1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới tổ chức và hoạt động của viện kiểm sát nhân dân thị xã bạc liêu

58 633 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 692,88 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẰN THƠ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHÒA LUẬT LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2005-2009 Đề tài: ĐỔI MỚI TỘ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THỊ Xà BẠC LIÊU, TỈNH BẠC LIÊU Giảo Viên Hướns Dan Phạm Thị Diệu Hiền Sinh Viên ThưcHiên: Lê Thị Mộng Thi MSSV: 50*54931 Lớp: Luật Thương Mại - K31 =1 -_ _- f= Cần Thơ, 4/2009 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN MỤC LUC Trang LỜI NÓI ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VÈ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN .1 .1 .2 1.1 Cơ sở lý luận Viện kiểm sát nhân dân 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân 1.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1945-1959 1.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1959-1980 .4 1.1.1.3 Giai đoạn từ năm 1980-1992 .4 1.1.1.4 G iai đoạn từ năm 1992-nay 1.1.2 Chức Viện kiểm sát nhân dân 1.1.2.1 Chức công tố .6 1.1.2.2 Chức kiểm sát 1.1.3 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 1.1.3.1 Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành .8 1.1.3.2 Nguyên tắc độc lập không lệ thuộc vào quan Nhà nước địa phương 1.1.3.3 Nguyên tắc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân chịu giám sát Cơ quan quyền lực Nhà nước cấp 1.2 Cơ sở pháp lý tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 10 1.2.1 Tổ chức Viện kiếm sát nhân dân theo quy định pháp luật hành 10 1.2.2 Hoạt động Viện kiếm sát nhân dân theo quy định pháp luật hành 11 1.2.2.1 Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình 11 1.2.2.2 Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình .14 1.2.2.3 Kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật 15 1.2.2.4 Kiể m sát việc thi hành án 17 1.2.2.5 Kiểm sát việc tạm giam, tạm giữ, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù 18 1.3 Viện kiểm sát nhân dân công cải cách tư pháp 19 1.4 Các mô hình quan công tố tồn giới .25 CHƯƠNG 2: THựC TIỄN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIẾM SÁT NHÂN DÂN THỊ Xà BẠC LIÊU .27 2.1 Sơ lược Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu 27 2.2 Kết hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu 28 2.2.1 tình hình tội phạm 28 2.2.2 mặt công tác ngành 30 2.3 Chương trình công tác kiếm sát năm 2009 Viện kiếm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu 37 2.3.1 Nâng cao trách nhiệm lãnh đạo, kiểm sát viên; tạo chuyển biến manh mẽ công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình 38 2.3.1.1 Công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra 38 2.3.1.2 Công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử 38 2.3.1.3 Công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù 39 2.3.2 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, vụ án hành chính; kiểm sát thi hành án, giải khiếu nại, tố cáo 39 2.3.2.1 Công tác kiểm sát giải vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, vụ án hành 39 2.3.2.2Công tác kiểm sát thi hành án .39 2.3.2.3 Công tác kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo .40 2.3.3 Tiếp thu thực tốt nhiệm vụ cải cách tư pháp đẩy mạnh công tác xây dựng ngành 40 2.3.3.1 Chú trọng công tác tổ chức cán bộ, nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên; tăng cường kỷ cương, kỷ luật nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình 40 2.3.3.2 Đổi nâng cao chất lượng công tác quản 11, đạo, điều hành .41 2.4 Những khó khăn vướng mắc tồn trình tổ chức hoạt 2.4.1 Vê câu tô chức 41 2.4.2 hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Viện 42 2.4.2.1 Tr ong công tác thực hành quyền công tố 42 2.4.2.2 Trong công tác kiểm sát hoạt động tư pháp 45 2.5 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu nói riêng Viện kiếm sát nhân dân nói chung 46 2.5.1 cấu tổ chức 47 2.5.2 hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ 49 2.5.2.1 Trong công tác thực hành quyền tư pháp 49 2.5.2.2 Tr Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bạc Liêu tỉnh thuộc bán đảo Cà Mau - Việt Nam, miền đất cực Nam tổ quốc Bạc Liêu có huyện là: Hòa Bình, Vĩnh Lợi, Hồng Dân, Giá Rai, Phước Long, Đông Hải thị xã Bạc Liêu - trung tâm hành chính, kinh tế, trị tỉnh Thị xã Bạc Liêu có tổng diện tích 17.184 ha, với tổng số dân 134.714 người Thị xã Bạc Liêu Bộ trưởng Bộ xây dựng Nguyễn Hồng Quân Quyết định số 1779/QĐ-BXD ngày 26/12/2006 công nhận đô thị loại m, thị xã trực thuộc tỉnh Sau gàn 12 năm đổi (1997 - 2009), với phát triển kinh tế, văn hoá, trị, xã hội tỉnh, theo xuất ngày nhiều loại tội phạm, với thủ đoạn ngày tinh vi tất mặt đời sống xã hội Diễn biến phức tạp tình hình tội phạm đặt yêu cầu Cơ quan nhà nước nói chung, hệ thống Cơ quan tư pháp Bạc Liêu càn phải kiện toàn tổ chức hoạt động, quan Viện kiểm sát nhân dân địa phương, có Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Với mục tiêu xây dựng Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu ngày vững manh theo tinh thần cải cách Tư pháp mà Nghị số 08/2002-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị số 49/2005-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị đề đến năm 2020 Như vậy, việc đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu tình hình vấn đề cấp thiết đặt không cấp lãnh đạo tỉnh mà chung tay người s inh lớn lên Bạc Liêu, góp phần xây dựng thị xã ngày phát triển không kinh tế mà lĩnh vực bảo vệ an ninh trật tự, trị địa bàn Đó 11 để tác giả chọn đề tài “Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu” Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp kiến thức hạn chế Nên nội dung Luận văn này, tác giả dừng lại việc tìm hiểu tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu, số vướng mắc, khó GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền SVTILLê Thị Mộng Thi Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa số phương pháp tìm hiểu thâm nhập thực tế, thống kê, so sánh số liệu thực tế Đặc biệt sử dụng phương pháp đặc trưng sinh viên Luật - phương pháp phân tích luật viết Bố cục luận văn Bên cạnh lời mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo kết luận chung Luận văn chia thành hai phàn tương ứng với hai chương, hai vấn đề người viết quan tâm phân tích Đó là: Chương Khái quát chung Viện kiểm sát nhân dân Chương Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Thực tiễn số kiến nghị Do dừng lại trình độ Cử nhân Luật nên trình nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi có sai sót Kính mong quý thầy cô bạn thông cảm bỏ qua đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện hơn, GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền SV TILLê Thị Mộng Thi Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Nxb Công an nhân dân 2004 Trang 530 Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Ctf sở lý luận Viện kiểm sát nhân dân 1.1.1 Stf lược lịch sử hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân 1.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 -1959 Sau Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Nhà nước ta ý đến việc ban hành văn pháp luật thành lập quan chuyên trách bảo vệ pháp luật tòa án, tra, công an Cùng với tòa án, tra, Chính phủ ủy ban kháng chiến hành liên khu có trách nhiệm bảo vệ pháp luật thực hành quyền công tố Cụ thể, theo sắc lệnh số 64 ngày 23/11/1945 thành lập ban tra đặc biệt Điều có quy định: “Tòa án đặc biệt có Chủ tịch Chỉnh phủ lâm thời làm Chánh án, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ tư pháp làm hội thắm Một ủy viên ban tra đứng buộc tộf\ Ngày 21/01/1946, Chủ tịch Chính phủ lâm thời sắc lệnh số 13 tổ chức tòa án ngạch thẩm phán, theo sắc lệnh thì, phiên tòa, Chưởng lý, Phó Chưởng lý, Biện lý ngồi ghế công tố viên Ngày 19/11/1948, Chủ tịch Chính phủ Sắc lệnh số 254 tổ chức lại quyền nhân dân thời kỳ kháng chiến, Điều 22 có quy định: “ủy ban kháng chiến hành chỉnh liên khu sử dụng quyền công tố tòa án thường tòa án quân sự, sau hỏi ỷ kiến Giảm đốc tư pháp liên khu ”l Như vậy, thời gian này, Nhà nước ta không thành lập quan thực hành quyền công tố riêng, quyền công tố giao cho quan nhà nước khác Sau cải cách tư pháp năm 1950, tổ chức Viện công tố kiện toàn tăng cường bước quan trọng Ngày 01/7/1959, Thủ tướng Chính Phủ Nghị định số 256 quy định nhiệm vụ tổ chức Viện Công tố Ngày 27/8/1959, Thủ tướng Chính Phủ tiếp Nghị định số 234 thành lập Viện công tố phúc thẩm Theo Nghị định trên, công tố viên tách khỏi Tòa án GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền SVTH:Lể Thị Mộng Thi Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Chính phủ, có trách nhiệm quyền hạn Bộ Nhiệm vụ Viện công tố lúc là: • Điều tra truy tố kẻ phạm pháp hình sự; • Giám sát việc chấp hành pháp luật công tác điều tra quan điều tra; • Giám sát việc chấp hành pháp luật việc thi hành án hình sự, dân hoạt động giam giữ, cải tạo; • Khởi tố tham gia tố tụng vụ án dân quan trọng có liên quan đến lợi ích Nhà nước nhân dân 1.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1959 -1980 Với thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược với việc xây dựng miền Bắc sau ngày giải phóng, Hiến pháp 1959 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Theo Hiến pháp 1959, Viện công tố đổi thành Viện Kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân với Tòa án nhân dân quan tư pháp, không trực thuộc Hội đồng Chính phủ mà chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội Ngày 15/7/1960, Quốc hội khóa II, kỳ họp thứ I thông qua Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân gồm: 06 chương, 25 điều; đánh dấu bước ngoặc lớn tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Theo quy định Điều Luật Viện kiểm sát nhân dân gồm có: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương Viện kiểm sát quân Ngày 16/4/1962, ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành “Pháp lệnh quy định cụ thể tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao ” Như vậy, giai đoạn này, Viện kiểm sát nhân dân tổ chức thành hệ thống từ Trung ương đến đơn vị hành cấp huyện; có chức mới: Kiểm sát thực hành quyền công tố; hoạt động theo nguyên tắc thống lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 1.1.1.3 Giai đoạn từ năm 1980 -1992 Sau đất nước hoàn toàn thống nhất, ngày 18/12/1980, Quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp 1980 So với Hiến pháp 1959 vai trò vị trí Viện kiểm sát nhân dân khẳng định rõ có điểm bổ sung Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1980 nhấn mạnh đến chức “thực hành quyền công tố” Viện kiểm sát nhân dân, đồng thời đề cao vai trò trách nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Điều 140 Hiến pháp 1980) GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền SV TILLê Thị Mộng Thi Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Để cụ thể hóa quy định VKSND Hiến pháp 1980, ngày 4/7/1981, Quốc hội khóa VII, kỳ họp thứ thông qua Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Lần đàu tiên Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân ghi nhận Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 sửa đổi, bổ sung vào năm 1989 Cũng Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 giữ nguyên quy định nhiệm vụ quyền hạn ủy ban kiểm sát quan tư vấn cho Viện trưởng 1.1.1.4 Giai đoạn từ năm 1992 - đến Để thực đường lối đổi ừong Đại hội lần thứ VI Đảng, ngày 15/4/1992, Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 11 thông qua Hiến pháp 1992bản Hiến pháp thời kỳ đối đất nước Đe cụ hóa quy định Hiến pháp 1992 tổ chức họat động Viện kiểm sát nhân dân, ngày 08/10/1992, Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ thông qua Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1992 Theo quy định Hiến Pháp 1992 Luật tổ chức Viện kiếm sát nhân dân năm 1992, tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân có điểm đổi sau: uủy ban kiểm sát không quan tư vấn cho Viện trưởng nữa; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu giám sát Hội đồng nhân dân cấp Do đất nước ngày đổi mới, xã hội có nhiều biến đổi, yêu cầu cấp thiết đặt phải cải cách máy nhà nước, cải cách tư pháp để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X thông qua Nghị số 51/2001/QH.10 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 Trên sở này, ngày 02/04/2002, Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 11 thông qua Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân thực hai chức năng: Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp 1.1.2 Chức Viện kiểm sát nhân dân Nói đến chức Viện kiểm sát nhân dân chức quan nhà nước khác xác định phương hướng hoạt động chủ yếu quan nhà nước Theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1960, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1981 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1992 Viện kiểm sát nhân dân hoạt động với hai chức năng: ^Kiểm sát việc tuân theo pháp luật: bao gồm kiểm sát việc tuân theo pháp GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền SVTILLê Thị Mộng Thi Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Tăng cường kiểm sát việc tuyên án, kiểm sát án định Tòa án để kịp thời kiến nghị, kháng nghị 23.13 Công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Thực nghiêm túc quy chế công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù ban hành kèm theo định số 959 ngày 17/9/2007 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thực tốt việc kiểm sát định kỳ bất thường Nhà tạm giữ Công an thị xã Bạc Liêu để kịp thời phát kiến nghị, kháng nghị khắc phục vi phạm, nhằm bảo đảm cho công tác tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo quy định pháp luật; hạn chế thấp tình trạng lạm dụng bắt khẩn cấp, bắt trả tự xử lý hành Tập trung kiểm sát việc chấp hành chế độ, sách việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù 2.3.2 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, kỉnh doanh thương mại, lao động, vụ án hành chính; kiểm sát thi hành án, giải khiếu nại, tố cáo 23.2.1 Công tác kiểm sát giải vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, vụ án hành Tích cực, chủ động, linh hoạt kiểm sát án, định giải vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động Tòa án để phát kịp thời, đầy đủ vi phạm pháp luật; nâng cao chất lượng, số lượng kháng nghị phúc thẩm dân Tăng cường công tác kiểm sát giải vụ án hành Tòa Tập trung tổng họp vi phạm pháp luật Tòa án việc thực Bộ luật dân Pháp lệnh việc giải vụ án hành để kiến nghị Tòa án khắc phục vi phạm xét xử; thực tốt việc tổng kết 05 năm thực Bộ luật dân (2005-2009) theo hướng dẫn ngành 23.2.2 Công tác kiểm sát thi hành án Tập trung kiểm sát việc phân loại việc dân có điều kiện điều kiện thi hành án; kiến nghị xử 11 việc điều kiện thi hành tồn động; kiểm sát chặt chẽ án phạt tù có hiệu lực pháp luật chưa thi hành, trường họp trốn thi hành án, hoãn thi hành án tạm đình thi hành án phạt tù; phúc tra toàn diện việc chấp hành kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát ban hành, yêu càu quan thi hành án, quan hữu quan khắc phục vi phạm hoạt động thi hành án; tống họp vi phạm việc thi hành án treo, hình GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 39 SVTH:Lc Thị Mộng Thi Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu phạt cải tạo không giam giữ để kiến nghị với quan có thẩm quyền khắc phục vi phạm Phối họp thường xuyên với quan thi hành án, quan hữu quan, ương việc giải đơn khiếu nại, tố cáo gay gắt, xúc thi hành án 23.2.3 Công tác kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo Nâng cao trách nhiệm lãnh đạo, cán Kiểm sát viên việc tiếp công dân; đổi công tác quản lý, đạo giải đơn; tiếp nhận, phân loại giải đày đủ, kịp thời đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật ngành Tăng cường kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Tư pháp quan tư pháp nhằm đảm bảo thời hạn, thẩm quyền giải theo quy định pháp luật; đồng thời phải trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan tư pháp cấp phát có vi phạm 2.3.3 Tiếp thu thực tốt nhiệm vụ cải cách tư pháp đẩy mạnh công tác xây dựng ngành 2.33.1 Công tác tổ chức cán bộ, nâng cao ỉực, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên; tăng cường kỷ cương, kỷ luật nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ủnh hình Quán triệt thực nghiêm túc chủ trương Đảng cải cách tư pháp đơn vị; phối họp với quan hữu quan có hiệu nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp Tăng cường ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm lãnh đạo, Kiểm sát viên cán thực nhiệm vụ phân công Thực tốt quy định Đảng, Nhà nước ngành nhận xét, đánh giá bố trí cán nhằm phát huy tinh thần sáng tạo, thực hoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ phân công Chú trọng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán nữ, cán trẻ nhằm xây dựng Kiểm sát viên, cán giỏi chuyên môn nghiệp vụ, công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Tiếp tục thực có hiểu thiết thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, rèn luyện 05 đức tính người cán kiểm sát mà Bác Hồ dạy nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cho toàn thể cán bộ, Kiểm sát viên Tăng cường giáo dục, rèn luyện trị tư tưởng, đạo đức cách mạng, GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 40 SVTH:Lể Thị Mộng Thi Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu kiểm tra, kịp thời phát xử lý nghiêm minh cán vi phạm pháp luật, vi phạm quy chế ngành 2.33.2 Đỗi nâng cao chất lượng công tác quản lý, đạo, điểu hành Tiếp tục đổi công tác đạo, điều hành hoạt động nhằm đảm bảo tính hiệu quả, dân chủ, công khai, minh bạch mặt công tác theo quy định Tăng cường kiếm tra cán bộ, Kiếm sát viên thực thi nhiệm vụ nhằm kịp thời phát vi phạm, khó khăn, vướng mắc để đạo sửa chữa, khắc phục kịp thời Thực nghiêm túc, đầy đủ quy chế ngành Nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, quản lý án hình thống kê tội phạm; nâng cao chất lượng thống kê tội phạm liên ngành, thống kê nghiệp vụ nhằm phục vụ tốt công tác quản lý, đạo, điều hành Thực nghiêm túc quy định Nhà nước, ngành quản lý, sử dụng tài sản, ngân sách nhà nước; đảm bảo chi quy định, đạt hiệu tiết kiệm Tăng cường công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí tiêu cực 2.4 Những khó khăn vướng mắc tồn trình tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Cải cách Viện kiểm sát nhân dân nội dung quan trọng cải cách máy nhà nước nói chung cải cách tư pháp nói riêng nhằm mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến việc đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, cỏ Viện kiểm sát nhân dân Vì thế, Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Nghị số 08/TW, 49/TW Bộ Chính trị, Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 nhằm nâng cao hom tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân việc đấu tranh phòng chống tội phạm, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Tuy nhiên, qua trình hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động - Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu gặp phải số khó khăn, hạn chế sau đây: 2.4.1 cấu tổ chức Qua tìm hiểu thực tế Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu, tác giả nhận thấy: Thứ nhất, số lượng cán làm việc Viện kiểm sát nhân dân thị GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 41 SVTILLê Thị Mộng Thi 22 Báo cáo tổng kết công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân huyệnĐổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Giá Rai năm 2008 Trang vi phạm pháp luật tội phạm xãy nhiều Chỉ tính riêng lĩnh vực hình sự, năm 2008 đom vị thụ lý 179 vụ huyện Giá Rai cấp huyện tăng thẩm quyền thụ lý có 103 vụ22 Không giải án mà họ kiểm sát hoạt động tư pháp Vì vậy, với số lượng cán áp lực công việc nặng, chưa đáp ứng yêu cầu công việc Thứ hai, chất lượng cán đom vị hạn chế trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chưa đào tạo qua trường lóp nghiệp vụ kiểm sát, chưa tích lũy kinh nghiệm nhiều Phàn lớn trình độ Cử nhân Luật Toàn viện có Kiểm sát viên Trong đó, Kiểm sát viên giữ chức vụ lãnh đạo, có Kiểm sát viên chuyên hách Thứ ba, theo quy định Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2003 quy định ngạch bậc Kiếm sát viên theo cấp hành nên gây khó khăn cho việc điều động luân chuyển cán theo tinh thần Nghị số 08/2002/NQ-BCT ngày 02/01/2002 Thứ tư, số lượng tính chất phức tạp vụ án thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp huyện ngày nhiều nên nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ngày nặng nề, chế độ sách cán bộ, Kiểm sát viên chưa thỏa đáng, có chênh lệch xa Lưcmg khởi điểm Kiểm sát viên cấp huyện thấp so với lương khởi điểm Kiểm sát viên cấp tỉnh Thứ năm, Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc quan chưa đáp ứng yêu càu nhiệm vụ Trụ sở chật chội, phương tiện làm việc thiếu lạc hậu 2.4.2 hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Bên cạnh kết đạt được, ừong trình thực nhiệm vụ, Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu mắc phải số thiếu sót, hạn chế sau đây: 2.4.2.1 Trong công tác thực hành công tố Năm 2004 với Tòa án thị xã Bạc Liêu, Viện kiểm sát thị xã Bạc Liêu tăng thẩm quyền truy tố án đến mức hình phạt 15 năm tù Ngoài ra, thị xã Bạc Liêu địa bàn trung tâm tỉnh nên tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, số lượng án nhiều Nhưng đội ngũ kiểm sát viên đơn vị ít, dẫn đến chất lượng kiểm sát hạn chế chưa kịp thời đưa yêu cầu điều tra quan điều tra Hậu án bị trả điều tra bổ sung nhiều, năm GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 42 SVTILLê Thị Mộng Thi 23 Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc liêu năm 2008 Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu 2,25% án kết thúc điều tra; Tòa án trả hồ sơ cho Viện để điều tra bổ sung chiếm tỷ lệ 4,22% lượng án truy tố mà tòa thụ lý23 Lý trả hồ sơ chủ yếu mặt thiếu chứng Việc nắm bắt quản lý tin báo tố giác tội phạm thụ động, việc nắm bắt nguồn tin chủ yếu qua báo cáo quan công an, qua báo, đài địa phương khiếu nại công dân gởi đơn yêu cầu đến Viện kiểm sát Một số Kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phiên tòa thiếu kinh nghiệm, chưa thành thục kỹ năng, nên bị động, khả tranh luận đối đáp với Luật sư số phiên tòa yếu Bên cạnh đỏ, số quy định BLTTHS chưa cụ thể nên gây số khó khăn trình hoạt động Viện Một số quy định kể đến là: Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự: Khoản khoản Điều 12 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật ừong việc điều tra Viện kiểm sát nhân dân phải bảo đảm: Mọi hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra xử lỷ kịp thời, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội Đe chống bỏ lọt tội phạm trước hết Viện kiểm sát phải kiểm sát hoạt động tiếp nhận giải tin báo, tố giác tội phạm quan có thẩm quyền pháp luật quy định Nhưng Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 quy định Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát việc giải Cơ quan điều tra tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố, không quy định quyền pháp lý cụ thể cần thiết cho việc thực nhiệm vụ Chẳng hạn, Theo quy định Điều 103 BLTTHS xác định:” Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ to giác, tin báo tội phạm nhân, quan, to chức kiến nghị khởi tố quan Nhà nước chuyển đến kết giải tố giác, tin bảo tội phạm kiến nghị khén tổ quan Nhà nước phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Tuy nhiên thực tiễn thực điều luật nảy sinh nhiều bất cấp việc áp dụng Vì thực tế sống nhận thức thói quen tâm lý chung người dân đa số tố giác, tin báo tội phạm gửi đến quan điều tra Để nắm bắt thông tin, Viện kiểm sát phải thông qua quan điều tra, hai quan lại ràng buộc trách nhiệm cụ thể điều luật quy chế bắt buộc phối hợp thực cụ thể Điều 103 BLTTHS GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 43 SV TILLê Thị Mộng Thi Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu nên có nhiều tố giác, tin báo tội phạm Viện kiểm sát phát thông qua kiểm sát việc giải quan điều tra tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, hàu hết kiến nghị vi phạm thời hạn giải Vì nên, hoạt động chống bỏ lọt tội phạm Viện kiểm sát năm gần hạn chế Mặc dù khoản Điều 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân điểm a khoản Điều 36 Bộ luật Tố tụng Hình có quy định thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Viện kiểm sát có nhiệm vụ quyền hạn “khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can ”, Điều 104 Bộ luật Tố tụng Hình (quy định khởi tố vụ án hình sự) lại quy định Viện kiểm sát định khởi tố vụ án hình trường họp Viện kiểm sát huỷ bỏ định không khởi tố Cơ quan điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Vì vậy, thực tế có nhiều trường hợp vụ việc có dấu hiệu tội phạm cần khởi tố điều tra, lý khác nhau, Cơ quan điều ừa không định khởi tố không định không khởi tố vụ án Viện kiểm sát định khởi tố vụ án để yêu cầu điều tra mà vãn yêu cầu khởi tố vụ án (theo quy định Điều 114 Bộ luật Tố tụng Hình yêu cầu khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát Đây loại yêu cầu mà không trí, Cơ quan điều tra phải chấp hành số yêu cầu, định khác nên tính hiệu lực bị hạn chế) Đối với việc khởi tố bị can, khoản Điều 126 Bộ luật Tố tụng Hình quy định Viện kiểm sát thực thẩm quyền khởi tố bị can sau nhận hồ sơ kết luận điều tra mà Viện kiểm sát phát có người khác thực hành vi phạm tội vụ án chưa bị khởi tố (thực điều để trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung); vậy, trước Cơ quan điều tra có kết luận điều tra, Viện kiểm sát yêu cầu khởi tố bị can Quy định nói có mặt hạn chế vụ án tiến hành điều tra, yêu cầu khởi tố bị can Viện kiếm sát chưa thực phải chờ đến nhận hồ sơ kết luận điều ừa, Viện kiểm sát định khởi tố bị can yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành điều tra (phải trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung), làm kéo dài thời gian điều tra vụ án cách không cần thiết Sẽ kịp thời, hiệu quy định ừong giai đoạn điều tra vụ án mà phát có người khác thực hành vi phạm tội vụ án chưa bị khởi tố Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố bị can, Cơ quan điều tra không khởi tố Viện kiểm sát có quyền khởi tố bị can, yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 44 SVTH:Lể Thị Mộng Thi 24 Điều 88 khoản điểm b quy định tạm giam áp dụng đối vói bị can, bị cáo trường hợp bị can, bị cáoĐổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt trcn 02 năm có cho Trong thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam theo quy định trốn người cản trởĐiều 88, 303 BLTTHS24 bộc lộ số khó khăn vướng mắc, trường việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạmhọp bị can phạm tội nghiêm trọng có mức hình phạt 02 năm áp tội dụng biện pháp khác bỏ trốn; bị can chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng lại sống lang thang dạng bụi đời, nhân thân xấu không bắt tạm giam không khó khăn cho công tác điều tra, truy tố, xét xử mà gây dư luận xấu xã hội tình trạng “bắt cóc bỏ dĩa” Do thực tế, quan tiến hành tố tụng tiến hành tạm giam trường họp trường họp luật lại không quy định bắt giam 2.4.2.2 Trong công tác kiểm sát hoạt động tư pháp Trong công tác này, Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu thực tương đối tốt, có hiệu Nhưng số khâu công tác kiếm sát có số hạn chế định, đặc biệt công tác kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật Đơn vị lúng túng việc phát vi phạm pháp luật án, định giải vụ, việc dân tòa án để kháng nghị phúc thẩm, số lượng kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định giải vụ việc dân tòa án chưa nhiều, chất lượng kháng nghị án, định sơ thẩm chưa cao Nguyên nhân, theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2005, Viện kiểm sát không thực kiểm sát trình lập hồ sơ vụ việc dân tòa án nên việc phát vi phạm tòa án trình kiểm sát án, định bị hạn chế nhiều, vi phạm mặt thủ tục tố tụng có nghiên cứu hồ sơ phát Chính lý không kiểm sát việc lập hồ sơ Tòa án nên có trường họp Tòa án xét xử hủy án sơ thẩm mà Viện kiểm sát không phát vi phạm trình kiểm sát án, định để kháng nghị theo thẩm quyền Thêm vào đó, việc quy định thiếu chặt chẽ Bộ luật tố tụng Dân gây khó khăn cho trình hoàn thiện hoạt động Viện Cụ thể, khoản điều 21 Bộ luật tố tụng dân có quy định Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật, lại không quy định rõ trách nhiệm thời gian GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 45 SVTH:Lể Thị Mộng Thi 25 Điều 252 BLTTDS Thòi hạn kháng nghị Đỗi tồ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Tòa án trả lời kiến nghị Viện kiểm sát vấn đề đặt là, Tòa án không chấp nhận kiến nghị Viện kiểm sát thủ tục gì? Vậy có nên hay thêm quy định ừách nhiệm thời hạn Tòa án việc trả lời kiến nghị Viện kiểm sát để hoạt động Viện kiểm sát tiến hành cách thuận lợi hon Một vấn đề là, thời hạn quy định để Tòa án gửi thông báo, án, định cho Viện kiểm sát tính theo ngày làm việc Cụ thể, Điều 174 khoản quy định “Trong thời hạn ba ngày làm việc kế từ ngày thụ ỉỷ vụ án, Toà án phải thông bảo văn cho bị đơn, nhân, quan, tố chức cỏ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án, cho Viện kiểm sát cấp việc Toà án thụ lý vụ án ” Điều 187 khoản quy định “Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày định công nhận thoả thuận đương sự, Toà án phải gửi định cho đương Viện kiểm sát cấp”; thời hạn để Viện kiểm sát kháng nghị tính ngày bình thường25 Như vậy, thời hạn Viện kiểm sát có ngày nghỉ nên khó khăn cho Viện kiểm sát thực việc kháng nghị 2.5 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện Ctf cấu tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Trước yêu cầu cải cách tư pháp, cải cách Viện kiểm sát nhân dân thực chất tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quan kiểm sát, nhằm hướng tới mục tiêu làm cho Viện kiểm sát nhân dân cấp có điều kiện thực tốt hom chức năng, nhiệm vụ giao để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Qua trình tìm hiểu thực tiễn hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Tác giả nhận thấy để nâng cao hiệu hoạt động, Viện Kiểm sát nhân dân cần tập trung thực công việc sau đây: 2.5.1 cấu tổ chức Thứ nhất, để giải vấn đề áp lực công việc cho Viện kiểm sát nhân dân Thòi hạn kháng nghị đối vói án Toà án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp muồi lãm ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp ba muôi ngày, kể từ ngày tuyên án Trường hợp Kiểm sát viên không tham gia phiên thòi hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án Thòi hạn kháng nghị Viện kiếm sát cấp định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thấm bảy ngày, Viện kiểm sát cấp ưên GVHD: Phạm Thị Diệu Hiển 46 SVTILLê Thị Mộng Thi Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Bạc Liêu để giảm bớt gáng nặng công việc cho họ, nâng cao hiệu hoạt động, bảo đảm cho việc thực tốt nhiệm vụ giao Thủ hai, Phải trọng đến việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức hỗ trợ khác cho cán bộ, Kiên sát viên Đối với cán chuyên viên nên thường xuyên mở nhiều lớp đào tạo nghiệp vụ kiểm sát cho họ cần tổ chức nhiều hom hội thảo chuyên đề lĩnh vực hoạt động cho Kiếm sát viên tham gia đế phân tích mặt đạt được, mặt chưa làm Tại đây, Kiểm sát viên gặp gỡ trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn Đồng thời, phải quan tâm đến việc bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý cỏ đủ trình độ quản lý, đạo, điều hành hoạt động đom vị Thực tế, hoạt động ngành Kiểm sát nay, kinh nghiệm giải công việc giữ vai trò quan trọng Do vậy, đom vị cán lãnh đạo trước cần phải truyền đạt nhiều hom kinh nghiệm giải công việc than cho cán kiểm sát viên chịu đạo Thứ ba, Việc quy định ngạch bậc Kiểm sát viên theo cấp hành chính, nên công tác điều động sử dụng cán chế độ sách bộc lộ nhiều bất cập càn phải nghiên cứu sửa đổi theo hướng xóa bỏ chế độ kiểm sát viên theo cấp hành Cụ thể, nên quy định Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam gồm có Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp Kiểm sát viên sơ cấp Viện kiểm sát nhân dân tối cao có kiểm sát viên cao cấp kiểm sát viên trung cấp Viện kiểm sát nhân dân tỉnh có kiểm sát viên cao cấp kiểm sát viên trung cấp Viện kiểm sát nhân dân huyện cỏ kiểm sát viên trung cấp kiểm sát viên sơ cấp Ngoài việc quy định năm lại bổ nhiệm Kiểm sát viên lần, lãng phí tiền bạc, thời gian mà làm cho Kiểm sát viên không yên tâm phấn đấu công tác lâu dài ngành, vấn đề này, theo tác giả, nên sửa đổi nhiệm kỳ Kiểm sát viên thành suốt đời thêm quy định miễn nhiệm Kiểm sát viên không đủ điều kiện không hoàn thành nhiệm vụ Kiểm sát viên Thứ tư cần có chế độ sách tiền lương phù họp với hoạt động nghề nghiệp Kiểm sát viên đặc biệt cấp huyện Bởi nay, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện xét cho tăng thẩm quyền truy tố đến tội nghiêm trọng Điều đồng nghĩa với việc, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện gánh vác công việc nhiều Vì vậy, theo tác giả, đề nghị cần có thang bậc lương cán bộ, Kiểm sát viên cho phù hợp, nhằm đảm bảo đời sống chung cán kiểm sát viên, góp phần nâng cao trách nhiệm cán Kiểm sát viên, nâng cao chất lượng hoạt động ngành đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 47 SVTH:Lể Thị Mộng Thi Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Thứ năm, tạo điều kiện xây dựng trụ sở làm việc khang trang, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại phục vụ cho hoạt động thực nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân điều kiện tăng thẩm quyền Tổ chức tập huấn cho Kiểm sát viên sử dụng trang thiết bị đại phục vụ cho công việc Trong chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị có đặt vấn đề nghiên cứu tổ chức hệ thống Toà án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đom vị hành chính, gồm: Toà án sơ thẩm khu vực; Toà án phúc thẩm; Toà thượng thẩm Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Toà án, Cơ quan điều tra trước mắt thực mô hình tổ chức theo pháp luật hành Ở Bộ Chính trị đặt vấn đề để định hướng nghiên cứu, qua trình tìm hiểu thực tế nghiên cứu tác giả nhận thấy: + Toà án quan xét xử, để đảm bảo tính độc lập Toà án hoạt động xét xử việc tổ chức hệ thống Toà án Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị phương án phù hợp, có tính khả thi hoạt động xét xử mang tính độc lập cao tương đối ổn định, lại không bị lệ thuộc vào hoạt động quan tư pháp khác + Khác với Toà án, Viện kiểm sát với chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nên hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ phải gắn với Cơ quan điều tra hàng ngày để nghiên cứu hồ sơ, kiểm sát hoạt động điều tra Nếu tổ chức Viện kiểm sát theo hệ thống tổ chức Toà án, tương ứng với Toà án khu vực có Viện kiểm sát khu vực Trường hợp Viện kiểm sát khu vực tổ chức đơn vị hành trở ngại gì, Viện kiểm sát khu vực tổ chức số đơn vị hành cấp huyện, Cơ quan điều tra giữ nguyên theo mô hình Nghị số 49-NQ/TW nêu hoạt động Viện kiểm sát khu vực gặp nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa Thử hình dung Kiểm sát viên lúc phải thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra nhiều vụ án Cơ quan điều tra huyện khác khu vực điều tra, khó hoàn thành nhiệm vụ, không đủ thời gian để hết Cơ quan điều tra huyện sang Cơ quan điều tra huyện khác để nghiên cứu hồ sơ kiểm sát hoạt động điều tra Điều tra viên; đặc biệt hoạt động đòi hỏi tính kịp thời kiểm sát khám nghiệm trường, kiểm sát khám nghiệm tử thi, phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp Và vậy, khó tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Nghị số 49-NQ/TW yêu cầu Tương tự Kiểm GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 48 SVTH:Lể Thị Mộng Thi Đỗi tồ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu sát viên thuộc khâu công tác khác kiểm sát giam giữ, cải tạo; kiểm sát thi hành án gặp khó khăn phải di chuyển nhiều xa để làm nhiệm vụ; thời gian di chuyển chiếm phần lớn thời gian lao động tốn chi phí lại (vì nhà tạm giữ Công an huyện, Cơ quan thi hành án huyện giữ nguyên theo cấp hành chính) Vì vậy, mô hình tổ chức Viện kiểm sát tương lai nên giữ nguyên 2.5.2 hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ 2.5.2.1 Trong công tác thực hành quyền công tố Để giảm tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu càn tăng cường công tác kiểm sát giải án giai đoạn điều tra, phải kiếm sát chặt chẽ việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can có pháp luật, kịp thời đề yêu cầu điều tra Chủ động phối hợp Cơ quan điều tra thực biện pháp ngăn chặn, khám xét thu giữ nhằm kịp thời yêu càu Cơ quan điều tra thu thập đầy đủ, toàn diện, xác chứng cho việc buộc tội Có tránh tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bạc Liêu cần tiếp tục đẩy mạnh việc phối họp với Tòa án việc chọn vụ án phức tạp có luật sư bào chữa để tổ chức nhiều phiên tòa mẫu với tham gia đông đảo cán Kiểm sát viên Bời sau phiên tòa có họp bàn để đóng góp ý kiến mặt làm mặt hạn chế Kiểm sát viên tham gia phiên tòa; trao đổi kinh nghiệm lẫn Qua kiểm sát viên tích lũy kinh nghiêm thực hành quyền công tố phiên tòa Song trước tham gia phiên tòa, Kiểm sát viên phải chuẩn bị kỹ đề cương thẩm vấn phiên tòa, dự đoán tính khỏ khăn cỏ thể phát sinh phiên tòa phải thật tinh táo sáng suốt ý lắng nghe việc xét hỏi tranh luận để bảo vệ lời luận tội Có đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ Để tạo điều kiện cho Viện kiểm sát thực tốt công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình sự, bảo đảm: Mọi hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội Bộ luật Tố tụng Hình Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cần quy định rõ vấn đề sau: -Viện kiểm sát có quyền yêu cầu quan (bao gồm Cơ quan điều tra, quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, tổ chức khác cá nhân) cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho việc xác GVHD: Phạm Thị Diệu Hiển 49 SV TILLê Thị Mộng Thi Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu hình Cơ quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra - Mở rộng phạm vi Viện kiểm sát thực quyền khởi tố vụ án, khởi tố bị can theo hướng: Trong trình thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, có để khởi tố vụ án, khởi tố bị can Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố, yêu cầu không Cơ quan điều tra thực Viện kiểm sát định khởi tố vụ án, khởi tố bị can yêu cầu điều tra Những vấn đề nêu không hái với chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát mà làm cho Viện kiểm sát thực chức tốt Thực tế khía cạnh khác vấn đề nêu quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân trước Bộ luật Tố tụng Hình mà Viện kiếm sát thực Nhà nước giao cho Viện kiểm sát chức thực hành quyền công tố, chịu trách nhiệm chống bỏ lọt tội phạm chống oan, sai ừong hoạt động tố tụng hình sự, việc hao cho Viện kiểm sát thẩm quyền mà tác giả đề cập điều đương nhiên, cần thiết phù họp với hầu hết mô hình Viện kiểm sát/Viện công tố hên giới phù họp với Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị “tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra” Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu hoạt động cần phối họp với quan chuyên môn khác Cơ quan điều tra, tòa án Bởi Viện kiểm sát đóng vai trò mắc xích quan trọng trình trừng trị kẻ phạm tội, mang lại công cho người dân, bảo vệ công lý Cũng lý mà bong hoạt động mình, Viện kiểm sát nhân dân thị xã bạc Liêu cần có phối họp cách nhịp nhàng với quan chuyên môn nói nhằm thúc đẩy trình đem tội ác ánh sáng diễn nhanh xác Các quan có thẩm quyền cần có văn hướng dẫn quy định chi tiết vấn đề bất cập mà Viện kiểm sát nhân dân cấp gặp phải trình áp dụng điều luật để hoạt động Viện kiểm sát cấp nói chung Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu nói riêng tiến hành cách thuận lợi, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 2.5.2.2 Trong công tác kiểm sát hoạt động tư pháp Đối với chức kiểm sát hoạt động tư pháp, quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Bộ luật tố tụng dân năm 2005 phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên, qua trình hoạt động Viện GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 50 SV TILLê Thị Mộng Thi 26 Khuất Văn Nga, “Vị trí, vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp”, NXB thành phố HàĐổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Nội, năm 2008 Trang 194 kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu gặp số hạn chế định, đặc biệt khâu công tác kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác có nguyên nhân Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 có số quy định chưa phù họp liên quan đến vai trò Viện kiểm sát nhân dân ừong hoạt động tố tụng dân Xuất phát từ nhu cầu đặt từ thực tiễn, điều kiện kinh tế xã hội, trình độ dân trí nay, đế đảm bảo cho Viện kiếm sát thực tốt chức lĩnh vực tố tụng dân theo yêu càu cải cách tư pháp, bảo đảm việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật, người viết kiến nghị sửa đổi Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 theo hướng: + Quy định giao cho Viện kiểm sát tham gia phiên phát biểu quan điểm Viện kiếm sát việc giải vụ án quy định khoản Điều 20 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 mà không bị hạn chế quy định khoản Điều 21 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 Nhiệm vụ trước Viện kiểm sát nhân dân thực (trước ban hành Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004), nên hiệu công tác kiểm sát có tính khả thi cao Trong nước giới có xu hướng mở rộng thẩm quyền hoạt Viện kiểm sát (Viện công tố), nước ta lại có xu hướng ngược lại Tại hội Viện công tố (Viện kiểm sát) Châu Âu thành phố Strassburg tháng 5/2000 khẳng định: ”Neu có lĩnh vực hình hạn chế, nên nhìn nhận vai trò Viện công tố (Viện kiểm sát) lĩnh vực pháp luật dân sự, thương mại, xã hội Hơn với mục đích bảo đảm phản ứng hiệu trước tượng tội phạm, cần nghiên cứu khả hoạt động Viện công tố (Viện kiểm sát) lĩnh vực thuế, tài chính, hành lĩnh vực khác ”26 Để đảm bảo tính linh hoạt nên quy định theo hướng Viện kiểm sát tham gia phiên phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụ án trường họp pháp luật quy định có tính bắt buộc (như khoản Điều 21 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004) xét thấy cần thiết (những trường họp qua công tác kiểm sát Viện kiểm sát xét thấy cần tham gia để bảo vệ quyền lợi ích họp pháp công dân, lợi ích Nhà nước) càn sửa đổi bổ sung thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát theo hướng nên quy định thời hạn tính theo ngày làm việc để Viện kiểm sát thực có hiệu công tác kháng nghị GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 51 SVTILLê Thị Mộng Thi Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Ngoài ra, để nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp đáp ứng yêu cầu tình hình mới, Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu ngành Kiểm sát nói chung càn ý đến việc xây dựng cho đội ngũ cán vững mạnh Xây dựng đội ngũ cán vững manh làm cho cán kiểm sát viên có phẩm chất đạo đức sáng, có lĩnh trị vững vàng, có lập trường tư tưởng kiên định dũng cảm đấu tranh để bảo vệ công lý Bởi sống có nhiều khó khăn cám dỗ, đòi hỏi cán Kiểm sát viên phải giữ gìn, không sa ngã trước cám dỗ vật chất Đặc biệt cán lãnh đạo phải gương cho cấp noi theo Vì trước mắt, đường hoàn thiện cấu tổ chức hoàn thiện hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nói chung Viện kiểm sát nhân dân thị xã bạc Liêu nói riêng với tinh thần mà Nghị số 08 Nghị số 49 Bộ Chính trị đề gian nan vất vả, cần nhiều đến tài đồng lòng cán quan Kiểm sát Đồng thời, Viện kiểm sát nhân dân cấp cần tiếp tục đẩy mạnh Cuộc vận động “Học tập vò làm theo tẩm gương đạo đức Ho Chí Minh” Đây vận động to lớn, sâu rộng toàn Đảng, ngành, cấp toàn xã hội Cũng qua vận động mà ngành Kiểm sát bồi dưỡng, phát điển hình tiên tiến, Kiểm sát viên tiêu biểu; tìm hay, đẹp để phát huy, mổ xẻ xấu tránh, kiên tránh Đồng thời, cần đẩy manh công tác phê bình-tự phê bình phải quán triệt thật sâu sắc Nghị Đảng cải cách tư pháp, Nghị số 08, 49 Bộ Chính trị, đỏ trọng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân phù họp với mục tiêu, định hướng chiến lược cải cách tư pháp GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 52 SV TILLê Thị Mộng Thi Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Với vai trò quan thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân đã, giữ vị trí vô quan trọng hệ thống quan bảo vệ pháp luật nói chung tỉnh Bạc Liêu nói riêng Bởi thế, vấn đề đổi tổ chức chế hoạt động Viện kiểm sát nhân dân vấn đề quan trọng cấp thiết đặt ngày, Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu không ngoại lệ Làm để đổi cấu tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động ngày có hiệu câu hỏi lớn đặt cho Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu ban ngành có liên quan Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy đơn vị Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu gặp nhiều khó khăn từ nhiều phía Chẳng hạn trụ sở làm việc chặt chội, trang thiết bị thiếu chưa đồng bộ; trình độ chuyên môn cán Viện hạn chế Bên canh đó, số quy định pháp luật nhiều bất cập chậm sửa đổi dẫn đến chất lượng thực hoạt động chức chưa cao Do đó, để khắc phục khó khăn hạn chế hoàn thành nhiệm vụ đề thì, Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu cần phải nâng cao trình độ chuyên môn cán đơn vị Đồng thời, phải tiếp tục xây dựng ngành ngày sạch, vững mạnh, tiến tới đại phải thực lời dạy Bác Hồ cán Kiểm sát viên “Công minh, Chính trực, Khách quan, Thận trọng, Khiêm tổn Thêm vào đó, hệ thống pháp luật quy định tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân phải hoàn thiện nhiều Chỉ có thế, Viện kiểm sát nhân dân nói chung Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu nói riêng nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm: Mọi hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vộ tội; đáp ứng yêu cầu công cải cách đổi đất nước, hoàn thành tốt trách nhiệm mà Đảng Nhà nước giao phó, xứng đáng với túi cậy nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 53 SV TILLê Thị Mộng Thi [...]... 19/04/2003) về bộ máy tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 27 SVTILLê Thị Mộng Thi 10 Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc liêu năm 2008.Trang 1 Đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Hiện nay, Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu có 12 biên chế gồm 01 Viện trưởng, 02 Phó viện trưởng, 02 Kiểm sát viên, 05... Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Điều tra viên của Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 10 SVTH:Lể Thị Mộng Thi Đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Tổng biên chế của Viện kiếm sát nhân dân do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân. .. mô hình Viện kiểm sát thì ngược lại Viện kiểm sát là một hệ thống cơ quan nhà nước độc lập với các cơ quan hành pháp, tư pháp Các Viện kiểm sát cấp dưới trong hoạt động của mình chỉ chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng GVHD: Phạm Thị Diệu Hiển 24 SVTH:Lể Thị Mộng Thi Đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu Viện kiểm sát cấp trên và của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối... Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, hệ thống và cơ cấu các Viện kiếm sát nhân dân hiện nay gồm có: - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Các Viện kiếm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Các Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; - Các Viện kiểm sát quân sự, về cơ cấu, các Viện kiểm sát nhân dân gồm có: Viện trưởng, Phó viện trưởng, các kiểm sát viên... và Chủ tịch nước Còn Viện trưởng của các Viện kiểm sát nhân dân địa phương và Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Còn các Phó viện trưởng của các Viện kiểm sát nhân. .. kiểm sát nhân dân địa phương và Viện kiểm sát quân sự từ cấp quân khu trở xuống do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Kiểm sát viên của Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Còn Kiểm sát viên của các Viện kiểm sát nhân dân địa phương và Viện kiểm sát quân sự từ... này, Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu trực thuộc sự chỉ đạo của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Minh Hải Ngày 01/01/1997 tỉnh Bạc Liêu được tái lập trên cơ sở của sự chia tách tỉnh Minh Hải thành hai tỉnh: Bạc Liêu và Cà Mau Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu vẫn giữ nguyên như cũ, nhưng có sự thay đổi về cơ quan lãnh đạo - Đó là sự chỉ đạo trực tiếp của Viện kiểm sát nhân dân tinh Bạc Liêu Cứ... nhân dân thị xã Bạc Liêu là đơn vị đầu tiên trong tỉnh và cũng là một trong những đơn vị đầu tiên trong cả nướcĐổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu được chọn tăng thấm quyền xét xử đối vói các loại tội phạm có khung hình phạt đến 15 năm tù Do đó mà công tác thực CHƯƠNG 2 hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA... bọn khác đã bàn bạc tổ chức cùng nhau từ huyện Vĩnh Châu - tỉnh Sóc Trăng đem theo mã tấu đến địa bàn thị xã Bạc Liêu khống chế người đi đường để cướp tài sản GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 28 SV TILLê Thị Mộng Thi 11 Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu năm 2008.Trang 2 12 Xem chú thíchĐổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu 11 13 Xem... năm 2002, khi thực hiện công tác kiểm sát điều GVHD: Phạm Thị Diệu Hiền 12 SV TILLê Thị Mộng Thi Đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu tra, Viện kiểm sát nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau: -Kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát các hoạt động điều tra và việc lập hồ sơ vụ án của Cơ quan điều ưa; -Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người tham gia tố tụng; ... TIỄN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIẾM SÁT NHÂN DÂN THỊ Xà BẠC LIÊU .27 2.1 Sơ lược Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu 27 2.2 Kết hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu. .. Theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1960, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1981 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1992 Viện kiểm sát nhân dân hoạt động với hai chức năng: ^Kiểm sát việc... CHƯƠNG hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THỊ dân thị xã Bạc Liêu Xà BẠC LIÊU - THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ lĩnh

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w