1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

sở hữu trí tuệ dưới góc độ hình sự

67 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 374 KB

Nội dung

MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 3 4.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu 4 6. Bố cục của bài luận văn 5 B.NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞHỮU TRÍ TUỆ TRONG LUẬT HÌNH SỰ Error Bookmark not defined. 1.Khái niệm về quyền sở hữu trí tuệ. 6 1.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. 11 1.2.1.Khái niệm các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 11 Tại khoản 1,điều 8 BLHS Việt Nam(1999 sửa đổi bổ sung 2009 đưa ra khái niệm về tội phạm: 11 1.2.2. Trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 12 1.2.3. Các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 13 Điều 170a. Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan 19 Điều 171. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 19 Điều 271. Tội vi phạm các quy định về xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hình, băng hình hoặc các ấn phẩm khác 19 1.3 Những khó khăn, vướng mắc từ quy định về các tội phạm cụ thể 21 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 27 2.1. Thực trạng về xâm phạm sở hữu trí tuệ tại Việt Nam 27 2.1.1. Thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam 28 2.1.2. Khó phân biệt giữa vi phạm hình sự và hành chính 37 2.1.3. Các vấn đề liên quan 40 2.1.4 .sơ đồ về áp dụng biện pháp hình sự. 49 2.2. Một số nguyên nhân 50 2.2.1. Nguyên nhân khách quan 50 2.2.2. Nguyên nhân chủ quan 51 2.3. Một số đề xuất nhằm hỗ trợ và tăng cường thực thi pháp luật hình sự về sở hữu trí tuệ Việt Nam 53 C. KẾT LUẬN 58

A MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Thế giới trình hội nhập ,xu tất yếu Việt Nam ta ngoại lệ.Nhưng để hòa nhập không hòa tan đất nước ta cần phải thích ứng linh hoạt tất phương diện kinh tế,chính trị,văn hóa ,xã hội…Trước yêu cầu tình hình đất nước đòi hỏi phải không ngừng đổi Trong trình đỗi trí tuệ người xem động lực kim nam để đưa đất nước lên Kinh nghiệm phát triển Nhật Bản cho thấy, quốc gia hoàn toàn phát triển mạnh mẽ mà không thiết phải có nguồn lực vật chất dồi dào, mà vấn đề nhận thức giá trị thực tài sản trí tuệ việc bảo hộ tài sản trí tuệ Cựu Thủ tướng Nhật Bản Tanzan Ishibashi nói: “ Tôi tin rằng, bí phát triển công nghiệp từ thời Meiji Chỉ nước nhận giá trị thực hệ thống bảo hộ sáng chế tâm dùng sức lực để xây dựng hệ thống đó, người ta hy vọng công nghiệp phát triển ” Một sở hạ tầng khả kỹ thuật cho việc cải tiến công nghệ thiết lập nước, nước phát triển, hệ thống bảo hộ sáng chế thành yếu tố thúc đẩy nghiệp cải tiến kỹ thuật Bởi vậy, câu hỏi đặt cho nước phát triển có thiết lập hệ thống bảo hộ SHTT hay không, mà phải thiết lập vào lúc trình phát triển kinh tế, kỹ thuật đất nước phù hợp cho việc áp dụng hệ thống bảo hộ toàn diện hiệu qủa Việt Nam nước phát triễn lực cạnh tranh thấp, khả tiếp cận thị trường hạn chế, để phát triển bền vững hội nhập hiệu quả, cần thiết phải đánh giá vị trí quan trọng SHTT Cách tốt phải tiếp cận chuẩn mực quốc tế SHTT nhằm xây dựng hệ thống SHTT có hiệu Điều làm cho hoạt động SHTT xét phạm vi quốc gia ngày có khuynh hướng tiến gần tới chuẩn mực chung giới Thấu hiểu giá trị trí tuệ người nước ta ký kết nhiều điều ước quốc tế (song phương đa phương) bảo vệ quyền SHTT Hiện nay, thành viên Điều ước quan trọng Công ước Paris, Thoả ước Madrid, Nghị định thư Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá, Hiệp ước hợp tác Patent, Công ước Benre quyền… đặc biệt Hiệp định TRIPS Ngoài ra, Điều ước quốc tế đa phương song phương liên quan đến việc khiếu nại, xét xử, trọng tài, thi hành án, định, tương trợ tư pháp… Việt Nam nước sở quan trọng công tác thực thi quyền SHTT Việt Nam.Nhưng chừng chưa đủ ,bên cạnh điều ước quốc tế mà kí nhà nước ta ban hành nhiều chế định để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ,trong có BLDS (2005) BLHS 1999 sữa đỗi bổ sung 2009, luật sở hữu trí tuệ (2005) … Dưới góc độ hình quyền sở hữu trí tuệ bất khả xâm phạm hay nói cách khác độc quyền ,nhưng tình hình tội phạm hình xâm phạm vào nhóm tội năm gần diễn phức tạp số lượng ngày gia tăng mà số tội danh qui định BLHS qui định nhóm tội với chông chéo lẫn quan điểm tội chưa rõ ràng làm cho quan chức khó áp dụng thực tiễn Từ phân tích tác giả chọn đề tài: “BẢO ĐẢM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ DƯỚI GÓC ĐỘ HÌNH SỰ để nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp ngành luật học nhằm đáp ứng yêu cầu công cải tách tư pháp, việc sửa đổi, bổ sung BLHS 1999 nói chung hoàn thiện nhóm quy định tội phạm liên quan đến SHTT điều cần thiết 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền sỡ hữu trí tuệ vấn đề cũ không lỗi thời mang tính thời sâu sắc nhiều nhà luật học lấy đề tài để dùng vào việc nghiên cứu khoa học có viết nỗi bật như: Bài “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình sự” đăng Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 3/2004 GS TSKH Lê Cảm; “Tội phạm lĩnh vực sở hữu trí tuệ số ý kiến sửa đổi Bộ luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát số 3/2007 TS Hoàng Thị Quỳnh Chi; “Các quy định Bộ luật hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/2008 Ths Lê Việt Long.v.v Ngoài đề cập nhiều sách chuyên khảo, giáo trình như: Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003; Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) trường Đại học Luật Hà Nội năm 2005… Tuy nhiên, khái quát chung thấy tất nghiên cứu tác giả dừng lại góc độ giới thiệu cách tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung nghiên cứu kết hợp với số tội phạm sở hữu trí tuệ khác sâu nghiên cứu góc độ tội phạm học mà chưa có công trình đề cập cách toàn diện, có hệ thống góc độ pháp luật hình với tên đề tài “Tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ luật hình Việt Nam”.Vì động lực thúc tác giả để tiếp nghiêng cứu hoàn thiện công trình 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1.Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu trực tiếp đến quy định pháp luật hình tội xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ.thực tiễn hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ qua số liệu vụ án tội liên quan đến quyền 3.2 Phạm vi nghiêng cứu đề tài Phạm vi luận văn giới hạn việc nghiên cứu vấn đề lý luận quy định BLHS quyền sở hữu trí tuệ Việc nghiên cứu đề tài vào thực tiễn áp dụng quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình Việc Nam từ khoản năm … 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1.Mục đích : Trên sở đánh giá , phân tích vấn đề lí luận thực tiễn đề tài tác giả muốn làm rõ vấn đề quyền sở hữu trí tuệ đồng thời đưa giải pháp nhằm hoàn thiện mặt lập pháp phương diện thực tiễn 4.2.nhiệm vụ: - phải làm sang tỏ vấn đề lý luận nhóm tội quyền sở hữu trí tuệ quy định BLHS - Chỉ thực trạng tình hình nhóm tội phạm diễn nước ta nói chung địa phương nói riêng ,lí giải cho cần thiết phải hoàn thiện pháp luật thực định đề phương hướng,giải pháp nhằm phòng ,chống hiệu nhóm tội Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Lấy sở tảng từ chủ nghĩa vật biện chứng ,chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng phương pháp luận chủ nghĩa MaxLênin.Xuất phát từ tư tưởng Hồ Chí Minh,từ đường lối Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nam từ thực tiễn ban hành văn quy phạm pháp luật áp dụng vào sống định hướng cho viết em ngày hôm Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ luật hình Chương 2: Thực trạng tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hình Việt Nam B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1: : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG LUẬT HÌNH SỰ 1.Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Trên thực tế có nhiều sản phẩm trí tuệ Việc huấn luyện viên Toshiya Miura tuyển chọn Công Phượng, Tuấn Anh vào đội tuyển U23 quốc gia để xếp đội hình cho giải giải đấu tới sản phẩm trí tuệ.Tuy nhiên Toshiya Miura không sở hữu sản phẩm trí tuệ mình.Thế từ nike – tên thương hiệu thể thao trí tuệ lại sản phẩm trí tuệ Vậy nên thứ trí tuệ bảo hộ dạng quyền sử hữu trí tuệ ngược lại quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm trí tuệ Dù định nghĩa thống trực tiếp sở hữu trí tuệ.Tuy nhiên tổ chức”WIPO”đã định nghĩa “Sở hữu trí tuệ sản phẩm văn học, nghệ thuật khoa học dựa truyền thống; biểu diễn; sáng chế; phát minh khoa học; kiểu dáng; nhãn hiệu, tên biểu tượng; thông tin bí mật; tất sáng kiến sản phẩm sáng tạo khác thành hoạt động trí tuệ dựa truyền thống lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học nghệ thuật Theo luật sở hữu trí tuệ( 2005) qui định khoản điều định nghĩa rằng: Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng hay nói cách khác sở hữu trí tuệ hiểu việc sở hữu tài sản trí tuệ – kết từ hoạt động tư duy, sáng tạo người Đối tượng loại sở hữu tài sản phi vật chất có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trình hình thành phát triển văn minh, khoa học, công nghệ nhân loại Đó tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học kỹ thuật ứng dụng tên gọi, hình ảnh sử dụng hoạt động thương mại.Từ khái niệm tác giả đúc rút đưa khái niệm sau: Quyền sở hữu trí tuệ quyền cá nhân, pháp nhân sản phẩm trí tuệ người sáng tạo Đó độc quyền công nhận cho người, nhóm người tổ chức, cho phép họ sử dụng hay khai thác khía cạnh thương mại sản phẩm sáng tạo Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: Quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật; Sáng chế, giải pháp hữu ích; bí mật kinh doanh; kiểu dáng công nghiệp; nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ; dẫn địa lý, tên gọi xuất xứ hàng hoá; tên thương mại; giống trồng mới; thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp Nhưng nói đến quyền sở hữu trí tuệ nói đến phạm vi chung sâu vào vấn đề có nhiều khái niệm ,chi tiết để làm sáng tỏ vấn đề này, bao gồm: Khái niệm,đặt điểm quyền tác giả,quyền liên quan a Khái niệm quyền tác giả Hiểu cách đơn giản, quyền tác giả cho phép tác giả chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền khai thác tác phẩm, chống lại việc chép bất hợp pháp Thí dụ, tác giả tác phẩm văn học (bức thư) làm chủ thành lao động trí tuệ mình, độc quyền công bố, xuất thư Việc chép, phổ biến nội dung tác phẩm mà đồng ý tác giả xâm phạm quyền tác giả Về khái niệm pháp lý, quyền tác giả tổng hợp quy phạm quy định bảo vệ quyền nhân thân quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học b.đặt điểm: Thứ nhất, quyền tác giả bảo hộ hình thức sáng tạo, không bảo hộ nội dung sáng tạo Mặt khác hình thức thể ý tưởng trùng với nội dung ý tưởng đó, hình thức không bảo hộ Không bảo hộ câu nói đơn giản "tôi ăn cơm" hay "anh yêu em" dạng quyền tác giả Quyền tác giả bảo hộ tác phẩm, tác phẩm hình thành ý tưởng hình thức định Thứ hai tác phẩm bảo hộ phải có tính nguyên gốc, tức không chép, bắt chước tác phẩm khác Điều nghĩa ý tưởng tác phẩm phải mới, mà có nghĩa hình thức thể ý tưởng phải tác giả sáng tạo Khái niệm,đặt điểm quyền liên quan: Khái niệm:Theo Khoản Điều Luật SHTT, quyền liên quan đến quyền tác giả (quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Đặt điểm: Thứ quyền liên quan hình thành dựa việc sử dụng tác phẩm gốc.Thí dụ ca sỹ trình bày hát nhạc sỹ sáng tác Thứ hai biểu diễn, ghi âm ghi hình, phát truyền hình phải có tính nguyên gốc, nghĩa công sức người biểu diễn đầu tư, sáng tạo Thí dụ chương trình ca nhạc "Làn sóng xanh" công sức Đài Tiếng nói Nhân dân TP Hồ Chí Minh Trung tâm Băng nhạc Bến Thành Audio dàn dựng Việc chép băng đĩa chương trình mà đồng ý hai chủ thể quyền liên quan xâm phạm quyền liên quan Khái niêm, đặt điểm nhãn hiệu Khái niệm: Theo Khoản 16 Điều Luật SHTT, nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Đặt điểm: dấu hiệu thể nhãn hiệu phải thể tính độc đáo cho phân biệt sản phẩm với sản phẩm khác "Độc đáo" thể hai yếu tố: "khác biệt" "không thông dụng Khái niệm ,đặc điểm sáng chế, giải pháp hữu ích -khái niệm: Sáng chế (patent) giải pháp kỹ thuật (GPKT) dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Các giải pháp có tính so với trình độ kỹ thuật giới, có trình độ sáng tạo có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế xã hội Đặt điểm: Khách thể hay đối tượng chúng thành lao động sáng tạo pháp luật công nhận - cụ thể GPKT - Cục SHTT cấp văn bảo hộ độc quyền Nội dung quan hệ pháp luật dân quyền nghĩa vụ chủ sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích quyền tác giả Quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp nói bao gồm quyền sử dụng (không cho người khác sử dụng) quyền chuyển giao, định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp Điều quan trọng sáng chế, GPHI phải có tính so với trình độ kỹ thuật hay mỹ thuật giới Khái niệm kiểu dáng công nghiệp: Khái niệm; Kiểu dáng công nghiệp (KDCN) hình dáng bên sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố này, có tính giới dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp thủ công nghiệp Đặt điểm: - Hình dáng bên ngoài, dùng làm mẫu để tạo sản phẩm -Tính giới Khái niệm,đặt điểm giống trồng Khái niệm: Giống trồng quần thể trồng thuộc cấp phân loại thực vật thấp Quần thể đồng hình thái, ổn định qua chu kỳ nhân giống, nhận biết biểu tính trạng kiểu gen phối hợp kiểu gen quy định phân biệt với quần thể trồng khác biểu tính trạng có khả di truyền Đặt điểm: -Giống trồng mà vật liệu nhân giống sản phẩm thu hoạch giống sử dụng cách rộng rãi thị trường quốc gia thời điểm nộp đơn đăng ký bảo hộ; -Giống trồng bảo hộ đăng ký vào Danh mục loài trồng quốc gia nào; -ký vào Danh mục loài trồng quốc gia nào, đơn không bị từ chối -Giống trồng mà mô tả chi tiết giống công bố Với việc phân tích vấn đề nói công bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho biết nhìn đa chiều quyền sở hữu trí tuệ đồng đặc vấn đề cấp bách nhà nước ta bảo hộ quyền nào? Nhà nước ta sử dụng nhiều công cụ pháp luật để bảo vệ cho quyền sở hữu trĩ trí tuệ quyền thể cở BLDS(2005) 10 có thẩm quyền xử phạt vi phạm[5] Theo thông lệ nước giới tòa án phải đóng vai trò quan trọng việc xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ, Việt Nam ngược lại, vai trò tòa án mờ nhạt so với quan hành Mỗi năm có tới hàng nghìn vụ vi phạm sở hữu trí tuệ xử lý quan hành chính, số vụ đưa xét xử tòa án lại không 10 trường hợp Chưa kể, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phần lớn đội ngũ cán làm công tác bảo vệ pháp luật hạn chế, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến sở hữu trí tuệ, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, công nghệ máy tính… -Thực nước ta chưa có tòa chuyên biệt để xét xử án liên quan đến tội phạm sở hữu trí tuệ nước giới làm Nhìn chung, từ 01/01/2005 cho đến được sự lãnh đạo của tòa án nhân dân tối cao, tình hình giải quyết các vụ án về xam phạm quyền sở hữu trí tuệ của toàn ngành của tòa án đã tiến bộ rõ rệt, chất lượng xét xử ngày càng được nâng cao, tạo được sự tin tưởng cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cũng đối với các nhà đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên còn tính khách quan, các đơn vị gặp nhiều khó khăn công tác xử lý Trước hết cần phải nhanh chóng ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành các quy định của bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.thứ hai, tính đặc thù và phức tạp của loại tội phạm này , mà các quan có thẩm quyền cần ban hành các quy định hướng dẫn cụ thể về sở hữu trí tuệ theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự.thứ ba, tòa án nhân dân tối cao cần thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn cho cán bộ tòa án địa phương, nhằm nâng cao trình độ và nhận thức của các thẩm phán của các tòa địa phương về tính nghiêm trọng của loại tội phạm này 53 2.3 Một số đề xuất nhằm hỗ trợ tăng cường thực thi pháp luật hình sở hữu trí tuệ Việt Nam Như phân tích đánh giá, quy định tội xâm phạm quyền SHTT BLHS hành đáp ứng yêu cầutối thiểu Hiệp định TRIPS Tuy nhiên, trongbối cảnh việc sửa đổi, bổ sung cáchtoàn diện BLHS 1999 tiếp tục đặt ranhằm đáp ứng yêu cầu thể chế hóa quanđiểm, chủ trương Đảng cải cách tư pháp Bảo hộ quyền SHTT có ảnh hưởng vô cùngquan trọng tới phát triển khoa học, công nghệ nói riêng tiềm kinh tế - xã hội quốc gia nói chung Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định tội phạm lĩnh vực SHTT điều cần thiết.Trên sở nghiên cứu quy định hành SHTT hệ thống pháp luật Việt Nam (thể quy định BLDS, BLHS, Luật SHTT văn pháp luật có liên quankhác) điều ước quốc tế bảo hộ quyền SHTT, đặc biệt Hiệp định TRIPS, tác giả đề xuất số định hướng kiến nghị sau: Thứ nhất, cấu trúc, cần xem xét việc bổ sung chương riêng tội xâm phạm quyền SHTT Trong BLHS hành tội xâm phạm quyền SHTT đặt rải rác Chương XVI “Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế”, có điều liên quan trực tiếp đến SHTT (đ.170, đ.170a đ.171) Trong BLDS 2005, quyền SHTT chiếm giữ vị trí quan trong hệ thống quyền dân Về chất, hành vi xâm phạm quyền SHTT dạng hành vi xâm phạm quyền sở hữu Quyền sở hữu đem lại cho người nắm giữ độc quyền định Các độc quyền chủ sở hữu đối tượng SHTT chất quyền thể “quyền lực” chủ sở hữu, khác 54 biệt nội dung cụ thể quyền năng, phương thức thực chúng giới hạn phạm vi, thời gian không gian bảo hộ Đối với tội xâm phạm quyền SHTT, đối tượng bị xâm phạm quan hệ xã hội lĩnh vực xác lập, khai thác, sử dụng, chuyển giao đối tượng quyền SHTT (tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp, nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại bí mật kinh doanh) Các hành vi phạm tội lĩnh vực SHTT hành vi cố ý, gây nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền SHTT Do việc để quy định tội xâm phạm quyền SHTT Chương tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế hoàn toàn không phù hợp với tính chất đối tượng bị xâm phạm Các tội xâm phạm quyền SHTT cần đưa vào Chương riêng tội xâm phạm quyền SHTT (có thể thiết kế sau Chương “Các tội xâm phạm quyền sở hữu”) Điều hoàn toàn phù hợp với quy định quyền SHTT BLDS 2005 Luật SHTT 2005, thể tương quan quan hệ sở hữu nói chung sở hữu trí tuệ nói riêng, đồng thời góp phần tạo nên tổng thể logic hệ thống pháp luật dân hình Bên cạnh đó, việc đưa tội phạm SHTT thành chương riêng BLHS có ưu điểm sau: - Việc đưa chương riêng tội xâm phạmquyền SHTT hoàn thiện BLHS góc độ kỹ thuật luật pháp nhằm bảo đảm xác việc hình thành cấu trúc phân bổ điều luật theo tiêu chí thống phân loại tội phạm Tuy nhiên, nhằm tạo tổng thể cấu trúc thống BLHS, việc cần thực tổng thể tái cấu trúc BLHS liên quan đến nhóm tội phạm khác như: tội phạm công nghệ thông tin, tài chính, an toàn giao thông,… 55 Việc hình thành chương riêng tộixâm phạm quyền SHTT tạo điều kiện thuận lợi để hình thành cách tiếp cận thống cho việc tiếp tục hoàn thiện thân chương loại tội phạm nói riêng BLHS nói chung, có việc bổ sung điều luật hành vi xâm phạm quyền SHTT tương lai Để đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần tạo môi trường lành mạnh cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo hấp dẫn, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu, cho rằng, thời gian tới cần tiến hành số giải pháp sau: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình tới cần sửa đổi, bổ sung đề nghị nên bổ sung quy định yếu tố cấu thành tội phạm phù hợp với điểm Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết tham gia Ngoài ra, cần lưu ý vấn đề cụ thể sau: - Sửa đổi tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu trí tuệ theo hướng tăng khung hình phạt áp dụng hình phạt bổ sung (phạt tiền); - Đề nghị thay đổi quy định giá trị hàng giả thấp 30 triệu đồng theo hướng hạ thấp phù hợp với thực tế Bởi vì, theo quy định Điều 156 Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) tội sản xuất, buôn bán hàng giả, hành vi kinh doanh hàng giả có giá trị tương đương hàng thật từ ba mươi triệu đồng trở lên, ba mươi triệu đồng phải gây hậu nghiêm trọng, bị xử lý hành bị kết án mà chưa xoá án, bị xử lý hình Tuy nhiên, thực tiễn xảy vụ việc sản xuất buôn bán hàng giả với số lượng lớn vậy, mà thường sản xuất, vận chuyển tiêu thụ nhỏ bé, hàng giả thường mức ba mươi triệu đồng nên khó để xử lý hình hành vi này; 56 - Trong trình tổ chức giám định cần có hướng dẫn cụ thể theo xác xuất, tỉ lệ % hay phương thức giám định lô hàng để phục vụ giải vụ án kịp thời có tác dụng phòng ngừa răn đe tội phạm - Khi tiến hành khởi tố tội liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp, cần mời chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp sử dụng hợp pháp sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa tham gia tố tụng với tư cách người bị hại, để họ có yêu cầu bồi thường thiệt hại Tòa án xem xét giải vụ án Thực trạng thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam nhiều vấn đề cần giải Cần hoàn thiện trình tự, thủ tục ngăn chặn kịp thời vi phạm sở hữu trí tuệ, vấn đề xây dựng chế phối hợp quan chức việc phát giải vi phạm, vấn đề hạn chế tình trạng hành hoá vi phạm hình lĩnh vực sở hữu trí tuệ, vấn đềđào tạo nâng cao lực đội ngũ cán thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ, vấn đề nâng cao ý thức doanh nghiệp, người dân việc đấu tranh với vi phạm quyền sở hữu trí tuệ .Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên phát huy sức mạnh toàn dân tích cực tham gia phòng ngừa đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ, đưa nội dung giáo dục vào nhà trường, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật v? së hữu trí tuệ doanh nghiệp, quan, đoàn thể, đồng thời kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền Từ xây dựng ý thức, trách nhiệm người dân việc đấu tranh phòng chống tội phạm Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ quan chức chủ sở hữu, thông qua biện pháp nghiệp vụ để phát tội phạm, kiên xử lý pháp luật, công khai phương tiện thông tin đại chúng để toàn dân biết Nâng cao vai 57 trò tòa án việc xét xử nghiêm minh hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời, tổ chức xây dựng lực lượng chuyên trách sở hữu trí tuệ, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tăng cường sở vất chất kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Các doanh nghiệp, chủ sở hữu tài sản trí tuệ, bên cạnh việc đăng ký bảo hộ trông chờ bảo hộ luật pháp, để hạn chế mức thấp tài sản trí tuệ bị xâm phạm, nên có hệ thống nhân kỹ thuật chuyên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Những doanh nghiệp có uy tín giới coi trọng vấn đề thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, hàng hóa để bảo vệ quyền lợi quyền lợi cộng đồng Ngay Việt Nam, việc Công ty Unilever thành lập “đội ACF” với chức chuyên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hàng Công ty sở chủ động hợp tác với quan chức năng, kinh nghiệm tốt Thứ tư, tiếp tục tăng cường vai trò quản lý điều hành nhà nước, sửa đổi chế, sách nhằm khuyến khích sản xuất hàng hoá nước đủ sức cạnh tranh hàng hóa ngoại, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; hạn chế lạm phát giảm tỉ lệ thất nghiệp Thứ năm, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia xây dựng lực lượng cảnh sát chuyên trách chống tội phạm đặt trụ sở số quốc gia khu vực nhằm phát kịp thời hành vi vi phạm, nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm sở ữu trí tuệ Thứ sáu, cần thành lập tòa àn chuyên biệt sở hữu trí tuệ ,từ hình hóa tội phạm sở hữu trí tuệ cách khách quan vấn đề thành công Thái Lan Thứ bảy, không ngừng đào tạo ,bồi dưỡng đội ngủ ,cán ngành tư pháp lí luận thực tiễn hoạt động sở hữu trí tuệ nhằm đạt hiệu tối ưu hoạt động xét xử định tội danh 58 C KẾT LUẬN Sở hữu trí tuệ (SHTT) có vai trò vô to lớn phát triển quốc gia QuyềnSHTT mang tính chất tổng hợp tương đối phứctạp Do vậy, để bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền đòi hỏi việc xác lập hệ thống pháp luật hài hòa, tương tác nhiều lĩnh vực, có dân sự, hành hình [1] Trong chiến chống lại hành vi xâm phạm có quy mô, gây thiệt hại đáng kể, biện pháp hình công cụ thiếu Trong lĩnh vực SHTT với công cụ khác, tồn biện pháp hình nhằm chống lại hành vi xâm phạm quyền SHTT cho thấy tính chất khác biệt thực thi quyền SHTT với thực thi quyền sở hữu thông thường khác Sau nỗ lực cải cách nhiều phương diện, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) với cam kết nhiều lĩnh vực, có SHTT Với vị quốc gia phát triển với kinh tế giai đoạn chuyển đổi, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật hình nhằm tạo dựng sở pháp lý đầy đủ, tương thích cho việc thực thi cam kết WTO yêu cầu mang tính tất yếu khách quan Trong công đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, phòng chống tội phạm quyền sở hữu trí tuệ nói riêng nhà nước ta không ngừng đưa biện pháp nhằm bảo vệ tài sản trí tuệ biện pháp hình chế tài cao nhất, nhằm tối ưu hóa khả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, không chủ thể xâm phạm đến quyền thể chế nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền đảm bảo 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAO KHẢO BỘ LUẬT HÌNH SỰ ViỆT Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 Luật sở hữu trí tuệ Năm 2005 Giáo trình Ts.Đoàn Đúc Lương Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003 Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) trường Đại học Luật Hà Nội năm 2005 Bài “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình sự” đăng Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 3/2004 GS TSKH Lê Cảm; “Tội phạm lĩnh vực sở hữu trí tuệ số ý kiến sửa đổi Bộ luật hình sự” Pháp luật thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm sở hữu trí tuệ pgs.ts Trần văn Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1‐11 Tạp chí Kiểm sát số 3/2007 TS Hoàng Thị Quỳnh Chi; “Các quy định Bộ luật hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/2008 Ths Lê Việt Long.v.v Hiệp định Trips: Những tác động tới quy định tội xâm phạm quyền sở trí tuệ Bộ luật Hình năm 1999 60 MỤC LỤC Tại khoản 1,điều BLHS Việt Nam(1999 sửa đổi bổ sung 2009 đưa khái niệm tội phạm: 11 Điều 170a Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan 19 Điều 171 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 19 Điều 271 Tội vi phạm quy định xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hình, băng hình ấn phẩm khác 19 BÀO ĐẢM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 66 DƯỚI GÓC ĐỘ HÌNH SỰ .66 BÀO ĐẢM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 67 DƯỚI GÓC ĐỘ HÌNH SỰ .67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLDS: Bộ luật dân SHTT: Sở hữu trí tuệ TNHS: Trách nhiệm hình Trips : Hiệp định bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình viết nên kế thừa công trình mà người trước để lại, chép đây, sau có vấn đề xảy xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Để hoàn thành tốt trình thực tập báo cáo kết đạt được, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Luật Huế liên hệ giúp đỡ cho em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tỉnh Quảng Trị Sau hai tháng thực tập viện Kiểm Sát giúp em củng cố kiến thức học có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn Xin chân t hành cảm ơn cô chú, anh chị phòng tạo điều kiện cho phép em thực tập quan Em xin cảm ơn Thầy cô Trường Đại học Luật Huế truyền đạt cho kiến thức bổ ích để em áp dụng vào thực tiễn thực tập để hoàn thành tốt khóa thực tập Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ủng hộ em hai tháng qua Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh , song hạn chế định kiến thức kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót mà em chưa thấy Rất mong góp ý quý thầy, cô giáo bạn để chuyên đề em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Văn Được ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ VĂN ĐƯỢC BÀO ĐẢM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ DƯỚI GÓC ĐỘ HÌNH SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ, năm 2015 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀO ĐẢM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ DƯỚI GÓC ĐỘ HÌNH SỰ Ngành : Luật học Chuyên ngành : Luật Hình Niên khóa : 2011 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ VĂN ĐƯỢC NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN THỊ BÌNH THỪA THIÊN HUẾ, năm 2015 [...]... trật tự quản lí kinh tế ) Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi bổ sung 2009 có quy định 7 điều luật các tội có liên quan đến hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ 1.2.2 Trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật Hình sự 1999 đã quy định một số điều luật để xử lý các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Nhằm bảo hộ quyền tác giả, Bộ luật Hình sự 1999 quy định các tội phạm: Tội... trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Như vậy pháp luật hình sự nước ta qui định các tội liên quan đến sở hữu trí tuệ đươc hiểu dưới 2 góc độ Thứ nhất, nó xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của chủ đối với quyền sở hữu trí tuệ, gồm( tác giả đối với tác phẩm trí tuệ của mình,nhà sản xuất đối với nhãn hiệu đăng kí của mình,các chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp,các nhà sản xuất,nhà phát hành đối với... hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thông tư đã xác định “quy mô thương mại” đối với từng loại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 Theo đó, việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan và hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được dựa trên quy mô,... luật Hình sự) ; Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi (điều 158 Bộ luật Hình sự) ; Tội vi phạm các quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (điều 170 Bộ luật Hình sự) ; Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (điều 171 Bộ luật Hình sự) ; 1.2.3 Các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm quyền sở hữu trí. .. xét về bản chất thì vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến dân sự và hành chính nhiều hơn và được giải quyết theo thủ tục dân sự và xử lí ở mức độ hành chính là chủ yếu,chỉ đem ra xét xử hình sự khi xảy ra hậu quả nghiên trọng,nhưng với tình hình tình hình tội phạm hiện nay đang diễn biến hết sức phức tạp,đặt biệt là trong thời kì mở cửa loại tội phạm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ rất tinh vi không chỉ... quyền sở hữu trí tuệ 1.2.1.Khái niệm các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tại khoản 1,điều 8 BLHS Việt Nam(1999 sửa đổi bổ sung 2009 đưa ra khái niệm về tội phạm: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính... Các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ đã 27 gây ra hoặc đe dọa đến thiệt hại nền kinh tế của cả nước cũng như từng lĩnh vực, từng ngành, ảnh hưởng đến tài sản, sức khoẻ và tính mạng con người, tác động đến với cả cộng đồng, triệt tiêu sức sáng tạo và khiến giới đầu tư e ngại Tuy nhiên, việc xử lý tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn gặp nhiều khó khăn và bất cập Các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy ra ngày... bằng các biện pháp dân sự hoặc hành chính Điều này cho thấy, công tác đấu tranh phòng chống tội xâm phạm sở hữu trí tuệ hiện còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu bảo quyền sở hữu trí tuệ một cách hiệu quả trước các hành vi xâm phạm ngày một gia tăng và phức tạp, cũng như trước các yêu cầu cấp thiết khi Việt Nam tham gia vào các điều ước quốc tế về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong tiến trình... được phép của chủ sở hữu quyền tác giả - Về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp – Điều 171 Cũng như Điều 170 quy định về tội vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là quy định mới của bộ luật hình sự năm 1999, hình sự hóa việc “chiếm đoạt” 24 hay sử dụng bất hợp pháp quyền sở hữu công nghiệp cũa người khác vì mục đích kinh doanh Theo quy... này xuất phát từ quan điểm tránh hình sự hóa” các quan hệ dân sự Bên cạnh đó, xem xét dưới góc độ bản chất của quyền SHTT, việc bảo vệ 13 quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu được thực hiện bằng các biện pháp dân sự và hành chính, còn biện pháp hình sự chỉ nên áp dụng trong phạm vi hẹp, trong trường hợp thật cần thiết khi vi phạm có tính chất, mức độ nguy hiểm cao cho xã hội, quy mô vi phạm xảy ra lớn - So sánh ... thứ trí tuệ bảo hộ dạng quyền sử hữu trí tuệ ngược lại quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm trí tuệ Dù định nghĩa thống trực tiếp sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên tổ chức”WIPO”đã định nghĩa Sở hữu trí tuệ sản... 1999 sữa đỗi bổ sung 2009, luật sở hữu trí tuệ (2005) … Dưới góc độ hình quyền sở hữu trí tuệ bất khả xâm phạm hay nói cách khác độc quyền ,nhưng tình hình tội phạm hình xâm phạm vào nhóm tội năm... sở hữu trí tuệ khác sâu nghiên cứu góc độ tội phạm học mà chưa có công trình đề cập cách toàn diện, có hệ thống góc độ pháp luật hình với tên đề tài “Tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ luật hình

Ngày đăng: 25/12/2015, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w