1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở trường trung học phổ thông

123 2,1K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 787 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOA VẬN DỤNG KỸ THUẬT LIÊN VĂN BẢN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOA VẬN DỤNG KỸ THUẬT LIÊN VĂN BẢN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn Văn và Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 7 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 9 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 5. Phương pháp nghiên cứu 10 6. Đóng góp của luận văn 10 7. Cấu trúc của luận văn 10 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1. Khái niệm liên văn bản; kỹ thuật liên văn bản 11 1.1.1. Liên văn bản 11 1.1.2. Kỹ thuật liên văn bản trong sáng tác 27 1.1.3. Kỹ thuật liên văn bản trong >ếp nhận 32 1.2. Tính khả thi, điều kiện và ý nghĩa của việc vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở THPT 38 1.2.1. Tính khả thi của việc vận dụng 38 1.2.2. Điều kiện để vận dụng có hiệu quả kỹ thuật liên văn bản 41 1.2.3. Ý nghĩa của việc vận dụng kỹ thuật liên văn bản 46 1.3. Thực tế vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở THPT hiện nay 50 1.3.1. Vận dụng không tự giác 50 1.3.2. Vận dụng tự giác trên cơ sở hiểu biết về Lý thuyết liên văn bản 53 1.3.3. Nhìn chung về thành công và hạn chế của việc vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học ở THPT hiện nay 59 Chương 2 PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG KỸ THUẬT LIÊN VĂN BẢN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 63 2.1. Phạm vi vận dụng (xét theo >ến trình giờ học) 63 2.1.1. Vận dụng ở phần dẫn nhập của giờ học 63 2.1.2. Vận dụng trong việc làm sáng tỏ các giá trị trong văn bản văn học 65 2.1.3. Vận dụng trong việc hệ thống hóa kiến thức 67 2.2. Nội dung vận dụng 68 2.2.1. Kết nối văn bản văn học với văn bản văn học 68 2.2.2. Kết nối văn bản văn học với những văn bản thuộc các loại hình sáng tác khác 70 2.2.3. Kết nối văn bản văn học với văn bản đời sống, văn bản văn hóa 72 2.3. Phương pháp vận dụng 74 2.3.1. Không để khách lấn át chủ 75 2.3.2. Ưu >ên tạo sự kết nối giữa các văn bản hay các thành tố văn bản từng quen thuộc với học sinh 76 2.3.3. Phá bỏ độc quyền vận dụng kỹ thuật liên văn bản của giáo viên 77 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1. Thực nghiệm thăm dò về ^nh khả thi và hiệu quả của việc vận dụng kĩ thuật liên văn bản trong dạy đọc - hiểu văn bản văn học ở trường trung học phổ thông 80 3.1.1. Mục đích thực nghiệm 80 3.1.2. Đối tượng thực nghiệm 80 3.1.3. Nội dung thực nghiệm 80 3.1.4. Phương pháp thực nghiệm 81 3.1.5. Kết quả thực nghiệm 81 3.2. Thiết kế vận dụng kĩ thuật liên văn bản trong dạy học đọc - hiểu văn bản 84 3.2.1. Vận dụng kĩ thuật liên văn bản trong giờ đọc - hiểu về thơ 84 3.2.2. Vận dụng kĩ thuật liên văn bản trong giờ đọc - hiểu về truyện 84 KẾT LUẬN 119 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Thế giới đương đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới - giai đoạn đa văn hóa và toàn cầu hóa. Một cuộc luân vũ mãnh liệt đang diễn ra trong văn hóa - văn học nghệ thuật thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong bối cảnh ấy, việc đổi mới chương trình, nội dung - đặc biệt là phương pháp dạy học đã và đang diễn ra ở các nhà trường phổ thông với tinh thần “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm; đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật Giáo dục) đang dược thực thi với nhiều cố gắng nỗ lực và không ít gian truân. Từ những năm đầu thế kỉ XXI, bộ sách giáo khoa Ngữ văn dành cho học sinh trung học phổ thông đã được biên soạn trên cơ sở nguyên tắc tích hợp - một quan điểm dạy học cơ bản, hiện đại. Để hiện thực hóa quan điểm dạy học tích hợp hiện nay một cách sống động, đạt hiệu quả cao thì việc vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong các giờ đọc hiểu văn bản văn học đã trở nên một đòi hỏi tất yếu. Một số nhà giáo, nhà nghiên cứu đã quan tâm tìm hiểu vấn đề khá thú vị và cũng không kém phần gai góc này. Tuy nhiên, còn rất nhiều khía cạnh của vấn đề cần được bàn thảo kỹ hơn, sâu hơn nhằm tạo thuận lợi cho việc vận dụng của giáo viên - với mục đích nâng cao chất lượng của hoạt động đọc hiểu văn bản văn học, một hoạt động trọng yếu của dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông. 1.2. Lý thuyết liên văn bản là một thành tựu khoa học mới; có vai trò, ý nghĩa to lớn trong nghiên cứu, dạy học ngữ văn nói chung và dạy học đọc hiểu văn bản văn học ở THPT nói riêng. Liên văn bản là một hệ thống lý thuyết phức tạp, kỹ thuật liên văn bản cũng muôn màu muôn vẻ trong sáng tác 6 và tiếp nhận. Để vận dụng lý thuyết liên văn bản thành công, rất cần có những công trình nghiên cứu quá trình chuyển giao công nghệ đầy hấp dẫn song không ít khó khăn này. Với đề tài mình đã chọn, chúng tôi mong muốn góp phần tìm hướng vận dụng, triển khai những tư tưởng, những quan điểm nghiên cứu văn học và dạy học mới mẻ vào thực tiễn daỵ học và đọc hiểu văn bản văn học ở trường THPT. 1.3. Trong quá trình dạy học ở THPT, chúng tôi đã vận dụng kỹ thuật liên văn bản - dù chưa có ý thức thật đầy đủ về vấn đề. Vạn sự khởi đầu nan. Hy vọng qua thực hiện đề tài này, một số thắc mắc từng có của bản thân sẽ được giải đáp đồng thời nhiều kinh nghiệm dạy học chung và riêng sẽ được 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1. Những nghiên cứu về lý thuyết liên văn bản và kỹ thuật liên văn bản Liên văn bản là một trong những khái niệm quan trọng nhất, có ảnh hưởng nhất trong các lý thuyết văn học thế giới trong thế kỷ 20 và thập niên đầu tiên của thế kỷ 21, có sức hút rất lớn với nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học. Khái niệm liên văn bản gắn liền với ba tên tuổi: J.Derrida, R.Barthes và J.Kristeva - các lý thuyết gia tiên phong trong trào lưu Giải cấu trúc và phê bình Hậu hiện đại. Khái niệm liên văn bản xuất hiện lần đầu tiên trong tiểu luận “Bakhtine, từ ngữ, đối thoại và tiểu thuyết” do J.Kristeva khởi xướng vào mùa thu năm 1966, đọc tại seminar do R.Barthes chủ trì. Từ đó đến nay, học giới quốc tế đã tiếp nhận và vận dụng rộng rãi khái niệm liên văn bản trên nhiều lĩnh vực. Những tư tưởng, diễn ngôn được triển khai từ khái niệm liên văn bản đã trở nên vô cùng phong phú trong đó hàm chứa không ít quan điểm đối lập đồng thời cũng được làm chỗ dựa để mở rộng sang các địa hạt khác nhau: tôn giáo, lịch sử, xã hội học 7 Chính sự đồng tình, phát triển hay là đối thoại, phản biện ở một khía cạnh nào đó đối với khái niệm liên văn bản đã làm nên lịch sử của lý thuyết liên văn bản. Ở Việt Nam chúng ta, các công trình, tài liệu giới thiệu lý thuyết liên văn bản mới chỉ xuất hiện trong hơn chục năm nay. Đó là những bài mang tính tổng thuật như: Liên văn bản - sự triển hạn đến vô cùng của tác phẩm văn học của Nguyễn Minh Quân, Văn bản và liên văn bản của Nguyễn Hưng Quốc, Điểm qua mấy hướng tiếp cận liên văn bản ngoài nước của Nguyễn Nam Các công trình được dịch ra tiếng Việt như Liên văn bản - sự xuất hiện của khái niệm về lịch sử và lý thuyết của vấn đề của L.P. Rjanskaya, Văn bản - Liên văn bản - Lý thuyết liên văn bản của G.K.Kosikov. Đó còn là một số chuyên luận của R.Barthes, người đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển lý thuyết liên văn bản. Rồi một số công trình đề cập nhiều đến khái niệm liên văn bản của Trần Đình Sử, Trương Đăng Dung, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Văn Dân Nhiều công trình dịch thuật, giới thiệu về chủ nghĩa Hậu hiện đại có mối quan hệ mật thiết với lý thuyết liên văn bản và kỹ thuật liên văn bản cũng được quảng bá khá sâu rộng. 2.2. Những nghiên cứu về việc vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở THPT Cùng với hoạt động giới thiệu về lý thuyết liên văn bản và kỹ thuật liên văn bản như đã trình bày ở phần trên thì những nghiên cứu thực hành vận dụng kỹ thuật liên văn bản cũng đã xuất hiện thưa thớt song chưa có công trình nào thực sự tạo được uy tín lớn cho bản thân lý thuyết này. Nổi bật và thành công hơn cả là Đặng Tiến khi nghiên cứu Bóng chữ của Lê Đạt; Nguyễn Hưng Quốc khi đọc bài thơ Con cóc, Hoàng Ngọc Tuấn khi “thử thưởng thức” một tác phẩm Hậu hiện đại của D.Barthelme đã đem lại hứng khởi cho nhiều nhà phê bình, những cây bút trẻ, các nhà giáo dạy văn 8 Gần đây, các tiểu luận: Về việc vận dụng lý thuyết liên văn bản vào dạy học ngữ văn ở trường phổ thông của Phan Huy Dũng; Liên văn bản thể loại và tính đối thoại trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 của Nguyễn Văn Hùng; Truyện ngắn Hồ Anh Thái từ góc nhìn liên văn bản của Nguyễn Thị Huế; Tính liên văn bản và việc đọc - hiểu tác phẩm văn học - (Đọc truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) của Trần Đình Sử; Liên văn bản trong “Đàn ghi ta của Lorca” của Lê Huy Bắc giúp chúng ta một cái nhìn đa chiều trong vận dụng lý thuyết - kỹ thuật liên văn bản trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở THPT. Như vậy là những nghiên cứu vận dụng kỹ thuật liên văn bản ứng dụng vào nhà trường phổ thông còn khá tản mạn và ít ỏi, chưa có những bài viết có quy mô, hệ thống về vận dụng kỹ thuật liên văn bản vào dạy học đọc hiểu văn bản văn học ở trường THPT. Trong luận văn này, chúng tôi tiếp nhận những luận giải, kết quả nghiên cứu của các tác giả nêu trên đồng thời lựa chọn, biện giải những luận điểm khoa học về lý thuyết liên văn bản thích hợp để vận dụng trong dạy học đọc - hiểu văn bản ở nhà trường phổ thông. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Làm sáng tỏ cơ sở khoa học của đề tài, bao gồm: thuyết minh các khái niệm then chốt về lý thuyết liên văn bản và kỹ thuật liên văn bản; phân tích khả năng, điều kiện và ý nghĩa của việc vận dụng kỹ thuật liên văn bản; tìm hiểu thực tế vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy đọc - hiểu văn bản văn học ở THPT. 3.2. Nghiên cứu phạm vi, nội dung và phương pháp vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở THPT. 3.3. Tiến hành thực nghiệm để khẳng định khả năng vận dụng kỹ thuật liên văn bản nhằm nâng cao chất lượng dạy đọc - hiểu văn bản văn học ở THPT hiện nay. 9 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là Vận dụng kĩ thuật liên văn bản vào việc dạy học đọc - hiểu ở trường phổ thông. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Vận dụng kĩ thuật liên văn bản trong giờ Ngữ văn ở THPT nói chung, giờ đọc - hiểu văn bản nói riêng. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu thuộc hai nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết. - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết. - Phương pháp mô hình hóa, quan sát, điều tra, thực nghiệm. 6. Đóng góp của luận văn 6.1. Với đề tài Vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở trường THPT, người viết cố gắng hệ thống hóa những kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong việc dạy đọc hiểu văn bản văn học ở THPT. 6.2. Đồng thời, đề xuất những biện pháp khả thi nhằm vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở trường THPT, góp phần từng bước nâng cao chất lượng, hiêu quả của việc dạy học Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện nay. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được triển khai trong ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học của đề tài Chương 2: Phạm vi, nội dung và phương pháp vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 [...]... điển tích trong liên văn bản không chỉ là thủ pháp nghệ thuật mà chủ yếu là một đặc điểm - là bản chất của văn học: người ta không thể hiểu được một văn bản nếu văn bản ấy tuyệt đối không có quan hệ gì với các văn bản khác Thứ ba, ở quan hệ: thay vì quan hệ hai chiều (giữa văn bản và văn bản gốc - nơi được xem là xuất xứ của điển cố, điển tích) trong văn học trung đại; thì ở liên văn bản là mối quan... khác, nhỏ hơn - liên văn bản, bàng văn bản, siêu văn bản, cực đại văn bản và cổ văn bản Chính G.Genette là người chủ xướng lý thuyết tự sự học về phân loại các kiểu tương tác văn bản Harold Bloom tiếp cận khái niệm tính liên văn bản từ cả góc độ tu từ học lẫn phân tâm học Theo ông, tất cả mọi văn bản đều là liên văn bản, và liên văn bản lại là sản phẩm của “sự lo lắng về ảnh hưởng” Song, lý thuyết gia... qua; văn bản từng bước, dần tiệm cận rồi hòa nhập với liên văn bản Sự ra đời của khái niệm liên văn bản đã làm “thay đổi hẳn nội hàm khái niệm văn bản để cuối cùng cả hai cơ hồ trở thành hai từ đồng nghĩa: không có một văn bản nào không phải là một liên văn bản và ngược lại, không có một liên văn bản nào không tồn tại như một văn bản ” [35] Liên văn bản là một trong những khái niệm trọng yếu nhất trong. .. trở lại đây Tuy nhiên, do bản thân liên văn bản ôm chứa nhiều vấn đề của sáng tác, của tồn tại, trong đó có những vấn đề mang tính “xuyên thời gian” nên nó hoàn toàn có thể được vận dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông đối với đối tượng khám phá của chúng ta là những văn bản thuộc các thế kỷ trước Trong các văn bản văn học thời trung đại Việt Nam vốn được tạo tác theo nguyên tắc của “mỹ học. .. của văn bản Nhận định của Barthes: Liên văn bản được hiểu như là thuộc tính bản thể của mọi văn bản “bất kỳ văn bản nào cũng là liên văn bản - tức là được nhận định như là sự xóa nhòa ranh giới giữa các văn bản của các tác giả riêng rẽ, giữa văn bản văn học cá nhân và văn bản vĩ mô của truyền thống, giữa các văn bản thuộc các thể loại và loại hình khác nhau (không nhất thiết là mang tính nghệ thuật) ... tính đối lập, khám phá và sáng tạo theo tinh thần liên văn bản 1.1.3 Kỹ thuật liên văn bản trong tiếp nhận 1.1.3.1 Xếp chồng văn bản Khái niệm liên văn bản định hướng cho người đọc nhận biết một cách có ý thức rằng: mỗi văn bản tồn tại trong sự liên hệ với văn bản khác, có thể xuất hiện trước đó hoặc cùng thời và thực tế thì văn bản lệ thuộc vào những văn bản khác còn nhiều hơn vào chính người tạo ra nó... một số điều kiện xã hội và văn hóa nhất định Như vậy là, khi vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong sáng tác (sử dụng điển cố, điển tích - vay mượn - giễu nhại ) trong dạy học Ngữ văn ở THPT, chúng ta cần rất uyển chuyển, linh hoạt trong việc thực hiện các thao tác nhằm rèn tập cho học sinh một tư duy mới với những kỹ năng cần thiết để các em có thể có thể đọc hiểu văn bản văn học một cách sống động, ham... giữa những văn bản (ở nhiều thể loại khác nhau) mà còn làm biến mất sự phân chia giữa văn bản và thế giới của kinh nghiệm” (Dẫn theo Nguyễn Minh Quân [34]) 1.1.2 Kỹ thuật liên văn bản trong sáng tác 1.1.2.1 Sử dụng điển tích, điển cố Như toàn bộ phần trên của luận văn, chúng tôi đã trình bày những khái niệm then trốt về Lý thuyết liên văn bản; liên văn bản như là thuộc tính bản thể của văn bản cũng như... cũng như vấn đề liên văn bản từ những góc nhìn khác nhau để có cái nhìn đa chiều về khái niệm liên văn bản Phần tiếp theo, chúng tôi tiếp cận liên văn bản như một thủ pháp văn học - kỹ thuật liên văn bản trong sáng tác: dùng điển, vay mượn và giễu nhại Trước hết là sử dụng điển tích, điển cố Như chúng ta đã biết, Lý thuyết liên văn bản được xây dựng trên thế giới quan của thế kỷ 20 bởi các lý thuyết... sử dụng. ” Như phần trên đã đề cập, khi tiếp cận Lý thuyết liên văn bản, trước hết ta cần xác định ý nghĩa của thuật ngữ liên văn bản trong việc gọi tên một thủ pháp văn học xác định (trích dẫn, ám chỉ, bình giải, nhại, bắt chước, vay mượn); cách hiểu như thế đòi hỏi sự hiện diện của văn bản gốc đã có từ trước và xu hướng của tác giả sử dụng văn bản gốc đó Trong cách tiếp cận này, thuật ngữ liên văn bản . việc vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học ở THPT hiện nay 59 Chương 2 PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG KỸ THUẬT LIÊN VĂN BẢN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN. vận dụng kĩ thuật liên văn bản trong dạy học đọc - hiểu văn bản 84 3.2.1. Vận dụng kĩ thuật liên văn bản trong giờ đọc - hiểu về thơ 84 3.2.2. Vận dụng kĩ thuật liên văn bản trong giờ đọc - hiểu. liên văn bản và kỹ thuật liên văn bản; phân tích khả năng, điều kiện và ý nghĩa của việc vận dụng kỹ thuật liên văn bản; tìm hiểu thực tế vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy đọc - hiểu văn

Ngày đăng: 20/07/2015, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Roland Barthes (2011). “Cái chết của tác giả”, http://lyluanvanhoc.com/?p=28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái chết của tác giả”, "http://lyluanvanhoc.com/
Tác giả: Roland Barthes
Năm: 2011
2. Lê Huy Bắc (2013), “Liên văn bản (intertext) trong bài Đàn ghi ta của Lorca”, http://vannghequandoi.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên văn bản (intertext) trong bài "Đàn ghi ta củaLorca"”
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2013
3. Sử Khiết Doanh, Trâu Tú Mẫn (2009), Kĩ năng tổ chức lớp kĩ năng biến hóa trong dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng tổ chức lớp kĩ năngbiến hóa trong dạy học
Tác giả: Sử Khiết Doanh, Trâu Tú Mẫn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
4. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông, một góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học trong nhà trường phổthông, một góc nhìn, một cách đọc
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
5. Phan Huy Dũng (2013), “Về việc vận dụng lý thuyết liên văn bản vào dạy học ngữ văn ở trường phổ thông”, Lý thuyết phê bình văn học hiện đại (Tiếp nhận & ứng dụng), Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc vận dụng lý thuyết liên văn bản vàodạy học ngữ văn ở trường phổ thông”, "Lý thuyết phê bình văn học hiệnđại (Tiếp nhận & ứng dụng)
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2013
6. Đinh Thị Hà (2013), Hoạt động liên hệ trong dạy học văn học Việt Nam trung đại ở trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động liên hệ trong dạy học văn học ViệtNam trung đại ở trung học phổ thông
Tác giả: Đinh Thị Hà
Năm: 2013
7. Chang Han-liang (2013), “Sự phát triển của lý thuyết văn học: liên văn bản và hệ thống hoán chuyển trong các văn bản cổ điển”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của lý thuyết văn học: liên vănbản và hệ thống hoán chuyển trong các văn bản cổ điển”
Tác giả: Chang Han-liang
Năm: 2013
8. Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy họctác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
9. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trìnhvà sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
10. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu văn dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
11. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2002
12. Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) - Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - Những vấn đề cập nhật , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươngpháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - Những vấn đề cập nhật
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) - Lê Thị Diệu Hoa
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
13. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc - hiểu tác phẩm văn chương trongnhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
14. Nguyễn Nhật Huy (2013), “Ứng dụng lý thuyết liên văn bản trong việc dạy học ngữ văn”, http://www.vanhocviet.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng lý thuyết liên văn bản trong việcdạy học ngữ văn”
Tác giả: Nguyễn Nhật Huy
Năm: 2013
15. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại Lí luận Biện pháp Kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại Lí luận Biện pháp Kĩthuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
16. N. M. Iacoplev (1976), Phương pháp và kỹ thuật lên lớp ở nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kỹ thuật lên lớp ở nhà trườngphổ thông
Tác giả: N. M. Iacoplev
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1976
17. Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Ngữ pháp văn bản và luyện tập làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp văn bản và luyện tập làm văn
Tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
18. F. Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhưthế nào
Tác giả: F. Kharlamôp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1978
19. G.K. Kosikov (2013), “Văn bản - liên văn bản - lý thuyết liên văn bản”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản - liên văn bản - lý thuyết liên văn bản”
Tác giả: G.K. Kosikov
Năm: 2013
20. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làmtrung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w