vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy một số bài tập đọc lớp 4

55 5.5K 14
vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy một số bài tập đọc lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM TOÁN HỌC - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Đề tài: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC LỚP Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Trần Nguyên Hương Thảo Đặng Thị Liền MSSV: 1110307 Lớp: Sư phạm Tiểu học K37 Cần Thơ, ngày 21 tháng năm 2015 DANH MỤC CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐHCT: Đại học Cần Thơ GV: Giáo viên HS: Học sinh PPDH: Phương pháp dạy học PPGD: Phương pháp giảng dạy PPDHTC: Phương pháp dạy học tích cực BGD-ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo CTHĐTQ: Chủ tịch hội đồng tự quản CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tư tưởng “dạy học tích cực” lịch sử giáo dục nhà trường 2.2 Ý kiến tác giả Việt Nam bàn PPDH tích cực 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát phương pháp dạy học phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.1.2 Thế phương pháp dạy học tích cực? 1.1.3 Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm 10 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 11 1.2.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh 11 1.2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học 12 1.2.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 12 1.2.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 13 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường Tiểu học 15 1.3.1 Phương pháp đàm thoại 15 1.3.2 Phương pháp đặt giải vấn đề 16 1.3.3 Phương pháp hoạt động nhóm 17 1.3.4 Phương pháp đóng vai 19 1.3.5 Phương pháp quan sát 20 CH ƯƠNG HAI: THIẾT KẾ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC LỚP 21 2.1 Bài dạy: Sầu riêng 21 2.2 Bài dạy: Chợ Tết 26 2.3 Bài dạy: Hoa học trò 30 2.4 Bài dạy: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ 33 2.5 Bài dạy: Bài thơ tiểu đội xe không kính 37 2.6 Bài dạy: Ga-vrốt chiến lũy 40 2.7 Bài dạy: Dù trái đất quay 44 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống xã hội công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ dẫn đến gia tăng nhanh chóng khối lượng tri thức nhân loại tốc độ ứng dụng vào đời sống xã hội tạo nên đa dạng giới Tình hình làm thay đổi quan niệm giáo dục Giáo dục chức chuyển tải kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ trước cho hệ sau, mà quan trọng trang bị cho người phương pháp học tập, tìm cách phát triển lực nội sinh, phát triển tư nội tại, thích ứng với xã hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời Để giúp người học đáp ứng yêu cầu đó, việc cải cách, đổi giáo dục việc làm cần thiết cấp bách Trong đó, đổi phương pháp giáo dục khâu then chốt trình đạt đến mục tiêu đổi giáo dục Cùng với xu hướng phát triển thời đại lĩnh vực khoa học - công nghệ, bùng nổ thông tin, Giáo dục – Đào tạo nước ta có nhiều đổi nội dung phương pháp Để đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực có đủ khả phục vụ cho xã hội phát triển tương lai, việc đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu thiết Phương pháp giảng dạy tích cực lấy người học làm trung tâm mục tiêu giáo dục nhiều nhà giáo dục nghiên cứu, đúc kết từ thực tiễn xây dựng thành lý luận mang tính khoa học hệ thống Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Luật giáo dục nước CHXHCNVN năm 2005 (điều khoản 2) ghi: “PPGD phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [12] Bộ GD ĐT có thị số 15/1991/CT-BGDĐT yêu cầu trường Sư phạm phải “đổi phương pháp giảng dạy học tập trường sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu người học, sinh viên Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định hướng trình dạy học, người học giữ vai trò chủ động trình học tập tham gia nghiên cứu khoa học.”[2] Phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) xuất nước phương Tây từ đầu kỷ XX phát triển mạnh từ nửa sau kỷ, có ảnh hưởng sâu rộng tới nước giới, có Việt Nam Đó cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học Giáo viên người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Họ có vai trò “trọng tài” điều khiển tiến trình dạy PPDH ý đến đối tượng người học, coi trọng việc nâng cao khả cho người học; nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập người học, từ hệ thống hóa vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn mà chọn đề tài nghiên cứu: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy số tập đọc lớp Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tư tưởng “dạy học tích cực” lịch sử giáo dục nhà trường Phương pháp dạy học tích cực hệ thống phương pháp dạy học nhằm phát huy cao độ tính tích cực hoạt động HS trình học tập, vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong lịch sử phát triển giáo dục nhà trường, tư tưởng dạy học tích cực nhà giáo dục bàn đến từ lâu Từ thời cổ đại, nhà sư phạm tiền bối nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nói nhiều đến phương pháp biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức Scorat (469-339 TCN), nhà triết học, người thầy vĩ đại Hy Lạp dạy học trò cách đặt câu hỏi gợi mở nhằm giúp người học phát chân lý Phương châm sống ông là: “… tự nhận thức, nhận thức mình…” [9] Khổng Tử (551-479 TCN) nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại Trung Hoa cổ đại đòi hỏi người ta phải học tìm tòi, suy nghĩ đào sâu trình học Ông nói: “Không tức giận muốn biết, không gợi mở cho, không bực tức không rõ không bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà không suy ba góc không dạy nữa…” [5] Trong kỷ XX, nhà giáo dục Đông, Tây tìm đến đường phát huy tính tích cực học tập, chủ động, sáng tạo người học cụ thể như: Kharlamop, nhà giáo dục Xô Viết, Phát huy tính tích cực học tập học sinh viết phần lời nói đầu: “Một vấn đề mà nhà trường Xô Viết lo lắng giải việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh trình học.” [17] Trong Dạy học nêu vấn đề tác giả I.Ia Lecne nhà giáo dục Xô Viết nói: “Mục đích tập sách mỏng làm sáng tỏ chất PPDH gọi dạy học nêu vấn đề, vạch rõ sở phương pháp đó, tác dụng phạm vi áp dụng nó.” [18] Căn vào tác giả nêu trên, thấy việc nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực giới trước, người ta thấy rõ vai trò to lớn phương pháp dạy học tích cực nghiệp giáo dục phát triển xã hội 2.2 Ý kiến tác giả Việt Nam bàn PPDH tích cực Ở nước ta, từ năm 60 kỷ XX, dạy học tích cực bắt đầu đề cập cách trực tiếp gián tiếp giáo dục Tại nghị IV ban chấp hành TW khóa VII nêu rõ: Đổi phương pháp giảng dạy tất cấp học, bậc học, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề Phạm Văn Đồng viết Một phương pháp quý báu đăng báo Nhân dân ngày 18/11/1994: PP dạy học mà đồng chí nêu ra, nói gọn lại lấy học sinh làm trung tâm Người ta phải đặt câu hỏi, đưa câu chuyện có tính hấp dẫn, khêu gợi, đòi hỏi người nghe, người đọc, người suy nghĩ cỏi phải chịu khó suy nghĩ, tìm tòi… PPDH tích cực có khả phát triển lực ngủ yên người… [3] Trần Hồng Quân Cách mạng PP đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại đăng tạp chí nghiên cứu GD số 1/1995 viết: “Muốn đào tạo người bước vào đời người tự chủ, động sáng tạo phương pháp giáo dục phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ, động sáng tạo Người học tích cực học hành động Người học tự tìm hiểu, phân tích, xử lý tình giải vấn đề, khám phá chưa biết Nhiệm vụ người thầy chuẩn bị cho học sinh thật nhiều tình nhồi nhét thật nhiều kiến thức vào đầu óc học sinh” [15] Nguyễn Kỳ Biến trình dạy học thành trình tự học đưa sở lý luận PPDH tích cực Tác giả rõ trình tự học trình tự nghiên cứu, tự thể hiện, tự kiểm tra, tự điều chỉnh hướng dẫn, tổ chức, trọng tài thầy Trong PP giáo dục tích cực đặng tạp chí NCGD số 7/1993, Nguyễn Kỳ rõ: Trẻ em chủ thể học tích cực hành động Lớp học cộng đồng chủ thể Thầy giáo tự nguyện bỏ vai trò chủ thể, trở thành người thiết kế, tổ chức, trọng tài, cố vấn [11] Trần Bá Hoành với Dạy học lấy học sinh làm trung tâm đăng tạp chí NCGD số 1/1994 [6], Phương pháp tích cực đăng tạp chí NCGD số 3/1996 [7], Phát triển trí sáng tạo học sinh vai trò giáo viên đăng tạp chí NCGD số 9/1999 nêu rõ: Thế dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phương pháp tích cực, phương pháp hợp tác Tác giả rõ đặc trưng phương pháp tích cực [8] Nguyễn Ngọc Bảo với sách Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, tác giả đưa quan niệm học hoạt động tích cực, tự lực trung tâm trình dạy học nêu lên phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh [1] Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy số tập đọc môn tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu Vì thời lượng có hạn nên tập trung làm bật sở lý luận phương pháp dạy học tích cực, vận dụng “Phương pháp dạy học tích cực” vào thiết kế giáo án tập đọc lớp Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài tiến hành sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc phân tích, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu liên quan đến đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Tôi dự giờ, chủ động quan sát việc dạy học tập đọc học sinh + Phương pháp đàm thoại, vấn, trò chuyện: Tôi đàm thoại, trao đổi với giáo viên, học sinh, bạn bè, nhằm tìm hiểu thực trạng dạy sử dụng PPDHTC học phân môn tập đọc học sinh lớp + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Trao đổi kinh nghiệm với thầy, cô giáo, bạn bè thân NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát phương pháp dạy học phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.1.1.1 Phương pháp Phương pháp phạm trù quan trọng, tồn gắn bó với mặt hoạt động người A.N Krulop nhấn mạnh tầm quan trọng phương pháp: “Đối với tàu khoa học, phương pháp vừa la bàn, lại vừa bánh lái, phương hướng cách thức hoạt động” [16] Về phương diện triết học, phương pháp hiểu cách thức, đường, phương tiện để đạt tới mục đích định, để giải nhiệm vụ định Theo Lưu Xuân Mới, phương pháp cách thức đạt tới mục đích hình ảnh định, nghĩa hành động điều chỉnh [13] 1.1.1.2 Phương pháp dạy học Trên sở phương pháp chung, người ta xây dựng khái niệm PPDH Theo nhà giáo dục giới nhà giáo dục học Việt Nam nhiều ý kiến, quan điểm khác PPDH Theo Đặng Vũ Hoạt- PGS Hà Thị Đức, viết PPDH tổng hợp cách thức hoạt động giáo viên nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đề [4] Theo Đặng Thành Hưng [10], tiếng Nga, Bungary, Ba Lan…mới có cụm từ nghĩa với từ PPDH tiếng Việt, nước dùng tiếng Anh không dùng thuật ngữ PPDH mà trình bày phạm trù hai hình thức: PP giảng dạy PP học Như vậy, tồn hai trường phái quan niệm PPDH Trường phái nguyên (xem xét PPDH tổng hợp cách thức làm việc thầy trò trình dạy học) chủ yếu nước khối xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trường phái nhị nguyên (xem xét PPDH phương thức trình bày nội dung dạy học người dạy, không bao hàm trình học người học) chủ yếu nước tư chủ nghĩa phương Tây (và số nước xã hội chủ nghĩa khác) Tuy hai trường phái tồn độc lập có phương hướng nghiên cứu trình dạy học khác không mâu thuẫn nhau, mà ngược lại, bổ sung cho Xét cho cùng, người ta quan niệm dạy học hai hoạt động 2.5 Bài dạy: Bài thơ tiểu đội xe không kính I Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn Biết đọc diễn cảm văn với giọng đọc vui, hóm hỉnh; - Hiểu từ mới; - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần lạc quan chiến sĩ lái xe năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước; - Hỗ trợ HS trả lời câu hỏi khó; - HS học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa, SGK III Các hoạt động dạy học Ổn định: Lớp hát tập thể (2 phút) Ôn bài: (2 phút) - Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn - Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn lớp - GV nhận xét Các hoạt động: Thời gian PP Hoạt động dạy Hoạt động học dạy học 3.1 Bài phút - GV treo tranh lên bảng: - HS quan sát trả PP đặt giải + Bức tranh vẽ gì? lời câu hỏi vấn đề - GV giới thiệu - HS lắng nghe PP đàm thoại - GV yêu cầu HS đọc mục - HS đọc mục tiêu PP quan sát tiêu bài 3.2 Các hoạt động bản: a) Luyện đọc PP đàm thoại -GV đọc diễn cảm bài: Nhập vai đọc với giọng 37 - HS lắng nghe PP hoạt động nhóm chiến sĩ lái xe nói than mình, chuyến xe kính, ấn tượng, cảm giác họ xe 35 phút - GV mời HS đọc - HS đọc - GV sửa lỗi phát âm, ngắt - HS lắng nghe nghỉ chưa ghi nhận giọng đọc không phù hợp - GV yêu cầu HS - Các nhóm đọc nhóm đọc thầm phần thầm thích từ cuối b) Hướng dẫn tìm hiểu - Những hình ảnh thơ nói lên khó khăn, gian khổ chiến sĩ lái xe? -Những hình ảnh: bom giật- bom rungkính vỡ- nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng- kính, ướt áomưa tuôn, mưa xối trời… - Qua hình ảnh đó, - Nói lên tinh thần tác giả muốn nói lên tinh dũng cảm thần chiến sĩ chiến sĩ nào? - Tình đồng chí, đồng đội - Gặp bạn bè suốt chiến sĩ thể dọc đường tới, bắt câu thơ tay qua cửa kính vỡ nào? rồi… - Hình ảnh xe - Các đội lái kính băng xe vất vả, 38 băng trận bom đạn với tinh thần lạc kẻ thù gợi cho em cảm quan, yêu đời nghĩ gì? vượt qua khó khăn, bất chấp bom đạn kẻ thù - HS lắng nghe - GV nhận xét chốt ý c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ - GV yêu cầu thành viên - Từng thành viên nhóm đọc nối tiếp nhóm đọc nối khổ thơ tiếp - GV hướng dẫn, nhắc nhở - HS lắng nghe HS để em tìm giọng đọc văn thể tâm trạng thơ - GV treo bảng phụ có ghi - HS lắng nghe khổ thơ cần đọc diễn cảm đọc theo hướng dẫn (Không có kính,….gió lùa GV mau khô thôi) - GV cần trao đổi với HS - HS lắng nghe cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho HS - HS sửa lỗi 3.3 Củng cố - Dặn dò: phút -GV mời HS nêu lại ý nghĩa - HS nêu lại ý nghĩa thơ thơ - Chuẩn bị bài: Thắng biển - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe 39 PP đàm thoại 2.6 Bài dạy: Ga-vrốt chiến lũy I Mục tiêu - Biết đọc tên riêng nước ngoài; biết đọc lời đối đáp nhân vật phân biệt với lời người dẫn chuyện; - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-vrốt II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa, SGK III Các hoạt động dạy học Ổn định: Lớp hát tập thể (2 phút) Ôn bài: (2 phút) - Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn - Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn lớp - GV nhận xét Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học Phương pháp 3.1 Giới thiệu bài: phút - GV yêu cầu HS đọc mục - HS lắng nghe PP đàm thoại tiêu đọc mục tiêu PP đặt - GV dán hình lên bảng - HS quan sát tranh giải vấn đề + Bức tranh vẽ gì? -GV mời HS trả lời - HS trả lời -GV nhận xét: Tranh vẽ - HS lắng nghe PP quan sát thiếu niên chạy bom đạn với giỏ tay 3.2 Các hoạt động bản: a) Luyện đọc -GV đọc diễn cảm - HS lắng nghe PP hoạt động + Bài chia làm + Bài chia làm nhóm đoạn? đoạn PP đàm thoại 40 - GV mời HS đọc nối tiếp - HS đọc bài 35 phút - GV sửa lỗi phát âm, ngắt - HS lắng nghe nghỉ chưa ghi nhận giọng đọc không phù hợp - GV mời HS đọc phần - HS đọc phần giải giải - GV hướng dẫn giọng đọc - HS lắng nghe + Giọng Ăng – giôn- bình tĩnh + Giọng Cuốc- phây- rắc lúc đầu ngạc nhiên, sau lo lắng + Giọng Ga- vrốt bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch b) Hướng dẫn tìm hiểu -GV mời HS đọc đoạn -HS đọc đoạn + Ga-vốt chiến lũy để làm gì? -GV mời HS trả lời -HS trả lời -GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: Ga- -HS nhận xét -HS lắng nghe vrốt chiến lũy để nhặt đạn giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu - GV mời HS đọc đoạn + Những chi tiết thể -HS đọc đoạn lòng dũng cảm Gavốt? -HS trả lời -GV mời HS trả lời -HS nhận xét - GV mời HS nhận xét 41 PP đóng vai - GV nhận xét chốt ý: -HS lắng nghe Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, chiến lũy nhặt đạn cho nghĩa quân mưa đạn địch; Cuốc-phây-rắc thét lên, giục cậu quay vào chiến lũy cậu nán lại để nhặt đạn giặc, cậu chơi trò ú tim với chết - GV mời HS đọc đoạn cuối -HS đọc đoạn cuối + Vì tác giả nói Ga-vrốt thiên thần? -GV mời HS trả lời -HS trả lời - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét chốt ý: Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp -HS nhận xét -HS lắng nghe nguy hiểm, len lỏi chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân hình ảnh đẹp, bé có phép thiên thần, đạn giặc không đụng tới - GV mời HS nêu cảm nghĩ -HS trả lời em nhân vật Ga-vrốt? - GV mời HS nêu nội dung -HS nêu nội dung của - GV nhận xét chốt ý: Ca -HS lắng nghe ngợi lòng dũng cảm chúbé Ga-vrốt c) Luyện đọc diễn cảm: 42 -GV gọi HS đọc nối tiếp - HS đọc phân theo kiểu phân vai ( người vai dẫn chuyện, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc, Ga-vrốt ) - GV hướng dẫn HS đọc -HS lắng nghe diễn cảm + Lưu ý giọng đọc nhân vật + Lưu ý nhấn giọng từ ngữ miêu tả hình ảnh bé nhặt đạn cho nghĩa quân mưa đạn: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ấn vào, ra, tới lui, dốc cạn… + Đoạn cuối đọc chậm lại, giọng cảm động, ngưỡng - HS lắng nghe mộ, than phục bé -GV lớp nhận xét 3.3 Củng cố - Dặn dò: phút -GV mời HS nêu lại ý nghĩa - HS nêu lại ý nghĩa -HS kể lại cho ông bà, - HS lắng nghe cha mẹ nghe - Chuẩn bị bài: Dù Trái -HS lắng nghe Đất quay - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe 43 PP đàm thoại 2.7 Bài dạy: Dù trái đất quay I Mục tiêu - Đọc tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng chậm rải, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm; - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà bác học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học; - Hiểu nghĩa từ: tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm; - Giáo dục học sinh học tập nhà khoa học II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa, SGK III Các hoạt động dạy học Ổn định: Lớp hát tập thể (2 phút) Ôn bài: (2 phút) - Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn - Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn lớp - GV nhận xét Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học 3.1 Bài phút - GV treo tranh hỏi: - HS quan sát trả PP đàm thoại + Bức tranh vẽ gì? lời câu hỏi PP quan sát - GV giới thiệu - HS lắng nghe 3.2 Các hoạt động bản: a) Luyện đọc - GV đọc toàn 35 phút - HS lắng nghe PP đàm thoại - GV phân đoạn: PP hoạt động + Đoạn 1: Từ đầu đến nhóm “phán bảo chúa trời” + Đoạn 2: Tiếp theo cho 44 đến “gần bảy chục tuổi” + Đoạn 3: Đoạn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp đoạn đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt - HS lắng nghe giọng cho HS, giải nghĩa từ khó - GV yêu cầu HS luyện - HS luyện đọc nhóm đọc nhóm đôi đôi b) Tìm hiểu - GV gọi HS đọc đoạn 1, - HS thực hiện: lớp đọc thầm Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: + Ý kiến Cô-péc-ních có điểm khác ý kiến + Thời người ta cho Trái Đất chung lúc giờ? trung tâm vũ trụ, đứng yên chỗ mặt trời, mặt trăng phải quay quanh Trái Đất Cô-péc-ních lại chứng minh ngược lại: Trái Đất quay quanh mặt trời + Đoạn cho em biết điều + Sự chứng minh khoa học Trái đất gì? Cô-péc-ních - GV gọi HS đọc đoạn 2, - HS đọc đoạn 2, thảo luận nhóm: lớp đọc thầm Thảo luận nhóm đôi trả lời 45 câu hỏi: + Ga-li-lê viết sách nhằm + Ga-li-lê viết sách mục đích gì? nhằm bày tỏ ủng hộ với nhà khoa học Cô-péc-ních + Nội dung đoạn gì? + Sự bảo vệ Gali-lê kết nghiên cứu khoa học Cô-péc-ních - GV gọi HS đọc đoạn 3, - HS thực hiện: lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: + Lòng dũng cảm Cô- + Cả hai nhà khoa péc-ních Ga-li-lê thể học dám nói ngược chỗ nào? lại với lời phán bảo Chúa trời, tức đối lập với quan điểm Giáo hội lúc giờ, học biết việc làm nguy hiểm đến tính mạng Ga-li-lê phải trải qua quãng đời lại tù đày bảo vệ chân lí khoa học + Nói lên tinh thần + Nội dung đoạn dũng cảm không sợ gì? nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học hai nhà bác học 46 + Truyện đọc nói lên + Ca ngợi nhà điều gì? bác học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí c) Đọc diễn cảm - HS thực - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi - HS lắng nghe - GV đọc từ khó cho HS nghe - GV mời HS đọc - Các nhóm đọc - GV mời nhóm nhận - Các nhóm nhận xét xét chéo - GV nhận xét - HS lắng nghe 3.3 Củng cố- Dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại phút - HS thực nội dung PP đàm thoại - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bị - HS lắng nghe - HS đọc lại cho gia - HS thực đình nghe 47 KẾT LUẬN Trong giáo dục đại, giáo viên người hướng dẫn, đạo, tổ chức hoạt động, học sinh người giữ vị trí trung tâm, chủ động tích cực học tập Đó nội dung quan trọng đổi phương pháp dạy học với quan điểm lấy học sinh làm trung tâm Bên cạnh đó, phương pháp dạy học tích cực ngày phát huy Muốn phát huy vai trò chủ đạo học sinh phải sử dụng phương pháp hợp lí khoa học, không nên áp dụng cách máy móc, rập khuôn Qua trình nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn thực tập sư phạm, xin rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, phương pháp dạy học tích cực chất trình tổ chức hoạt động nhận thức cho người học, dạy cho người học cách tìm tri thức khoa học Thứ hai, thời gian thực tập sư phạm, vận dụng PPDH tích cực trường tiểu học, nhận thấy phần lớn giáo viên nhận thức tốt chất PPDH tích cực Đây điều kiện thuận lợi để người học tích cực trình học tập, chiếm lĩnh tri thức, việc trao đổi kinh nghiệm thầy- trò, tròtrò Thứ ba, từ thực tiễn cho thấy việc vận dụng PPDH tích cực trình dạy học nói chung, thiết kế giáo án phân môn tập đọc tiểu học nói riêng Tôi áp dụng PPDH tích cực vào trình giảng dạy cho thấy bước phù hợp với đặc điểm, yêu cầu tiết học tập đọc tiểu học Tuy nhiên để vận dụng PPDH tích cực có hiệu trình giảng dạy phân môn tập đọc tiểu học cần phải có số điều kiện sau: Trước tiên, cần phải bồi dưỡng trình độ cho giáo viên; Bên cạnh đó, cần bồi dưỡng kỹ học tập cho học sinh; Ngoài ra, giáo viên có nguồn tài liệu, thông tin để bổ trợ việc thiết kế giáo án, giảng dạy đạt hiệu cao; Hơn nữa, trường học có hệ thống sở vật chất đáp ứng yêu cầu học tập; Song song trình dạy học, giáo viên cần giúp học sinh hình thành kỹ làm việc theo nhóm, làm việc độc lập mà vận dụng tri thức có vào học; 48 Giáo viên người tiên phong việc đổi PPDH tích cực, có nhu cầu, ý thức đổi PPDH, có ý thức nâng cao trình độ, lien tục cập nhật thông tin mới; Mặt khác, trình đánh giá, nhận xét, giáo viên cần trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khả độc lập giải vấn đề mức đòi hỏi tái tri thức 49 PHIẾU HỌC TẬP Bài Hoa học trò Lớp 4.3 Hãy khoanh tròn chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1/ Vì tác giả lại gọi hoa phượng “hoa học trò”? a Vì hoa phượng loài có hoa đẹp Hoa phượng gắn với kỷ niệm tất người b Vì hoa phượng loài quen thuộc với học trò Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kỳ thi hè đến c Vì hoa phượng loài gần gũi với học trò, thường trồng sân trường, hoa nở vào mùa thi Thấy hoa nở, học trò nghĩ đến kỳ thi hè đến Hoa phượng gắn với kỷ niệm học trò mái trường 2/ Khoanh vào câu trả lời Vẻ đẹp hoa phượng a Hoa phượng đỏ rực, đẹp đóa, mà loạt, vùng, góc trời b Màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ c Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm phượng d Hoa phượng có tán lớn, xèo muôn ngàn bướm thắm 3/ Lựa chọn từ cụm từ cho ngoặc điền vào sơ đồ cho phù hợp: (hòa với mặt trời chói lọi; có mưa; hoa tăng lên màu đậm dần) hoa tươi dịu ? hoa phượng màu non màu phượng rực lên ? ? Sơ đồ màu hoa phượng thay đổi theo thời gian 4/ Qua học giúp em biết thêm điều từ hoa phượng? Dự kiến trả lời: Qua học giúp HS biết thêm vẻ đẹp hoa phượng ý nghĩa hoa học trò 5/ Nội dung học gì? Dự kiến trả lời: Bài đọc ca ngợi vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loại hoa gắn liền kỷ niệm tuổi học trò 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực tự lực học sinh trình dạy học, Vụ giáo viên- Bộ Giáo dục- Đào tạo Chỉ thị 15/1999/CT-BGDĐT Phạm Văn Đồng (1994), Một phương pháp quý báu, báo Nhân Dân Đặng Vũ Hoạt- Hà Thị Đức (1995), Lý luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hà (2012), Tìm hiểu vài tư tưởng Khổng Tử dạy học, kenhsinhvien.net Trần Bá Hoành (1994), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NCGD số Trần Bá Hoành (1996), Phương pháp tích cực, Tạp chí NCGD số Trần Bá Hoành (1999), Phát triển trí sang tạo học sinh vai trò giáo viên, Tạp chí NCGD, số 9 Nguyễn Hóa (2001), Triết học cổ Hy Lạp giảng yếu, NXB Thanh niên 10 Đặng Thành Hưng (2001), Khái niệm phương pháp dạy học điều kiện đổi mới, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục số 83 11 Nguyễn Kỳ (1993), Phương pháp giáo dục tích cực, Tạp chí NCGD số 12 Luật giáo dục 13 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại, NXB Giáo dục- Hà Nội 14 Nghị IV BCH TW khóa VII 15 Trần Hồng Quân (1995), Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 16 Hoàng Đức Thuận (1994), Những vấn đề lí luận đổi phương pháp dạy học, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục số 45 17 Kharlamop, I.F (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào?, NXB Giáo dục Hà Nội 18 Lecne, I (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục Hà Nội 51 [...]... tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy Cách dạy chỉ... tính tích cực chủ động của người học Tuy nhiên, dạy học lấy học sinh làm trung tâm không phải là một phương pháp dạy học cụ thể Đó là một tư tưởng, quan điểm giáo dục, một cách tiếp cận quá trình dạy học chi phối tất cả quá trình dạy học về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… chứ không phải chỉ liên quan đến phương pháp dạy và học 1.2 Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích. .. nêu ra, tìm kiếm cách giải quyết khác nhau về một số vấn đề… - Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu 1.1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. "Tích cực" trong PPDH tích cực được dùng với... với dạy học tích cực như giác ngộ mục đích học tập, tự giác trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình, về kết quả chung của lớp Ngoài học phải tham gia một cách tích cực vào các hoạt động đào sâu và mở rộng kiến thức, kỹ năng tham gia quá trình thu nhận, xử lý và tổng hợp thông tin 1.1.2 Thế nào là phương pháp dạy học tích cực? 1.1.2.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Định... thế kỷ XX, các tài liệu giáo dục ở nước ngoài và trong nước, một số văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo thường nói tới việc cần thiết phải chuyển dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm còn có một số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học căn cứ vào người học, dạy học hướng vào người học Các thuật ngữ... mà còn hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho từng học sinh biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng 11 1.2.2 Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học Trong xã hội hiện đại đang biến đổi... dần xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động một cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi mới phương pháp dạy học phải có sự hợp tác cả của thầy và trò, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy và học tích cực" để phân biệt với "Dạy và học thụ động" 1.1.3 Mối quan hệ giữa dạy và học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung... tập thụ động của người học Hay nói một cách ngắn gọn, dạy học là quá trình tổ chức hoạt động học của người học trong quá trình học tập của mình Dạy và học tích cực là một trong những mục tiêu và cũng là một tiêu chuẩn về hiệu quả giáo dục Trong dạy học tích cực, người học có cơ hội được thử thách để tham gia một cách tích cực vào quá trình nhận thức và tự khám phá Muốn vậy, người học cần phải có những... Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát được về đối tượng 20 CHƯƠNG HAI: THIẾT KẾ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC LỚP 4 2.1 Bài dạy: Sầu riêng I Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài; - Đọc diễn cảm bài văn; - Hiểu về giá trị và nét đặc sắc của cây sầu riêng II Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng III Các hoạt động dạy- học 1 Ổn định: Lớp hát bài tập thể (2 phút) 2 Ôn bài: ... trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm 14 Các phương pháp diễn giảng, Các phương pháp tìm tòi, điều tra, Phương pháp truyền thụ kiến thức một giải quyết vấn đề; dạy học tương tác chiều Cố định: Giới hạn trong 4 bức Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở Hình thức tổ chức tường của lớp học, giáo viên phòng thí nghiệm, ở hiện trường, đối diện với cả lớp trong thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo ... nên tập trung làm bật sở lý luận phương pháp dạy học tích cực, vận dụng Phương pháp dạy học tích cực vào thiết kế giáo án tập đọc lớp Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài tiến hành sử dụng. .. Thế phương pháp dạy học tích cực? 1.1.3 Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm 10 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 11 1.2.1 Dạy học. .. cứu Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy số tập đọc môn tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu

      • 2.1 Tư tưởng “dạy học tích cực” trong lịch sử giáo dục và nhà trường

      • 2.2 Ý kiến của các tác giả Việt Nam bàn về PPDH tích cực

      • 3. Mục đích nghiên cứu

      • 4. Đối tượng nghiên cứu

      • 5. Phạm vi nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • NỘI DUNG

        • CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

          • 1.1 Khái quát về phương pháp dạy học và phương pháp dạy học tích cực

            • 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học

            • 1.1.2 Thế nào là phương pháp dạy học tích cực?

            • 1.1.3 Mối quan hệ giữa dạy và học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm.

            • 1.2 Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực

              • 1.2.1 Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh

              • 1.2.2 Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học

              • 1.2.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

              • 1.2.4 Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò

              • 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường Tiểu học

                • 1.3.1 Phương pháp đàm thoại

                • 1.3.2 Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề

                • 1.3.3 Phương pháp hoạt động nhóm

                • 1.3.4 Phương pháp đóng vai

                • 1.3.5 Phương pháp quan sát

                • CHƯƠNG HAI: THIẾT KẾ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan