1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học biovet đến khả năng sinh trưởng của lợn thịt tại trại lợn ngoại xã lương sơn, thành phố thái nguyên

51 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 380,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THU HƯƠNG Tên đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC BIOVET ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THỊT TẠI TRẠI LỢN NGOẠI XÃ LƯƠNG SƠN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K43 – Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Phương Lan Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, suốt trình thực nhận quan tâm giúp đỡ quan, cấp lãnh đạo trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y thầy, cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ phương diện trình thực khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS Phạm Thị Phương Lan không quản thời gian tận tình giúp đỡ phương hướng phương pháp nghiên cứu hoàn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh, chị làm việc Trại lợn Hùng – Chi, cán Viện Khoa Học Sự Sống – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình thực khóa luận Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận Tôi xin trân trọng gửi tới thầy, cô giáo Hội đồng chấm khóa luận lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Sinh viên Hoàng Thị Thu Hương ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhu cầu vitamin lợn thịt (tính cho 1kg thức ăn hỗn hợp) 15 Bảng 2.2 Nhu cầu lượng lợn thịt 16 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 4.1 Kết phục vụ sản xuất 31 Bảng 4.2 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm (kg/con) 32 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 34 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 35 Bảng 4.5 Khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) 36 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm (kg)37 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 33 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 34 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 35 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính G : Gam Kg : Kilogam KL : Khối lượng KLTĂ : Khối lượng thức ăn KPCS : Khẩu phần sở Ml : Mililit P : Thể trọng STT : Số thứ tự TB : Trung bình TN : Thí nghiệm TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo máy tiêu hoá sinh lý tiêu hoá lợn 2.1.2 Cơ sở khoa học sinh trưởng lợn thịt 2.1.3 Vài nét giới thiệu chế phẩm Biovet 19 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 24 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.2 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 25 3.4.3 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 26 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhu cầu vitamin lợn thịt (tính cho 1kg thức ăn hỗn hợp) 15 Bảng 2.2 Nhu cầu lượng lợn thịt 16 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 4.1 Kết phục vụ sản xuất 31 Bảng 4.2 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm (kg/con) 32 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 34 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 35 Bảng 4.5 Khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) 36 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm (kg)37 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Với xu phát triển kinh tế xã hội, đưa đất nước theo hướng giao lưu, hội nhập khu vực quốc tế Đảng Nhà nước có nhiều sách khuyến khích phát triển nông nghiệp Do vậy, mà nông nghiệp ngày phát triển theo đà phát triển xã hội, phù hợp với kinh tế thị trường Trong sản xuất nông nghiệp, bên cạnh phát triển ngành trồng trọt ngành chăn nuôi nước ta Đảng Nhà nước quan tâm, đầu tư thích đáng nên có bước phát triển đáng kể, đem lại nhiều thành tựu to lớn Trong chăn nuôi chăn nuôi lợn thịt ngày chiếm vị trí quan trọng chăn nuôi lợn thịt góp phần không nhỏ vào việc tăng thu nhập kinh tế hộ nông dân nói riêng kinh tế quốc dân nói chung: chăn nuôi lợn cung cấp lượng thực phẩm lớn cho nhu cầu tiêu dùng, nâng cao chất lượng bữa ăn mà cung cấp lượng sản phẩm thịt đáng kể cho xuất Ngoài ra, chăn nuôi lợn thịt cung cấp nguyên liệu cho số ngành khác như: trồng trọt, chế biến…Chính chăn nuôi lợn thịt phần thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà Chăn nuôi lợn ngày có bước tiến vượt bậc, chuyển dần từ chăn nuôi quy mô nhỏ sang quy mô lớn với tiến độ khí hóa tự động hóa cao, sản xuất tập trung, chuyên sâu vào giống, sản xuất lợn thương phẩm cung cấp cho thị trường Để chăn nuôi có hiệu công tác giống, thức ăn chiếm vị trí quan trọng Trong thời gian gần đây, ứng dụng bổ xung vi sinh vật có lợi vào thức ăn chăn nuôi có ý nghĩa lớn, có tác dụng nâng cao hiệu chăn nuôi tác dụng vi sinh vật lên men làm thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao hơn, làm tăng khả tiêu hóa, từ đẩy mạnh trình sinh trưởng phát triển lợn Để góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi phòng bệnh tốt cho đàn gia súc, Bộ môn Công Nghệ Vi Sinh - Viện Khoa Học Sự Sống - Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh BioVet Để đánh giá vai trò chế phẩm BioVet đến trình sinh trưởng, phát triển lợn hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả sinh trưởng lợn thịt trại lợn ngoại xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định ảnh hưởng chế phẩm Biovet tới tốc độ sinh trưởng nói riêng, hiệu chăn nuôi lợn thịt nói chung - Hoàn thiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn thịt 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài sở phục vụ nghiên cứu học tập sinh viên khoá 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Chế phẩm Biovet cân hệ vi sinh vật đường tiêu hóa lợn, góp phần kích thích sinh trưởng, phát triển lợn nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt - Từ kết nghiên cứu ta áp dụng vào thực tiễn sản xuất Sử dụng chế phẩm Biovet để tăng thêm hiệu chăn nuôi PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo máy tiêu hoá sinh lý tiêu hoá lợn 2.1.1.1 Đặc điểm cấu tạo máy tiêu hóa lợn Theo Hoàng Toàn Thắng cs (2006) [9] cho biết dày lợn dày trung gian dày đơn dày kép, bao gồm phần như: dày đơn vùng thực quản (nhỏ), vùng manh nang, vùng thượng vị, vùng thân vị vùng hạ vị Vùng thực quản tuyến, vùng manh nang thượng vị có tuyến tiết dịch nhầy pepsin HCl Theo Nguyễn Thiện cs, (1998) [10], ruột non lợn dài gấp 14 lần chiều dài thể gồm phần: Phần tá tràng, khổng tràng hồi tràng Ruột già dài khoảng - m gồm đoạn: manh tràng, kết tràng trực tràng Hệ tiêu hoá lợn thay đổi khối lượng, kích thước thể tích tuỳ theo giống, thức ăn, phương thức chăn nuôi Lợn nuôi theo hướng mỡ, chăn thả, quảng canh ăn nhiều thức ăn thô máy tiêu hoá to hơn, dài so với lợn hướng nạc Do đặc điểm cấu tạo tiêu hoá mà lợn có đặc điểm tạp ăn, chịu đựng kham khổ có khả lợi dụng thức ăn thô xanh cao, nơi giống lợn chọn lọc Do ăn nhiều thức ăn thô xanh nên ruột già lợn tồn hệ vi kháng sinh vật có khả tiêu hoá phần celluloza Đặc điểm hoạt động thần kinh thể dịch mà lợn có khả tiêu hoá thức ăn cao Để sản xuất khối lượng thể, lợn sử dụng hết - kg thức ăn, bò phải ăn hết - 12 kg dê cừu phải ăn hết - 10 kg Dựa vào đặc điểm sinh học hệ tiêu hoá nói nghiên cứu phối hợp phần ăn cho phù hợp với hệ tiêu hoá lợn, để nâng cao suất chăn nuôi lợn 2.1.1.2.Sinh lý tiêu hóa lợn Để nâng cao khả sinh trưởng, suất hiệu chăn nuôi lợn thịt, bên 30 siêu vẹo, bụng tóp, da nước, sốt nhẹ Lợn thường chết từ - ngày không phát kịp thời - Điều trị: Tiêm P.T.L.C + Tiêm bắp thịt hay da + Liệu trình dùng ngày + Lợn (5 - 10kg): 1ml/con/lần/ngày + Bệnh tiêu chảy lợn - Nguyên nhân: chủ yếu nhiễm khuẩn E coli từ môi trường, từ vú mẹ bú từ hệ vi khuẩn đường ruột có sẵn ruột lợn Khi điều kiện chăm sóc kém, thay đổi thức ăn yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, thời tiết khắc nghiệt, chuồng nuôi, vi khuẩn gây bệnh - Triệu chứng: Lợn ăn, mệt mỏi, ỉa chảy, phân có màu nâu xám xanh Những tiêu chảy nặng còi cọc, lông xù - Hộ lý: Vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống sẽ, giữ ấm cho lợn Vì bị tiêu chảy nên nhiều nước nên phải bổ sung nước, chất điện giải đồng thời hạn chế cho ăn - Dùng thuốc: Thuốc Colitstin-1200 Thành phần: gói 100g chứa: Colistin sulphate: 12.000.000 UI - Ứng dụng: Đặc trị tiêu chảy E.Coli salmonella: phân trắng, phân xanh, phó thương hàn, tụ huyết trùng gà, vịt, lợn, bê, nghé - Liều lượng cách sử dụng Pha với nước cho uống trộn với thức ăn Liều lượng: 1g/10kg thể trọng/ ngày Liệu trình: liên tục 4-5 ngày + Bệnh suyễn lợn: Là bệnh truyền nhiễm thường xảy từ đến tháng tuổi - Là nguyên nhân: Do Mycoplasma hyopneumoiae kèm theo số vi khuẩn kế phát thường thể mãn tính, tỷ lệ mắc bệnh cao - Triệu chứng: Ho khan kéo dài (đặc biệt lúc đêm khuya, sáng sớm, lúc vận động), thở nhanh, thở khó, thở nhiều - Điều trị: sau xác định lợn mắc suyễn tiến hành điều trị sau: Tiêm Baytril max: 1ml/13,5kg thể trọng Catosal: 2ml/con 31 4.1.1.3 Công tác khác Ngoài công tác chăm sóc nuôi dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn lợn tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học tham gia số công việc sau: - Theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa - Chăm sóc theo dõi sức khỏe đàn lợn, tham gia che chắn, vệ sinh chuồng trại, đảm bảo an toàn, cho đàn lợn - Đỡ đẻ cho lợn, cắt nanh, cắn rốn, cắt tai cho lợn - Thiến hoạn lợn đực không đủ tiêu chuẩn làm giống nhu cầu làm giống - Khai thác tinh dịch, kiểm tra chất lượng tinh dịch, pha chế bảo quản tinh dịch, thụ tinh trực tiếp thụ tinh nhân tạo cho lợn nái động dục - Công tác đỡ đẻ, bổ sung sắt, nhỏ kháng thể E.coli, uống thuốc phòng cầu trùng, bấm số tai thiến lợn - Đỡ đẻ lợn 15 ca với số lượng sơ sinh trung bình từ 12-16 con/ nái Trước đỡ đẻ, chuẩn bị khăn lau, lồng úm, đèn úm, kìm bấm nanh, panh kẹp, kéo, bông, cồn iod, xilanh, oxytocin, bột lăn Khi lợn đẻ dùng khăn lau mũi, miệng, toàn thân Sau bôi bột lăn khắp thể Dùng panh kẹp đuôi, dùng buộc rốn, cắt rốn, bấm nanh, cắt đuôi, bấm số tai theo tuần Dùng cồn sát trùng vị trí vết cắt, cho lợn bú sữa đầu sớm tốt Sau lợn đẻ xong ghi số liệu vào thẻ nái 4.1.2 Kết phục vụ sản xuất Bảng 4.1 Kết phục vụ sản xuất STT Nội dung công việc I Công tác tiêm phòng Dịch tai xanh Lở mồm long móng Phó thương hàn Chẩn đoán điều trị Tiêu chảy cấp Lợn phân trắng Suyễn lợn Công tác khác Thiến lợn Thụ tinh nhân tạo Đỡ đẻ II III Số lượng (con) 70 50 65 80 46 38 20 15 Kết An toàn 70 50 65 Khỏi 75 44 37 An toàn, đạt 20 15 Tỷ lệ (%) 100 100 100 93,75 95,65 97,37 100 100 100 32 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Ảnh hưởng BioVet đến khả sinh trưởng lợn thí nghiệm 4.2.1.1 Sinh trưởng tích lũy Chế phẩm sinh học Biovet bổ sung cho lợn từ bắt đầu thí nghiệm tới xuất chuồng Kết theo dõi khả sinh trưởng lợn thí nghiệm trình bày qua bảng 4.2 Bảng 4.2 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm (kg/con) Lô ĐC STT Lô TN Kỳ cân KL bắt đầu TN (2 tháng tuổi) X ±m x Cv% X ±m x Cv% 24,48a±0,22 1,19 24,71a±0,18 0,97 KL sau tháng TN 48,42a±0,18 0,99 49,45b±0,24 1,29 KL sau tháng TN 73,08a±0,25 1,34 75,12b±0,24 1,34 KL sau tháng TN 103,31a±0,24 1,31 106,95b±0,33 1,81 So sánh (%) Ghi chú: a,b 100,00 103,52 Giá trị với chữ khác khác đáng kể hàng Kết bảng 4.2 cho thấy: Khối lượng lợn tăng dần qua giai đoạn, phản ánh quy luật sinh trưởng tích lũy lợn giai đoạn sinh trưởng Tuy nhiên, tốc độ sinh trưởng lợn lô TN lô ĐC có sai khác rõ tất giai đoạn tuổi Ở giai đoạn bắt đầu thí nghiệm, khối lượng lợn bắt đầu thí nghiệm tương đương (P > 0,05).Khối lượng lợn trung bình lô ĐC 24,48kg/con, lô TN 24,71kg/con Như sai khác khối lượng hai lô ĐC TN, giai đoạn lợn lô sử dụng phần ăn Sau tháng thí nghiệm hai lô có sai khác khối lượng, khối lượng sau tháng TN lô ĐC Nguyên nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh BioVet Để đánh giá vai trò chế phẩm BioVet đến trình sinh trưởng, phát triển lợn hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả sinh trưởng lợn thịt trại lợn ngoại xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định ảnh hưởng chế phẩm Biovet tới tốc độ sinh trưởng nói riêng, hiệu chăn nuôi lợn thịt nói chung - Hoàn thiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn thịt 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài sở phục vụ nghiên cứu học tập sinh viên khoá 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Chế phẩm Biovet cân hệ vi sinh vật đường tiêu hóa lợn, góp phần kích thích sinh trưởng, phát triển lợn nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt - Từ kết nghiên cứu ta áp dụng vào thực tiễn sản xuất Sử dụng chế phẩm Biovet để tăng thêm hiệu chăn nuôi 34 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) Lô TN Lô ĐC Lô TN Sau tháng TN 790,00 820,00 Sau tháng TN 820,00 860,00 Sau tháng TN 1010,00 1060,00 TB Toàn kỳ 873,33 913,33 So sánh (%) 100,00 104,58 Tháng TN 1200 1000 800 Lô ĐC 600 Lô TN 400 200 Sau tháng TN Sau tháng TN Sau tháng TN Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm Kết bảng 4.3 hình 4.2 cho thấy: Sinh trưởng tuyệt đối lô ĐC lô TN tuân theo quy luật chung sinh trưởng gia súc Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm tăng dần theo giai đoạn sinh trưởng Sinh trưởng tuyệt đối lợn có xu hướng tăng dần từ ngày bắt đầu thí nghiệm tới sau tháng TN lô Giữa lô ĐC lô TN có khác sinh trưởng tuyệt đối qua giai đoạn Giai đoạn từ lúc bắt đầu đến sau tháng làm thí nghiệm, sinh trưởng tuyệt đối lô ĐC 790g/con/ngày, thấp lô TN (820g/con/ngày) 30g/con/ngày Giai đoạn từ tháng đến tháng làm thí nghiệm, sinh trưởng tuyệt đối lô ĐC (820g/con/ngày) thấp lô TN (860g/con/ngày) 40g/con/ngày Giai đoạn từ tháng thứ đến lúc xuất bán, sinh trưởng tuyệt đối lô tăng nhanh, lô ĐC (1010g/con/ngày) thấp lô TN (1060g/con/ngày) 50g/con/ngày 35 Sinh trưởng tuyệt đối lợn TN đạt cao giai đoạn từ sau tháng thí nghiệm đến lúc xuất bán Tính trung bình cho kì thí nghiệm, sinh trưởng tuyệt đối từ lúc bắt đầu tiến hành thí nghiệm đến lúc xuất bán tương đối cao: lô ĐC 873,33g/con/ngày, lô TN 913,33g/con/ngày Chênh lệch trung bình tuyệt đối lô TN lô ĐC 40g/con/ngày, tương ứng 4,58% Như vậy, chế phẩm sinh học Biovet có ảnh hưởng định đến khối lượng sinh trưởng lợn giai đoạn thí nghiệm Nếu coi sinh trưởng tuyệt đối lô ĐC 100% lô TN đạt 104,58%, cao lô ĐC 4,58% 4.2.1.3 Sinh trưởng tương đối Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) Lô TN Lô ĐC Lô TN Tháng 65,68 66,72 Tháng 40,79 41,21 Tháng 34,28 34,97 Tháng TN 80 70 60 50 40 Lô ĐC 30 Lô TN 20 10 Sau tháng TN Sau tháng TN Sau tháng TN Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm Kết trình bày bảng 4.4 hình 4.3 cho thấy: Sinh trưởng tương đối lợn lô tuân theo quy luật chung giảm dần theo giai đoạn tuổi, phù hợp với phát triển gia súc Giữa lô TN ĐC có chênh lệch giai đoạn tuổi Sự khác biệt sinh trưởng lợn TN lợn ĐC xảy rõ giai đoạn từ bắt đầu tiến hành thí nghiệm đến sau 36 tháng thí nghiệm, sinh trưởng tương đối lợn lô TN (66,72%) cao lô lợn ĐC (65,68%) 1,04% Giai đoạn từ sau tháng thí nghiệm đến sau tháng thí nghiệm, lô ĐC 40,79% thấp lô TN (41,21%) 0,42% Giai đoạn từ sau tháng đến sau tháng tiến hành thí nghiệm, sinh trưởng tương đối lô ĐC (34,28%) thấp lô TN (34,97%) 0,69% Điều phản ánh tốc độ sinh trưởng tương đối lô TN đạt cao so với lô ĐC Như vậy, việc bổ sung chế phẩm sinh học Biovet giúp lợn lô TN có khả hấp thu thức ăn tốt nên khả sinh trưởng nhanh lô ĐC Cũng từ kết cho thấy, việc bổ sung chế phẩm Biovet cách tích cực chế độ ăn uống lợn ảnh hưởng đến hiệu sinh trưởng, giảm yếu tố stress môi trường, qua nâng cao hiệu chăn nuôi 4.2.2 Ảnh hưởng BioVet đến khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm 4.2.2.1 Khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm Bảng 4.5 Khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) Lô TN Lô ĐC Lô TN Sau tháng TN 1,03 1,05 Sau tháng TN 1,67 1,71 Sau tháng TN 2,43 2,55 TB 1,71 1,77 100,00 103,51 Tháng TN So sánh (%) Bảng 4.5 cho thấy: - Từ lúc bắt đầu thí nghiệm đến sau tháng tiến hành thí nghiệm, khả thu nhận thức ăn lợn lô ĐC (1,03kg/con/ngày) thấp so với lô TN (1,05 kg/con/ngày) 0,02 kg/con/ngày - Từ sau tháng đến sau tháng tiến hành thí nghiệm, khả thu nhận thức ăn lợn lô TN (1,71 kg/con/ngày) cao so với ô ĐC (1,67 kg/con/ngày) 0,04 kg/con/ngày 37 - Từ sau tháng tiến hành thí nghiệm đến sau tháng thí nghiệm, khả thu nhận thức ăn lợn lô TN (2,55 kg/con/ngày) cao so với lô ĐC (2,43 kg/con/ngày) 0,12 kg/con/ngày - Trung bình khả thu nhận thức ăn lợn lô ĐC (1,71 kg/con/ngày) thấp so với lô TN (1,77 kg/con/ngày) 0,06 kg/con/ngày Nếu coi khả thu nhận thức ăn lô ĐC 100% lô TN đạt 103,51% 4.2.2.2 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm (kg) Lô ĐC Lô TN Tổng thức ăn tiêu tốn 4617,00 4771,00 Tổng khối lượng tăng 78,83 82,24 TTTĂ/kg tăng KL 1,95 1,93 100,00 98,97 Diễn giải So sánh (%) Bảng 4.6 cho thấy: tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lô ĐC (1,95kg) cao so với lô TN (1,93kg) 0,02kg Nếu coi mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lô ĐClà 100% mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lô TN 98,97%, thấp lô ĐC 1,03% Điều chứng tỏ chế phẩm sinh học Biovet có ảnh hưởng tới khả tiêu hóa hấp thu thức ăn lợn thí nghiệm, dẫn đến giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 4.2.2.3 Chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Bảng 4.7 Chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm ĐVT Diễn giải Lô ĐC Lô TN Tổng KL tăng kỳ TN Kg 78,83 82,24 Tổng KL thức ăn tiêu thụ Kg 4617,00 4771,00 Đơn giá thức ăn Nghìn đồng 10,92 10,92 Tổng chi phí thức ăn Nghìn đồng 50417,64 52099,32 Chi phí thức ăn/kg tăng KL Nghìn đồng 21,32 21,12 So sánh với ĐC (%) 100 99,06 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo máy tiêu hoá sinh lý tiêu hoá lợn 2.1.1.1 Đặc điểm cấu tạo máy tiêu hóa lợn Theo Hoàng Toàn Thắng cs (2006) [9] cho biết dày lợn dày trung gian dày đơn dày kép, bao gồm phần như: dày đơn vùng thực quản (nhỏ), vùng manh nang, vùng thượng vị, vùng thân vị vùng hạ vị Vùng thực quản tuyến, vùng manh nang thượng vị có tuyến tiết dịch nhầy pepsin HCl Theo Nguyễn Thiện cs, (1998) [10], ruột non lợn dài gấp 14 lần chiều dài thể gồm phần: Phần tá tràng, khổng tràng hồi tràng Ruột già dài khoảng - m gồm đoạn: manh tràng, kết tràng trực tràng Hệ tiêu hoá lợn thay đổi khối lượng, kích thước thể tích tuỳ theo giống, thức ăn, phương thức chăn nuôi Lợn nuôi theo hướng mỡ, chăn thả, quảng canh ăn nhiều thức ăn thô máy tiêu hoá to hơn, dài so với lợn hướng nạc Do đặc điểm cấu tạo tiêu hoá mà lợn có đặc điểm tạp ăn, chịu đựng kham khổ có khả lợi dụng thức ăn thô xanh cao, nơi giống lợn chọn lọc Do ăn nhiều thức ăn thô xanh nên ruột già lợn tồn hệ vi kháng sinh vật có khả tiêu hoá phần celluloza Đặc điểm hoạt động thần kinh thể dịch mà lợn có khả tiêu hoá thức ăn cao Để sản xuất khối lượng thể, lợn sử dụng hết - kg thức ăn, bò phải ăn hết - 12 kg dê cừu phải ăn hết - 10 kg Dựa vào đặc điểm sinh học hệ tiêu hoá nói nghiên cứu phối hợp phần ăn cho phù hợp với hệ tiêu hoá lợn, để nâng cao suất chăn nuôi lợn 2.1.1.2.Sinh lý tiêu hóa lợn Để nâng cao khả sinh trưởng, suất hiệu chăn nuôi lợn thịt, bên 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian theo dõi đàn lợn thí nghiệm từ – tháng tuổi trại lợn ngoại Hùng – Chi, có kết luận sơ sau: - Bổ sung chế phẩm sinh học Biovet vào phần ăn lợn từ lúc bắt đầu thí nghiệm đến xuất chuồng, ảnh hưởng tốt tới sinh trưởng tích lũy lợn: sinh trưởng tích lũy lợn lô TN cao 3,52% so với lô ĐC, sinh trưởng tuyệt đối lô TN cao 4,58% so với lô ĐC Tốc độ sinh trưởng tương đối lô TN cao so với lô ĐC - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL giảm 1,03%, khả thu nhận thức ăn tăng 3,51% Điều chứng tỏ chế phẩm sinh học Biovet có ảnh hưởng tới khả tiêu hóa hấp thu thức ăn lợn thí nghiệm, dẫn đến giảm TTTĂ/kg tăng KL - Sử dụng chế phẩm sinh học Biovet mang lại hiệu kinh tế cao cho ngành chăn nuôi, chi phí thức ăn giảm 0,94% 5.2 Tồn Do điều kiện kinh nghiệm thực tế thân hạn chế, thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên phạm vi nghiên cứu chưa rộng, thí nghiệm lặp lại chưa nhiều lần làm mùa, thời tiết khác nên kết nghiên cứu bước đầu, chưa thể phản ánh toàn diện ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến sinh trưởng lợn thịt Vì vậy, đề tài cần nghiên cứu thêm, phạm vi rộng để kết khách quan toàn diện Bản thân lần làm quen với công tác nghiên cứu nhận giúp đỡ nhiều từ giáo viên hướng dẫn Trại nên nhiều hạn chế công tác thu thập số liệu phương pháp nghiên cứu 5.3 Đề nghị Cần thực nghiêm ngặt công tác vệ sinh thú y chăn nuôi tiêm phòng Để có kết nghiên cứu đầy đủ xác hơn, đề nghị nhà trường Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y tiếp tục cho nghiên cứu nhiều đối tượng khác nhau, mùa vụ khác địa phương khác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC Nguyễn Ân (1994), Di truyền chọn giống động vật, NXBNN Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 7- 49 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, NXB nông nghiệp Hà Nội Lê Tuấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phương, Trương Thị Hồng Vân, Võ Minh Sơn (2003), “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic BIO II kết thử nghiệm ao nuôi tôm”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2003, trang 75 – 79 Trần Đình Miên CS (1995), Chọn nhân giống gia súc, NXBNN Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Vĩnh Phước (1980), Vi sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội Bạch Quốc Thắng, Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Thiện (2010), “Khảo sát số Đặc tính vi khuẩn Lactobocillus điều kiện in vitro”, Tạp chí khoa công nghệ kỹ thuật Thú y, tập XVII, số 6, năm 2010 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lí học vật nuôi, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn sau đại học, NXBNN, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB nông nghiệp Hà Nội 12 Đàm Văn Tiện, Lê Văn Thọ, 1992, Sinh lý học gia súc, NXBNN Hà Nội 13 Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Ninh Thị Len, Nguyễn Thị Phụng, Lê văn Huyên, Đào Đức Kiên (2006), Ảnh hưởng việc bổ sung probiotic vào phần tới khả tiêu hoá thức ăn, tốc độ sinh trưởng, hiệu sử dụng thức 41 ăn tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn lợn thịt, Báo cáo hội Nghị Khoa học Viện Chăn nuôi II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 14 Apailahti J H A L K Sarki, B R E Maki, J P Heikkinen, P H Nurminen and W E Holben (1998), “Effective recovery of bacteria DAN and percentguannine-plus-cytosin-based analysis of community structure in the gastrointestinal tract of boiler chickens”, Appl Environ Microbiol, 64, pp 4084-4088 15 Clayton G.A and J.C.Powell (1979), Growth food conversion, carcacss gields and their heritability in duck (Anas platyrhynchos), Brit poultry SCI 16 Donna U, Vogt (1999), Food Biotechnology in the United State: Science, Regulation and Issues www Aphis Usda Gov/biotech/OECD/ usregs/h 17 McCracken V.J and R.G Loenz (2001), “the gastrointestinal ecosystem: Aprecarious alliance among epithelium, immunity and microbiota”, Cell Microbiol, 3, pp 1-11 18 Morz (2003), Organic acids of various origin and physicochemical form as potential growth promoters for pigs, Digestive physiology in Pigs, Proc 9th Symposium, p 267-293 19 Nerthewood.T, Gilbert.H.J, Parker.D.S and O’Donnel.A.G (1999), “Probiotic shownto change bacterial community structure in the avian gastrointestinal tract”, Appl Envinron, Microbiol 65, pp 5134-5138 20 Schat,.K.A and Myers.T.J (1991), “Avian Intestinal Immunity”, Crit, Rev Poult Biol 3, pp 19-34 21 Vashixki A.V.K (1951), Cơ sở việc chăm sóc, nuôi dưỡng lợn con, Moscow PHỤ LỤC Descriptive Statistics: LÔ DC Variable LÔ DC N 30 Mean 24.478 Median 24.410 TrMean 24.400 Variable LÔ DC Minimum 23.000 Maximum 26.970 Q1 23.285 Q3 25.053 StDev 1.186 SE Mean 0.217 StDev 0.966 SE Mean 0.176 StDev 0.992 SE Mean 0.181 StDev 1.295 SE Mean 0.236 StDev 1.343 SE Mean 0.245 Descriptive Statistics: LÔ TN Variable LÔ TN N 30 Mean 24.710 Median 24.750 TrMean 24.708 Variable LÔ TN Minimum 23.050 Maximum 26.550 Q1 24.000 Q3 25.412 Descriptive Statistics: LÔ DC sau tháng TN Variable LÔ DC sa N 30 Mean 48.415 Median 48.300 TrMean 48.388 Variable LÔ DC sa Minimum 47.000 Maximum 50.200 Q1 47.808 Q3 49.300 Descriptive Statistics: LÔ TN sau tháng TN Variable LÔ TN sa N 30 Mean 49.447 Median 49.500 TrMean 49.431 Variable LÔ TN sa Minimum 47.000 Maximum 51.900 Q1 48.290 Q3 50.500 Descriptive Statistics: LÔ DC sau tháng TN Variable LÔ DC sa N 30 Mean 73.084 Median 73.000 TrMean 73.034 Variable LÔ DC sa Minimum 70.900 Maximum 76.500 Q1 72.000 Q3 74.000 Descriptive Statistics: LÔ TN sau tháng TN Variable LÔ TN sa N 30 Mean 75.115 Median 75.000 TrMean 75.114 Variable LÔ TN sa Minimum 72.900 Maximum 77.430 Q1 74.000 Q3 76.125 StDev 1.338 SE Mean 0.244 StDev 1.31 SE Mean 0.24 StDev 1.81 SE Mean 0.33 Descriptive Statistics: LÔ DC sau tháng TN Variable LÔ DC sa N 30 Mean 103.31 Median 103.50 TrMean 103.32 Variable LÔ DC sa Minimum 100.90 Maximum 105.90 Q1 102.17 Q3 104.28 Descriptive Statistics: LÔ TN sau tháng TN Variable LÔ TN sa N 30 Mean 106.95 Median 107.00 TrMean 107.02 Variable LÔ TN sa Minimum 103.00 Maximum 110.00 Q1 105.56 Q3 108.00 So sánh mức độ sai khác số trung bình Two-Sample T-Test and CI: LÔ DC, LÔ TN Two-sample T for LÔ DC vs LÔ TN LÔ DC LÔ TN N 30 30 Mean 24.48 24.710 StDev 1.19 0.966 SE Mean 0.22 0.18 Difference = mu LÔ DC - mu LÔ TN Estimate for difference: -0.232 95% CI for difference: (-0.792, 0.328) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -0.83 P-Value = 0.411 DF = 55 Two-Sample T-Test and CI: LÔ DC sau tháng TN, LÔ TN sau tháng TN Two-sample T for LÔ DC sau tháng TN vs LÔ TN sau tháng TN LÔ DC sa LÔ TN sa N 30 30 Mean 48.415 49.45 StDev 0.992 1.29 SE Mean 0.18 0.24 Difference = mu LÔ DC sau tháng TN - mu LÔ TN sau tháng TN Estimate for difference: -1.032 95% CI for difference: (-1.629, -0.435) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -3.46 P-Value = 0.001 DF = 54 Two-Sample T-Test and CI: LÔ DC sau tháng TN, LÔ TN sau tháng TN Two-sample T for LÔ DC sau tháng TN vs LÔ TN sau tháng TN LÔ DC sa LÔ TN sa N 30 30 Mean 73.08 75.12 StDev 1.34 1.34 SE Mean 0.25 0.24 Difference = mu LÔ DC sau tháng TN - mu LÔ TN sau tháng TN Estimate for difference: -2.031 95% CI for difference: (-2.724, -1.338) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -5.87 P-Value = 0.000 DF = 57 Two-Sample T-Test and CI: LÔ DC sau tháng TN, LÔ TN sau tháng TN Two-sample T for LÔ DC sau tháng TN vs LÔ TN sau tháng TN LÔ DC sa LÔ TN sa N 30 30 Mean 103.31 106.95 StDev 1.31 1.81 SE Mean 0.24 0.33 Difference = mu LÔ DC sau tháng TN - mu LÔ TN sau tháng TN Estimate for difference: -3.642 95% CI for difference: (-4.460, -2.824) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -8.94 P-Value = 0.000 Saving file as: D:\MTBWIN\MINITAB huong.MPJ DF = 52 [...]... Nghiên cứu được tiến hành tại trại lợn ngoại xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên - Thời gian: Từ ngày 01/7/2014 đến ngày 16/12/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng của chế phẩm Biovet đến khả năng sinh trưởng của lợn thịt tại trại lợn ngoại Hùng – Chi - Ảnh hưởng của chế phẩm Biovet đến khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn ở lợn - Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng men Biovet 3.4 Phương pháp nghiên... khảo sát so với lúc đầu khảo sát 2.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của lợn - Các yếu tố bên trong + Yếu tố di truyền là 1 trong những yếu tố có ý nghĩa quan trọng nhất ảnh hưởng đến sinh trưởng của lợn Quá trình sinh trưởng của lợn tuân theo các quy luật sinh học, nhưng chịu ảnh hưởng của các giống lợn khác nhau Do ảnh hưởng của các tuyến nội tiết và hệ thống thần kinh mà hình thành. .. 4.2.1 Ảnh hưởng của BioVet đến khả năng sinh trưởng của lợn thí nghiệm 32 4.2.2 Ảnh hưởng của BioVet đến khả năng thu nhận thức ăn của lợn thí nghiệm 36 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 24 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Lợn thịt từ 2 - 5 tháng tuổi của trại lợn ngoại Hùng – Chi - Chế phẩm Biovet do Viện Khoa học. .. không khí thích hợp cho lợn vào khoảng 70 % + Ánh sáng Ánh sáng có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của lợn Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của ánh sáng đối với lợn người ta thấy rằng ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng và phát triển của lợn con, lợn hậu bị và lợn sinh sản hơn là đối với lợn vỗ béo Khi không đủ ánh sáng sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của lợn, đặc biệt là quá... và khối lượng lợn - Kĩ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng - Bệnh tật Chất lượng nước uống là 1 chỉ tiêu quan trọng, có nhiều nguyên tố và cá chất có thể gây hại cho lợn như vi khuẩn, chất rắn hòa tan tổng số, độ pH, độ cứng của nước … 2.1.3 Vài nét giới thiệu về chế phẩm Biovet • Chế phẩm sinh học BIOVET do Viện khoa học sự sống – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sản xuất Đây là một loạn chế phẩm mới đang... giá tốc độ sinh trưởng là sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối + Sinh trưởng tích lũy: là sự tăng lên về khối lượng cơ thể, kích thước theo thời gian khảo sát + Sinh trưởng tuyệt đối: là sự tăng lên về khối lượng, thể tích và kích thước các chiều cơ thể trong khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sát + Tốc độ sinh trưởng tương đối: là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng,... thế của các dòng sản phẩm này là các đặc tính ưu việt mà chúng mang lại: An toàn với vật nuôi và con người, ức chế được vi khuẩn gây bệnh và tăng cường khả năng miễn dịch cho gia súc cải thiện được chức năng tiêu hoá của vật nuôi, không tồn dư và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Việc sử dụng chế phẩm sinh học đã được biết đến từ lâu, nhưng việc nghiên cứu hệ vi sinh vật đường ruột và sử dụng chế phẩm. .. vitamin D dẫn đến các chức năng của cơ không bình thường do sự méo mó của các xương đang phát triển Điều nay do sự rối loạn vôi hóa của các mô xương bình thường, đặc biệt là các điểm sinh trưởng của xương dài, rồi bị còi xương ở lợn con và nhuyễn xương ở lợn thịt Nếu thừa vitamin D cũng dẫn đến sinh trưởng kém, canxi hóa động mạch chủ, tim, phổi và thận Nhu cầu của vitamin D đối với lợn choai là 200... Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2 1.3 Ý nghĩa của đề tài 2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Cơ sở khoa học 3 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo bộ máy tiêu hoá và sinh lý tiêu hoá của lợn 3 2.1.2 Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng ở lợn thịt 7 2.1.3 Vài nét giới thiệu về chế phẩm Biovet 19 2.2... lý, bảo vệ… để khai thác tốt tiềm năng di truyền và khả năng sản xuất của mỗi phẩm giống 2.1.2.2 Sự sinh trưởng và các chỉ tiêu đánh giá sức sinh trưởng ở lợn - Khái niệm về sự sinh trưởng Trong quá trình sinh trưởng sự tăng số lượng tế bào và tăng thể tích tế bào do kết quả của quá trình đồng hóa là quan trọng nhất (Trần Đình Miên và cs, 1995) [5] Quá trình phát triển của cơ thể là quá trình đồng hóa ... Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả sinh trưởng lợn thịt trại lợn ngoại xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định ảnh hưởng chế phẩm Biovet tới tốc độ sinh. .. hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt, tiến hành nghiên cứu đề tài: Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả sinh trưởng lợn thịt trại lợn ngoại xã Lương Sơn, thành phố Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu yêu... Sơn, thành phố Thái Nguyên - Thời gian: Từ ngày 01/7/2014 đến ngày 16/12/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng chế phẩm Biovet đến khả sinh trưởng lợn thịt trại lợn ngoại Hùng – Chi - Ảnh hưởng

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN