Xử lý một số vi phạm quyền sở hữu trí tuệ dưới góc độ luật cạnh tranh

12 214 0
Xử lý một số vi phạm quyền sở hữu trí tuệ dưới góc độ luật cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH MAI XỬ LÝ MỘT SỐ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ DƢỚI GÓC ĐỘ LUẬT CẠNH TRANH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH MAI XỬ LÝ MỘT SỐ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ DƢỚI GÓC ĐỘ LUẬT CẠNH TRANH CHUYấN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60105 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI - NĂM 2005 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT Chƣơng CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 1.2 1.3 Chƣơng 2.1 Bản chất mục đích pháp luật cạnh tranh 1.1.1 Bản chất mục đích điều chỉnh pháp luật cạnh tranh 1.1.2 Bản chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bản chất mục đích pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục đích điều chỉnh 1.2.3 Đối tượng điều chỉnh 1.2.4 Phạm vi điều chỉnh Mối quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh pháp luật 1.3.1 Phân biệt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh không lành mạnh có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 1.3.2 Mối quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh pháp luật THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐIỀU CHỈNH CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Bối cảnh chung kinh tế thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 2.1.1 Bối cảnh chung kinh tế 2.1.2 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 6 15 26 26 32 33 34 34 34 36 40 40 40 42 2.2 Chƣơng 3.1 3.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật 2.2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng pháp luật MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH XÂM PHẠM QUỲÊN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Những yêu cầu định hƣớng hoàn thiện pháp luật 3.1.1 Bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp công dân 3.1.2 Bảo đảm trật tự cạnh tranh kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế thị trường 3.1.3 Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Những giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 3.2.2 Hoàn thiện chế áp dụng thực thi pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 48 50 53 59 59 59 60 61 62 62 68 76 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thanh Mai Học viên Cao học Luật khoá PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cạnh tranh vấn đề sống kinh tế thị trường, tất yếu cho phát triển Nói có nghĩa, cạnh tranh động lực để thúc đẩy kinh tế phát triển Từ xuất loài người, cạnh tranh có mầm mống sơ khai, nhiên, hình thức Cạnh tranh hoạt động kinh tế tồn có hai mặt, mặt thúc đẩy kinh tế phát triển - trường hợp Nhà nước khuyến khích bảo hộ, mặt khác lại kìm hãm phát triển kinh tế - trường hợp không tạo điều kiện để tồn có sách phát triển hợp lý Chính lẽ đó, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh điều tất yếu nhằm cải thiện môi trường pháp lý điều kiện phát triển kinh tế theo chế thị trường, đồng thời giúp chủ thể kinh tế phát triển cách lành mạnh Chúng ta phát triển kinh tế thị trường, kinh tế tồn cạnh tranh Hơn thế, việc Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng phạm vi thị trường yêu cầu phát triển kinh tế tri thức cần phải tôn trọng Sự tôn trọng cần đặt với khía cạnh, vấn đề Tôn trọng phát minh, sáng chế đem đến lợi ích kinh tế điều mà quốc gia có kinh tế thị trường phát triển khuyến khích phát triển bảo hộ Đó vấn đề cần quan tâm pháp luật sở hữu trí tuệ Ở khía cạnh thương mại, quyền sở hữu trí tuệ có vai trò to lớn hoạt động kinh doanh Nó tài sản vô hình đem lại giá trị vật chất không nhỏ Ở Việt Nam nay, vấn đề quyền sở hữu trí tuệ chưa thật tôn trọng quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chưa bảo đảm tuân thủ cách nghiêm túc Các phát minh, sáng chế chưa trọng bảo vệ Dường như, thân chủ thể quan tâm đến lợi ích kinh tế mà không để ý đến việc bảo vệ phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích… Chính vậy, thành lao động đáng họ bị chủ thể khác hưởng lợi bất hợp pháp hành vi làm hàng nhái, hàng giả khiến cho họ dần thị trường, khách hàng, uy tín họ, thứ không mua tiền Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói hình thức cạnh tranh không lành mạnh Hành vi đối thủ áp dụng nhằm trục lợi, đồng thời, gây tổn hại cho chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Trong nhiều trường hợp, thân người tiêu dùng ý thức điều kiện để đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp pháp Thực trạng tạo nên môi trường cạnh tranh thiếu trật tự Nhưng dù nào, hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây nhiều hậu bất lợi cho thị trường xã hội, xâm phạm quyền lợi hợp pháp công dân Trong thực tế phát triển kinh tế thị trường Việt Nam năm qua cho thấy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh phổ biến thị trường việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Các hành vi gây tổn hại trực tiếp đến quyền lợi chủ sở hữu, mà xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng xã hội Về mặt khách quan, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ điểm khác biệt nhiều Tuy nhiên, ý thức chủ quan chủ thể thực hành vi thái độ hành xử Nhà nước hai loại vi phạm khác Pháp luật sở hữu trí tuệ xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ để bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu quyền, đó, pháp luật cạnh tranh bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu quyền, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ trật tự kinh tế ổn định, công xã hội Với phân tích trên, vấn đề đặt trình ban hành áp dụng pháp luật việc xác định chất hành vi vi phạm để áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh hay quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, từ áp dụng biện pháp xử lý phù hợp Điều này, đưa đến việc phải nghiên cứu kỹ chất hành vi vi phạm; chất Luật Cạnh tranh; chất Luật Sở hữu trí tuệ để tìm điểm tương đồng mối quan hệ chúng nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân nói chung chủ thể kinh tế nói riêng Đó lý để lựa chọn đề tài “Xử lý số vi phạm quyền sở hữu trí tuệ góc độ Luật Cạnh tranh" để làm Luận văn Thạc sĩ Luật học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu bối cảnh Luật Cạnh tranh đời có hiệu lực từ ngày 01/7/2005 Cùng với Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI, kỳ họp thứ bảy xem xét, thông qua Pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có nhiều công trình nghiên cứu đề cập nhiều giác độ, mức độ khác nhau, nhiên, nghiên cứu mang tính riêng lẻ hai ngành luật độc lập Còn vấn đề xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ góc độ Luật Cạnh tranh mối quan hệ hai ngành luật điều chỉnh pháp luật nay, chưa có công trình nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận, chất, nội dung, phương pháp điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời, Luận văn làm rõ chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, để từ đó, phương thức áp dụng pháp luật cách phù hợp Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ cụ thể Luận văn là: - Tiếp cận cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, từ biện pháp áp dụng pháp luật xử lý vi phạm cách hiệu quả, - Trên sở giải nhu cầu đặt thực tiễn nêu trên, Luận văn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp vật biện chứng; phương pháp vật lịch sử; phương pháp thống kê; so sánh; tổng hợp; điều tra xã hội học CƠ SỞ LÝ LUẬN Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lê nin; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thể qua Nghị kỳ đại hội; Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN Những điểm Luận văn thể điểm sau: - Đây Luận văn nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Nghiên cứu cách hệ thống chất, nội dung hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Căn tình hình thực tế quy phạm pháp luật điều chỉnh thực tế trình áp dụng pháp luật, Luận văn kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trình áp dụng pháp luật cho phù hợp với chất hành vi vi phạm 7 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành 03 chương với 07 mục TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam số 2/2005: “Hàng giả - Mối đe doạ nghiêm trọng kinh tế toàn cầu” – Bình Nguyên, Văn phòng luật sư Tân Hà Báo Pháp luật Việt Nam Báo Diễn đàn Doanh nghiệp Báo VnNet ngày 13/8/2002 Bộ Tư pháp, Kỷ yếu dự án VIE/94/2003,Tập I, Phần 1, Pháp luật cạnh tranh (trang 11) Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan - Các giải pháp kiểm soát độc quyền chống pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trình chuyển đối kinh tế Việt Nam, Hà Nội, 1996 Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ Dự án 7Up2 - Thúc đẩy xây dựng lực sách pháp luật cạnh tranh nước Châu Á - Bản thảo lần thứ (10/2005) Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Đề tài NCKH trọng điểm QGTĐ.03.05 – Cơ chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tụê tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam 10 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (1997), Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 11 Hiến pháp năm 1980, năm 1992 12 Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 13 Hiệp định TRIPS 14 Luật Cạnh tranh năm 2004 15 Nguyễn Mạnh Bách (2001), Tìm hiểu Luật Dân quyền sở hữu trí tuệ, NXB Tổng hợp Đồng Nai 16 Ngô Quỳnh Hoa (2004), 142 Tình pháp luật sở hữu công nghiệp, NXB Lao động – Xã hội 17 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 18 TS Lê Nết, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - Góp ý Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ 19 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Duy Nghĩa - “Tài sản trí tuệ Việt Nam: Từ quan niệm đến rào cản chế bảo hộ”- Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2003, trang 90 21 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân 22 Trần Minh Sơn (2005), Tìm hiểu Luật Cạnh tranh, NXB Tư pháp 23 Minh Thuý- “Cục quản lý thị trường tiến hành đợt truy quét đầu tiên” – Báo Công an nhân dân ngày 1/1/2003, trang 24 Từ điển Tiếng Việt (1998), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 6/2004, số 7/2004 26 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10/2004, 11/2004 27 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (1997), 6(229)

Ngày đăng: 11/11/2016, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan