1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng sử dụng thốc trên bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường tại phòng khám ngoại trú bệnh viện y học cổ truyền

88 556 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐOÀN THỊ THU HƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP MẮC KÈM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN BỘ CÔNG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐOÀN THỊ THU HƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP MẮC KÈM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN BỘ CÔNG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Anh HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Hồnh Anh - Bộ mơn Dược lực Trường Đại học Dược Hà Nội - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô Bộ môn Dược lực, Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội, dược sĩ Nguyễn Mai Hoa – Trung tâm DI & ADR Quốc gia cho lời khuyên nhiều kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội, Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người ln bên tơi, động viên khích lệ để tơi đạt kết ngày hôm Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2015 Học viên Đoàn Thị Thu Hương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADA Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association ) ALAT Alanin Amino Transferase ASAT Aspartat Amino Transferase BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BN Bệnh nhân ĐTĐ Đái tháo đường EASD Hiệp hội nghiên cứu đái tháo đường châu Âu ESH/ESC Hiệp hội tăng huyết áp Châu Âu/Hội tim mạch Châu Âu FPG Nồng độ đường huyết lúc đói GLUT - Glucose - transporter HA Huyết áp HATTh Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HbA1c Hemoglobin gắn glucose HDL Lipoprotein tỷ trọng cao Liên đoàn đái tháo đường quốc tế ( International Diabetes IDF Federation ) JNC Ủy ban phối hợp Quốc gia Hoa Kỳ LDL Lipoprotein tỷ trọng thấp NC Nghiên cứu RLĐHLĐ Rối loạn đường huyết lúc đói RLDNG Rối loạn dung nạp glucose SD Độ lệch chuẩn SU Sulforylurea T0 Thời điểm bắt đầu nghiên cứu T1,2,3,4,5,6 Thời điểm sau 1,2,3,4,5,6 tháng điều trị TB Giá trị trung bình TDKMM Tác dụng khơng mong muốn TG Triglycerid THA Tăng huyết áp TP Toàn phần TW Trung ương UCMC Ức chế men chuyển UCTT Ức chế thụ thể WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization ) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 TĂNG HUYẾT ÁP MẮC KÈM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường 1.1.3 Chẩn đoán 1.1.4 Sinh lý bệnh 1.1.4.1 Đặc điểm tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường 1.1.4.2 Sinh lý bệnh tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường .6 1.1.5 Điều trị tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường 10 1.1.5.1 Nguyên tắc điều trị 10 1.1.5.2 Mục tiêu điều trị 10 1.1.5.3 Phương pháp điều trị không dùng thuốc .13 1.1.5.4 Điều trị dùng thuốc 14 1.1.6 Thuốc kiểm soát huyết áp đường huyết tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường .17 1.1.6.1 Thuốc kiểm soát huyết áp 17 1.1.6.2 Thuốc kiểm soát đường huyết .18 1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TĂNG HUYẾT ÁP MẮC KÈM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 26 2.3 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 28 2.3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân THA mắc kèm ĐTĐ thời điểm bắt đầu nghiên cứu 28 2.3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 28 2.3.1.2.Thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân THA mắc kèm ĐTĐ29 2.3.2 Đánh giá hiệu kiểm soát huyết áp đái tháo đường sau tháng sau tháng điều trị .29 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 29 2.4.1 Cơ sở phân tích tính phù hợp phác đồ điều trị sử dụng .29 2.4.2 Cơ sở đánh giá hiệu điều trị tăng huyết áp 30 2.4.3 Cơ sở đánh giá hiệu điều trị đái tháo đường hiệu kiểm soát lipid máu .30 2.4.4 Cơ sở đánh giá chức thận bệnh nhân việc hiệu chỉnh liều bệnh nhân suy thận 30 2.4.5 Cơ sở đánh giá thể trạng 31 2.4.6 Cơ sở đánh giá tương tác thuốc trình điều trị 31 2.5 KHÁI NIỆM RIÊNG TRONG NGHIÊN CỨU .32 2.6 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TẠI THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU NGHIÊN CỨU 33 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 33 3.1.1.1 Đặc điểm tuổi giới .33 3.1.1.2 Thời gian mắc bệnh .33 3.1.1.3 Thể trạng bệnh nhân 34 3.1.1.4 Phân độ giai đoạn THA 34 3.1.1.5 Các số xét nghiệm máu (FPG, HbA1C, lipid) .35 3.1.1.6 Chức thận bệnh nhân 36 3.1.2 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc mẫu nghiên cứu 36 3.1.2.1 Thuốc phác đồ điều trị 36 3.1.2.2 Phân tích lựa chọn thuốc phác đồ .40 3.1.2.3 Sự thay đổi phác đồ điều trị 42 3.1.2.4 Sử dụng thuốc bệnh nhân có suy giảm chức thận 43 3.1.2.5 Tương tác thuốc gặp mẫu nghiên cứu 43 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG SAU THÁNG VÀ SAU THÁNG ĐIỀU TRỊ 45 3.2.1 Sau tháng điều trị 45 3.2.1.1 Hiệu kiểm soát huyết áp 45 3.2.1.2 Hiệu kiểm soát đường huyết HbA1c 46 3.2.1.3 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu sau tháng điều trị 47 3.2.2 Sau tháng điều trị 48 3.2.2.1 Hiệu kiểm soát huyết áp 48 3.2.2.2 Hiệu kiểm soát đường huyết HbA1c 49 3.2.2.3 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu sau tháng điều trị 50 Chương BÀN LUẬN 53 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU .53 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng .53 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 54 4.2 ĐẶC ĐIỂM LỰA CHỌN THUỐC TẠI THỜI ĐIỂM BAN ĐẦU .56 4.2.1 Lựa chọn thuốc phác đồ điều trị đái tháo đường 56 4.2.2 Lựa chọn thuốc phác đồ điều trị tăng huyết áp .59 4.2.3 Thuốc điều trị rối loạn lipid máu 60 4.3 HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT CÁC MỤC TIÊU 61 4.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 66 KẾT LUẬN 66 ĐỀ XUẤT 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Đặc tính dược lý lâm sàng số nhóm thuốc hạ huyết áp 20 Bảng 1.2 Đặc tính dược lý lâm sàng số nhóm thuốc hạ đường huyết 22 Bảng 2.1 Nội dung thông tin cần thu thập thời điểm 27 Bảng 2.2 Mục tiêu điều trị ĐTĐ typ theo HD điều trị BYT 2011 30 Bảng 2.3 Phân loại mức độ suy thận theo Hội thận học Hoa Kỳ 31 Bảng 2.4 Chỉ tiêu đánh giá thể trạng theo WHO 2000 dành cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương .31 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 33 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 33 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo BMI 34 Bảng 3.4 Đặc điểm số FPG, HbA1c, lipid thời điểm ban đầu 35 Bảng 3.5 Đặc điểm chức thận bệnh nhân 36 Bảng 3.6 Các thuốc sử dụng điều trị ĐTĐ thời điểm ban đầu 37 Bảng 3.7 Các phác đồ điều trị ĐTĐ thời điểm ban đầu 37 Bảng 3.8 Các thuốc điều trị THA thời điểm ban đầu 38 Bảng 3.9 Các phác đồ điều trị THA thời điểm ban đầu 39 Bảng 3.10 Các thuốc điều trị rối loạn lipid máu sử dụng mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.11 Tỷ lệ lựa chọn thuốc huyết áp cho bệnh nhân ĐTĐ theo Hướng dẫn điều trị Bộ Y tế 40 Bảng 3.12 Lựa chọn thuốc điều trị ĐTĐ số trường hợp đặc biệt 41 Bảng 3.13 Tỷ lệ thay đổi phác đồ điều trị đái tháo đường .42 Bảng 3.14 Tỷ lệ thay đổi phác đồ điều trị tăng huyết áp 42 Bảng 3.15 Sử dụng thuốc bệnh nhân suy thận 43 Bảng 3.16 Tỷ lệ tương tác thuốc nghiên cứu 44 Bảng 3.17 Tương tác có YNLS thường gặp thuốc điều trị THA, ĐTĐ 44 Bảng 3.18 Huyết áp tâm thu tâm trương bệnh nhân sau tháng điều trị .45 Bảng 3.19 FPG thời điểm sau tháng điều trị 46 Bảng 3.20 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau tháng 47 Bảng 3.21 Huyết áp tâm thu tâm trương bệnh nhân sau tháng điều trị .48 Bảng 3.22 FPG thời điểm sau tháng điều trị 49 Bảng 3.23 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau tháng 51 Bảng 4.1 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau tháng 62 theo Hướng dẫn khác 62 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1 Sơ đồ phối hợp thuốc huyết áp 18 Hình 2.1 Lưu đồ bệnh nhân qua thời điểm 28 Hình 3.1 Phân bố bệnh nhân theo phân độ huyết áp 35 Hình 3.2 HATTh, HATTr thời điểm sau tháng điều trị 46 Hình 3.3 FPG thời điểm sau tháng điều trị 47 Hình 3.4 HATTh, HATTr thời điểm sau tháng điều trị 49 Hình 3.5 FPG thời điểm sau tháng điều trị 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp thách thức lớn ngành y tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo ước tính nhà khoa học Mỹ, tỷ lệ tăng huyết áp giới năm 2000 26,4% (tương đương 972 triệu người, riêng nước phát triển chiếm 639 triệu) tăng lên 29,2% vào năm 2025 với tổng số người mắc bệnh tăng huyết áp toàn giới khoảng 1.56 tỷ người Ba phần tư số bệnh nhân người thuộc nước phát triển [54] Bên cạnh tăng huyết áp, đái tháo đường bệnh lý nội tiết chuyển hóa song hành với bệnh lý tim mạch, vấn đề xã hội mang tính toàn cầu trở thành nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư thứ năm nước phát triển xếp vào nhóm bệnh khơng lây phát triển nhanh giới [1] Theo ước tính Tổ chức y tế giới WHO tới năm 2025 giới có khoảng 300 đến 330 triệu người mắc đái tháo đường, chiếm 5,4% dân số toàn cầu [2] Ở Việt Nam, tăng huyết áp đái tháo đường hai bệnh ngày phổ biến, tiến triển độc lập có mối liên quan với Nhiều nghiên cứu cho thấy tăng huyết áp đái tháo đường thường song hành có yếu tố nguy như: thừa cân béo phì; chế độ ăn nhiều chất béo, nhiều muối; lười vận động… Tăng huyết áp yếu tố làm tăng mức độ nặng đái tháo đường, ngược lại đái tháo đường làm cho tăng huyết áp trở nên khó điều trị Người bệnh đái tháo đường typ hay typ có tăng huyết áp làm cho tiên lượng bệnh xấu rõ rệt với tỷ lệ bệnh lý mạch vành đột quỵ tăng gấp đến lần so với người không bị đái tháo đường [2] Tăng huyết áp đái tháo đường làm gia tăng nguy mắc bệnh mạch máu lớn nhỏ: bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, tắc mạch chi, bệnh võng mạc mắt, bệnh lý thần kinh Việc làm giảm huyết áp đồng thời giảm đường huyết giúp giảm nguy nên coi mục tiêu quan trọng bệnh nhân đái tháo đường có tăng huyết áp Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Cơng an bệnh viện ngành, ngồi cán chiến sĩ ngành Cơng an, Bệnh viện cịn phục vụ khám chữa bệnh cho số lượng lớn bệnh nhân có bảo hiểm y tế, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh tim mạch, nội tiết nói chung tăng huyết áp, đái tháo đường nói riêng chiếm tỷ lệ cao Nhằm hoàn thiện chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, từ năm 2010 Bệnh viện có triển khai phịng khám ngoại trú theo dõi số bệnh mãn tính tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm gan B Do để góp phần vào việc nâng cao chất lượng điều trị Bệnh viện đặc biệt đối tượng bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường, chúng tơi tiến hành đề tài: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường lệ bệnh nhân ĐTĐ đạt HbA1C < 7,0% 52,5%; đạt huyết áp

Ngày đăng: 28/12/2015, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w