Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật sạch, sạch nhiễm tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

77 1.1K 8
Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật sạch, sạch nhiễm tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM VĂN HUY PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT SẠCH, SẠCH NHIỄM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2014 Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế Tr-ờng đại học d-ợc hà nội Phạm văn huy Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật sạch, sạch nhiễm tại bệnh viện trung -ơng quân đội 108 Luận văn thạc sĩ d-ợc học Chuyên ngành: d-ợc lý - d-ợc lâm sàng Mã số: 60.720.405 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Sơn Nam Hà nội, năm 2014 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về nhiễm khuẩn vết mổ 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Nguyên nhân 3 1.1.3. Các biểu hiện và chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ 4 1.1.4. Phân loại 4 1.1.5. Các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng ngoại khoa 5 1.1.6. Hậu quả của nhiễm khuẩn vết mổ 9 1.2. Tổng quan về kháng sinh dự phòng 10 1.2.1. Lợi ích của sử dụng kháng sinh dự phòng trong ngoại khoa 10 1.2.2. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh dự phòng 11 1.2.3. Các loại kháng sinh thường dùng 14 1.2.4. Phác đồ sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật ngoại khoa 15 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.3. Quy trình nghiên cứu 22 2.2.4. Nội dung nghiên cứu 23 2.2.4.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 23 2.2.4.2. Đặc điểm sử của kháng sinh của bệnh nhân 23 2.2.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 26 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1. Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật sạch, sạch nhiễm 27 3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 27 3.1.2. Phân loại phẫu thuật theo hình thức phẫu thuật 32 3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật sạch, sạch nhiễm tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 34 3.2.1. Thời gian nằm viện sau mổ 34 3.2.2. Tình trạng bệnh nhân sau mổ 35 3.2.3. Đặc điểm sử dụng kháng sinh của bệnh nhân 38 3.2.3.1. Đặc điểm đưa kháng sinh của 2 nhóm 38 3.2.3.2. Đặc điểm sử dụng kháng sinh của nhóm sử dụng KSDP 39 3.2.3.3. Đặc điểm sử dụng kháng sinh của nhóm sử dụng KSĐT 41 3.3. Đánh giá tính an toàn của KSDP trong nghiên cứu 46 CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 47 4.1. Đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tháng 04/2014 47 4.2. Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 49 4.3. Đánh giá hiệu quả của kháng sinh trong phẫu thuật tại Bệnh viện 50 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC VIẾT TẮT ASA Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ (American Society of Anesthesiologists) CDC Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (Center for Disease Control and Prevention) KSDP Kháng sinh dự phòng KSĐT Kháng sinh điều trị PT Phẫu thuật DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Phân loại phẫu thuật và tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 6 Bảng 1.2. Thời gian chuẩn theo từng loại phẫu thuật 7 Bảng 1.3. Thang điểm ASA theo thể trạng của bệnh nhân 8 Bảng 1.4. Tóm tắt các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn sau mổ 9 Bảng 1.5. Lựa chọn kháng sinh theo loại phẫu thuật và vi khuẩn hay gặp 12 Bảng 1.6. Các loại kháng sinh thường dùng 14 Bảng 1.7. Phác đồ sử dụng kháng sinh dự phòng tại Bệnh viên TƯQĐ 108 15 Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 28 Bảng 3.2. Phân bố tình trạng bệnh nhân trước mổ theo ASA 29 Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân hút thuốc lá 30 Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường 31 Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân có biểu hiện nhiễm trùng trước mổ 31 Bảng 3.6. Hình thức phẫu thuật 32 Bảng 3.7. Thời gian nằm viện trước mổ 32 Bảng 3.8. Phân loại bệnh nhân theo giải phẫu 33 Bảng 3.9. Thời gian phẫu thuật 34 Bảng 3.10. Thời gian nằm viện sau mổ 34 Bảng 3.11.Tình trạng vết mổ của bệnh nhân sau mổ 35 Bảng 3.12. Thân nhiệt bệnh nhân sau mổ 36 Bảng 3.13.Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 37 Bảng 3.14.Tình trạng vết mổ của bệnh nhân 1 tháng sau ra viện 38 Bảng 3.15.Thời điểm đưa kháng sinh 38 Bảng 3.16.Kháng sinh dự phòng tại Bệnh viện TƯQĐ 108 39 Bảng 3.17. Lựa chọn KSDP theo loại phẫu thuật 39 Bảng 3.18. Liều dùng kháng sinh so với thể trạng bệnh nhân 40 Bảng 3.19. Chi phí cho kháng sinh của nhóm sử dụng KSDP 41 Bảng 3.20. Phân loại kháng sinh được sử dụng cho bệnh nhân 42 Bảng 3.21. Tỷ lệ kháng sinh đơn trị liệu và phối hợp 43 Bảng 3.22. Phân loại kháng sinh theo loại phẫu thuật 43 Bảng 3.23. Chi phí kháng sinh sử dụng trong nhóm sử dụng KSĐT 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1.Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo giới tính 27 Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi 28 Hình 3.3. Phân bố bệnh nhân trước mổ theo điểm số ASA 29 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong phẫu thuật ngoại khoa, nhiễm khuẩn vết mổ là một trong những nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp. Nhiễm khuẩn vết mổ làm tăng chi phí điều trị, kéo dài thời gian điều trị cho bệnh nhân. Một nhiễm khuẩn vết mổ đơn thuần làm kéo dài thời gian nằm viện từ 7 - 10 ngày. Nhiễm khuẩn vết mổ làm tăng việc sử dụng kháng sinh do vậy tăng nguy cơ lạm dụng kháng sinh và kháng kháng sinh, một vấn đề thời sự của ngành y tế. Sử dụng kháng sinh tràn lan, thiếu khoa học là tác nhân gây phát triển rộng rãi các chủng vi khuẩn kháng lại kháng sinh. Trong các điều kiện vô trùng không đảm bảo và các quy tắc chống nhiễm khuẩn trong bệnh viện không được thực hiện đúng đã gây nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn chéo sau phẫu thuật. Để giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ, hạn chế sự kháng kháng sinh của vi khuẩn, tiết kiệm về mặt kinh tế, ngoài việc sử dụng đúng, đầy đủ nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị thì xu hướng dùng kháng sinh dự phòng (KSDP) ngày càng nhiều. Theo nghiên cứu của Miles và Bruke, dùng KSDP đúng sẽ giảm được 50% nguy cơ nhiễm khuẩn sau phẫu thuật [21]. Nghiên cứu của Childs cũng chỉ ra rằng sử dụng KSDP đúng cách có thể làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn liên quan đến phẫu thuật, thậm trí có thể 0% [29] . Ở các nước phát triển với môi trường bệnh viện sạch, người ta có xu hướng không sử dụng kháng sinh với các trường hợp mổ sạch mà vẫn cho kết quả tốt [32], [41]. Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là bệnh viện tuyến cuối của toàn quân, trung bình khoảng 2000 ca phẫu thuật /tháng, trong đó phẫu thuật sạch và sạch nhiễm chiếm gần 40%. Từ tháng 07 năm 2012 Giám đốc Bệnh viện đã quyết định áp dụng sử dụng kháng sinh dự phòng cho các phẫu thuật sạch và sạch nhiễm trong toàn Bệnh viện. Để đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh dự phòng tại Bệnh viện cũng như hiệu quả mang lại từ việc sử dụng kháng sinh dự phòng chúng tôi [...]... tài: Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật sạch, sạch nhiễm tại bệnh viện TƯQĐ 108 với 2 mục tiêu: 1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật sạch, sạch nhiễm tại Bệnh viện Trung ương quân đội 108 tháng 04 năm 2014 2 Phân tích hiệu quả của việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật sạch, sạch nhiễm 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Định nghĩa Nhiễm. .. phẫu thuật tiêu hóa 14 1.2.4 Phác đồ sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật ngoại khoa (Bệnh viện Trung ương Quân đội 108) Theo quyết định số 1021/QĐ-BV108 của Giám đốc bệnh viện ngày 25 tháng 7 năm 2012 tất cả các phẫu thuật theo kế hoạch thuộc phân loại sạch, sạch nhiễm đều được sử dụng kháng sinh dự phòng theo phác đồ chung của Bệnh viện Bảng 1.7: Phác đồ sử dụng kháng sinh dự phòng tại Bệnh viện. .. chọn Các bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật được phân loại sạch, sạch nhiễm theo tiêu chuẩn tại các khoa ngoại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân phẫu thuật tim, mạch Bệnh nhân bị nhiễm HIV Bệnh nhân đang điều trị lao phổi Bệnh nhân đang điều trị ung thư 2.2 Phương pháp nghiên cứu Mô tả tiến cứu: tiến cứu trên bệnh nhân phẫu thuật tại Bệnh viện trung ương Quân đội 108 tháng... siêu âm Thời gian phẫu thuật: thời gian trung bình và phân bố thời gian Thể trạng bệnh nhân sau mổ 2.2.4.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh của mỗi bệnh nhân - Tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng kháng sinh theo từng loại phẫu thuật: + Phẫu thuật tiêu hóa 23 + Phẫu thuật thần kinh + Phẫu thuật chấn thương chỉnh hình + Phẫu thuật sinh dục, tiết niệu + Phẫu thuật sản phụ khoa - Thời điểm sử dụng kháng sinh theo kiểu... nghiên cứu Nhóm sử dụng kháng sinh dự phòng 339 bệnh nhân Nhóm sử dụng kháng sinh điều trị (sử dụng kháng sinh kéo dài sau phẫu thuật) 76 bệnh nhân Cơ sở phân nhóm: Dựa vào biên bản hội chẩn trước phẫu thuật 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nhóm sử dụng kháng sinh dự phòng sẽ được sử dụng Cefotaxim hoặc Cefuroxim dự phòng Nhóm sử dụng kháng sinh điều trị se được sử dụng kháng sinh điều trị... ngoại trong bệnh viện đã được khoa Vi sinh vật theo dõi trong nhiều năm Việc sử dụng phác đồ này trong Bệnh viện cũng không phải là hằng định mà nó sẽ được sửa đổi, hoàn thiện sau một thời gian sử dụng 20 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật thuộc phân loại sạch, sạch nhiễm tại các khoa ngoại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 trong tháng... sát dặc điểm bệnh nhân phẫu thuật sạch, sạch nhiễm tại Bệnh viện tháng 04 năm 2014 Khảo sát toàn bộ bệnh nhân được phẫu thuật chương trình tháng 04 năm 2014, thu được 415 bệnh nhân đạt tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu Trong đó có 339 bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng, 76 bệnh nhân sử dụng kháng sinh điều trị 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật  Giới tính: Hình 3.1 Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo... vong ở những bệnh nhân bị nhiễm khuẩn vết mổ sâu [44] 1.2 Tổng quan về kháng sinh dự phòng: Kháng sinh dự phòng là việc sử dụng kháng sinh trước khi xảy ra nhiễm trùng nhằm mục đích ngăn ngừa hiện tượng nhiễm trùng Khi thực hiện KSDP trong phẫu thuật, kháng sinh phải hiện diện ở nơi có nguy cơ bị nhiễm trùng ngay khi can thiệp phẫu thuật, do đó kháng sinh cần được sử dụng trước lúc phẫu thuật Việc kéo... Tác dụng mạnh với vi khuẩn yếm khí Các loại kháng sinh trên thường được sử dụng trong dự phòng phẫu thuật, tuy nhiên nhóm thuốc được lựa chọn nhiều nhất là Cephalosporin thế hệ 2 vì các yếu tố nguy cơ trong phẫu thuật sạch và sạch nhiễm nằm trong phổ tác dụng của nhóm kháng sinh này Kháng sinh nhóm này thường là lựa chọn đầu tay trong dự phòng phẫu thuật đặc biệt với phẫu thuật chấn thương và một số phẫu. .. khi phẫu thuật 25 + Kháng sinh theo kiểu “dự phòng”: sử dụng trong vòng 24h trước phẫu thuật và trong vòng 24 giờ sau phẫu thuật + Kháng sinh trong mổ: sử dụng kháng sinh trong khi mổ + Kháng sinh sau mổ: sử dụng kháng sinh sau mổ >24h 2.2.4 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: - Phương pháp thu thập số liệu: thông tin được thu thập theo mẫu phiếu điều tra (phụ lục 1) Hồ sơ bệnh án Thông tin từ bác . cứu đề tài: Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật sạch, sạch nhiễm tại bệnh viện TƯQĐ 108” với 2 mục tiêu: 1. Khảo sát đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật sạch, sạch nhiễm tại Bệnh. sạch nhiễm 27 3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 27 3.1.2. Phân loại phẫu thuật theo hình thức phẫu thuật 32 3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật sạch, sạch nhiễm. ca phẫu thuật /tháng, trong đó phẫu thuật sạch và sạch nhiễm chiếm gần 40%. Từ tháng 07 năm 2012 Giám đốc Bệnh viện đã quyết định áp dụng sử dụng kháng sinh dự phòng cho các phẫu thuật sạch

Ngày đăng: 25/07/2015, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia chinh.pdf

  • bia phu.pdf

  • MUC LUC DE TAI CAO HOC.pdf

  • CHỮ VIẾT TẮT.pdf

  • Danh mục bảng.pdf

  • Danh mục hình.pdf

  • Nội dung.pdf

  • Phụ lục.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan