú có độ tin cậy. 42 TÀI LIỆƯ THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT 1. T rịn h K im Ả nh cộng sự, Hiệu Quinghaosu điều trị sốt rét p. falciparum (1975-1992), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 17 năm Bệnh viện Chợ Rẫy, Tr. 19-53. 2. Bộ môn Hóa Dược - Trường Đại học Dược Hà Nội (1998), Hóa Dược tập 2, Tr. 298-308. 3. Phan Đình Châu, Đỗ Hữu Nghị, Phan Lệ Thủy (1992), “Bản tổng hợp thuốc điều trị sốt rét artesunate ”, Dược học 5,10-12. 4. Phan Đình Châu, Phan Lệ Thủy (1993), “Bản tổng hợp hoạt chất trị sốt rét artenilic acid dẫn chất có khả hòa tan nước artemisinin”. Dược học 3, 11-12. 5. Lê Đình Công, Hoàng Tích Huyền, Trương Văn Như, Nguyễn Duy Sĩ, Phan Đăng Bình, Nguyễn Trần Giáp Hương (1997), “Những thay đổi khả phục hồi sinh hóa, huyết học thỏ điều trị artesunate”, Thông tin phòng bệnh sốt rét bệnh KST 2, 53-58. 6. T rịn h Ngọc H ải (1998), Nghiên cứu đánh giá số phác đồ điều trị sốt rét hai đối tượng trẻ em người lớn dựa số thông số dược động học hiệu lực điều trị lâm sàng, Luận văn Thạc sĩ Dược học. 7. Đào Bội H oàn (1983), Nghiên cứu tác dụng ức chế ký sinh trùng sốt rét độc tính hoạt chất Brucea Javanica Merr (nha đảm tử) thực nghiệm, Luận án Phó tiến s ĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 8. Lè Huyền, Nguyễn Đức Tào (1993), Cây hao hoa vàng chiết xuất gieo trồiỉạ làm thuốc chữa sốt rét, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật 9. Nguyễn Trần Giáng Hương (1997), Nghiên dộc tính Natriartesunate ảnh hưởne; cửa tới chuyển hoá qua Gan sô thuốc khác độc vật thực nghiệm, Luận ân tiến s ĩ Y H ọc, Đại học Y Hà Nội. 10. Phạm M ạn h K iên (1995), Phân tích cấu trúc chất chiết từ dư phẩm trình tinh chế artemisinin nghiên cứu tác dụng thăm dò chống virus, bảo vệ phóng xạ artesunate, Luận văn Thạc s ĩ Khoa học Y dược. Học viện Quân Y, 58 trang. 11. Đỗ T ấ t Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam. Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, 102 - 806. 12. Nguyễn Nghiêm Luật cộng (1995), Ảnh hưởng cửa Sodiumartesunat số trình sinh học chuột nhắt trắng, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp bộ, Bộ Y Tế, 10 - l ì . 13. Đỗ Hữu Nghị, Phan Đình Châu, Phan Lệ Thủy (1993). “Bản tổng hợp artemether arteether hai dẫn xuất có tác dụng chống sốt rét artem isinin” , Dược học 3, ỉ ỉ -12. 14. Trương Văn Như, Phan Đăng Bình, Đỗ Công Huỳnh, Lê Văn Sơn, Vữ Văn L ạp (1998). “Nghiên cứu ảnh hưởng artesunate lên số hoạt động thần kinh chuột thực nghiệm ”, Thông tin phồng chống sốt rét bệnh KST ,2 -2 . 15. Trương Văn Như, Nguyễn Duy Sỹ, Trịnh Ngọc Hải cộng (19911996), Nghiên cứu hiệu lực artemisinin artesunate dùng đường thấm qua da, Kỷ yếu công trình nghiên cứu Khoa học Viện SR-KST-CT Trung ương, Tr. 277. 16. Vũ Thị Phan, Trịnh Kim Ảnh cộng tác viên (1987), Một sô kết nghiên cứu tượng p.falciparum kháng 4- aminoquinolein Việt Nam (1968 - 1980), Thông báo số 1. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện SR - KST - CT Hà Nội 1981-1986, Nhà Xuất ban Y học 1, 105125. 17. Nguyễn Duy Sỹ (1995), Xác định tình trạng kháng thuốc sốt rét KST, p. falciparum Việt Nam nghiên cứu sử dụng artemisinin artesunate để điều trị, Luận án Phố tiến sĩ Khoa học Y dược, Mã số 30104, Học viện Quân Y. 18. Nguyễn Tập, Ngô Văn Trại, Nguyễn Gia Chấn (1992), “Kết nghiên cứu hao (Artemisia annual L. ) mọc tự nhiên Việt Nam”. Dược học 5, 6-10. PHẦN TIẾNG ANH. 19. Bonet - Delpon J. p, Truong Thi Thanh Nga, Truong Dinh Thac (1998). “Synthesis and in antialarial activiti of; 10a-trifluorom ethylhydroartem isinin”. J. Med. Che 41, 4101 - 4108. 20. China coopertive, Research Group on Quinghaosu and derivertives as anti malarials (1982), "Studies on the toxicity õf quinghaosu and its derivartive”. J. Trad. Chỉn. Med., 31-38. 21. D ipalm a R. J (1970), D rill’s Pharmacologie in medicine, Mc Grow-hill book Company, A blakiston Publication USA, 1770-1787. 22. M eshnick S.R., and Keever M.C., Hossler p., Ziffer H., (1997), “Artemisinin neutroxicity: Neuopathology in Pats and mechnistic Studies in vitro”. Am. J. trop. Med. Hyg. 7: 56. 23. Thomas G.B., James O.P., Stephen J.G et al (1994), “Neutrotoxicity in animal due to arteether and artemether” Tran. R. Stìc. Trop. Med. Hyg. 88, Supplement ỉ , 33-36. 24. T rigg p. L (1989), “Quinghaosu (artemisinin) as an antimalarial drug’, Economìc and medical plant Research, 3, 20-54. 25. YVedster H. K, L eh n crt E. K (1994), “Chemistry oí urtcmisinin an overview”, Tran. R. Soc. Trop. Med. Hvg; 88 Suppỉement 1, 33-36. 26. VVoerdenbag H. J., prasn ., Van uden w Et al (1994), “Progress in the research of artermisinin related antimalarial: an update”, Pharm. World. Sei., 16,80-169. [...]... uống gôm arabic 1% Số thỏ này dùng để xét nghiệm các chỉ số huyết học và sinh hoá, vào ngày trước uống thuốc (NO), sau 14 ngày uống thuốc (N14), sau 28 ngày uống thuốc (N28) và sau 7 ngày ngừng uống thuốc (N35) * Các chỉ sỏ nghiên cứu - Các chỉ số nghiên cứu độc tính bán cấp ở các khỉ tiêm BB101 và BB103 + Các chỉ số về huyết học bao gồm: Số lượng hồng cầu lượng bạch cầu (x T/l), Số (x G/l), Công thức... Các chỉ số huyết học, hoá sinh được tiến hành vào các thời diểm trước uống thuốc ngày NO, ngày thứ 14 (N14), ngày 28 (N28) và sau 7 ngày ngừng thuốc (N35) Các chỉ số nghiên cứu độc tính bán cấp ở các lô thỏ uống BB103 Các chỉ số về huyết học, hoá sinh, đánh giá giống như ở khỉ 2.1.5 xủ lý số liệu - Trên khỉ: do số lượng khỉ ở mỗi lô chỉ có một con không dùng được phương pháp thống kê y - sinh học mà... thuốc trong huyết tương là 3()ng/ml sau 10 giờ điều trị Qua các kết quả nghiên cứu trên cho thấy việc đưa nhóm fluoroalkyl vào C |0 là một vị trí quan trọng để làm chậm tốc độ chuyển hoá của các dẫn xuất ART 15 PH Â N 2 THỤC NGHIỆM VẢ KẾT QUẢ 2.1 Đối tượng nguyên vật liệu và phương pháp thục nghiệm 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu Phòng thí nghiệm nghiên cứu độc tính, nghiên cứu sinh học thực nghiệm của viện... ngừng thuốc [5] Atemisinin và dẫn xuất của nó có thể qua được hàng rào nhau thai và máu não nên ảnh hưởng của artemisinin và dẫn xuât của nó khi dùng cho phụ nữ mang thai còn có nhiều ý kiến khác nhau Các nghiên cứu về sử dụng artemisinin và dẫn xuất của nó trên phụ nữ có thai còn rất hạn chế, năm 1999 tại Gambia đã tiến hành nghiên cứu điều trị hàng loạt đối với phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ bằng liều duy... 410 390 trên động vật thực nghiệm là sự bồn chồn, run giật, suy giảm hô hấp và mất phản xạ chính xác, ỏ' các động vật lớn hơn thì biểu hiện lúc đầu là run giật ở cường độ cao và mất phương hướng sau đó là suy hô hấp và ngừng tim, ở các động vật nhỏ hơn sau khi sống sót thì hồi phục trở lại bình thường trong vòng từ 10 - 24 giờ [20] Độc tính bán cấp Artemether và 50mg/kg thể trọng ảnh hưởng rõ artemther... tiết theo nước tiểu và phân bố trong 24 giò' là 68%, trong 72 giờ là 95% Điều này chứng lỏ có ihc gan là M ehuycn hoá thuốc mạnh nhất, (hận là nơi chuyển hoá íl hơn ơi 10 + Độc tính của artcmisinin và dẫn xuất của nó Artemisinin và dẫn xuất của nó là những thuốc ít độc Ị2 0 Ị Các nghicn cứu về độc tính cấp và bán cấp của artemisinin và các dẫn xuất của nó đối với động vật thực nghiệm là tương đối thấp... chứng tiêm dung môi (DMSO + TWEEN 80 + Nước Cất) + Khỉ số 2 và Khỉ số 3 tiêm BB101 + Khỉ số 4 và Khỉ số 5 tiêm BB103 Khỉ ở các lô này dùng để xét nghiệm các chỉ sô huyết học và sinh hoá, vào các ngày trước khi tiêm thuốc (NO), sau tiêm thuốc 15 ngày (N I5), sau tiêm thuốc 30 ngày (N30) Sau 15 ngày ngừng tiêm thuốc (N45) - Thực nghiệm 2: Nghiên cứu độc tính bán cấp trên thỏ Gồm 20 con được chia ngẫu... chờ đợi vaccin và các thuốc điều trị đặc hiệu, vấn đề phòng bệnh vẫn là biện pháp hàng đầu Cần khuyến khích các bệnh nhân nằm màn, làm sạch môi trường, phun thuốc diệt muỗi 6 1.3 Tình hình nghiên cứu artcmisnin và dẫn xuất của nỏ 1.3.1 Vài nét vê cáy Thanh hao hoa vàng Cây Thanh hao hoa vàng thuộc chi Artemisia v ề thực vật học, theo J.D ’.Hooker 1882), theo M.H.Lecomte (1922) và một số tài liệu khác... BB103) Các chất này đã được phân tích cấu trúc và cho công ihức cấu tạo như sau 13 Dihydroartemisinin Dihydroartemisinin 10a - trifluoromethyl-DHA (BB101) 10a-pentafluoroethyl-DHA (BB103) + Các kết quả nghiên cứu ban đầu Một trong các dẫn xuất gắn ílour của artemisinin có tác dụng tốt với KSTSR là 10a-trifluorromethyl-dihydroartemisinin (BB101) Thuốc đã được thử nghiệm ban đầu tại Viện SR- KST - CT trung... Mesnick và cs đã nhận thấy khi dùng artemether liều cao trên chuột cống đã gây hoại tử neuron ở các vùng đặc biệt (nhân đỏ và nhân tiền đình) của não 122] Các nghiên cứu trên chuột cống trắng cho thấy với liều uống 250 500mg/kg dùng 14 ngày liên tục, artemisinin và dẫn xuất của nó không ảnh hưởng đến trọng lượng, công thức Iĩiáu, hình ảnh vi thê gan, tim, phối, thận của chuột thí nghiệm Các kếl quả nghiên . đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của một sô dẫn xuất Artemisinin gắn íluor lên một số chỉ số huyết học và hoá sinh ở động vật thực nghiệm . Đề tài có 2 mục tiêu sau: 1. Đánh giá ảnh hưởng của BB101,. BB101, BB103 lên một số chỉ sô' huyết học, ho á sinh và khả năng phục hồi sau ngừng thuốc ỏ khỉ thực nghiệm. 2. Đánh giá ảnh hưởng của BBI03 lẻn một sỏ chỉ sô huyết học, hoá sinh và khả năng. và dẫn xuất của nó. Artemisinin và dẫn xuất của nó là những thuốc ít độc Ị20 Ị. Các nghicn cứu về độc tính cấp và bán cấp của artemisinin và các dẫn xuất của nó đối với động vật thực nghiệm