MỤC LỤC A.MỞĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài : 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 4. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 4 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 5 6. Cơ cấu của khóa luận : 5 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN 6 1.1 Khái niệm hội thẩm nhân dân : 6 1.2 Vị trí vai trò của hội thẩm nhân dân : 7 1.3 Nhiệm vụ , quyền hạn và trách nhiệm của hội thẩm nhân dân : 9 1.3.1 Quyền nghiên cứu hồ sơ : 10 1.3.2 Tham gia xét xử : 11 1.3.3 Tiến hành các hoạt động tố tụng : 12 1.3.4 Trách nhiệm : 13 1.4 Nguyên tắc hoạt động của hội thẩm nhân dân 15 1.4.1 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 15 1.4.2 Nguyên tắc xét xử của tòa án nhân dân có hội thẩm nhân dân tham gia 16 1.4.3 Nguyên tắc khi xét xử thẩm phán và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật 18 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM . THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 21 2.1 Các quy định về hội thẩm nhân dân trước khi bộ luật tố tụng hình sự 2003 ra đời 21 2.1.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1959 21 2.1.2. Giai đoạn từ 1959 đến 1980 23 2.1.3. Giai đoạn từ 1980 đến trước khi ban hành bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 26 2.2 Đánh giá các quy định pháp luật về hội thẩm nhân dân trong bộ luật tố tụng hình sự 2003 28 2.3 . Thực tiễn hoạt động của hội thẩm nhân dân tại tỉnh quảng trị 35 2.3.1 Số lượng, chất lượng hội thẩm nhân dân tại tỉnh Quảng trị 35 2.3.2. Thực tiễn tham gia tố tụng hình sự của Hội thẩm nhân dân 41 2.3.3 Số vụ án hình sự Hội thẩm nhân dân tỉnh Quảng Trị đã tham gia xét xử từ năm 2012 đến năm 2014 42 2.4 Các kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hội thẩm nhân dân quy định trong luật tố tụng hình sự 44 2.4.1 Giải pháp hoàn thiện các nguyên tắc hoạt động của hội thẩm nhân dân 44 2.4.2 Các giải pháp khác 52 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Ths Nguyễn Ngọc Kiện Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh Viên Lê Doãn Toàn THỐNG KÊ TRÍCH DẪN STT Tác giả tài liệu trích dẫn Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị, Hà Nội Đề tài khoa học cấp Bộ: “Đổi chế định Hội thẩm cải cách tư pháp Việt Nam nay” tác giả Nguyễn văn Sản làm Chủ nhiệm, nghiệm thu năm 1999 Bài viết “Đổi chế định hội thẩm nâng cao hiệu hoạt động Toà án” PGS – TS Nguyễn Tất Viễn đăng Thông tin khoa học pháp lý Số 1/1999 Bài viết “Hiệu công tác xét xử nhìn từ khía cạnh hoạt động tiêu chuẩn Hội thẩm” tác giả Chu Hải Thanh đăng Thông tin khoa học pháp lý Số 1/1999 Bài viết “Sự hình thành phát triển chế định hội thẩm Việt Nam” tác giả Lê Thu Hương đăng Thông tin khoa học pháp lý Số 1/1999 Bài viết “Mấy ý kiến đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động hội thẩm” tác giả Hoàng Hùng Hải đăng Tạp chí Toà án nhân dân Số 6/2005 Bài viết “Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Hội thẩm nhân dân” tác giả Phạm Văn Chung đăng Tạp chí Pháp lý Số 7/2006 Bài viết “Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm Toà án - thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Quang Lộc đăng Tạp chí Toà án nhân dân tháng 8/2006 - Số 15 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2010/1059/Quan-diem-cua-VI-Lenin-ve-chedo-dan-chu-va-nguyen.aspx Tần suất trích dẫn 2 3 3 Trang khóa luận 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam , nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội năm 2011 , Trang 109 Từ điển luật học nhà xuất tư pháp , nhà xuất từ điển bách khoa thuộc viện khoa học pháp lý Bộ tư pháp trang 238 Bài viết số nhận thức hội thẩm nhân dân Tác giả : Bùi Thị Hoa - TK Nhà nước pháp luật trang 38 http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/86966/tu-tuongkhong-giao-trong-giao-duc-dai-hoc-trung-quoc.html http://npklaw.com/en/articles/191-nhung-dieu-kienbao-dam-cho-tham-phan-xet-xu-doc-lap-va-chi-tuantheo-phap-luat.html http://khotailieu.com/luan-van-do-an-baocao/luat/luat-hien-phap/hoan-thien-phap-luat-ve-hoitham-nhan-dan-theo-yeu-cau-cai-cach-tu-phap-o-vietnam.html http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/ban-ve-vai-trocua-che-dinh-hoi-tham-nhan-dan-o-nuoc-ta-hien-nay Nghị số 10 /NQ-HĐND nghị việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm nhân dân - án nhân dân tỉnh Tạp chí tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị Kỳ tháng 05 -2014 (Số 9) trang 27 Theo thông tư thủ tướng phủ Số: 41/2012/QĐ-TTG định chế độ bồi dưỡng người tham gia phiên tòa, phiên họp giải việc dân Báo cáo công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 (tại kỳ họp thứ HĐND tỉnh khóa VI) Báo cáo công tác năm 2013và phương hướng nhiệm vụ năm 2014 (tại kỳ họp thứ 10 HĐND tỉnh khóa VI) Báo cáo công tác năm 2014và phương hướng nhiệm vụ năm 2015 (tại kỳ họp thứ 14 HĐND tỉnh khóa VI) http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Hoi-tham-nhandan-Chuyen-khong-the-cuoi/30074339/218/ Tạp chí Khoa học pháp luật số 6/2004 6 17 17 25 33 37 39 41 42 42 42 52 BẢNG VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt PGS – TS UBMT HTND TAND HĐBT BLTTHS HĐXX PLTP&HTND Nghĩa từ Phó giáo sư – Tiến sĩ Uỷ ban mặt trận Hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân Hội Đồng Bộ Trưởng Bộ luật tố tụng hình Hội đồng xét xử Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhân dân A.MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước yêu cầu công cải cách tư pháp “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao”[1] nhiệm vụ ngành Toà án quan trọng Có thể nói, công tác có vai trò định hoạt động cải cách tư pháp Tuy nhiên, khâu quan trọng hoạt động tố tụng nói chung công tác xét xử nói riêng người, mà cụ thể công tác xét xử đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm Thư ký Lịch sử phát triển tư pháp nước ta từ năm 1945 đến cho thấy Hội thẩm giữ vai trò quan trọng hoạt động xét xử Toà án Đội ngũ Hội thẩm qua nhiều hệ với Thẩm phán luôn đứng tuyến đầu thực nhiệm vụ bảo vệ công lý Sự diện Hội thẩm xét xử, kết hoạt động họ khẳng định nhân dân cần phải có tiếng nói hoạt động tư pháp Sự tham gia tích cực có hiệu Hội thẩm tôn vinh thêm vị trí, vai trò uy tín Toà án chế độ ta Mặc dù Thẩm phán Hội thẩm người có vị trí quan trọng Toà án việc nghiên cứu lại tập trung vào pháp luật Thẩm phán mà chưa tập trung vào pháp luật Hội thẩm Hơn 60 năm qua, pháp luật Hội thẩm nhân dân điều kiện hoàn cảnh lịch sử khác phát huy yếu tố tích cực, làm cho nhân dân thực có tiếng nói hoạt động tư pháp Tuy nhiên, trước tình hình mới, pháp luật Hội thẩm nhân dân bộc lộ hạn chế nhược điểm cần sớm khắc phục như: chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, mang tính chất chắp vá, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Các nhà khoa học, cán thực tiễn quan chức nhiều lần đề cập đến hạn chế, nhược điểm chưa thật sâu sắc toàn diện, chưa có kiến nghị, đề xuất mang tính chất lâu dài để pháp luật Hội thẩm nhân dân phát huy thực tác dụng Với lý trên, em chọn đề tài “các quy định hội thẩm nhân dân theo tố tụng hình việt nam thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật Tỉnh Quảng Trị” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp ngành Luật học nhằm góp phần thực nâng cao chất lượng xét xử Toà án giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài : Liên quan đến đề tài khóa luận có số công trình nghiên cứu sau - Đề tài khoa học cấp Bộ: “Đổi chế định Hội thẩm cải cách tư pháp Việt Nam nay” tác giả Nguyễn văn Sản làm Chủ nhiệm, nghiệm thu năm 1999 Đề tài đưa kiến nghị chế tổ chức, hoạt động kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm củng cố, kiện toàn tổ chức hoạt động Hội thẩm.[2] - Một số tham luận, viết Hội thảo viết đăng tạp chí chuyên ngành luật học: + Bài viết “Đổi chế định hội thẩm nâng cao hiệu hoạt động Toà án” PGS – TS Nguyễn Tất Viễn đăng Thông tin khoa học pháp lý Số 1/1999 bàn vấn đề Hội thẩm tham gia xét xử - chế định pháp luật thể tư tưởng lấy dân làm gốc hoạt động tư pháp, đưa biện pháp cụ thể nâng cao chất lượng hoạt động Hội thẩm.[3] + Bài viết “Hiệu công tác xét xử nhìn từ khía cạnh hoạt động tiêu chuẩn Hội thẩm” tác giả Chu Hải Thanh đăng Thông tin khoa học pháp lý Số 1/1999, bàn vấn đề hiệu mà Hội thẩm đóng góp cho hoạt động xét xử Toà án, tiêu chuẩn Hội thẩm đưa số giải pháp để Hội thẩm phát huy tác dụng, xét xử có hiệu quả.[4] + Bài viết “Sự hình thành phát triển chế định hội thẩm Việt Nam” tác giả Lê Thu Hương đăng Thông tin khoa học pháp lý Số 1/1999 khái lược lịch sử hình thành phát triển chế định Hội thẩm Việt Nam.[5] + Bài viết “Mấy ý kiến đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động hội thẩm” tác giả Hoàng Hùng Hải đăng Tạp chí Toà án nhân dân Số 6/2005, đưa số ý kiến việc đổi nâng cao hiệu hoạt động Hội thẩm nhân dân, Hội thẩm quân nhân.[6] + Bài viết “Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Hội thẩm nhân dân” tác giả Phạm Văn Chung đăng Tạp chí Pháp lý Số 7/2006, đưa kiến nghị để nâng cao chất lượng đội ngũ Hội thẩm nhân dân.[7] + Bài viết “Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm Toà án - thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Quang Lộc đăng Tạp chí Toà án nhân dân tháng 8/2006 - Số 15, kiến nghị số giải pháp nâng cao công tác quản lý bồi dưỡng Hội thẩm.[8] Nhìn chung, kết đề tài viết đáng trân trọng, lý giải số vấn đề sâu sắc chế định Hội thẩm nhân dân, đề số giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân Nhưng điều kiện tư phát sinh nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, đồng thời vấn đề thực tiễn cần tổng kết sâu sắc hơn, khóa luận em nghiên cứu không trùng lặp, sâu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân tố tụng hình sự, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động xét xử Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu pháp luật thực tiễn thực địa bàn tỉnh Quảng Trị trực tiếp đến tổ chức hoạt động Hội thẩm nhân dân tố tụng hình 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi luận văn giới hạn việc nghiên cứu quy định pháp luật Hội thẩm nhân dân (không đề cập Hội thẩm quân nhân) Việc nghiên cứu đề tài vào thực tiễn thực pháp luật Hội thẩm nhân dân tỉnh Quảng Trị Mục đích nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài sở phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Hội thẩm nhân dân tỉnh Quảng Trị, đề tài đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật mặt lập pháp phương diện thực tiễn tỉnh Quảng Trị Hội thẩm nhân dân 4.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận hoàn thiện nguyên tắc hoạt động Hội thẩm nhân dân; khái niệm, đặc điểm nội dung pháp luật Hội thẩm nhân dân, tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân luật tố tụng hình - Đánh giá thực trạng pháp luật Hội thẩm nhân dân thực tiễn tổ chức thực pháp luật Hội thẩm nhân dân tỉnh quảng trị; làm rõ mặt được, mặt hạn chế, vướng mắc bất cập pháp luật Hội thẩm nhân dân tổ chức thực pháp luật Hội thẩm nhân dân, nêu nguyên nhân học kinh nghiệm; - Phân tích các quy định pháp luật hội thẩm nhân dân luật tố tụng hình 2003 đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu sở sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: phương pháp phân tích , phương pháp tổng hợp,phương pháp lịch sử,phương pháp thống kê,phương pháp so sánh, tổng kết thực tiễn Cơ cấu khóa luận : Chương : vấn đề chung hội thẩm nhân dân Chương : quy định hội thẩm nhân dân theo luật tố tụng hình việt nam thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật tỉnh quảng trị đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật - Thứ nhất, cần mở lớp bồi dưỡng Hội thẩm nhân dân theo phương thức khóa Hội thẩm nên có kỳ (có thể kỳ tập huấn, kỳ chuyên đề nghiệp vụ riêng cho Hội thẩm) kỳ từ đến ngày; có thống giáo trình, tài liệu hướng dẫn; cử Thẩm phán có kinh nghiệm hướng dẫn viết chuyên đề để Hội thẩm tham gia trao đổi thảo luận Cần cung cấp cho Hội thẩm số loại sách chuyên nghiệp, ví dụ như: Sổ tay Hội thẩm nhân dân, Quy chế tổ chức hoạt động Hội thẩm, Bộ luật Hình sự, Dân sự, Lao động, Luật thương mại, hôn nhân gia đình, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, Bộ luật tố tụng hình sự, dân sự….và số tài liệu cần thiết khác Các hội nghị tổng kết tỉnh, huyện, thị nên mời tất Hội thẩm dự để tham gia đóng góp ý kiến nắm tình hình chung hoạt động xét xử cấp Tòa án mà tham gia - Thứ hai, cần biên soạn tài liệu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thống cho Hội thẩm nhân dân Để Hội thẩm thực nhiệm vụ xét xử, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn ngành nghề, lĩnh vực mà Hội thẩm tham gia hoạt động việc đảm bảo cho Hội thẩm có kiến thức hoạt động xét xử điều cần thiết Vì vậy, việc bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử cho Hội thẩm nhân dân cần biên soạn thành nội dung chương trình để tất người bầu làm Hội thẩm bồi dưỡng nghiệp vụ với thời gian từ tháng đến ba tháng Việc Bộ tư pháp giao cho Học viện tư pháp biên soạn nội dung chương trình thống để địa phương thực Làm vậy, định người làm công tác Hội thẩm tự tin hơn, vững vàng chất lượng công tác tham gia xét xử tốt Quy định trình độ pháp luật Hội thẩm nhân dân theo khoản Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân 2002: “có kiến thức pháp lý” nguyên nhân dẫn đến trình độ, lực Hội thẩm nhân dân hạn 53 chế Bởi tham gia Hội đồng xét xử Thẩm phán Hội thẩm có quyền ngang độc lập, tuân theo pháp luật Vì xem nhẹ hạ thấp tiêu chuẩn Hội thẩm nhân dân Để Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử có hiệu chất luợng, điều tự nhiên phải nghĩ đến hệ thống tiêu chuẩn trình độ học vấn văn hóa, pháp luật kinh nghiệm thực tiễn Cụ thể tất Hội thẩm nhân dân cấp tỉnh phải có trình độ Đại học Luật, phần nhỏ có trình độ Đại học ngành kinh tế giáo dục (bao gồm loại hình đào tạo) Hội thẩm nhân dân cấp huyện phải tốt nghiệp Trung cấp pháp lý Mặt khác, để đáp ứng tinh thần cải cách tư pháp nay, để án xác, khách quan đòi hỏi Hội thẩm cần nâng cao nhiệt tình công việc, trình độ chuyên môn kiến thức xã hội đặc biệt hiểu biết pháp luật Một rà soát lại toàn lực Hội thẩm, để có điều chỉnh, bổ sung, thay cần thiết Đồng thời Hội thẩm phải không ngừng nâng cao trình độ kiến thức pháp luật lĩnh vực nghiệp vụ xét xử để ngang tầm với Thẩm phán Từ khẳng định vị trí, vai trò pháp luật quy định “Khi xét xử Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán”, dám tranh luận, dám bảo lưu ý kiến, dám đưa định, dám chịu trách nhiệm định Tuy nhiên, vấn đề giới hạn tuổi tác Hội thẩm nhân dân cần phải có quy định thống Và ấn định tuổi tối thiểu Hội thẩm nhân dân 30 tuổi tối đa không 70 tuổi hợp lý tương xứng 2.4.2.2 Vấn đề kiêm nhiệm chuyên nghiệp hoạt động xét xử hội thẩm nhân dân Tình trạng số Hội thẩm không đảm bảo kế hoạch tham gia xét xử nên dẫn đến việc số Hội thẩm khác bị chọn đưa vào thay (để đảm bảo kế hoạch xét xử, hạn chế án tồn đọng phải hoãn phiên 54 tòa) gây bất bình dư luận Những Hội thẩm bị chọn đưa vào thay chắn không kịp nghiên cứu hồ sơ nghiên cứu hồ sơ không kỹ nên phần hạn chế đưa ý kiến, thường đồng ý theo ý kiến thành viên khác Hội đồng xét xử, theo ý kiến Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Chính từ nguyên nhân nên người, có Thẩm phán cho “việc tham gia xét xử Hội thẩm hình thức họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định mình”[25] Nguyên nhân dẫn đến thực trạng phần lớn Hội thẩm nhân dân cán đương chức nên việc tham gia vào công tác xét xử gặp nhiều khó khăn Với chế định Hội thẩm tiến hành việc tố tụng Tòa án việc xét xử có tính bán chuyên nghiệp Nếu coi xử án hoạt động nghề nghiệp đặc biệt liên quan đến sinh mệnh người, đến quyền nhân thân vật chất quan trọng cá nhân tổ chức có nên tiếp tục trì kiêm nhiệm xử án hay không? Bởi theo cấu nhân nay, cán đương chức kiêm nhiệm chiếm tỷ lệ 50% mời tham gia xét xử Điều có nghĩa, Hội thẩm vừa phải xếp lịch công việc đương nhiệm lại vừa phải đảm bảo hoạt động xét xử phân công Do vậy, Hội thẩm kiêm chức có thời gian nghiên cứu hồ sơ (chưa nói lúc đến Tòa án có hồ sơ để đọc) không trường hợp Hội thẩm bị tải dẫn đến không đảm bảo hai nhiệm vụ trên, làm cho nhiều phiên tòa phải hoãn có thay đổi làm ảnh hưởng đến hoạt động, công tác chuyên môn Nhiều Hội thẩm bận công việc nên thời gian nghiên cứu hồ sơ, đó, trước ngày xét xử vị Hội thẩm vội vã đến Tòa án mở hồ sơ nghiên cứu chừng nửa tiếng đồng hồ Còn Hội thẩm nghỉ hưu phần lớn sức khỏe bị hạn chế Do có nhiều thời gian nên họ thường Tòa án mời tham gia xét xử nhiều, 55 dẫn đến việc nghiên cứu hồ sơ không kỹ, chất lượng tham gia xét xử không cao Mặt khác, phiên tòa thường hay bị hoãn với nhiều lý khác nên Hội thẩm xếp công việc đơn vị để tham gia xét xử lại phải về, từ làm giảm tinh thần trách nhiệm, tạo thiếu nhiệt tình cho phiên tòa Giải vấn đề kiêm nhiệm chuyên nghiệp hoạt động Hội thẩm nhân dân cách tăng dành hẳn lượng thời gian cụ thể cho Hội thẩm nhân dân để nghiên cứu hồ sơ vụ án ngồi xét xử; khóa huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn, cách tiến hành họp để định vấn đề phát sinh công tác tổ chức Hội thẩm Nghĩa bước đưa hoạt động xét xử Hội thẩm lên trình độ chuyên nghiệp chuyên nghiệp hóa tổ chức Hội thẩm Việc nghiên cứu hồ sơ yêu cầu quan trọng đảm bảo cho việc tham gia xét xử đạt chất lượng tốt (bên cạnh đánh giá chứng phiên tòa), Tòa án nên tạo điều kiện cho Hội thẩm có hồ sơ Bộ luật tố tụng hình năm 2003 cho phép Luật sư ghi chép, chụp tài liệu hồ sơ vụ án để phục vụ cho công việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng tốt Như vậy, Hội thẩm có hồ sơ vấn đề nghiên cứu hồ sơ Hội thẩm nâng cao; Hội thẩm có nhiều thời gian để nghiên cứu, nghiên cứu đơn vị công tác, nhà phiên tòa xét xử Hội thẩm chủ động trình xét hỏi, cần kiểm tra, đối chứng chứng có hồ sơ chứng có phiên tòa Mặt khác, Tòa án phải tạo điều kiện tối đa khả để Hội thẩm hoàn thành nhiệm vụ, phải thường xuyên ý quan tâm tới Hội thẩm để điều chỉnh bất cập thực tế Hội thẩm tham gia xét xử; coi Hội thẩm phận tách rời Tòa án, có phối hợp trình tiến hành tố tụng đạt hiệu cao 56 2.4.2.3 Vấn đề ý thức trách nhiệm việc tham gia xét xử hội thẩm nhân dân Hội thẩm nhân dân tham gia phiên tòa người hoạt động ngành nghề, vị trí xã hội khác nhau: giáo viên, kỹ sư, tổ trưởng dân phố, …họ có hiểu biết pháp luật để đảm bảo tính dân chủ, mang suy nghĩ quần chúng nhân dân tới chốn pháp đình Nhưng thực tế Hội thẩm nhân dân trình độ hiểu biết pháp luật, pháp luật tố tụng thấp Nhưng điều đáng trách họ thái độ chai lỳ, dửng dưng, bàng quan với công việc, trách nhiệm Tham gia phiên tòa cho đủ lệ, ngồi vào ghế cho có đủ người không lắng nghe để hiểu, để đồng cảm với xúc, oan trái, lẽ phải, để có định trách nhiệm với người, với pháp luật với lòng Nguyên nhân dẫn đến thực trạng thân Hội thẩm chưa tự thấy trách nhiệm phải nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ xét xử; chưa thấy hết vị trí, vai trò quyền hạn tham gia xét xử, từ chưa mạnh dạn tranh luận, đưa định chịu trách nhiệm trước định Vì vậy, thân Hội thẩm cần phải không ngừng nâng cao trình độ kiến thức pháp luật lĩnh vực nghiệp vụ xét xử để ngang tầm với Thẩm phán Từ khẳng định vị trí, vai trò pháp luật quy định “Khi xét xử Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán”, dám tranh luận, dám bảo lưu ý kiến, dám đưa định, dám chịu trách nhiệm định Có hiệu công tác xét xử nâng cao, quan niệm “Hội thẩm hình thức” không lưu giữ tâm niệm người Nguyên nhân cần phải đề cập tới chế độ sách Hội thẩm nhân dân Có thể nói đãi ngộ Hội thẩm nhân dân chưa tương xứng mặt vật chất lẫn tinh thần Trong có xu hướng đòi hỏi ngày cao Hội thẩm nhân dân Bên cạnh đó, 57 thù lao Hội thẩm vấn đề cần phải bàn đến Mức bồi dưỡng thấp nguyên nhân gây cố nêu phiên tòa Bởi lẽ, việc 90.000 đồng cho ngày ngồi tòa chắn nhiều ảnh hưởng đến độ nhiệt tình Hội thẩm, Hội thẩm tòa vùng sâu, vùng xa, không thuận lợi cho việc lại Đối với cán bộ, nhân viên đương chức Hội thẩm nhân dân cán hưu trí việc tính toán thù lao cho công sức bỏ trách nhiệm tinh thần vật chất trước pháp luật họ điều cần thiết Theo pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân Hội thẩm nhân dân cấp giấy chứng minh, việc sử dụng giấy chứng minh Hội thẩm chưa có ý nghĩa thiết thực thực thi nhiệm vụ Và cần có quy định cụ thể trách nhiệm Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử Theo quy định pháp luật, Hội thẩm tham gia xét xử nên có nhiệm vụ quyền hạn giai đoạn tố tụng xét xử phiên tòa, có nghĩa Hội thẩm nhiệm vụ, quyền hạn khác hoạt động tố tụng xét xử vụ án cụ thể Trong đó, Hội thẩm lại phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định mình, phải bồi hoàn thực nhiệm vụ, quyền hạn gây thiệt hại.… Do pháp luật phải quy định cụ thể hơn, chi tiết quyền nghĩa vụ Hội thẩm phạm vi trách nhiệm họ trường hợp cụ thể, để Hội thẩm xác định rõ địa vị pháp lý tham gia xét xử với tư cách người tiến hành tố tụng người giám sát hoạt động xét xử 2.4.2.4 Vấn đề quy định việc miễn nhiệm bãi nhiệm hội thẩm nhân dân Việc thực khoản Điều 41 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân bộc lộ số tượng bất cập Đó quy định Hội thẩm miễn nhiệm lý khác, số Hội thẩm 58 tận dụng để xin miễn nhiệm cách thoải mái, dễ dàng Việc bầu Hội thẩm công phu muốn người bầu hoạt động toàn vẹn trách nhiệm thời hạn Nhưng số vị Hội thẩm vừa bầu tháng lại đưa đơn xin miễn nhiệm với “lý khác” như: để gia nhập Đoàn luật sư, để hoạt động tư vấn pháp luật,…gây khó xử cho Hội đồng nhân dân, phải đưa kỳ họp để biểu cho bầu vào Hội thẩm Để bác đơn họ khó, chỗ Pháp lệnh cho phép miễn nhiệm lý sức khỏe “lý khác” rộng rãi Để đảm bảo ổn định đội ngũ chất lượng hoạt động xét xử Hội thẩm nhân dân nên hoàn thiện quy định việc miễn nhiệm bãi nhiệm họ Phải cụ thể hóa trường hợp cho phép người Hội thẩm xin miễn nhiệm, tránh tình trạng Hội thẩm nhân dân xin miễn nhiệm “lý khác” cách tùy nghi Chính điều thước đo cố gắng, kiên nhẫn khắc phục khó khăn cá nhân để đến quãng đường mà đại diện nhân dân tín nhiệm bầu Theo quy định Hội thẩm nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu có nhiệm kỳ năm theo Hội đồng nhân dân, quy định chưa hợp lý Vì hoạt động xét xử cần có thời gian dài tích lũy kinh nghiệm qua trình đào tạo, bồi dưỡng lâu dài đạt trình độ kỹ xét xử tốt Nếu bầu Hội thẩm nhân dân theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân lãng phí lớn chất xám công tác đào tạo, bồi dưỡng Đồng thời, cấu tổ chức Hội thẩm nhân dân xáo trộn, không ổn định mặt ảnh hưởng đến nguyên tắc xét xử độc lập Hội thẩm nhân dân Theo người viết nên kéo dài nhiệm kỳ Hội thẩm nhân dân lên 10 năm (bằng hai nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân) có chế bãi nhiệm, miễn nhiệm linh hoạt khách quan Bởi người tham gia nhiều khóa Hội thẩm 59 nhân dân tích lũy nhiều kinh nghiệm, chất lượng công tác xét xử nâng cao 2.4.2.5 Nhưng đề xuất kiến nghị tỉnh Quảng Trị - Cần quan tâm để công tác tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kỹ xét xử cho Hội thẩm nhân dân Bảo đảm chế độ sách phù hợp, bảo đảm hoạt động có hiệu Hội thẩm Có vậy, việc tham gia xét xử Hội thẩm nhân dân thực thể tính dân chủ hoạt động xét xử Toà án thực nguyên tắc "khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật" - Căn điều 20 quy chế tổ chức hoạt động Hội thẩm nhân dân ban hành kèm theo Nghị số 05/2005/NQLT- TAND tối cao- BNVUBTWMTTQVN ngày 05/12/2005 Toà án nhân dân tối cao- Bộ nội vụBan thường trực Uỷ ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định "Sáu tháng lần, Trưởng đoàn- Đoàn Hội thẩm tổ chức họp đoàn hội thẩm để đánh giá kết công tác Hội thẩm, hoạt động Đoàn Hội thẩm giải vấn đề khác có liên quan gửi báo cáo cho Chánh án Toà án nhân dân, Thường trực HĐND Ban thường trực UBMTTQ Việt Nam cấp Khi cần thiết Trưởng đoàn Đoàn hội thẩm triệu tập họp đoàn Hội thẩm đột xuất" Để tạo điều kiện cho Hội thẩm hoàn thành tốt nhiệm vụ nêu đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh quan tâm, tạo điều kiện kinh phí điều kiện vật chất để Hội thẩm nhân dân hoàn thành tốt nhiệm vụ xét xử - Căn điều 41 Lụât tổ chức Toà án nhân dân 2002 quy định "Các quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện cho Hội thẩm làm nhiệm vụ xét xử" Do đề nghị quan, tổ chức xã hội, đoàn thể có người bầu làm Hội thẩm Toà án nhân dân cần quan tâm tạo điều kiện thời gian, phương tiện , sở vật chất để Hội thẩm nhân dân tỉnh Quảng Trị hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó./ 60 KẾT LUẬN Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, việc xây dựng tư pháp mạnh mẽ, công bằng, dân chủ nhiệm vụ quan trọng Trong tư pháp đó, thiếu người đại diện cho nhân dân - Hội thẩm tham gia vào việc xét xử Hoạt động xét xử hoạt động đặc thù Những yếu tố đặc thù chi phối quy định pháp luật Hội thẩm nhân dân Từ đó, nội dung pháp luật Hội thẩm nhân dân phải điều chỉnh tổng thể quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân trình xét xử Với nội dung vậy, pháp luật Hội thẩm nhân dân phương tiện để thể chế hoá quan điểm, đường lối, sách Đảng công tác xét xử; xây dựng phát triển đội ngũ Hội thẩm nhân dân; đảm bảo quyền tự người quyền lợi ích hợp pháp bên đương liên quan đến việc tham gia xét xử Hội thẩm nhân dân; nâng cao chất lượng hiệu xét xử Toà án để nhân dân ngày có điều kiện kiểm tra, giám sát, hoạt động quan Nhà nước, đồng thời góp phần tạo nên thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Quá trình hình thành, phát triển thực trạng pháp luật hội thẩm nhân dân nước ta cho thấy pháp luật Hội thẩm nhân dân có bước phát triển, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động xét xử nước ta Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt công tác xét xử năm qua, pháp luật Hội thẩm nhân dân bộc lộ vướng mắc, bất cập làm cản trở, hạn chế hiệu hoạt động xét xử Hội thẩm nhân dân như: chưa thống đồng văn quy phạm pháp luật Hội thẩm nhân dân; quy định pháp luật Hội thẩm nhân dân thiếu, chưa đầy đủ quy định cần thiết có 61 trở nên lạc hậu, không phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội thay đổi, tản mạn nhiều văn quy phạm khác Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan yêu cầu cấp thiết cho việc hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân nhằm tạo sở pháp lý hữu hiệu cho hoạt động Hội thẩm nhân dân Hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân vấn đề quan trọng việc bảo đảm hiệu hoạt động Hội thẩm nhân dân, góp phần đảm bảo quyền người, quyền công dân Việc hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân phải đặt yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, dân, dân, dân; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tăng cường hợp tác quốc tế pháp luật tư pháp nước ta Việc hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân phải quán triệt quan điểm, đường lối, sách Đảng nâng cao hiệu xét xử Toà án; tổng kết thực tiễn xét xử; pháp điển hoá quy định phù hợp, tiến bộ, tiếp thu cử chọn lọc kinh nghiệm nước; thể rõ quan điểm cải cách hành chính, cải cách tư pháp, phát huy dân chủ, tăng cường tham gia nhân dân tổ chức xã hội, đặc biệt Hội thẩm nhân dân vào hoạt động xây dựng, ban hành tổ chức thực pháp luật Hội thẩm nhân dân Vì thế, việc hoàn thiện pháp luật hội thẩm nhân dân phải dựa tiêu chí nội dung hình thức Các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân không dừng lại việc sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật Hội thẩm nhân dân, xây dựng ban hành Luật Hội thẩm nhân dân mà bao hàm việc bổ sung, sửa đổi văn quy phạm pháp luật có liên quan nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng văn quy phạm pháp luật Việc hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân 62 cần đảm bảo tăng cường chế kiểm tra, giám sát hoạt động Hội thẩm nhân dân, huy động tham gia quan, tổ chức việc phối hợp, giám sát hoạt động xét xử Hội thẩm nhân dân Cùng với việc hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dân, cần đổi quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật theo hướng đơn giản, công khai, minh bạch; tăng cường lực cho quan, đội ngũ cán bộ, đại biểu Quốc hội việc xây dựng ban hành văn luật Hội thẩm nhân dân Đồng thời, cần nâng cao trình độ, nghiệp vụ đội ngũ Hội thẩm nhân dân trước yêu cầu, nhiệm vụ giao; tăng cường chế kiểm tra, giám sát để đảm bảo hiệu lực, hiệu xét xử Hội thẩm nhân dân kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp Hội thẩm nhân dân 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị, Hà Nội Đề tài khoa học cấp Bộ: “Đổi chế định Hội thẩm cải cách tư pháp Việt Nam nay” tác giả Nguyễn văn Sản làm Chủ nhiệm, nghiệm thu năm 1999 Bài viết “Đổi chế định hội thẩm nâng cao hiệu hoạt động Toà án” PGS – TS Nguyễn Tất Viễn đăng Thông tin khoa học pháp lý Số 1/1999 Bài viết “Hiệu công tác xét xử nhìn từ khía cạnh hoạt động tiêu chuẩn Hội thẩm” tác giả Chu Hải Thanh đăng Thông tin khoa học pháp lý Số 1/1999 Bài viết “Sự hình thành phát triển chế định hội thẩm Việt Nam” tác giả Lê Thu Hương đăng Thông tin khoa học pháp lý Số 1/1999 Bài viết “Mấy ý kiến đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động hội thẩm” tác giả Hoàng Hùng Hải đăng Tạp chí Toà án nhân dân Số 6/2005 Bài viết “Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Hội thẩm nhân dân” tác giả Phạm Văn Chung đăng Tạp chí Pháp lý Số 7/2006 Bài viết “Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm Toà án thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Quang Lộc đăng Tạp chí Toà án nhân dân tháng 8/2006 - Số 15 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2010/1059/Quan-diem-cua-VI-Lenin-ve-che-do-dan-chu-vanguyen.aspx 64 10 Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam , nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội năm 2011 , Trang 109 11 Từ điển luật học nhà xuất tư pháp , nhà xuất từ điển bách khoa thuộc viện khoa học pháp lý Bộ tư pháp trang 238 12 Bài viết số nhận thức hội thẩm nhân dân Tác giả : Bùi Thị Hoa - TK Nhà nước pháp luật trang 38 13 http://moj.gov.vn/ 14 http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/86966/tu-tuong-khong-giao-trong- giao-duc-dai-hoc-trung-quoc.html 15 http://npklaw.com/en/articles/191-nhung-dieu-kien-bao-dam-cho-tham- phan-xet-xu-doc-lap-va-chi-tuan-theo-phap-luat.html 16 http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/luat/luat-hien-phap/hoan- thien-phap-luat-ve-hoi-tham-nhan-dan-theo-yeu-cau-cai-cach-tu-phap-oviet-nam.html 17 http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/ban-ve-vai-tro-cua-che-dinh-hoi- tham-nhan-dan-o-nuoc-ta-hien-nay 18 Nghị số 10 /NQ-HĐND nghị việc xác nhận kết bầu cử hội thẩm nhân dân - án nhân dân tỉnh 19 Tạp chí tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị Kỳ tháng 05 -2014 (Số 9) trang 27 20 Theo thông tư thủ tướng phủ Số: 41/2012/QĐ-TTG định chế độ bồi dưỡng người tham gia phiên tòa, phiên họp giải việc dân 21 Báo cáo công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 (tại kỳ họp thứ HĐND tỉnh khóa VI) 22 Báo cáo công tác năm 2013và phương hướng nhiệm vụ năm 2014 (tại kỳ họp thứ 10 HĐND tỉnh khóa VI) 65 23 Báo cáo công tác năm 2014và phương hướng nhiệm vụ năm 2015 (tại kỳ họp thứ 14 HĐND tỉnh khóa VI) 24 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Hoi-tham-nhan-dan-Chuyen- khong-the-cuoi/30074339/218/ 25 Nguồn: Tạp chí Khoa học pháp luật số 6/2004 66 MỤC LỤC [...]... ra Thẩm phán và hội thẩm tham gia giải quy t vụ án có thể bị thay đổi nếu vi phạm quy định của điều 42 Bộ luật tố tụng hình sự về những trường hợp phải thay đổi người tiến hành tố tụng 20 CHƯƠNG 2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Các quy định về hội thẩm nhân dân trước khi bộ luật tố tụng hình. .. lượng Hội thẩm nhân dân được tăng lên, quy n hạn và nghĩa vụ được mở rộng, đặc biệt là Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử cả việc hình sự và dân sự, được tham gia quy t định về mọi vấn đề trong xét xử vụ án (xem hồ sơ, biểu quy t về tội trạng và hình phạt ) Khi xử án, Toà án nhân dân huyện và Toà án nhân dân tỉnh gồm 1 Thẩm phán và 2 Hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân phúc thẩm khu hoặc Thành phố gồm 2 Thẩm. .. chủ nghĩa trong tố tụng hình sự là những quy định cơ bản chung nhất được ghi nhận trong bộ luật tố tụng hình sự và mang ý nghĩa chỉ đạo đối với toàn bộ hoạt động tố tụng hình sự theo đó các cơ quan tiến hành tố tụng , những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng trong khi thực hiện quy n và nghĩa vụ tố tụng phải triệt để tuân theo những quy định của pháp luật tố tụng hình sự Nguyên... Bộ luật tố tụng hình sự 2003 thì đã có nhiều quy định chặt chẽ hơn Có quy định tại Điều 15 rằng : “Việc xét xử của Toà án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, của Toà án quân sự có Hội thẩm quân nhân tham 28 gia theo quy định của Bộ luật này Khi xét xử, Hội thẩm ngang quy n với Thẩm phán.” Một trong những đặc trưng của Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quy n lực thuộc về nhân dân Bản... Uỷ ban Thẩm phán quy t định (Toà án Tối cao không có Hội thẩm nhân dân tham gia xử phúc thẩm) - Về nhiệm vụ và quy n hạn của Hội thẩm nhân dân: Tại Thông tư số 2421 nói trên, Toà án nhân dân Tối cao đã hướng dẫn cụ thể việc thực hiện chế độ HTND, nêu rõ nhiệm vụ và quy n hạn của Hội thẩm nhân dân Nhấn mạnh việc tham gia xét xử là nhiệm vụ chủ yếu của Hội thẩm nhân dân, ngoài ra Hội thẩm nhân dân còn... chỉnh các quy định của pháp luật trong khi thực hiện nhiệm vụ, quy n hạn của mình, từ các quy định của pháp luật tố tụng đến các quy định của pháp luật về nội dung 1.4.2 Nguyên tắc xét xử của tòa án nhân dân có hội thẩm nhân dân tham gia Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 có quy định tại “Điều 15 Thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia Việc xét xử của Toà án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, của Toà... xử hội thẩm nhân dân sẽ không tham gia như quy định tại điều 216 “ hội đồng xét xử phúc thẩm gồm 3 thẩm phán và trong trường hợp cần thiết có thêm 2 hội thẩm nhân dân “ theo quy định này thì chúng ta sẽ hiểu rằng nếu trong trường hợp không cần thiết thì việc tham gia xét xử của hội thẩm nhân dân là không cần thiết Trong thành phần hội đồng giám đốc thẩm cũng không có hội thẩm nhân dân được quy định. .. sót đó là về cơ chế để bầu và cử hội thẩm nhân dân khái niệm cũng chưa đề cập rõ ràng về bản chất và phạm vi hoạt động của hội thẩm nhân dân Như vậy hội thẩm nhân dân có các đặc điểm sau : - Bản Chất - Cơ Chế - Phạm Vi Hoạt Động - Đối Tượng Từ việc làm rõ các khái niệm về hội thẩm nhân dân ở trên em đã xây dựng được khái niệm khoa học về hội thẩm nhân dân như sau : Hội thẩm nhân dân là công dân Việt... chỉ định các Hội thẩm nhân dân và định thành phần Toà án nhân dân liên khu trong trường hợp đặc biệt); Sắc lệnh số 156 ngày 22/11/1950 (tổ chức Toà án nhân dân liên khu), Sắc lệnh số 12 ngày 30/3/1957 (sửa đổi bộ phận chế định Hội thẩm nhân dân) đã sửa đổi bổ sung, chi tiết hơn về chế định Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử Theo các Sắc lệnh nói trên, Phụ thẩm nhân dân được đổi là Hội thẩm nhân dân, ... mình được bầu làm Hội thẩm (Điều 32 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân 2002)[13] Hội thẩm nhân dân được thực hiện tất cả các quy n và nghĩa vụ do pháp luật quy định kể từ khi nhận được quy t định phân công xét xử của Tòa án Theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 tại điều 40 có quy định “1 Hội thẩm được phân công xét xử vụ án hình sự có những nhiệm vụ và quy n hạn sau đây: ... trạng hình phạt ) Khi xử án, Toà án nhân dân huyện Toà án nhân dân tỉnh gồm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân phúc thẩm khu Thành phố gồm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Hội thẩm Thẩm phán... CÁC QUY ĐỊNH VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Các quy định hội thẩm nhân dân trước luật tố tụng hình. .. 15-3-1976 quy định Tổ chức Toà án nhân dân, khẳng định việc xét xử Toà án phải có Hội thẩm nhân dân tham gia, Hội thẩm nhân dân đoàn thể nhân dân cử ra, xét xử, Hội thẩm nhân dân ngang quy n với Thẩm