Bài dạy: Sầu riêng

Một phần của tài liệu vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy một số bài tập đọc lớp 4 (Trang 25)

6. Phương pháp nghiên cứu

2.1Bài dạy: Sầu riêng

I. Mục tiêu

- Đọc lưu loát toàn bài; - Đọc diễn cảm bài văn;

- Hiểu về giá trị và nét đặc sắc của cây sầu riêng. II. Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. III. Các hoạt động dạy- học

1. Ổn định: Lớp hát bài tập thể (2 phút) 2. Ôn bài: (2 phút)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài;

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp; - GV nhận xét.

3. Các hoạt động: Thời

gian Hoạt động dạy Hoạt động học Phương pháp

4 phút

3.1 Bài mới:

- GV treo tranh lên bảng. GV hỏi:

+ Tranh vẽ loại cây ăn trái gì?

- GV giới thiệu bài mới

- HS quan sát

+ Tranh vẽ trái sầu riêng. - HS lắng nghe PP đàm thoại PP quan sát 3.2 Các hoạt động cơ bản: a) Luyện đọc - GV đọc toàn bài - GV mời một HS đọc toàn bài - GV mời các nhóm đọc - HS lắng nghe - HS đọc bài - Các nhóm đọc PP hoạt động nhóm PP đàm thoại PP đặt và giải

22 32 phút

phần giải nghĩa từ sau bài.

- GV hỏi: Văn bản Sầu

riêng được chia làm mấy đoạn?

- GV giảng giải nội dung chính của mỗi đoạn:

+Đoạn 1: Từ đầu đến “kì

lạ”. Đoạn 1 miêu tả vẻ đẹp

của hoa sầu riêng. + Đoạn 2: tiếp theo đến

“tháng năm ta”. Miêu tả

hương vị của quả sầu riêng. + Đoạn 3: Đoạn còn lại. Thể hiện tình cảm của tác giả dành cho cây sầu riêng. - GV mời các nhóm đọc thầm

- GV mời 3 HS của 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn

b) Tìm hiểu bài

- GV treo các câu hỏi trong đoạn 1 lên bảng.

+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

+ Dựa vào bài văn, em hãy tìm những từ ngữ, cụm từ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Em hiểu “hao hao giống”

phần giải nghĩa từ. - HS trả lời: Văn bản chia làm 3 đoạn - Các nhóm đọc thầm - 3 HS đọc nối tiếp - HS quan sát và đọc các câu hỏi. quyết vấn đề PP quan sát

23 là gì? - GV mời HS đọc đoạn 1 - GV mời các nhóm trả lời - GV mời các nhóm nhận xét - GV chốt ý

- GV mời HS đọc lại đoạn 2 - GV yêu cầu lớp thảo luận nhóm:

+ Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng?

- GV mời các nhóm nhận xét

- GV nhận xét

- GV mời HS đọc lại đoạn 3 - GV hỏi: - HS đọc đoạn 1 - Các nhóm trả lời: + Sầu riêng là đặc sản của vùng miền Nam nước ta + Trổ vào dạo cuối năm, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa mỗi cánh hoa. + Là gần giống, giống như - Các nhóm nhận xét - Các nhóm lắng nghe - HS đọc đoạn 2 - Nhóm thảo luận:

+ Quả có mùi thơm đậm, bay rất xa lâu tan trong không khí

- Các nhóm nhận xét

- Các nhóm lắng nghe

- HS đọc đoạn 3 - HS trả lời:

24

+ Tìm những câu văn nói lên suy nghĩ của tác giả đối với cây sầu riêng?

+ Nội dung bài nói lên điều gì?

c) Đọc diễn cảm

- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc:

“Sầu riêng là loại trái quý” đến “kì lạ”.

- GV tổ chức trò chơi: Thi đọc. Mỗi nhóm sẽ cử đại diện lên đọc. Nhóm nào đọc diễn cảm hơn, đọc đúng là nhóm giành chiến thắng.

+ Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm của miền Nam; hương vị quyến rũ đến kì lạ; vậy mà khi trái chín hương vị ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê; đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. + Bài văn tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. Qua đó, văn bản thể hiện tình cảm của tác giả dành cho cây sầu riêng.

- HS quan sát

- Các nhóm luyện đọc

25 - GV mời hai HS làm thành phần ban giám khảo.

- GV mời các nhóm lên đọc - GV mời ban giám khảo nhận xét

- GV nhận xét và tổng kết

- 2 HS làm ban giám khảo.

- Các nhóm thi đọc - Ban giám khảo nhận xét

- Các nhóm lắng nghe

3 phút

3.3 Củng cố-Dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV hỏi: Bài học hôm nay

giúp chúng ta hiểu thêm về điều gì?

- GV nhận xét tiết học - GV dặn HS về học bài và xem bài mới: Chợ Tết. - GV yêu cầu HS về nhà tả lại cây sầu riêng cho ông bà, cha mẹ nghe. - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thực hiện PP đàm thoại

26 2.2 Bài dạy: Chợ Tết

I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ;

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phù hợp với nội dung miêu tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của phiên chợ tết miền trung du;

- Hiểu nội dung, vẻ đẹp của bài thơ; - Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa, SGK. III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định: Lớp hát bài tập thể (2 phút) 2. Ôn bài: (2 phút)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp - GV nhận xét.

3. Các hoạt động: Thời

gian Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học 5 phút 3.1 Bài mới

- GV treo tranh lên bảng: + Bức tranh vẽ cảnh gì?

- GV giới thiệu bài mới

- HS quan sát + Bức tranh vẽ cảnh chợ tết. PP đàm thoại PP quan sát 32 phút 3.2 Các hoạt động cơ bản a) Luyện đọc - GV đọc toàn bài - GV mời 1 HS đọc lại - GV mời phó CTHĐTQ điều khiển lớp đọc phần - HS lắng nghe - HS đọc bài - Phó CTHĐTQ

27 chú thích sau bài thơ

- GV mời các nhóm đọc thầm - GV phân đoạn + Khổ 1: “Dải mây trắng” đến “ra chợ tết” + Khổ 2: “Họ vui vẻ” đến “cười lặng lẽ” + Khổ 3: “Thằng em bé” đến “như giọt sữa” + Khổ 4: “Tia nắng tía” đến “đầy cổng chợ”

- GV mời 4 HS đọc nối tiếp - GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó, đọc trơn.

b) Tìm hiểu bài

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc đoạn 1 và đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?

+ Mỗi người đi chợ tết với dáng vẻ riêng như thế nào?

- Các nhóm thực hiện - HS lắng nghe - 4 HS đọc nối tiếp - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

+ Mặt trời lên, núi đồi như cũng làm duyên, những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa.

+ Những thằng cu chạy lon ton; những cụ già chống gậy; những cô gái mặc yếm màu đỏ thắm; em

nhóm

PP đàm thoại PP đặt và giải quyết vấn đề

28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nội dung chính khổ thơ 1 và khổ thơ 2 là gì?

- GV yêu cầu HS đọc khổ 3, trao đổi, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:

+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?

+ Nội dung chính của khổ 3 là gì?

- GV hướng dẫn HS tìm ý chính đoạn còn lại

- GV mời HS nêu nội dung của bài thơ

- Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc đó?

bé nép đầu bên yếm mẹ.

+ Khổ 1 và khổ thơ

2: Cho biết vẻ đẹp

tươi vui của những người đi chợ tết ở vùng trung du.

- HS trả lời:

+ Điểm chung của mỗi người là ai ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. + Nói lên sự vui vẻ, tưng bừng của mọi người tham gia đi chợ tết.

- HS tìm ý chính đoạn 4

- HS nêu: Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. - Các màu: trắng đỏ, hồng lam, xanh biếc thắm, vàng tía, son.

29

c) Đọc diễn cảm

- GV tổ chức trò chơi: Thi đọc. Mỗi nhóm sẽ cử đại diện lên đọc. Nhóm nào đọc diễn cảm hơn, đọc đúng là nhóm giành chiến thắng. - GV mời hai HS làm thành phần ban giám khảo.

- GV mời các nhóm lên đọc

- GV mời ban giám khảo nhận xét - GV nhận xét và tổng kết - HS tham gia - 2 HS làm ban giám khảo - Các nhóm thi dọc diễn cảm

- Ban giám khảo nhận xét

- HS lắng nghe

5 phút

3.3 Củng cố- Dặn dò:

- GV hỏi lại nội dung của bài

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới: Hoa học trò

- HS trả lời

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

30 2.3 Bài dạy: Hoa học trò

I. Mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc đúng các từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm;

- Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài học: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò;

- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ các loại hoa. II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa, SGK. III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định: Lớp hát bài tập thể (2 phút) 2. Ôn bài: (2 phút)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp - GV nhận xét.

3. Các hoạt động: Thời

gian Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học 5 phút 3.1 Bài mới

- GV treo tranh lên bảng: + Bức tranh vẽ hoa gì? - GV giới thiệu bài mới

- HS quan sát + Hoa phượng - HS lắng nghe PP đặt và giải quyết vấn đề PP đàm thoại PP quan sát 3.2 Các hoạt động cơ bản: a) Luyện đọc - GV đọc toàn bài - Gọi HS đọc toàn bài. - Yêu cầu HS nhận xét.

- Yêu cầu cá nhân HS tự đọc lại bài. - HS lắng nghe - 2 HS đọc. - HS nhận xét. - Cá nhân HS đọc thầm. PP hoạt động nhóm PP đàm thoại

31 30 phút

- GV chia bài thành 3 đoạn: Các em xem mỗi phần xuống dòng là một đoạn.

- Yêu cầu nhóm trưởng hướng dẫn các bạn trong nhóm đọc nối tiếp theo đoạn.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm từ khó đọc, khó hiểu trong bài.

- Gọi HS đọc cả bài nối tiếp nhóm.

b) Tìm hiểu bài

Hoạt động theo nhóm.

- GV phát phiếu học tập để HS tìm hiểu bài. Xem phiếu học tập ở phía sau kết luận.

- GV gọi các nhóm báo cáo.

- GV nhận xét

c) Đọc diễn cảm

- GV tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 1 của bài.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- HS lắng nghe.

- Các thành viên trong nhóm đọc nối tiếp đoạn. - HS thực hiện theo cặp. - HS đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn. - HS tiến hành thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng và sự quan sát của GV. - Các nhóm báo cáo - Các nhóm lắng nghe - HS chú ý lắng nghe. - CTHĐTQ mời PP động não

32 đoạn 1.

Chú ý nhấn giọng các từ như: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, muôn ngàn con bướm thắm. - GV mời CTHĐTQ tổ chức cho lớp thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương HS. 2 bạn HS thi đọc diễn cảm đoan 1 của bài.

- CTHĐTQ mời các bạn nhận xét và cho lớp biểu quyết để quyết định bạn nào chiến thắng. 4 phút 3.3 Củng cố- Dặn dò: - Phó CTHĐTQ điều khiển cả lớp ôn lại bài vừa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhắc lại nội dung chính của bài. Lồng ghép giáo dục tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ các loại hoa.

- Chuẩn bị bài cho tiết sau “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”.

- Nhận xét tiết học.

- HS về nhà đọc diễn cảm toàn bài cho người thân nghe.

-HS ôn bài

- HS lắng nghe

- HS thực hiện

- HS lắng nghe

33

2.4 Bài dạy: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

I. Mục tiêu

- Đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng nhẹ nhàng âu yếm và trìu mến, dịu dàng, đầy tình yêu thương;

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-oi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước;

- Hiểu nghĩa các từ khó. II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa, SGK. III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định: Lớp hát bài tập thể (2 phút) 2. Ôn bài: (2 phút)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp - GV nhận xét.

3. Các hoạt động: Thời

gian Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

5 phút 3.1 Bài mới

- GV treo tranh và hỏi: + Bức tranh vẽ gì? - GV giới thiệu bài mới

- HS quan sát và trả lời. - HS lắng nghe PP đặt và giải quyết vấn đề PP đàm thoại PP quan sát 3.2 Các hoạt động cơ bản: a) Luyện đọc - GV đọc toàn bài - GV gọi HS đọc lại - GV chia đoạn: + Khổ 1: “Em cu tai” đến “tim hát thành lời” - HS lắng nghe - HS đọc bài - HS lắng nghe

34 32 phút

+ Khổ 2: “Ngủ ngoan a-

kai ơi” đến “lún sân”

+ Khổ 3: “Em cu Tai” đến “a-kay hỡi” - GV yêu cầu các nhóm đọc phần giải nghĩa từ cuối bài - GV yêu cầu các nhóm đọc thầm lại bài

- GV sửa lỗi phát âm - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.

b) Tìm hiểu bài

- GV yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn lên trên lưng mẹ”?

+ Người mẹ trong bài thơ làm những công việc gì?

+Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?

- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ 2 và khổ 3, thảo luận

- Các nhóm thực hiện - Các nhóm đọc thầm - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc, thảo luận nhóm đôi: + Vì những người mẹ ở miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo + Người mẹ làm những công việc như nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa ngô trên nương. + Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi con khôn lớn vừa tham gia sản xuất - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc PP hoạt động nhóm PP đàm thoại

35 nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?

+ Nội dung chính của hai khổ thơ là gì?

- GV mời 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:

+ Ý nghĩa của bài thơ nói lên điều gì?

c) Đọc diễn cảm

- GV giới thiệu đoạn cần đọc diễn cảm - GV tổ chức trò chơi “Thi đọc”. Nhóm sẽ luyện đọc và tìm ra bạn đọc hay nhất để thi đọc với nhóm bạn. Nhóm nào đọc đúng, biết ngắt nghỉ hợp lí, đọc diễn cảm thì nhóm đó giành thầm:

+ Lưng đưa nôi và tim hát thành lời; mẹ thương a-kay; mặt trời của mẹ em nằm trên lưng

+ Nói lên tình yêu thương và lòng hi vọng của người mẹ đối với đứa con của mình. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

- HS lắng nghe

Một phần của tài liệu vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy một số bài tập đọc lớp 4 (Trang 25)