Bài dạy: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Một phần của tài liệu vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy một số bài tập đọc lớp 4 (Trang 37)

6. Phương pháp nghiên cứu

2.4 Bài dạy: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

I. Mục tiêu

- Đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng nhẹ nhàng âu yếm và trìu mến, dịu dàng, đầy tình yêu thương;

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-oi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước;

- Hiểu nghĩa các từ khó. II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa, SGK. III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định: Lớp hát bài tập thể (2 phút) 2. Ôn bài: (2 phút)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp - GV nhận xét.

3. Các hoạt động: Thời

gian Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

5 phút 3.1 Bài mới

- GV treo tranh và hỏi: + Bức tranh vẽ gì? - GV giới thiệu bài mới

- HS quan sát và trả lời. - HS lắng nghe PP đặt và giải quyết vấn đề PP đàm thoại PP quan sát 3.2 Các hoạt động cơ bản: a) Luyện đọc - GV đọc toàn bài - GV gọi HS đọc lại - GV chia đoạn: + Khổ 1: “Em cu tai” đến “tim hát thành lời” - HS lắng nghe - HS đọc bài - HS lắng nghe

34 32 phút

+ Khổ 2: “Ngủ ngoan a-

kai ơi” đến “lún sân”

+ Khổ 3: “Em cu Tai” đến “a-kay hỡi” - GV yêu cầu các nhóm đọc phần giải nghĩa từ cuối bài - GV yêu cầu các nhóm đọc thầm lại bài

- GV sửa lỗi phát âm - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.

b) Tìm hiểu bài

- GV yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:

+ Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn lên trên lưng mẹ”?

+ Người mẹ trong bài thơ làm những công việc gì?

+Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?

- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ 2 và khổ 3, thảo luận

- Các nhóm thực hiện - Các nhóm đọc thầm - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc, thảo luận nhóm đôi: + Vì những người mẹ ở miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo + Người mẹ làm những công việc như nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa ngô trên nương. + Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi con khôn lớn vừa tham gia sản xuất - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc PP hoạt động nhóm PP đàm thoại

35 nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?

+ Nội dung chính của hai khổ thơ là gì?

- GV mời 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:

+ Ý nghĩa của bài thơ nói lên điều gì?

c) Đọc diễn cảm

- GV giới thiệu đoạn cần đọc diễn cảm - GV tổ chức trò chơi “Thi đọc”. Nhóm sẽ luyện đọc và tìm ra bạn đọc hay nhất để thi đọc với nhóm bạn. Nhóm nào đọc đúng, biết ngắt nghỉ hợp lí, đọc diễn cảm thì nhóm đó giành thầm:

+ Lưng đưa nôi và tim hát thành lời; mẹ thương a-kay; mặt trời của mẹ em nằm trên lưng

+ Nói lên tình yêu thương và lòng hi vọng của người mẹ đối với đứa con của mình. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

- HS lắng nghe

- Các nhóm luyện đọc

36 chiến thắng.

- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét - Các nhóm thi đọc - Nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe 5 phút 3.3 Củng cố- Dặn dò:

- GV hỏi lại nội dung bài thơ

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới: Vẽ về cuộc sống an toàn

- Các em về đọc bài này cho ông bà, cha mẹ nghe.

- HS trả lời

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS thực hiện

37 2.5 Bài dạy: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc vui, hóm hỉnh;

- Hiểu các từ mới;

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tinh thần lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước;

- Hỗ trợ HS trả lời câu hỏi khó; - HS học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa, SGK. III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định: Lớp hát bài tập thể (2 phút) 2. Ôn bài: (2 phút)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp - GV nhận xét.

3. Các hoạt động:

Thời

gian Hoạt động dạy Hoạt động học

PP dạy học

3 phút

3.1 Bài mới

- GV treo tranh lên bảng: + Bức tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu bài mới - GV yêu cầu HS đọc mục tiêu bài

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe - HS đọc mục tiêu bài PP đặt và giải quyết vấn đề PP đàm thoại PP quan sát 3.2 Các hoạt động cơ bản: a) Luyện đọc -GV đọc diễn cảm cả bài: Nhập vai đọc với giọng của

- HS lắng nghe

PP đàm thoại PP hoạt động nhóm

38 35 phút

những chiến sĩ lái xe nói về bản than mình, về những chuyến xe không có kính, về ấn tượng, cảm giác của họ trên chiếc xe đó.

- GV mời 2 HS đọc bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. - GV yêu cầu HS trong nhóm đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài.

b) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên sự khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ lái xe?

- Qua những hình ảnh đó, tác giả muốn nói lên tinh thần của các chiến sĩ như thế nào?

- Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào? - Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng - 2 HS đọc bài - HS lắng nghe và ghi nhận - Các nhóm đọc thầm -Những hình ảnh: bom giật- bom rung- kính vỡ- nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng- không có kính, ừ thì ướt áo- mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời… - Nói lên tinh thần dũng cảm của các chú chiến sĩ.

- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, bắt tay qua cửa kính vỡ rồi…

- Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, nhưng

39

băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?

- GV nhận xét và chốt ý.

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ

- GV yêu cầu các thành viên trong nhóm đọc nối tiếp từng khổ thơ

- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện tâm trạng của bài thơ - GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (Không có kính,….gió lùa mau khô thôi)

- GV cần trao đổi với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- GV sửa lỗi cho HS

với tinh thần lạc quan, yêu đời các chú đã vượt qua khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Từng thành viên trong nhóm đọc nối tiếp - HS lắng nghe - HS lắng nghe và đọc theo hướng dẫn của GV - HS lắng nghe - HS sửa lỗi 2 phút 3.3 Củng cố - Dặn dò:

-GV mời HS nêu lại ý nghĩa của bài thơ

- Chuẩn bị bài: Thắng biển - GV nhận xét tiết học

- HS nêu lại ý nghĩa của bài thơ

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

PP đàm thoại

40

2.6 Bài dạy: Ga-vrốt ngoài chiến lũy

I. Mục tiêu

- Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện;

- Hiểu được ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa, SGK. III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định: Lớp hát bài tập thể (2 phút) 2. Ôn bài: (2 phút)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp - GV nhận xét.

3. Các hoạt động:

Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học Phương pháp

5 phút

3.1 Giới thiệu bài:

- GV yêu cầu HS đọc mục tiêu bài - GV dán hình lên bảng + Bức tranh vẽ gì? -GV mời HS trả lời -GV nhận xét: Tranh vẽ một

thiếu niên đang chạy trong bom đạn với cái giỏ trên tay.

- HS lắng nghe và đọc mục tiêu bài - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS lắng nghe PP đàm thoại PP đặt và giải quyết vấn đề PP quan sát 3.2 Các hoạt động cơ bản: a) Luyện đọc -GV đọc diễn cảm cả bài + Bài này chia làm mấy đoạn? - HS lắng nghe + Bài chia làm 3 đoạn PP hoạt động nhóm PP đàm thoại

41 35 phút

- GV mời 3 HS đọc nối tiếp bài

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. - GV mời HS đọc phần chú giải

- GV hướng dẫn giọng đọc + Giọng Ăng – giôn- ra bình tĩnh

+ Giọng Cuốc- phây- rắc lúc đầu ngạc nhiên, sau đó lo lắng

+ Giọng Ga- vrốt luôn bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch.

b) Hướng dẫn tìm hiểu bài

-GV mời HS đọc đoạn 1

+ Ga-vốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?

-GV mời HS trả lời

-GV mời HS khác nhận xét

- GV nhận xét, chốt ý: Ga-

vrốt ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu.

- GV mời HS đọc đoạn 2

+ Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vốt? -GV mời HS trả lời - GV mời HS nhận xét - 3 HS đọc bài - HS lắng nghe và ghi nhận - HS đọc phần chú giải - HS lắng nghe -HS đọc đoạn 1 -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS đọc đoạn 2 -HS trả lời -HS nhận xét PP đóng vai

42 - GV nhận xét và chốt ý:

Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch; Cuốc-phây-rắc thét lên, giục cậu quay vào chiến lũy nhưng cậu vẫn nán lại để nhặt đạn giặc, cậu chơi trò ú tim với cái chết.

- GV mời HS đọc đoạn cuối

+ Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?

-GV mời HS trả lời - GV mời HS nhận xét

- GV nhận xét và chốt ý: Vì

hình ảnh Ga-vrốt bất chấp nguy hiểm, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh rất đẹp, chú bé có phép như thiên thần, đạn giặc không đụng tới được

- GV mời HS nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt? - GV mời HS nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét và chốt ý: Ca ngợi lòng dũng cảm của chúbé Ga-vrốt. c) Luyện đọc diễn cảm: -HS lắng nghe -HS đọc đoạn cuối -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS trả lời

-HS nêu nội dung của bài

43 -GV gọi 4 HS đọc nối tiếp theo kiểu phân vai ( người dẫn chuyện, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc, Ga-vrốt ) - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm

+ Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật

+ Lưu ý nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hình ảnh chú bé nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ấn vào, phốc ra, tới lui, dốc cạn…

+ Đoạn cuối đọc chậm lại, giọng cảm động, ngưỡng mộ, than phục chú bé. -GV cùng cả lớp nhận xét - 4 HS đọc phân vai -HS lắng nghe - HS lắng nghe 4 phút 3.3 Củng cố - Dặn dò:

-GV mời HS nêu lại ý nghĩa của bài

-HS về kể lại bài cho ông bà, cha mẹ nghe

- Chuẩn bị bài: Dù sao Trái Đất vẫn quay

- GV nhận xét tiết học

- HS nêu lại ý nghĩa của bài - HS lắng nghe

-HS lắng nghe

- HS lắng nghe

44 2.7 Bài dạy: Dù sao trái đất vẫn quay

I. Mục tiêu

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng chậm rải, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm;

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học;

- Hiểu nghĩa của các từ: tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm; - Giáo dục học sinh học tập nhà khoa học.

II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa, SGK. III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định: Lớp hát bài tập thể (2 phút) 2. Ôn bài: (2 phút)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp - GV nhận xét.

3. Các hoạt động: Thời

gian Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

5 phút

3.1 Bài mới

- GV treo tranh và hỏi: + Bức tranh vẽ gì? - GV giới thiệu bài mới

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe PP đàm thoại PP quan sát 35 phút 3.2 Các hoạt động cơ bản: a) Luyện đọc - GV đọc toàn bài - GV phân đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến

“phán bảo của chúa trời”.

+ Đoạn 2: Tiếp theo cho

- HS lắng nghe PP đàm thoại PP hoạt động nhóm

45

đến “gần bảy chục tuổi”

+ Đoạn 3: Đoạn còn lại - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, giải nghĩa từ khó.

- GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.

b) Tìm hiểu bài

- GV gọi 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

+ Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?

+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?

- GV gọi 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. Thảo luận nhóm đôi và trả lời

- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS lắng nghe - HS luyện đọc nhóm đôi - HS thực hiện: + Thời đó người ta cho rằng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao đều phải quay quanh Trái Đất. Cô-péc-ních thì lại chứng minh ngược lại: Trái Đất quay quanh mặt trời. + Sự chứng minh khoa học về Trái đất của Cô-péc-ních. - HS đọc đoạn 2, thảo luận nhóm:

46 câu hỏi:

+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?

+ Nội dung đoạn 2 là gì?

- GV gọi 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Lòng dũng cảm của Cô- péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?

+ Nội dung của đoạn 3 là gì?

+ Ga-li-lê viết sách nhằm bày tỏ sự ủng hộ với nhà khoa học Cô-péc-ních.

+ Sự bảo vệ của Ga- li-lê đối với kết quả nghiên cứu khoa học của Cô-péc-ních

- HS thực hiện:

+ Cả hai nhà khoa học dám nói ngược lại với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù học biết việc làm đó sẽ nguy hiểm đến tính mạng của mình. Ga-li-lê đã phải trải qua quãng đời còn lại của mình

Một phần của tài liệu vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy một số bài tập đọc lớp 4 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)