Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
851,58 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH MAI XỬ LÝ MỘT SỐ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ DƯỚI GĨC ĐỘ LUẬT CẠNH TRANH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH MAI XỬ LÝ MỘT SỐ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ DƯỚI GĨC ĐỘ LUẬT CẠNH TRANH CHUN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60105 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI - NĂM 2005 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT Chương CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 Bản chất mục đích pháp luật cạnh tranh 1.1.1 Bản chất mục đích điều chỉnh pháp luật cạnh tranh 1.1.2 Bản chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bản chất mục đích pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục đích điều chỉnh 1.2.3 Đối tượng điều chỉnh 1.2.4 Phạm vi điều chỉnh Mối quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh pháp luật 1.3.1 Phân biệt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 1.3.2 Mối quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh pháp luật THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐIỀU CHỈNH CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Bối cảnh chung kinh tế thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 2.1.1 Bối cảnh chung kinh tế 2.1.2 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật 6 15 26 26 32 33 34 34 34 36 40 40 40 42 48 48 Chương 3.1 3.2 2.2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng pháp luật MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH XÂM PHẠM QUỲÊN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Những u cầu định hướng hồn thiện pháp luật 3.1.1 Bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp công dân 3.1.2 Bảo đảm trật tự cạnh tranh kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế thị trường 3.1.3 Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Những giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 3.2.2 Hoàn thiện chế áp dụng thực thi pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 53 59 59 59 60 61 62 62 68 76 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cạnh tranh vấn đề sống kinh tế thị trường, tất yếu cho phát triển Nói có nghĩa, cạnh tranh động lực để thúc đẩy kinh tế phát triển Từ xuất lồi người, cạnh tranh có mầm mống sơ khai, nhiên, khơng thể hình thức Cạnh tranh hoạt động kinh tế ln tồn có hai mặt, mặt thúc đẩy kinh tế phát triển - trường hợp Nhà nước khuyến khích bảo hộ, mặt khác lại kìm hãm phát triển kinh tế - trường hợp không tạo điều kiện để tồn có sách phát triển hợp lý Chính lẽ đó, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh điều tất yếu nhằm cải thiện môi trường pháp lý điều kiện phát triển kinh tế theo chế thị trường, đồng thời cịn giúp chủ thể kinh tế phát triển cách lành mạnh Chúng ta phát triển kinh tế thị trường, kinh tế tồn cạnh tranh Hơn thế, việc Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng phạm vi thị trường yêu cầu phát triển kinh tế tri thức cần phải tôn trọng Sự tôn trọng cần đặt với khía cạnh, vấn đề Tơn trọng phát minh, sáng chế đem đến lợi ích kinh tế điều mà quốc gia có kinh tế thị trường phát triển khuyến khích phát triển bảo hộ Đó vấn đề cần quan tâm pháp luật sở hữu trí tuệ Ở khía cạnh thương mại, quyền sở hữu trí tuệ có vai trị to lớn hoạt động kinh doanh Nó tài sản vơ hình đem lại giá trị vật chất không nhỏ Ở Việt Nam nay, vấn đề quyền sở hữu trí tuệ chưa thật tôn trọng quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chưa bảo đảm tuân thủ cách nghiêm túc Các phát minh, sáng chế chưa trọng bảo vệ Dường như, thân chủ thể quan tâm đến lợi ích kinh tế mà không để ý đến việc bảo vệ phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích… Chính vậy, thành lao động đáng họ bị chủ thể khác hưởng lợi bất hợp pháp hành vi làm hàng nhái, hàng giả khiến cho họ dần thị trường, khách hàng, uy tín họ, thứ khơng mua tiền Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói hình thức cạnh tranh không lành mạnh Hành vi đối thủ áp dụng nhằm trục lợi, đồng thời, gây tổn hại cho chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Trong nhiều trường hợp, thân người tiêu dùng khơng có ý thức điều kiện để đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp pháp Thực trạng tạo nên mơi trường cạnh tranh thiếu trật tự Nhưng dù nào, hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây nhiều hậu bất lợi cho thị trường xã hội, xâm phạm quyền lợi hợp pháp công dân Trong thực tế phát triển kinh tế thị trường Việt Nam năm qua cho thấy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh phổ biến thị trường việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Các hành vi gây tổn hại trực tiếp đến quyền lợi chủ sở hữu, mà xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng xã hội Về mặt khách quan, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng có điểm khác biệt nhiều Tuy nhiên, ý thức chủ quan chủ thể thực hành vi thái độ hành xử Nhà nước hai loại vi phạm khác Pháp luật sở hữu trí tuệ xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ để bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu quyền, đó, pháp luật cạnh tranh bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu quyền, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ trật tự kinh tế ổn định, công xã hội Với phân tích trên, vấn đề đặt trình ban hành áp dụng pháp luật việc xác định chất hành vi vi phạm để áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh hay quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, từ áp dụng biện pháp xử lý phù hợp Điều này, đưa đến việc phải nghiên cứu kỹ chất hành vi vi phạm; chất Luật Cạnh tranh; chất Luật Sở hữu trí tuệ để tìm điểm tương đồng mối quan hệ chúng nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nói chung chủ thể kinh tế nói riêng Đó lý để lựa chọn đề tài “Xử lý số vi phạm quyền sở hữu trí tuệ góc độ Luật Cạnh tranh" để làm Luận văn Thạc sĩ Luật học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu bối cảnh Luật Cạnh tranh đời có hiệu lực từ ngày 01/7/2005 Cùng với Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI, kỳ họp thứ bảy xem xét, thông qua Pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều giác độ, mức độ khác nhau, nhiên, nghiên cứu mang tính riêng lẻ hai ngành luật độc lập Còn vấn đề xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ góc độ Luật Cạnh tranh mối quan hệ hai ngành luật điều chỉnh pháp luật nay, chưa có cơng trình nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận, chất, nội dung, phương pháp điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời, Luận văn làm rõ chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, để từ đó, phương thức áp dụng pháp luật cách phù hợp Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ cụ thể Luận văn là: - Tiếp cận cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, từ biện pháp áp dụng pháp luật xử lý vi phạm cách hiệu quả, - Trên sở giải nhu cầu đặt thực tiễn nêu trên, Luận văn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp vật biện chứng; phương pháp vật lịch sử; phương pháp thống kê; so sánh; tổng hợp; điều tra xã hội học CƠ SỞ LÝ LUẬN Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lê nin; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thể qua Nghị kỳ đại hội; Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN Những điểm Luận văn thể điểm sau: - Đây Luận văn nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Nghiên cứu cách hệ thống chất, nội dung hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Căn tình hình thực tế quy phạm pháp luật điều chỉnh thực tế trình áp dụng pháp luật, Luận văn kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trình áp dụng pháp luật cho phù hợp với chất hành vi vi phạm BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành 03 chương với 07 mục NỘI DUNG CỤ THỂ Tại chương 1, luận văn trình bày vấn đề lý luận chung pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữư trí tuệ Trên giới từ 100 năm trước người ta nghiên cứu cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Dựa nghiên cứu đó, quốc gia dựa tình hình thực tế tự xây dựng cho đạo luật nhằm điều chỉnh vấn đề Anh, Nhật Bản, Đức… Ngày nay, kể quốc gia có kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang kinh tế thị trường Cộng đồng Quốc gia độc lập (SNG), Ba Lan…cũng quan tâm nghiên cứu Việt Nam nằm số quốc gia Với việc sử dụng Hiến pháp tảng, Hiến pháp 1992 Việt Nam thừa nhận bảo hộ tính đa dạng loại hình sở hữu, khẳng định đường lối phát triển nhiều thành phần, đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh Chính sách sở để cạnh tranh phát triển Yêu cầu xây dựng hệ thống pháp luật cạnh tranh trở nên thiết Luật Cạnh tranh 2004 đời chứng minh chức quản lý Nhà nước Tiếp theo, luận văn trình bày vấn đề liên quan đến khái niệm pháp luật cạnh tranh, theo góc độ nghĩa khác Vậy pháp luật cạnh tranh đời nhằm mục đích điều chỉnh gì? Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh nhằm xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích bảo vệ cạnh tranh bình đẳng, cơng hoạt động sản xuất, kinh doanh thị trường; bảo đảm để cạnh tranh trở thành động lực thúc đẩy kinh tế, đưa đến tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy chủ thể kinh doanh sử dụng tài nguyên môi trường cách hợp lý, tăng cường việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm cải tiến sản xuất, nâng cao suất lao động tăng hiệu sản xuất; đáp ứng nhu cầu kiểm soát độc quyền, đặc biệt mở cửa thị trường để hội nhập kinh tế quốc tế; pháp luật cạnh tranh đời giúp nâng cao sức cạnh tranh cho chủ thể kinh doanh thị trường nội địa thị trường quốc tế; điều chỉnh hành vi vi phạm làm lành mạnh hoá thị trường, tạo sân chơi bình đẳng Pháp luật cạnh tranh với mục đích điều chỉnh chủ yếu nhằm điều chỉnh mối quan hệ cạnh tranh chủ thể kinh doanh trình hoạt động sản xuất, kinh doanh thị trường; mối quan hệ cạnh tranh chủ thể kinh doanh trình hoạt động sản xuất, kinh doanh thị trường; mối quan hệ quan tài phán, quan tiến hành tố tụng chủ thể kinh doanh phát sinh quan hệ tố tụng Và cuối cùng, pháp luật cạnh tranh điều chỉnh nhóm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền, hành vi tập trung kinh tế, hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo Điều 39, Luật Cạnh tranh 2004 quy định 10 hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Chúng tơi muốn nhấn mạnh, đây, hành vi cạnh tranh không lành mạnh có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Những hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; Xâm phạm bí mật kinh doanh; Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Gièm pha doanh nghiệp khác; Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; số hành vi khác Để thấy tương đồng hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, luận văn phân tích chất hành vi theo mặt khách quan, chủ quan, hậu xã hội hành vi Có thể nói, có khác thể hành vi có điểm chung hành vi tương đồng mặt chủ quan (Lỗi người phạm tội lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội biết rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội muốn thực hành vi đó) hậu xã hội hành vi (những hành vi xâm hại trật tự sản xuất hàng hoá, làm ổn định thị trường, xâm hại lợi ích người tiêu dùng) Tương tự vậy, phần 1.2 luận văn theo lộ trình phần 1.1 nội dung pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu bảo quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp; quyền giống trồng thực thi quyền sở hữu trí tuệ Luận văn tập trung trình bày mối quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều chỉnh pháp luật Để tìm mối quan hệ đó, luận văn đưa phân biệt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Dựa chất hành vi trình bày phần trước, theo chúng tơi ngồi phần hồ đồng mục đích điều chỉnh có điểm tương đối khác mục đích Đó là, mục đích pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cá nhân, pháp nhân tránh khỏi xâm hại hành vi trái pháp luật, pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh ngồi mục đích cịn có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng trật tự cạnh tranh thị trường cụ thể Chỉ bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi chủ thể nhằm mục đích cạnh tranh, có biểu khơng lành mạnh, xâm hại đến quyền lợi chủ thể khác tồn thị trường hàng hoá, dịch vụ hay thị trường liên quan Trên sở xác định mục đích điều chỉnh chất hành vi trên, dễ dàng lựa chọn quy phạm pháp luật để điều chỉnh Những trường hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với ý thức chủ quan rõ ràng nhằm mục đích tư lợi áp dụng quy định pháp luật pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ để giải cịn trường hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh phải áp dụng quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh để giải Có thể nói, mối quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đặc điểm riêng biệt Luật cạnh tranh Đây để lý giải xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Luật Cạnh tranh lúc để xem cách thức xử lý hành vi vi phạm Tại chương 2, luận văn trình bày thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Chúng đánh giá thực trạng bối cảnh chung kinh tế Việt Nam sau 10 năm phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt nam đạt thành tựu đáng khích lệ, tăng trưởng hàng năm ổn định, tổng sản phẩm nước tăng hàng năm bình qn 7%, sách kinh tế thực khơi dậy khả tiềm tàng thành phần kinh tế Bằng số cụ thể nêu luận văn, muốn chứng minh tồn hoạt động số lượng lớn chủ thể kinh doanh thị trường Mỗi chủ thể kinh doanh đời nhằm mục đích lợi nhuận nên cộng thêm ganh đua cạnh tranh điều khơng tránh khỏi, chủ thể tạo lên môi trường kinh doanh vô sôi động Điều đồng nghĩa với việc chủ thể kinh doanh muốn tồn bắt buộc phải tham gia vào chơi thị trường Đây nguyên nhân cạnh tranh Nhưng có thực tế, thực tế góp phần khơng nhỏ buộc Luật cạnh tranh phải đời song song với hành vi cạnh tranh lành mạnh, số doanh nghiệp lại thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm chiếm đoạt thị trường thực hành vi làm hàng giả, nhái kiểu dáng, nhãn mác…Để xảy tượng chưa biết tiếp nhận hành vi cạnh tranh lành mạnh quy luật tất yếu thị trường từ có chuẩn bị đầy đủ hành lang pháp lý nhằm kiểm soát tượng Từ phân tích đó, luận văn nêu lên thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Đối với Luật Sở hữu trí tuệ, chưa có luật riêng điều chỉnh vấn đề Chúng ta tìm thấy quy định liên quan văn pháp luật ngành luật khác Bộ luật dân sự, Nghị định 63 ngày 24/10/1996 Chính phủ hướng dẫn chi tiết sở hữu trí tuệ… Hiện nay, có Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ Bộ Khoa học cơng nghệ trình Thủ tướng Chính phủ ngày 07/02/2005 Đối với Luật Cạnh tranh, Luật cạnh tranh Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI,, kỳ họp thứ thơng qua ngày 09/11/2004, có hiệu lực thi hành từ 01/07/2005, quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Đây văn có tính quy cạnh tranh Cịn trước Luật cạnh tranh chưa bao gồm quy định mà tách bạch thành quy định nhỏ, với quy định lại có ngành luật khác có liên quan Cịn quy định pháp luật sở hữu trí tuệ cạnh tranh thiếu thốn, quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xét từ góc độ cạnh tranh cịn thiếu thốn nhiều Các văn pháp luật thiếu thốn, đó, thực tế áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ cịn nhiều vấn đề cần phải giải sớm trước để đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ đáp ứng u cầu ngày cao q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế Đó vấn đề: - Xâm phạm quyền SHTT có dấu hiệu phổ biến; - Xâm phạm quyền SHTT có dấu hiệu nghiêm trọng phức tạp; - Xâm phạm quyền SHTT ảnh hưởng tới trình hội nhập theo báo cáo số lượng vụ khiếu kiện định hành liên quan đến xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp có ba vụ, có hai vụ kết thúc với kết định Cục Sở hữu cơng nghiệp giữ ngun Tồ bác đơn khởi kiện, vụ bắt đầu Do vậy, nói so với hàng nghìn đơn khiếu nại Cơ quan hành (chủ yếu Cục Sở hữu công nghiệp, phần nhỏ Bộ Khoa học Công nghệ) thụ lý giải số cho thấy tham gia tồ án hành vào cơng việc khơng đáng kể, nói Tồ án khơng đóng vai trị q trình xác lập quyền pháp luật quy định Tình trạng nguyên nhân khách quan chủ quan tâm lý e dè chủ thể nộp đơn khiếu kiện toà, họ nộp đơn, trình độ thẩm phán nói chung chưa cao, thiếu kinh nghiệm thực tiễn thẩm phán gây lên tình trạng Một mặt khác, chưa có chuẩn bị chu đáo mặt pháp lý để Toà án tham gia vào việc xét xử vụ án hành mà sở hữu trí tuệ lại vấn đề khó phức tạp Tổng hợp vấn đề lý luận thực tiễn trình bày chương chương 2, luận văn để dành toàn chương để nêu lên số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong thời kỳ nhân tố người quan trọng nhát hoàn thiện pháp luật trước hết phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Sau đó, phải bảo đảm trật tự cạnh tranh kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế thị trường phải nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Đó yêu cầu định hướng hoàn thiện pháp luật Cụ thể hơn: Trước hết, phải bước cụ thể hố, hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trong cần xác định rõ mục tiêu, đối tượng, phạm vi điều chỉnh, quy định mối liên hệ Luật Sở hữu trí tuệ với ngành luật liên quan Đặc biệt cần quy định rõ hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ áp dụng theo quy định Luật Cạnh tranh Đối với quy định thủ tục áp dụng biện pháp tạm thời, địi hỏi phải có quy định cụ thể khả thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm thực thi cách có hiệu qủa việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Pháp luật cần ban hành quy định cụ thể việc đánh giá quyền sở hữu trí tuệ thương quyền giá trị tài sản doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp cho phép góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ, nhiên chưa có quy định cụ thể vấn đề này, đặc biệt việc định giá tài sản doanh nghiệp để cổ phần hoá cho mục đích khác giải thể, lý, phá sản doanh nghiệp Thứ hai, phải hoàn thiện thiết chế chế bảo đảm thi hành Cụ thể, cần tăng cường máy thực thi từ hệ thống quan quản lý hành đến hệ thống quan tư pháp, bao gồm tổ chức máy, đội ngũ cán điều kiện, phương tiện vật chất đủ sức đáp ứng yêu cầu Khi đáp ứng yêu cầu điều kiện, phương tiện vật chất đồng thời quy định thật cụ thể trách nhiệm quan công quyền hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ Chúng ta nên có văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh cần có Nghị định quy định việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cần phải hợp lý hoá hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ có mục đích cạnh tranh cách quy định thành chương điều cụ thể Chỉ có quy định rõ ràng có để thi hành thi hành cách có hiệu Thứ ba, hoàn thiện chế áp dụng thực thi pháp luật Việc hoàn thiện muốn thực cần: - Xác định rõ chất hành vi vi phạm để áp dụng quy phạm pháp luật - Nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi pháp luật xử lý vi phạm pháp luật - Đề cao thiết chế giám sát, kiểm tra, quản lý thị trường quan Nhà nước đứng chịu trách nhiệm quản lý đạo công tác bảo vệ người tiêu dùng Đồng thời, tăng cường vai trò Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng (VINATAS) dịch vụ độc quyền việc kiểm sốt Nhà nước nên chặt chẽ Thứ tư, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Chúng ta phải thực tốt việc tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân đặc biệt phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức pháp luật nói chung pháp luật sở hữu trí tuệ nói riêng Các kiểm sát viên, thơng qua việc phối hợp với quan thực thi pháp luật người có thẩm quyền, góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức nhân dân tính chất sai trái hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Những định liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ phải văn nêu quy định pháp luật áp dụng cơng bố rộng rãi nội dung định nhằm tạo niềm tin nhân dân-những chủ thể pháp luật Trên toàn nội dung luận văn tác giả trình bày tóm tắt Có thể q trình thực hiện, luận văn cịn nhiều thiếu sót Bởi vậy, ý kiến đánh giá, đóng góp nhận xét thày cơ, bạn điều vô cần thiết Trân trọng cảm ơn!