1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi ôn tập cho truyện ngắn Hai đứa trẻ

45 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 394,5 KB

Nội dung

Tài liêu cung cấp đầy đủ thông tin các câu hỏi ôn tập có thể ra trong chương trình thi lớp 11 và lớp 12. Nó đã tập hợp đầy đủ các thông tin về truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Với tài liệu này hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập. Chuc các bạn học tập thật tốt

Trang 1

- TL sinh ngày 7/7/ 1910 tại Hà Nội, hồi nhỏ có tên là Sáu, đi học lấy tên khai sinh

là Nguyễn Tờng Vinh , sau đổi tên thành Nguyễn Tờng Lân để tăng tuổi

- Gia đình có truyền thống yêu thích và sáng tạo nghệ thuật: ba anh em trong nhómTLVĐ, Nhất Linh có năng khiếu về âm nhạc tài hoa

- Tuổi hoa niên gắn bó trọn vẹn với những phố huyện nghèo, học tiểu hợc ở phốhuyện Cẩm Giàng- nghèo, nhiều bóng tối, buồn tẻ Ông cũng sống ở thị xã Thái Bình-hắt hiu, cô tịch, trởng thành lên Hà Nội viết văn, làm báo

=> Dờng nh, càng trởng thành, TL càng sống lại tuổi hoa niên một cách rõ rệt, tuổithơ lại hiện lên mồn một, dấu ấn tuổi thơ rất đậm nét

 Sau này khi cầm bút viết văn, đặc biệt là truyện ngắn thi hầu hết các truyện haychủ yếu đợc lấy chất liệu từ những kỉ niệm thời thơ ấu, bớc ra ngoài chất liệu của tuổithơ, truyện ngắn của ông trở nên bình thờng, thậm chí tầm thờng

- Lấy vợ năm 25 tuổi, vợ ông là bà Nguyễn Thị Sáu, ngời Ninh Bình, TL lấy vợ vìtình yêu , không do sự sắp xếp của gia đình nh các anh em khác

- TL thiên về hớng nội hơn là hớng ngoại, ông viết văn không nh là kết quả của sựsăn đuổi mà là sự sống sâu sắc với những trải nghiệm của chính mình, ông ít khi chịutác động của cuộc sống đơng thời Con ngời suy t của ông bộc lộ nhiều hơn, ông rất đônhậu và tinh tế

- Năm 1942: Ông chết một cách lặng lẽ

2 Sự nghiệp :

2.1 Sự nghiệp văn học: Không nhiều về số lợng nhng khá phong phú về thể loại và

đặc sắc về mặt chất lợng

- Truyện ngắn: Gió đầu mùa(1937), Nắng trong vờn (1938), Sợi tóc (1942)

- Tiểu thuyết: Ngày mới (1939)

- Tiểu luận và phê bình văn học: “Theo dòng”(1941)

- Tuỳ bút đặc sắc: Hà Nội băm sáu phố phờng (1943)

2.2 Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam-truyện ngắn trữ tình

- Truyện thờng khó tóm tắt cốt truyện, Thạch Lam thờng đi sâu miêu tả một cáchtinh tế những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống hàng ngày

- Mỗi truyện nh một bài thơ trữ tình đợm buồn, giàu tâm trạng, yếu tố chủ quanbàng bạc khắp tác phẩm

- Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc

II.quan niệm nghệ thuật

- Là một nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, TL yêu cái đẹp, hớng tới cái đẹp TL là

ng-ời chắt chiu cái đẹp và sáng tác của TL chính là sự “tìm kiếm cái đẹp đã bị đánh mất”

TL cho rằng nhà văn có thực tài phải là ngời có thể cảm nhận đợc mọi ve đẹp man mác

khắp vũ trụ Ông viết: Công việc của nhà văn là phát biểu cái đẹp chính ở chỗ mà không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, cho ng ời đọc một bài học trông nhìn và thởng thức

- TL yêu cái đẹp nhng với ông, văn chơng không phải lấy cái đẹp làm cứu cánh,không phải ngợi ca cái đẹp mà xa rời hiện thực Ngời nghệ sĩ không đợc tìm đến văn ch-

ơng nh một thứ thoát ly hiện thực Trong bìa tựa Gió đầu mùa, ông viết: Đối với tôi, văn chơng không phải là cách đem đến cho ngời đọc sự thoát ly hay sự quên Trái lại, văn chơng là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo

và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho long ngời thêm trong sạch

và phong phú hơn.

III Tác phẩm Hai đứa trẻ

Vấn đề 1: Tìm hiểu tâm trạng nhân vật Liên trong tác phẩm HĐT (Đặc biệt là diẽn biến tâm trạng trong cảnh đợi tàu)

A Đặt vấn đề:

- Giới thiệu về tác giả tác phẩm

Trang 2

- Nếu văn của TLVĐ thờng hớng về những con ngời lá ngọc cành vàng của tầnglớp thợng lu thành thị thì văn TL lại hớng về những số phận nghèo khổ bất hạnh Nếuvăn của TLVĐ mang nỗi buồn lãng mạn thì văn của TL lại chứa đựng nỗi đau hiện thực.

- Tác phẩm Hai đứa trẻ dờng nh là một áng văn xuôi với sự đan kết của ba bức

tranh: Bức tranh thiên nhiên, bức tranh đời sống xã hội nơi phố huyện và bức tranh tâmtrạng con ngời Trong đó, cảm hứng nhân văn của ngòi bút Thạch Lam kết tinh trongbức tranh tâm trạng nhân vật Liên đêm thao thức đợi tàu

B Giải quyết vấn đề:

I Cuộc sống của chị em Liên gắn liền với một phố huyện tàn tạ, tăm tối

1 Chị em Liên từng có những ngày sống ở HN sáng rực, vui vẻ, huyên náo Rồi do

bố mất việc, hai chị em Liên và An phải cùng cha mẹ về kiếm sống ở một phố huyện

2 Nơi phố huyện ấy cuộc sống thật nghèo nàn, tăm tối

a Mọi ngời ở đây phải vật lộn kiếm sống suốt ngày đêm mà vẫn cơ cực nghèotúng Có thể nói con ngời nơi phố huyện là những cuộc đời bóng tối Đó là mẹ con chị

Tí ngày nào cũng mò cua bắt ốc, đêm bán nớc, là bác phở Siêu ế khách, là gia đình bácxẩm thất nghiệp trên manh chiếu rách, rồi một bà lão điên mua rợu uống cời khanhkhách

b Nơi phố huyện ấy bóng tối bao trùm dày đặc, những ánh sáng nhỏ nhoi từ hàngphở bác Siêu, từ ngọn đèn hàng nớc chị Tí càng làm tăng sự dày đặc của bóng tối

-> Chút ánh sáng nhỏ nhoi ấy là biểu tợng về kiếp sống leo lét cơ cực giữa đêm tốimênh mông của xã hội cũ

II Nơi phố huyện tăm tối ấy, cuộc sống của chị em Liên thật buồn thảm, tâm trạng đầy nỗi buồn nhớ, buồn thơng khắc khoải:

1 Nơi phố huyện tăm tối ấy cuộc sống của chị em Liên thật đơn điệu, tẻ ngắt: sángdậy mở cửa dọn hàng, bán hàng, chiều tối lại kiểm tiền thu hàng: những món hàng nhonhỏ, không thay đổi: mấy bao diêm, dăm cuộn chỉ, mấy bánh xà phòng… Và khi đêm Và khi đêmxuống lại ngồi trên chiếc chõng tre ọp ẹp để trông hàng

=> Chi tiết: Chiếc chõng tre cũ sắp gãy có ý nghĩa biểu đạt: cuộc sống của hai đứatrẻ mới lớn sao mà sớm già nua tàn tạ

2 Với cuộc sống đơn điệu nh vậy nên tất yếu Liên mang một tâm trạng buồn chán

a Ngay mở đầu tác phẩm đã hiện rõ hình ảnh Liên ngồi trầm ngâm im lặng, đôimắt ngập đầy bóng tối và thấy lòng buồn man mác trớc cái giờ khắc của ngày tàn

b Rồi khi đêm xuống nhìn những con ngời âm thầm cơ cực trong bóng đêm dày

đặc nỗi buồn càng trĩu nặng trong Liên

III Giữa hoàn cảnh tăm tối chị em Liên luôn mơ ớc, khao khát một cuộc sống tốt đẹp hơn:

1 Liên quen lắm với bóng tối nh ng cô không hoàn toàn cam chịu sống trong bóng tối ấy

a Liên luôn khao khát hớc về ánh sáng, cô tìm kiếm và dõi theo ánh sáng ở mọiphía, mọi nơi

-> Liên đã hớng tới ánh sáng từ những hột sáng lọt qua phên nứa đến những ánhsao lấp lánh trên trời Rồi Liên mơ tởng đến ánh sáng của quá khứ, của HN rực rỡ, vui

vẻ và huyên náo đã lùi xa tít tắp

b Hớng tới ánh sáng ở khắp mọi nơi ấy là chị em Liên đang tìm cách thoát ra khỏicái thế giới ngng đọng, tàn lụi nơi phố huyện và Liên đã tìm thấy một cuộc sống khác t -

ơi sáng hơn trong hình ảnh đoàn tàu di qua phố huyện Bởi vậy đêm đêm chị em Liênvẫn thao thức chờ đợi chuyến tàu chạy qua

2 Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên đ ợc tác giả diễn tả với một thái độ nâng niu

a Đó là một nỗi đợi chờ đến khắc khoải dù buồn ngủ đến ríu cả mắt hai chị em vẫn

- Khi tàu sắp đến, chỉ mới nghe thấy tiếng còi xe lửa ở đâu vọng lại thì Liên đã

đánh thức em, dắt em đứng dậy để nhìn cho rõ

-> Vậy là cả một ngày chờ đợi trong buồn chán giờ đây mới là giây phút họ đợcsống thật sự

Trang 3

- Khi tàu đến: tiếng còi rít lên và đoàn tàu rầm rộ đi tới… Và khi đêm tâm hồn hai chị em Liên

nh bị hút vào đoàn tàu, các toa tàu sáng rực và huyên náo… Và khi đêm

- Khi tàu đi vào đêm tối tâm hồn hai chị em Liên vẫn dõi theo mãi đến tận khichiếc đèn xanh treo trên toa xe sau cùng khuất sau rặng tre

3

ý nghĩa của chi tiết chị em Liên đợi tàu hết sức tha thiết:

a Cái mà Liên chờ đợi không phải vì mục đích tầm thờng là đợi khách xuống để

mua hàng Mục đích ở đây là đợc nhìn thấy chuyến tàu ánh sáng Nghĩa là đợc nhìn

thấy một cái gì đó đẹp đẽ, khác với cuộc sống xung quanh của chị em Liên

b Con tàu còn mang đến thế giới của kỉ niệm về HN, nơi đó chị em Liên đã từng

c Con tàu chính là biểu tợng cho sự thức tỉnh: Nhìn thấy đoàn tàu là hành động

thoả mãn thị giác, tình cảm Hình ảnh đoàn tàu dấy lên những khoảng trống mênh môngtrong tâm hồn hai chị em những hoài niệm, mơ ớc Từ chuyến tàu chợt đến, chợt đi ấyLiên nhìn thấy rõ hơn, sâu hơn sự ngng đọng, tù túng của một cuộc sống phủ đầy bóngtối hèn mọn, bé nhỏ, nghèo nàn của đời mình và những ngời xung quanh Con tàu tác

động vào lòng ngời một cách mạnh mẽ, một ấn tợng, đa cả phố huyện ra khỏi trong giâylát cảnh sống tù đọng, u uẩn

- Cố thức đợi tàu vừa là những nỗ lực vừa mơ hồ, vừa rõ rệt của chị em Liên đểngoi lên bảm vào cái phao tinh thần, để khỏi chết chìm trong đầm lầy của sự mổi mòn,buồn chán Cũng chính là khát vọng của chị em Liên gắng gợng vơn lên khỏi cuộc sống

tẻ nhạt, vô vị, tầm thờng, khát vọng đợc sống có ý nghĩa và với một cuộc đời đầy ánhsáng

d Tuy nhiên, con tàu còn tợng trng cho sự vỡ mộng Tàu thật sáng nhng chỉ là

ảo ảnh thoáng qua, nó giống nh một giác mơ đẹp, một niềm mơ ớc xa xôi không bao giờtrở thành hiện thực Kết thúc tác phẩm vẫn là hình ảnh chiếc đèn con của chị Tí và đêmtối vây bủa xung quanh

-> Tiếc rằng đoàn tàu chạy qua chẳng khác nào ảo ảnh mà thôi Trẻ con đợi tàu,trong mắt ngời đời là việc trẻ con, không đâu, bâng quơ, vô nghĩa Thạch Lam nhận rakhao khát đổi đời của hai đứa trẻ và đâu phải chỉ của riêng hai đứa trẻ? Cần phải thay

đổi hiện tại, đem đến một thế giới khác xứng đáng với con ngời, trong đó ai cũng cóquyền hi vọng chứ không phải lụi tàn, vô vọng ở cái miền đời bị lãng quên này

4 Qua diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên cho ta thấy đây chính là nhân vật đau khổ nhất trong tác phẩm

- Trớc hết, đó là bởi Liên đã từng đợc biết thế nào là ánh sáng của đời sống sung ớng, đủ đầy

s Mặt khác, Liên lại là ngời con gái nhạy cảm trớc nỗi đau của ngời khác (Thơngcho bé nhặt rác, cảm thông với chị Tí, xót xa cho vợ chồng bác xẩm… Và khi đêm) Liên cảm nhận

đợc sự tối tăm, cơ cực của mọi ngời dân phố huyện

- Đặc biệt, Liên mong nỏi, khát khao cuộc sống ánh sáng nhng hi vọng ấy chẳngkhác gì một ảo ảnh, đêm nào cũng cố thức để chờ đợi với sự háo hức khát khao và rồicuối cùng lại ngập chìm trong bóng tối

IV ý nghĩa chung của bức tranh tâm trạng nhân vật Liên

1 Thông qua tâm trạng nhân vật Liên, Thạch Lam đã bày tỏ niềm cảm thông chonhững kiếp ngời túng quẫn về vật chất, nghèo nàn về tinh thần

2 Bức tranh tâm trạng hai đứa trẻ còn chứa đựng một chủ đề, đó là: tâm trạng hoàivọng, tiếc nuối về một thời đẹp đẽ đã qua, đã mất

3 Mặt khác với bức tranh tâm trạng hai đứa trẻ , TL đã nhắn gửi một thông điệp,phải biết vợt lên cái tẻ nhạt, vô vị hàng ngày để mà sống, mà tin yêu

-> Với thông điệp trên nó sẽ lay tỉnh những tâm hồn uể oải, đốt lên trong họ ngọnlửa của lòng khát khao đợc sống một cuộc sống có ý nghĩa hơn

-> Cho nên đúngnh NT nhận xét: Đọc HĐT thấy bận bịu vô hạn về một tấm lòngquê hơng êm mát và sâu kín

Trang 4

c1 Thứ nhất: Hai đứa trẻ là sự đan kết của ba bức tranh: Thiên nhiên cảnh vật,

đời sống con người và tâm trạng nhân vật Liên

+ Âm thanh: tiếng trống

thu không, tiếng ếch nhái,

tiếng muỗi vo ve

+ Màu sắc, hình ảnh: dãy

tre làng trước mặt đen lại

và cắt hình rõ rệt trên nền

trời, phương Tây đỏ rực

như lửa cháy

+ Hai chị em Liên vớicửa hàng tạp hoá nhỏ

bé, sơ sài+ Cảnh chợ vãn vớihình ảnh những trẻ emnghèo ven chợ đanglom khom nhặt nhạnh,tìm tòi

+ Cảnh mẹ con chị Tídọn chõng hàng nước+ Hình ảnh bà cụ Thihơi điên và nghiệnrượu đi lần vào bóngtối, tiếng cười khanhkhách nhỏ dần về phíalàng

+ Lòng buồn man mác+ Động lòng thương+ Cảm nhận mùi riêngcủa đất, của que hươngnày

+ Xót thương cho mẹcon chị Tí

ngõ con chứa đầy bóng

tối; tối hết cả con đường

thăm thẳm ra sông, con

quanh bếp lửa bác Siêu;

ngọn đèn của Liên thưa

thớt từng hột sáng

+ Bác Siêu với gánhphở- Thứ quà xa xỉ đốivới phần đông nhữngngười dân phố huyện+ Gia đình bác xẩm:

tiếng đàn bầu bần bậtbên manh chiếu rách,đứa con lê la bồ rađất

+ Suy nghĩ và mongđợi như mọi ngày:người nhừ cụ thừa, cụlục đi gọi người đánh

tổ tôm

+ Ước mơ, mong đợitrong bóng tối: "mộtcái gì tươi sáng cho sựsống nghèo khổ hàngngày"

-> Mong đợi, hi vọng

dù mơ hồ nhưng nó chothấy nìem tin vào cuộcsống

Trang 5

+ Ngọn lửa xanh biếc,sỏt cmặt đất như matrơi

+ Tiếng cũi xe lửa từđõu vang lại

+ Tiếng dũn dập, tiếng

xe rớt mạnh vào ghi+ làn khúi bừng sỏngtrắng từ đằng xa

Tiếng hành khỏch ồnào

Tàu rầm rộ đi tớiCỏc toa đen sỏng trưngTàu khuất sau rặng tre

- Nuối tiếc, mơ tưởngkhi đoàn tàu vụt qua

C2 í nghĩa của hỡnh ảnh đoàn tàu

Đối lập với phốhuyện nghốo nàn,tăm tối

Đến và đi quỏnhanh

của thế giới mới đẹp giàu Con tàu đối với chị em Liên là biếu tợng cho sự giàu sang, sức sống mạnh mẽ, rực rỡ

ánh sáng

Con tàu chính là biểu tợng cho sự thức tỉnh: Từ

chuyến tàu chợt đến,chợt đi ấy Liên nhìnthấy rõ hơn, sâu hơn

sự ngng đọng, tùtúng của một cuộcsống phủ đầy bóngtối hèn mọn, bé nhỏ,nghèo nàn của đờimình và những ngờixung quanh.Cũngchính là khát vọngcủa chị em Liêngắng gợng vơn lênkhỏi cuộc sống tẻnhạt, vô vị, tầm th-ờng, khát vọng đợcsống có ý nghĩa vàvới một cuộc đời

Vấn đề 2: Bức tranh phố huyện và tâm trạng nhân vật Liên trớc cảnh phố huyện Rút ra đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa t tởng của tác phẩm.

A

đ ặt vấn đề

- Giới thiệu sơ lợc về tác giả, tác phẩm

- Tôi đang đi trên con đờng chi chít dấu chân với chút bồi hồi – con đờng đến vớiThạch Lam Một kiếp sống mỏng manh (1910-1942) Một đời văn ngắn ngủi Một cuộc

Trang 6

đời lặng lẽ Tác phẩm đếm trên đầu ngón tay Tại sao d âm lại dằng dặc dờng ấy? Tôibống nhớ đến câu nói nổi tiếng: Văn chơng nằm ngoài định luật của sự băng hoại, chỉmình nó không thừa nhận cái chết Phải chăng bởi thế mà những trang viết của TL vẫn

có thể làm rơi những giọt nớc mắt nóng hổi của bạn đọc bao thế hệ? Giờ đây, trớc “Hai

đứa trẻ”, chúng ta lại không khỏi nao lòng Thì ra, với những ngời yêu thơ văn, tránhsao khỏi cái rùng mình trớc ngọn gió đầu mùa tê tái - Ngọn gió Thạch Lam!

- HĐT là một áng văn xuôi đợc kết dệt bởi ba bức tranh: Bức tranh thiên nhiêncảnh vật, bức tranh đời sống sinh hoạt xã hội và bức tranh tâm trạng con ngời Nhữngbức tranh ấy đợc thể hiện bằng bút pháp nghệ thuật đặc sắc và chứa đựng những ý nghĩa

t tởng nhân văn cao cả

B Giải quyết vấn đề:

I Bức tranh thiên nhiên cảnh vật là một trong những yếu tố tạo ra chất thơ cho truyện

1 Bức tranh cảnh vật của HĐT khá cụ thể về mặt không gian, thời gian

- Về mặt thời gian, đó là từ lúc xế chiều đến nửa đêm ở phố huyện nghèo

- Trong không gian của phố huyện ấy là cái chợ tàn, nhà ga, đờng sắt, cửa hàngcòm cõi, thôn xóm, làng mạc, cánh đồng… Và khi đêm

2 Bức tranh cảnh vật thiên nhiên trong truyện thật ảm đạm, hiu hắt

a Sự hiu hắt ấy đợc hiện rõ qua những âm thanh nơi phố huyện: vang vọng đâu đây

là tiếng trống thu không gọi buổi chiều, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài ruộng, tiếng muỗi

-> Cảnh vật trong chợ càng phơi bày rõ sự xác xơ nghèo túng của cuộc sống

c Bao trùm lên bức tranh cảnh vật nơi phố huyện ấy là bóng tối

- TL đã miêu tả bóng tối theo cả thời gian lẫn không gian

+ Mở đầu là dấu hiệu của đêm xuống (tiếng trống thu không) và kết thức bằng một

đêm đen tĩnh mịch

+ Trong không gian, bóng tối xuất hiện ở thế lán át, áp đảo ánh sáng Cảnh vậttrong không gian luôn bị nhấn chìm trong cái màu đen dày đặc

- Bóng tối đợc đặc tả thông qua ánh sáng, qua hình ảnh ngọn đèn dầu con của chị

Tí xuất hiện nhiều lần trong truyện càng tô đậm cảnh bóng tối dày đặc bao quanh

+ Ngọn đèn dầu leo lét ấy là biểu tợng tợng trng cho thân phận những con ngờinhỏ nhoi

+ Còn bóng tối chính là cuộc sống nghèo nàn tăm tối đè nặng lên thân phận conngời

II Bức tranh thiên nhiên cảnh vật nơi phố huyện hiu hắt, bức tranh sinh hoạt con ngời càng hiu hắt, ảm đạm hơn

1 Trớc hết, vào chập tối hiện lên những dứa trẻ em nhà nghèo ở ven chợ, chúnglom khom tìm kiếm những thứ rác rởi còn sót lại sau buổi chợ

- > Hình ảnh những đứa trẻ này đã làm hiện lên hoàn cảnh gia đình chúng thật túngthiếu, phải bấu víu vào những thứ mà ngời đời bỏ đi

2 Đêm xuống nổi lên hình ảnh mẹ con chị Tí với chõng hàng nớc xác xơ: Chị dọnhàng nớc và chỉ biết trông cậy vào những ngời khcách cũng nghèo khó nh chị: bác phu

xe, phu gạo, lính lệ… Và khi đêm

-> Nh vậy hi vọng kiếm sống của mẹ con chị cũng chỉ là vô vọng

3 Bổ sung vàog những cảnh đời vô vọng là gia đình bác xẩm: Gia tài của gia đìnhbác chỉ là manh chiếu rách trải trên mặt đất và cái thau sắt méo mó chờ tiền thởng

-> Những con ngời lăn lóc trên mặt chiếu rõ ràng đang đứng trớc một nguy cơkhủng khiếp là chết đói

4 Gây ám ảnh nhất trong bức tranh sinh hoạt nơi phố huyện là bà cụ Thi điên: Bàxuất hiện từ trong bóng tối, bà mua rợu ngửa cổ uống cả cút rồi bà lại lảo đảo đi vàobóng tối cời khanh khách

-> Đây chính là hình ảnh của những con ngời, những số phận bi kịch bị bóng tốicuộc đời dày đạp

* Tóm lại: Những cảnh đời trên hội tụ thành một bức tranh xã hội thu nhỏ nơi phốhuyện, họ lặng lẽ chìm trong bóng tối và mong đợi một cái gì tơi sáng cho sự sốngnghèo khổ hàng ngày của họ

Trang 7

III Tâm trạng nhân vật Liên trớc cảnh vật con ngời đã tạo nên chất trữ tình sâu đậm cho truyện:

1 TL đã thể hiện thật tinh tế tâm trạng của Liên trớc bức tranh cảnh vật thiên nhiên

a Trớc cảnh vật thiên nhiên đang chìm vào bóng tối, Liên lặng lẽ quan sát, không

bỏ qua một chi tiết, càng nhìn Liên càng thấy lòng buồn man mác trớc cái giờ khắc củangày tàn

b Cảnh vật thiên nhiên đã đợc Liên cảm nhận lặng lẽ, âm thầm bằng nhiều giácquan: thị giác, khớu giác, thính giác… Và khi đêm, ẩn chứa đằng sau sự cảm nhận âm thầm ấy làtình cảm quê hơng sâu nặng

-> Chính sự gắn bó sâu nặng thật thiết tha với quê hơng đã khiến chị em Liên cảmnhận rõ đợc từ cát bụi sự quen thuộc của mùi quê hơng

c Liên dã quen lắm với bóng tối của phố huyện nhng chị không để bóng tối nhẫnchìm

- Liên đã hớng về ánh sáng từ nhiều phía

- Chị em Liên đã quan sát tất cả mọi nguồn sáng nơi phố huyện: ngọn đèn tù mùcủa chị Tí, chấm lửa nhỏ nơi gánh phở bác Siêu… Và khi đêm

- Rồi Liên cùng em còn hớng lên ánh sáng của các vì sao trên dải ngân hà xa xôi

- Không chỉ hớng về ánh sáng trong hiện tại, Liên còn hờng về ánh sáng trong quákhứ, chị đã hớng về kí ức xa xôi một thuở nơi HN ngập tràn ánh sáng hạnh phúc, rực rỡ

và huyên náo

-> Song tất cả những ánh sáng trên hoặc là quá lay lắt, hoặc là quá xa xăm, mờ ảo,bời vậy hôm nào chị em Liên cũng hớng về con tàu có ánh sángđèn điện sáng trng từ

HN đi qua Chị em Liên mong đợi nó với tâm trạng hồi hộp, thấp thỏm

2 Phần cảm động nhất của truyện phải kể đến tâm trạng nhân vật Liên trớc bức tranh đời sống sinh hoạt con ngời: Trớc những kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt, cơ cực

trong cái nghèo Liên hết sức xót xa, cảm thông, tìm cách chia sẻ

-> Nhìn thấy những đứa trẻ nhặt rác Liên mơ ớc có thể cho tiền lũ trẻ thế nhng chị

đành xót xa, cảm thông trong bất lực, ngậm ngùi

-> Liên thấu hiểu sự cơ cực của mẹ con chị Tí: ngày mò cua bắt ốc, đêm đêm lại đibán nớc trong vô vọng, Liên đã ân cần hỏi han, động viên chị Tí

-> Chứng kiến hình ảnh bà cụ Thi điên Liên rất sợ nhng không xa lánh va vẫn chu

đáo, vẫn thơng xót cụ

-> Liên cũng cảm thông và thấu hiêu nguy cơ chết đói của gia đình bác xẩm, nguycơ ế ẩm thất nghiệp của bác phở Siêu

IV Đánh giá ý nghĩa nghệ thuật t tởng của tác phẩm:

1 Với tác phẩm HĐT nhà văn TL đã thể hiện tài năng truyện ngắn bậc thầy

a ở truyện HĐT hầu nh không có cốt truyện, tác phẩm chỉ là kể về tâm trạng thaothức của hai đứa trẻ, chờ đợi một chuyến tàu đêm đi ngang qua

-> Song câu chuyện tởng nh nhỏ nhặt ấy lại thể hiện khá chân thực cuộc sốngnghèo nàn, đơn điệu của một phó huyện và thân phận con ngời nơi ấy

b Trong truyện HĐT nhà văn TL đã thể hiện nghệ thuật khắc hoạ tâm lí nhân vậttài tình

- Nhà văn chú trọng đo sâu vào nôi tâm nhân vật với những cảm xúc, cảm giác mơ

hồ, mong manh Những trang viết miêu tả tâm trạng nhân vật, đặc biệt là nhân vật Liênrất sâu sắc, tinh tế

- TL ghi lại những rung động tâm hồn rất phong phú của một thiếu nữ trong đờisóng thờng ngày

+ Liên đợc khăc hoạ là một cô gái thuần phac, giàu cảm xúc; chỉ mới bắt gặp mùi

âm âm bốc lên Liên đã nghĩ ngay mùi riêng của đất, quê hơng

+ Liên còn hiện ra với vẻ dẹp chăm chỉ, đảm đang : Một chiếc xà tích, một chiếcchìa khoá đợc mẹ giao cũng gợi lên trong lòng Liên sự hãnh diện, nó tỏ ra chị là một ng-

ời con gái lớn, đảm dang

- Ngòi bút của TL còn ghi lại đợc mơ ớc chập chờn, ẩn hiện trong tâm hồn Liên:Khi con tàu đã lớt qua, trong Liên bỗng sống dậy lòng mơ tởng về Hà Nội sáng rực, vui

vẻ và huyên náo

c Nhà văn TL còn rất thành công trong nghệ thuật sử dụng thủ pháp đối lập tơnphản: Trong truyện ta bắt gặp hàng loạt những sự tơng phản đầy ý nghĩa: tơng phảngiữa một phố huyện nghèo nàn, tăm tối với một HN rực rỡ , vui vẻ trong quá khứ; tơng

Trang 8

phản giữa một bên là ánh sáng tù mù, nhạt nhoà của những con ngời lao động lam lũ vớimột bên là ánh sáng cực mạnh của đoàn tàu lớt qua nh xuyên thủng màn đêm.

-> Qua nghệ thuật tơng phản ấy nhà văn TL đã nhấn mạnh, làm nổi rõ hơn cuộcsống cơ cực, tăm tối của những con ngời nơi phố huyện

d Với truyện ngắn HĐT TL đã biểu lộ một giọng văn kể chuyện rất riêng, đó làlối kể chuyện thủ thỉ tâm tình thấm đẫm chất thơ

-> Đọc truyện cứ thấy hiện lên kín đáo, lặng lẽ sau những hình ảnh, giọng văn làmột tâm hồn đôn hậu, tinh tế, hết sực nhạy cảm trớc mọi biến thái của thiên nhiên, lòngngời

2 HĐT là một tác phẩm vừa có giá trị hiện thực cao và thấm đợm tinh thần nhân đao sâu sắc:

a Trớc hết, truyện đã phản ánh khá chân thực những kiếp sống cùng khổ cùng vớibức tranh sinh hoạt nơi phó huyện nghèo: Sâu xa tác phẩm tố cáo hiện thực xã hội tămtối dồn đẩy con ngời vào những kiếp sống không chỉ thiếu thốn về vật chất mà còn cơcực về tinh thần

b Cùng với giá trị hiện thực tác phẩm chứa đựng một chiều sâu nhân đạo

- Giá trị nhân đạo của truyện , trớc hết đó là niềm cảm thông cảm thơng sâu sắccho những kiếp ngời nghèo khổ , túng thiếu phải bơn trải bằng mọi cách mà vẫn không

Trang 9

Vấn đề 3: Phân tích hình tợng trẻ em trong truyện ngắn Hai đứa trẻcủa Thạch Lam

A Đặt vấn đề:

- Giới thiệu chung

- Trong truyện ngắn HĐT nhà văn TL đặc biệt dành tình cảm xót thơng, đồng cảm,trân trọng với cuộc sống nghèo khó và tâm hồn trong sãng của trẻ em

B Giải quyết vấn đề:

1 Trong truyện hình tợng trẻ em đợc hiện lên với một cuộc sống buồn thơng tội nghiệp

a Trớc hết đó là những đứa trẻ nhặt rác ở buổi chợ tàn

b Cuộc sóng nghèo khổ của trẻ em còn dợc hiện ra qua hình ảnh đứa con chị Tí

- Ngày mò cua bắt ốc kiếm sống với mẹ

- Đêm đến xách điếu đóm, lng cõng hai chiếc ghế theo mẹ ra đi dọn hàng, hì hụcnhóm lửa nấu nớc đến tận khuya

c Càng thê thảm hơn đó là hình ảnh thằng con bắc xẩm Một mình bò lê ra đất cát,nghịch nhặt những rác bẩn vút bên đờng Nghịch chán lại ngủ gục trên manh chiếu rách

d Đặc biệt nhà văn chú trọng khắc hoạ hoàn cảnh sống buồn chán và công việc tẻnhạt hằng ngày của hai chị em Liên:

- Sống trong cảnh nghèo túng

- Công việc tẻ nhạt đơn điệu

- Bị bao quanh bởi một cuộc sống đơn điệu buồn chán

2 Những đứa trẻ nghèo khổ ấy vẫn có một tâm hồn đẹp đẽ trong sáng: yêu thiện nhiên, yêu làng quê, thơng yêu con ngời

a Lòng yêu thiên nhiên làng quê thể hiện rõ qua những cảm nhận của Liên lúc trời

xế chiều

b Lòng thơng yêu con ngời biểu lộ rõ qua tình cảm của Liên khi thấy những đứatrẻ nhặt rác, sự cảm thông, quan tâm trớc nỗi cơ cực của mẹ con chị Tí, sự ân cầm chu

đáo với bà cụ Thi điên

3 Vợt lên cuộc sống nghèo khổ tăm tối,những đứa trẻ nơi phố huyện luôn khao khát một thế giới vui tơi, đầy ánh sáng

a Chị em Liên luôn đi tìm ánh sáng từ mọi phía

- Những ánh sáng trong hiện taij nơi phố huyện

- Phản ánh thân phận bé nhỏ của con ngời, nhất là trẻ em trong xã hội cũ

- Tố cáo xã hội đã đẩy những em thơ sớm phải lầm than, cơ cực

b ý nghĩa nhân đạo: Thể hiện tấm lòng nhân ái của nhà văn

Trang 10

- Xót thơng cho cuộc sống nghèo khổ, tội nghiệp đơn điệu của con ngời nóichungvà các em bé nói riêng

- Thể hiện sự trân trọng, nâng niu, khẳng định vẻ đẹp tâm hồn và những ớc mơchính đáng của trẻ

- Thức tỉnh mọi ngời về một cuộc sống tốt đẹp mà trẻ em cần phải đợc hởng

- Chắp cánh cho các thế hệ độc giả tình yêu thiên nhiên, quê hơng, tình yêu conngời Cổ vũ con ngời phải biết vợt qua hoàn cảnh tăm tối để sóng và hi vọng

Vấn đề 4: Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

A Đặt vấn đề:

- Giới thiệu chung

- Trong HĐT , qua bức tranh tả cảnh phố huyện nghèo cùng tâm trạng chị em Liên

và thái độ đồng cảm của nhà văn đã thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc

B Giải quyết vấn đề

I Giá trị nhân đạo đợc biểu hiện trong văn chơng hết sức phong phú

1 Đối với văn học nói chung, giá trị nhân đạo thờng là:

- Lòng thơng yêu đối với con ngời

- Tôn trọng cá tính tự do, hạnh phúc trần thế và công bằng cho con ngời

- Ca ngợi, khẳng định và thể hiện niềm tin vào nhân phẩm con ngời

- Lên án mọi bất công, áp bức, mọi thế lực chà đạp con ngời

- Đồng cảm, xót thơng trớc nỗi đau, bất hạnh của con ngời

2 Trên cái nền chung ấy, giá trị nhân đạo trong văn học lãng mạn lại có những nét riêng so với văn học hiện thực phê phán:

- Tình cảm nhân đạo trong văn học hiện thực phê phán đợc biểu hiện trên nền củathái độ tố cáo tội các của giai cấp thống trị hoặc những kẻ bất lơng Từ đó mà các nhàvăn thể hiện niềm cảm thông său sắc với nỗi khổ đau, bất hạnh của con ngời

- Còn trong văn học lãng mạn, tình cảm nhân đạo lại đợc thể hiện trên cái nền tâmtrạng của cái tôi lãng mạn Cái tôi ấy đầy khát vọng song lại gặp phải hiện thực tăm tối

bế tắc bởi vậy cái tôi lãng mạn có sự đồng cảm với những cảnh sống bế tắc của nhữngngời xung quanh

3 Trong HĐT của Thạch Lam đã có sự kết hợp hài hoà những đặc điểm của giá trị trong văn học hiện thực phê phán và văn học lãng mạn.

II Giá trị nhân đạo của HĐT biểu hiện trớc hết là niềm cảm thơng trớc bức tranh hiện thực tăm tối của một phố huyện nghèo

1 Tác phẩm đã phản ánh một miền quê tiêu điều tàn tạ tăm tối:

a Bớc vào thế giới HĐT, ta bị bầu không khí đó xâm chiếm, ngấm vào lòng, lenvào hồn Đó là không khí một miền quê đang mất dần sinh khí, không khí của sự tànlụi, mỏi mòn Nó toát lên từ không gian đến thời gian, cảnh vật đến đồ vật, từ giọng điệu

đến nhịp điệu của truyện Tất cả nói âm thầm rằng cái phố huyện này là một miền đờiquên lãng, miền đất đang tàn lụi trong lãng quên

- Văn học 1930-1945 hay nói đến những không gian nhỏ hẹp, chật chội, lãng quên,những tỉnh nhỏ, huyện nhỏ, phố nhỏ, ngõ hẹp, ga xép… Và khi đêm Nhng ít có miền đất nào lạithấm thía nh cái phố huyện này

+ Ban ngày, bị mờ đi trong ánh ngày và những hoạt động ít nhiều sôi động, ngời takhông thấy; nhng khi chiều đến, phố huyện lại hiện nguyên dạng là một miền quê tiêu

điều, xơ xác, mỏi mòn

+ Để không khí lụi tàn đọng lại thành một ấn tợng rõ nét, nhà văn chọn cảnh mộtbuổi chiều tàn, một phiên chợ tan kéo dài tới đêm tàn Trên đó hiện lên những kiếp ng ờitàn, những đồ vật tàn tạ

Trang 11

- Chỉ cần một chiều, một lát cắt thời gian nh thế mà ngời đọc có thể cảm nhận đợcmọi chiều Hôm nay cũng thế, hôm nay và ngày mai cũng thế.

-> Câu “Chiều, chiều rồi” không phải của Thạch Lam mà của nhân vật Liên, làtiếg kêu thầm thì, ngậm ngùi và thảng thốt Thế là một buổi chiều của đời mình đã lại vềrồi Lại phả đối mặt với tất cả sự nghèo nàn, tha thớt, lèo tèo của con phố này Chứngkiến cảnh thiên nhiên trong ánh tà dơng lặng thầm và u uất: Tiếng trống thu không đơn

điệu, ngọn gío hoang vu, những âm thanh của đồng quê hoang dại, lại quen nhầm, buồnchán Đêm đến, âm thanh càng tha thớt, mờ nhạt

- Trong HĐT hình ảnh bóng tối đợc miêu tả đậm đặc, trở đi trở lại nh một ám ảnhkhông dứt

+ Mở đầu truyện là những dấu hiệu của ngày tàn và kết thúc bởi một đêm đầy bóngtối

+ Trong không gian phố huyện có sự giao tranh giữa ánh sáng và bóng tối mà phầnchiến thắng thuộc về bóng tối

- Đây không chỉ là bóng tối của thiên nhiên của không gian, nó còn là bóng tối củacuộc đời những kiếp ngời nơi phố huyện

2 Trong cái mênh mông bóng tối ấy là những cuộc đời bóng tối (Xem lại vấn đề

bức tranh phố huyện: những đứa trẻ nhặt rác, bà cụ Thi điên… Và khi đêm.)

III Chiều sâu giá trị nhân đạo trong HĐT là sự khẳng định, sự đồng cảm của nhà văn trớc những cuộc đời bóng tối mà vẫn đầy niềm khát khao ánh sáng:

1 Tác phẩm đã khám phá, khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nhân hậu của những cuộc đời bóng tối

a Những cuộc đời bóng tối nơi phố huyện thiếu thốn về vật chất nhng không thiếutình ngời

- Những ngời bán hàng về muộn vẫn quan tâm hỏi han nhau

- Cách xoa đầu của bà cụ Thi điên với Liên là một thứ tình cảm thơng yêu rất chânthành Tình thơng mà Liên dành cho nhũng đứa trẻ nhặt rác thật nhân hậu biết bao

b Đặc biệt, những cuộc đời bóng tối ấy không phải là hoàn toàn phó mặc để chòmtrong tàn tạ, họ vẫn le lói một niềm ớc vọng: Chừng ấy con ngời trong bóng tối mong

đợi một cái gì tơi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày củ họ

2 Vẻ đẹp tâm hồn những ngời lao động nơi phố huyện tăm tối đã đợc Thạch Lam tập trung khắc hoạ qua nhân vật chị em Liên với tình cảm đầy xót thơng

a Tình cảm xót th ơng của TL đã thể hiện ngay trong nhan đề Hai đứa trẻ

- Nếu không đọc tên tác phẩm rất dễ nghĩ rằng Liên là một thiếu nữ đã lớn Đó làbởi cô biết tính toán sổ sách nh những ngời bán hàng, cô giữ tay hòm chìa khoá, cô quantâm đến những ngời xung quanh

- Song với tên truyện “HĐT” nhà văn đã cho thấy chị em Liên còn rất bé, còn tuổi

ăn, tuổi chơi Vậy mà nh trong câu chuyện thì chúng đã trở thành ngời già trong một phốhuyện già nua tăm tối

-> Sớm bị cuộc sống cớp đi cuộc sống tuổi thơ nhng hai đứa trẻ vẫn là Hai đứa trẻ.Chúng sống không thể thiếu niềm vui, trò vui, đồ chơi Nhng ở đây biết tìm đâu ra.Nhũng thú vui ấy cũng thành xa xỉ Và đoàn tàu trở thành miềm vui duy nhất Với bé

An, đoàn tàu cũng chỉ là một thứ đồ chơi đợi tau, đón tàu để đợc góp mình vào sự đôngvui, vui ghé, vui nhờ, vui lây Đoàn tàu của thiên hạ trở thành cuộc chơi hờ của An Thậttội nghiệp

- Đó là hai đứa trẻ của một thế giới già nua, hai mầm cây non đang đâm lên từ mộtmảnh đất khô cằn Liệu tơng lai của chúng sẽ ra sao? Chúng sẽ lại tàn lụi, héo úa nh baocây ở đây Hãy cứu lấy tơng lai của những đứa trẻ, tơng lai của phố huyện và của thếgiới này Cần phải đem lại một thế giới khác đáng sống hơn Đó là tiếng kêu thổn thứccủa Thạch Lam qua từng dòng chữ HĐT Tiếng kêu của lòng trắc ẩn mênh mông, sắcthái riêng t tởng nhân đạo của Thạch Lam

-> Nh vậy, nhan đề HĐT trong tơng quan với câu chuyện đã hàm chứa sự cảmthông xót xa, ái ngại Một tuổi thơ sớm bị mất và khát vọng có sự đổi thay để cứu lấynhững trái tim thơ dại ấy

b Với tình cảm đầy trìu mến, TL đã nhập vào tâm hồn hai đứa trẻ và diễn tả tinh tếnhững tình cảm ấy trong tâm hồn thơ dại

- Ngay mở đầu tác phẩm Liên đã đợc hiện ra với đôi mắt ngập đầy bóng tối, lòngman mác rồi nỗi buồn ấy dợc nhân lên mãi khi chị em Liên nhìn ngắm phố huyện về

đêm

Trang 12

-> Căn nguyên của nỗi buồn này hẳn có lẽ là do cuộc sống tẻ nhạt quẩn quanh, dochứng kiến cuộc sống nghèo đói của mọi ngời xung quanh, nghĩa là đây là nỗi buồn củalòng nhân hậu.

- Từ nỗi buồn trong tâm hồn Liên, nhà văn tiếp tục đa ngời đọc đến với cảm giácquen dần với bóng tối và không sợ nó nữa

-> Không còn sợ , nghĩa là vẫn còn rất sợ, chỉ có điều Liên dã quen dần với bóngtối, với nỗi khổ của mình nhng cô không thể quen đợc với nỗi khổ của ngời khác Liênrất thơng cảm cho mọi ngời xung quanh

- Bởi thấu hiểu tâm hồn trẻ thơ sợ bóng tối và rất thèm ánh sáng nên suốt dọc câuchuyện TL đã cùng hai đứa trẻ tìm kiếm ánh sáng từ mọi phía

-> Nhà văn dã cùng Liên và An nuối tiếc, hớng về ánh sáng thời quá khứ hạnhphúc; rồi còn ngớc mắt lên nhìn bầu trời, dõi theo những ngôi sao lấp lánh

-> Đặc biệt, chị em Liên luôn cố chắt chiu, tìm kiếm ánh sáng nơi mặt đất, thế

nh-ng đó chỉ là chút ánh sánh-ng yếu ớt, monh-ng manh Đó chỉ là quành-ng sánh-ng nhỏ từ nh-ngọn đèndầu chị Tí, là chấm lửa nhỏ trong bếp bác Siêu

-> Mỗi lần hai đứa trẻ gặp một đốm sáng, đời sống nội tâm của chúng lại bừng lênmột ánh vui bé nhỏ rọi chiếu vào Những lúc ấy, nhà văn và bạn đọc nh reo lêncùngnhân vật: “Kìa, hàng phở của bác Siêu đã đến kia rồi”, “Đèn ghi đã ra kia rồi”,

“Dậy đi An Tàu đến rồi”

- Chính bởi phố huyện chỉ le lói những ánh sáng nhỏ nhoi giữa bóng tối ngập trànnên nhà văn đã đồng cảm cùng hai đứa trẻ hờng về ánh sáng huy hoàng, rực rỡ rọi ra từ

đoàn tàu

+ Có thể trên bầu trời cao xa “ngàn sao lấp lánh” kia còn có biết bao thứ ánh sánghuyền ảo, kì thú của thiên nhiên tạo vật Nhng với chị em Liên, sáng nhất, đẹp nhất, xaoxuyến, náo nức nhất mỗi đêm vẫn là hình ảnh đoàn tàu

+ Nhà văn đã diễn tả thật chi tiết, trang trọng sự đợi tàu của hai đứa trẻ: Đã nhiều

đêm chúng ngọng đợi mà không biết chán, hễ tàu sắp đến là hai đứa trẻ lịa bị hút hồnvào những toa tàu đầy ánh sáng đèn điện sáng trng, chúng nhìn mãi cho đến lúc đoàntàu mất hút

-> Không thấm đợc một tấm lònh nhân ái, không hiểu lòng con trẻ thì TL khôngthể diễn tả tinh tế đến thế nỗi khát thèm ánh sáng của những con ngời sống trong bóngtối

IV Đánh giá chung:

1 Với truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn TL đã có một đóng góp mới cho t t ởng nhân đạo trong giai đoạn VHVN 1930-1945

- TL không đi vào tố cáo xã hội tàn ác và bon ngời vô lơng tâm, bóc lột hành hạnhững ngời lao động Tác phẩm đi vào miêu tả cuộc sống những con ngời trong đời th-ờng bình lặng Đó là những cảnh đời tội nghiệp, buồn chán nơi phố huyện nghèo

- Nhà văn TL không chỉ cảm thơng cho những con ngời nghèo khổ khó khăn cònxót xa trớc những cuộc sống tẻ nhạt đơ điệu của con ngời Đồng thời gợi lên sự khaokhát đổi thay, khao khát về cuộc sống tốt đẹp hơn

2 Những giá trị t t ởng của tác phẩm đã đ ợc thể hiện bằng một bút pháp nghệ thuật đặc sắc.

- Trớc đó là nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế, qua ngoại cảnh mà diễn tảtâm trạng con ngời với những cảm giác, cảm xúc mơ hồ mong manh tinh tế

- Nhà văn cũng sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật đối lập tơng phản Qua đó

mà tô đậm khung cảnh nghèo nàn tăm tối, cuộc sống tẻ nhạt nơi phố huyện

- Đặc biệt tác phẩm thể hiện một lối kể chuỵên thủ thỉ tâm tình, thấm đẫm chấtthơ Bởi vậy, HĐT chính là một bài thơ trữ tình dầy xót thơng

Vấn đề 5: Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, anh (chị) hãy làm rõ nhận

định sau về truyện ngắn Thạch Lam “Mỗi truyện l.à một bài thơ trữ tình

đầy xót thơng”

Đề bài yờu cầu phõn tớch truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam để chứng minh rằng hai đứa trẻ là một bài thơ trữ tỡnh đầy xút thương.

- Trước khi chứng minh tỏc phẩm, cần núi qua về khuynh hướng, cảm hứng và giọng điệu

truyện ngắn Thạch Lam làm tiền đề dọn đường cho việc phõn tớch truyện ngắn này.

- Cần phõn tớch Hai đứa trẻ để làm nổi bật cỏc ý sau đõy

- Chất thơ ở phơng diện nội dung

Trang 13

+ Chất thơ của truyện ( bài thơ trữ tỡnh) : những cảm xỳc dịu nhẹ mà lắng sõu của Thạch

Lam trước cảnh đời, tỡnh người lỳc bấy giờ nú gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc mang ý nghĩa nhõn văn sõu sắc ( ở đõy là những cảm xỳc đối với người dõn ở cỏi phố huyện nghốo nàn và tàn lụi - và đặc biệt đối với cuộc sống buồn chỏn và ước mơ của hai đứa trẻ).

+ Nhưng đú lại là một bài thơ trữ tỡnh đầy xút thương, cú nghĩa là chất thơ ấy được bay lờn từ

một cuộc sống cũn lầm than cơ cực của những kiếp người bộ nhỏ vụ danh trong xó hội cũ (họ

sống lầm lũi , vật vờ như những cỏi búng trong búng tối dầy đặc bao phủ kớn mớt của phố huyện nghốo

mà buồn chỏn)

- Cỏi chất thơ ấy cũn được thể hiện ở nghệ thuật, ở giọng điệu văn Thạch Lam

A Đặt vấn đề:

- Giới thiệu chung

- Trờn văn đàn văn học Việt Nam trước cỏch mạng thỏng tỏm, Thạch Lam chưađược xếp ở vị trớ số một nhưng cũng là một tờn tuổI rất đỏng coi trọng và khẳng định,Thạch Lam tuy cú viết truyện dài nhưng sở trường của ụng là truyện ngắn, bởI ở đú tàinăng nghệ thuật được bộc lộ một cỏch trọn vẹn, tài hoa Nguyễn Tuõn viết : “Núi đếnThạch Lam ngườI ta vẫn nhớ đến truyện ngắn nhiều hơn là truyện dài” Đúng gúp củaThạch Lam khụng chỉ ở nghệ thuật mà nú cũn giỳp ta thanh lọc tõm hồn : “ MỗI truyện

là một bài thơ trữ tỡnh đầy xút thương” Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lamcũng là “một bài thơ trữ tỡnh đầy xút thương” như thế

B Giải quyết vấn đề:

I Cảm hứng và giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam:

- Thạch Lam tuy cú chõn trong Tự lực Văn đoàn nhưng tư tưởng thẩm mĩ lạI theomột hướng riờng ễng xõy dựng cho mỡnh một thế giớI nhõn vật khỏc ễng lặng lẽhướng ngũi bỳt của mỡnh về phớa những ngườI nghốo khổ vớI tấm lũng trắc ẩn chõnthành? ( Phong Lờ ) Thế giớI nhõn vật là những lớp ngườI nghốo khổ cơ cực bế tắc núichung, những nhõn vật của Thạch Lam thật nhỏ bộ và tộI nghiệp: Họ thường nộp mỡnhtrong búng tốI của một khụng gian hẹp thường là nơi phố huyện tiờu điều, xơ xỏc hoặcnhững xúm nghốo ngoạI ụ Hà NộI Nhõn vật của ụng chủ yếu là con ngườI thõn phận,

họ thường tỡm kiếm nơi ẩn nấu trong gia đỡnh, giữa bốn bức tường hoặc trong sõn vườn,

cú nghĩa là tỏch khỏI cuộc đờI, nơi xó hộI đầy bất trắc bờn ngoài Cú lẽ như thế conngườI mớI cảm nhận hết về mỡnh và về cuộc sống xung quanh Dường như họ thu mỡnhtrước thực tạI để xút mỡnh và thương ngườI, để bõng khuõng man mỏc khi hồI tưởng vềquỏ khứ? Khụng dỏm nhỡn về tương lai, mang nặng một mặc cảm mờ mịt trong lũng khinghĩ về mai sau

- Cảm quan trong truyện của Thạch Lam cú thể gúi gọn trong ba chữ đú là niềm xút thương Những con người nhỏ bộ ấy bao giờ cũng được nhà văn học trong một

khụng khớ trữ tỡnh đầy mến thương toả ra một cỏch dịu dàng từ tấm lũng tỏc giả

- Truyện của Thạch Lam khụng cú cốt truyện đặc biệt, giọng điệu và ngụn ngữ nhiều chất trữ tỡnh: MỗI truyện ngắn của Thạch Lam cú cấu từ và giọng điệu như

một bài thơ trữ tỡnh, gợI sự thương xút trước số phận của những con ngườI nhỏ bộ bấthạnh Một giọng văn bỡnh dị mà tinh tế Âm điệu man mỏc bao trựm hầu hết truyệnngắn và thiờn nhiờn cũng trữ tỡnh Văn cứ mềm mạI, uyển chuyển, giàu hỡnh ảnh, nhạcđiệu Đú chớnh là chất thơ trong truyện ngắn Thạch Lam, “cú cỏi dịu ngọt chăng tơ ởđõu đõy” khiến ta vương phải

- TL đến với văn xuôi nh mang một sứ mênh hoà giải: hoà giải giữa thơ và vănxuôi, hiện thực và lãng mạn Hồn thơ TL dạt dào niềm trắc ẩn Ông dành trọn tấm lòngcho những con ngời bình thờng, bất hạnh mà vẫn thanh cao trên mặt đất đầy nhọc nhằn,khốn khổ này Ngòi bút TL thờng hớng về phía những ngời nghèo khổ với tấm lòng trắc

ẩn, chân thành Cảm hứng trong truyện ngắn TL có thể gói gọn trong mấy chữ sau:Niềm thơng xót cho những mảnh đời bất hạnh

Trang 14

- Mô tả hiện thực trong tâm hồn và bằng tâm hồn lầm nên chất thơ bằng văn xuôi,một thứ hơng hoàng lan thanh tao đợc chng cất bởi những nỗi đời Và thể loại truyệnngắn- trữ tình phải đợc chọn nh nh một logic tất yếu, nh một sự giao thoa, hoà giải

- Truyện TL hầu nh không có cốt truyện, giọng điệu và nhiều chất trữ tình, baotrùm truyện là âm điệu man mác, đợm buồn, văn mềm mại, giàu hình ảnh, nhạc điệu

II HĐT là bài thơ trữ tình đầy xót th ơng:

1 Xét về ph ơng diện nội dung: Hai đứa trẻ là một truyện ngắn trữ tình đầy xót th ơng (Chất thơ trong truyện ngắn HĐT ở ph ơng diện nội dung)

1.1 Truyện HĐT là mẩu chuyện sinh hoạt tẻ nhạt của những con ngời nhỏ bé ở

phố huyện nghèo (Tóm tắt nội dung truyện khoảng 1/3 trang)

- Truyện “ Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là một mẩu chuyện sinh hoạt kộo dài củahai chị em đứa trẻ thay mẹ trụng nom một gian hàng vặt ở một phố huyện gần một cỏi

ga xộp Đờm đờm những búng ngườI bỡnh thường tự mự đi qua trước gian hàng Nhữngbúng ngườI ấy cũng tự mự như nhiều chấm lửa ở những nguồn sỏng quanh quất nơi phốhuyện Trong cỏi bốn bề chỡm chỡm nhạt nhạt, bỗng cú tiếng động mạnh và những luồngsỏng mạnh của một chuyến xe lửa kộo qua hàng ngày Hai chị em ngày nào cũng chờmột chuyến tàu đờm kộo qua ra mớI chịu đúng cửa hàng

- Đỳng vậy, truyện này tưởng như khụng cú cốt truyện, khụng cú biến cố Nú chỉ

là biến diễn của một thờI gian ngắn, từ khoảng năm giờ chiều khi “phương tõy đỏ rựcnhư lửa chỏy” đến chớn giờ tốI “đờm tốI bao bọc chung quang”; nú chỉ là biến diễn bờntrong “tõm hồn ngay thơ của hai chị em Liờn, An trong một buổI tốI của cỏc thườngngày tưởng như “tẻ nhạt”, “khụng cú gỡ” … Song vượt lờn trờn cỏc thường ngày, ThạchLam bằng con đường nghệ thuật riờng đó tạo nờn khớ vị nhẹ nhàng, buồn man mỏc,đậm đà hương vị đồng quờ; nhiều búng tốI mà chúi sỏng mốI tỡnh thương yờu hiền hoà,nhõn hậu, xút thương chõn thành, phảng phất thơ toả lờn từ quờ hương

1.2 HĐT là một bức tranh phố huyện dệt băng cảm giác nhng phải nói thêm rằng: Cảm giác ấy là những gì đợc trải nghiệm, cảm giác gắn với kí ức tuổi thơ. Tác

phẩm phảng phất chất tự truỵên ở đó, phố huyện Cẩm Giàng, chị em TL nh là nhữngnguyên mẫu cho phố huyện và chị em Liên trong truyện ngắn này Bởi vậy, sức lay độngtâm hồn ngời đọc ở đây cũng có thể nói là sức lay động của dòng kí ức cảm động tinhcất từ tuối thơ ông

a Chất thơ của truỵên thể hiện trớc hết qua những cảm xúc dịu nhẹ mà lắng sâu

của TL (đợc hoá thân vào nhân vật Liên) trớc bức tranh khung cảnh phố huyện lúc chiềutàn dần đi vào đêm

- Diện mao phố huyện được Thạch Lam tỏi hiện là một khung cảnh buồn, là cảnhchiều tàn đi dần vào đờm khuya Hàng ngày, những cỏi ồn ào của buổI sỏng làm khụngkhớ bị nhoố đi trong nắng như đến chiều thỡ cỏi bộ mặt thật của phố huyện hiện ra vớI tất

cả những cỏi tiờu điều, xỏc xơ, tàn lụi

- “Chiều chiều rồI” như là một lờI thảng thốt, bàng hoàng như một tiếng thơ dài.Thế là một buổI chiều nữa lạI đến, chiều là buồn Ấn tượng về buổI chiều khỏ sõu đậm Thiên nhiên đã bao bọc truyện với nhiều trạng thái phong phú, thiên nhiên ấy tạo

ra một không gian êm ả, hiu hắt: những đám mây ánh hòng nh hòn than sắp tàn, gió nhẹ,văng vẳng tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve… Và khi đêmToả khắp không gian là mùi đất, mùi quêhơng

-> Tất cả tạo nên một không gian êm nh ru, gợi buồn man mác

- Cảm giác man mác buồn ấy càng hiện rõ qua cảnh chợ tàn:Thạch Lam đó chọnmột phiờn chợ tàn để núi lờn được tất cả bộ mặt của phố huyện Chợ là nơi biểu hiệnsức sống của một làng quờ, biểu hiện thuần phong mĩ tục của làng quờ NgườI ở nụngthụn thường trụng chờ vào ngày chợ phiờn đụng vui tấp nập Thạch Lam đó chọn ngàychợ phiờn để núi cỏi xỏc xơ tiờu điều của phố huyện Mặc dự khụng tả buổi chợ phiờnnhưng ụng đó tả những phế phẩm cũn lạI của buổI chợ, đú cũng là cỏch biểu hiện sứcsống đầy hay vơi của phố huyện Tả những con ngườI cuốI cựng trao đổI vớI nhaurồI

Trang 15

bước vào cỏc ngỏ tối Rỏc chỉ là những thứ phế thảI vớ vẫn “rỏc rưởI, vỏ bưởI, vỏ thị, lỏnhón và bó mớa, những thanh nứa thanh tre…Lũ trẻ vẫn cũn ra bũn mút, nhặt nhạnh.Ngày chợ phiờn như thế thỡ sức sống đó kộm lắm, đó yếu lắm rồi NgườI bỏn trụng vàongườI mua và ngược lạI nhưng chỉ là sự vụ vọng, lẩn quẩn, trụng chờ vào sự vụ vọng.Mựi vị toả ra trong khụng gian này là một thứ mựi đặc trưng để núi tớI sự nghốo nàn.

Đú là mựi bó mớa, vỏ bưởI, vỏ thị, đất ẩm, mựi khúi, mựi cỏ, mựi phõn trõu nồng nồngngai ngỏi… Cỏi mựi vị ấy cũng gúp phần làm cho khung cảnh thờm phần tàn tạn hộo ỳa,lụI dần

=> Cảnh chợ tàn càng góp phần gợi rõ cái tiêu điều, xác xơ tàn lụi, buồn bã củakhung cảnh

- Trong khung cảnh của phố huyện có sự xung đột, giao tranh giữa bóng tối và ánhsáng mà phần lấn áp thuộc về bóng tối:

+ Cú thể thấy xung đột giữa búng tốI và ỏnh sỏng khỏ mạnh mẽ Ánh sỏng và búngtốI đang giao tranh nhau Ánh sỏng yếu dần ban đầu là “ bầu trờI đỏ rực như lửa chỏy,mõy ỏnh hồng như hũn than sắp tàn” sau đú là búng tốI hiện dần ở búng xẩm trờn ngọntre và cuốI cựng bao trựm lờn khu phố huyện là cỏi búng tốI mờnh mụng của nú, tớn hiệu

là ngọn đốn Hoa Kỳ của chị Tớ

+ Ở đõy ỏnh sỏng và búng tốI cũn mang ý nghĩa tượng trưng, ỏnh sỏng là ước mơ ,búng tốI là nghốo nàn và cụ đơn; mở đầu chuyện ỏnh sỏng tắt dần, búng tốI chiếm lĩnh.Chớnh cỏi ỏnh sỏng cuốI cựng ấy bỏo hiệu rừ màn đờm- màn đờm vừa sõu vừa dày sẽdiễn ra tiếp đú Ánh sỏng càng ngày càng thu nhỏ phạm vi hoặc ở xa manh mảnh, li tinhư ỏnh sỏng của ngụi sao trờn bầu trờI hoặc yếu ớt ảm đạm lọt qua khe cửa khộp hờhoặc toả trờn cỏi búng tre của chị Tớ Ánh sỏng ấy biểu hiện một sự tàn lụI ở cường độthấp và khả năng thu hẹp của nú Tiếng trống thu khụng rờI rạc, chậm, lẽ tẻ và cứ tắtlịm dần Nhưng õm thanh nhỏ nhất như tiếng muỗI vo ve gợI cảm giỏc về sự ngưngđọng Nú rơi tỏm vào trong khụng gian đang chết lặng Đú là những õm thanh khụng cúhồI õm, nú chỉ nhấn mạnh thờm cỏi buồn tẻ đến rợn ngườI của phố huyện lỳc chiều tối.Tất cả hụ ứng, qui tụ để cho ngườI đọc thấy rừ được khung cảnh thật của phố huyện mộtngày tàn Thạch Lam miờu tả nhận xột một cỏch tinh tế, sõu xa bước đi thờI gian củanơi phố nghốo NgườI đọc dường như thấy được bước chuyển biến của thờI gian runglờn bằng ngụn ngữ riờng Sức rung động của cõu văn cú khả năng đỏnh thức con ngườIhóy cảm nhận thật tinh tế khung cảnh phố huyện và tõm sự của Thạch Lam

b HĐT nh là một bài thơ trữ tình đầy xót th ơng bởi TL đã hoá thân để nói lên những cảm quan th ơng xót của mình tr ớc những cuộc đời đầy bóng tối.

- Những đứa trẻ nhặt rác

- Mẹ con chị Tí: Chị Tớ là điển hỡnh cho ngườI dõn phố huyện vớI nhịp sống quẩnquanh : ban ngày mũ cua bắt tộp, ban tốI chị mớI mở cỏi hàng bỏn nước Cỏi đỏng sợ làvẫn biết bỏn khụng được gỡ “sớm muộn mà cú ăn thua gỡ?” mà vẫn cứ ra Đõy khụngphảI là sự sống thực sự mà là sự sống cầm chừng cầm cự vớI cuộc sống, giao tranh,tranh giành vớI cỏi đúi,cỏi chết trụng chờ vào những ngườI trờn tàu là qua bấp bờnh cúkhỏc gỡ trụng chờ vào những ngườI khỏch ấy để sống Cỏch chị Tớ trả lờI cõu hỏI củaLiờn: khụng trực tiếp trả lờI ngay mà cũn làm thờm để chừng xuống đất, bày biện cỏcbỏt uống nước mói rồI mớI chộp miệng trả lờI : “ỐI chao, sớm muộn mà cú ăn thua gỡ”.Cõu văn cho ta thấy nhịp sống chập chạp, lẩn quẩn của nhõn vật

- Bác xẩm Bỏc Xẩm gúp tiếng đàn run bần bật trong đờm tốI, mà khụng hề cútiếng động nào của một đồng xu

- Bác phở Siêu: Bỏc phở Siờu cú vẻ khỏ hơn nhưng nhưng nguy cơ lạI lớn hơn vỡthứ mà bỏc bỏn là thứ quà xa xỉ mà ngay cả chị em Liờn cũng khụng dỏm ăn

Trang 16

- Bµ cô Thi Bà cụ là một con ngườI bị tàn lụI, héo úa và cho ta cảm giác rợnngườI, kinh hoàng Bà là kiếp ngườI đáng sợ ở chi tiết vừa đi vào bóng tốI vừa cườIkhanh khách Cách xưng hô vớI Liên “chị” đã kéo xa khoảng cách tình giữa con ngườIvớI con gnườI vốn nó rất cần trong hoàn cảnh cầm chứng này Cụ Thi điên là một nạnnhân đầy đủ nhất của kiếp ngườI, như một cái cây đã tàn lụI quá nhiều - kiếp ngườI héohắt – tàn lụi Cụ Thi xuất hiện chỉ trong mấy dòng truyện ít ỏI nhưng đã ám ảnh ngườIđọc, thức dậy trong ta lòng trắc ẩn chân thành

- ChÞ em Liªn : Ở vị trí tiền cảnh của bức tranh đờI buồn thảm, héo tàn, mờ mờlay động bóng hai chị em nhỏ tuổI cũng âm thầm không kém vớI cái “cửa hàng tạp hoánhỏ xíu” mà khách hàng là những ngườI khốn khổ có khi không đủ tiền mua nổI nửabánh xà phòng hoặc chỉ đủ tiền cho cút rượu nhỏ “uống một hơi cạn sạch” Liên xót xacho những kiếp ngườI lay lắt nhưng cuộc sống của Liêncũng cầm chừng không kém.NỗI khổ của Liên có lẽ còn cao hơn nỗI khổ vật chất của những ngườI khác, đó là bikịch tinh thần bởI họ khổ mà không biết mình khổ còn Liên đã thực sự thấm thía cảnhsống tẻ nhạt tù hãm và đơn độc hết ngày này sang ngày khác Biện pháp duy nhất đểkhuây khoả nỗI hắt hiu, đơn điệu chỉ là đêm nào cũng mỏI mắt cố gắng chờ đợI mộtchuyến tàu đi qua : “đó là hoạt động cuốI cùng của đêm khuya”

* Tất cả các nhân vật đó đã hiện ra dướI cái nhìn xót thương của ngườI tái hiện Và nỗI thương cảm của Liên đốI vớI mấ đứa trẻ đi nhặt rác, vớI chị Tí, vớI bác Siêu, vớI cụ Thi điên cũng là cảm xúc của chính Thạch Lam Thạch Lam đã hoá thân vào nhân vật để nói cái cảm quan xót thưong của mình Đoàn tàu vớI thoáng sáng vụt qua rất nhanh rồI tắt lịm đã thay đổI một chút ít không khí của thế giớI hiện tạI, phảI chăng đó là khát vọng thoát khỏI cuộc sống tù đọng dù chỉ trong chốc lát của Thạch Lam Nhà văn day dứt về một kiếp sống tàn lụI, héo úa, đơn điệu, hư

vô chứ không chỉ có xót thương thông thường Chính vì vậy mà ông trình bày hiện thực của phố huyện mang ý nghĩa khái quát lớn của xã hộI Việt Nam về sự trì trệ Nếu đặt trong dòng thờI sự văn học buổI ấy, ta thấy Thạch Lam phản ánh khá rõ nét một hoàn cảnh, tâm lí thờI đạI mã Nam Cao đã phảI từng thốt lên : “Cuộc đờI đang cùn đi, gỉ đi, nổI váng lên”…

2 H§T lµ mét truyÖn ng¾n nh mét bµi th¬ tr÷ t×nh bëi cÊu tø vµ giäng ®iÖu cña nã gièng nh mét bµi th¬

“Hai đứa trẻ” là một truyện ngắn như một bài thơ trữ tình bởI cấu từ, giọng điệu, ngôn ngữ của nó, giống như một bài thơ:

a Cấu từ của truyện là cấu từ vòng tròn xoay quanh hình ảnh bóng tốI được lặp đi lặp lạI nhiều lần (không dướI ba mươi lần) Khi miêu tả cảnh trờI phố huyện

cũng như cảnh đờI những con ngườI phố huyện, tác giả đặc biệt có ý sử dụng một cáchcông phu yếu tố nghệ thuật :hình ảnh bóng tốI bao trùm cảnh vật và con ngườI mà tácgiả dụng công miêu tả từ nhiều thờI điểm, từ nhiều góc nhìn, từ nhiều tâm cảnh khácnhau

- Bóng tốI như một ám ảnh, như một sự hăm doạ, như một quái vật đè nặng lêncảnh vật và con người Tác giả nhắc đến bóng tốI nhiều lần dướI những cách nói hìnhảnh từ ngữ tuy có khác nhau : “buổI chiều hòn than sắp tàn”, “mặt đen lạI”, “chiều,chiều rồI” , “bóng tốI ngập đầy” , “bước của buổI chiều” , “ngày tàn”

- Tác giả miêu tả rất nhiều trạng thái khác nhau của bóng tốI đến vớI tiếng trốngthu không tư trên chòi cao, bóng tốI sắp đến vớI những đám mây hồng như hòn than sắptàn, bóng tốI đến vớI dãy tre làng đen lạI, bóng tốI đến vớI cánh muỗI vo vo, bóng tốIđến vớI những viên đá nhỏ trên con đường mấp mô, bóng tốI trùm lên đường phố và cácngõ huyện…

Trang 17

* Núi túm lạI, búng tốI được lặp đi lặ lạI đầu và cuốI huyện Búng tốI như một cỏi

gỡ hói hựng đang hoạt động, đang thõm nhập, đang len lỏI, luồn lỏch, bỏm sỏt vào mọIcảnh vật, mọI trạng thỏi hoạt động õm thõm của mọI sinh vật Nú như cỏi nền khụnggian nghệ thuật của tỏc phẩm và khụng gian xó hộI của con người BởI tốI là lỳc chị Tớxuất hiện “tốI đến chị mớI dọn cỏi hàng dướI gốc cõy bàng”; về đờm bỏc phở Siờu mớIxuất hiện như một chấm lửa nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đờm tốI, mất đi rồI lạI hiện ra

… búng tốI là nơi cụ Thi mang đến và mang đi “một tiếng cườI khanh khỏch nhỏ dần” ,một cụ Thi cuộc đờI khụng rừ ràng nhưng rừ ràng là đang chứa ẩn một nỗI lũng u uất cứchỡm trong búng tốI; vợ chồng bỏc Xẩm thu gọn trờn manh chiếu chật hẹp, vớI chị emLiờn, tỏc giả kể tỉ mỉ hơn nhưng tõm trạng, những suy nghĩ của hai đứa trong đờm tốI:đờm tốI ngập đầy đụi mắt của Liờn, Liờn thớch ngồI yờn lặng ngắm nhỡn trong đờm tốI,

về khuya, Liờn ngồI yờn lặng trong đờm chờ đún đoàn tàu, khi tàu vụt qua, Liờn nhậpdần vào giấc ngủ yờn tĩnh như đờm ở trong phố tịch mịch và đầy búng tối…

Lặp đi lặp lạI giỏn tiếp hay trực tiếp hỡnh tượng búng tốI cũng chớnh là cỏch để tỏcgiỏc bộc lộ chủ đề tỏc phẩm qua cảm quan xút thương và tạo cho truyện cú õm hưởng,cấu từ như một bài thơ trữ tỡnh

* Mặt khỏc, việc miờu tả những cảm giỏc thiờn nhiờn rất hiếm trong hiện thực phờphỏn nhưng trong “Hai đứa trẻ” , Thạch Lam luụn luụn miờu tả khi cú cơ hội Thiờnnhiờn bao bọc truyện vớI nhiều trạng thỏi phong phỳ Tỏc giả cũn chỳ ý khắc hoạ đượccảm giỏc mơ hồ về giờ khắccủa ngày tàn và về vũ trụ thăm thẳm bao la rất gần ũi mangsắc thỏi dõn tộc, cũng chớnh vỡ vậy mà nhõn vật chớnh của cõu chuyện là Liờn cứ mangtheo vẻ hồn man mỏc

b Chất thơ cũn được thể hiện ở ngữ điệu nhỏ nhẹ, man mỏc thỳ vị ở lờI văn,

ở những cảm xỳc tinh tế của một tõm hồn dể rung động

Truyện cứ trảI dài ra như một bài thơ, lắng sõu thanh lọc hồn ta Chất nhạc thấmtrong từng cõu văn thấm thớa Một giọng văn bỡnh dị mà tinh tế, đầy ưu ỏi Cú thể núi “hai đứa tẻ” là một bài thơ trữ tỡnh trọn vẹn của Thạch Lam Khi núi “mỗI truyện là mộtbài thơ trữ tỡnh đầy xút thương” thỡ ngườI núi muốn nhấn mạnh cả về nộI dung lẫn hỡnhthức của truyện NộI dung thể hiện hỡnh thức và ngược lại Nú là sự gắn bú hoài hoà đểtạo nờn tỏc phẩm Văn phong của Thạch Lam được thể hiện đặc trưng trong “Hai đứatrẻ”, và tụi muốn kết thỳc bài viết này bằng ý kiến của Nguyễn Tuõn: “Ngày này đọc lạIThạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cỏi dư vị và cỏi nhó thỳ của những tỏc phẩm cú cốt cỏch vàphẩm chất văn học.”

Vấn đề 6: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách của Thạch Lam A (c) hãy trình bày những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm trên.

@ Ph ơng pháp làm bài văn về phong cách tác giả:

A Đặt vấn đề:

Dù chỉ có một cuộc đời ngắn ngủi, song Thạch Lam (1910 -1942) đã kịp để lại chovăn học VN hiện đại nhiều tác phẩm có giá trị, đặc biệt là một số truyện ngắn và bút kí.Những tác phẩm ấy đax khẳng định một phong cách TL trong làng văn hiện đại VN.Trong số truyện ngắn của ồng, HĐT là tác phẩm đợc nhiều bạn đọc biết đến hơn cả, bởi

lẽ nó tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của cây bút văn xuôi đặc sắc này

B Giải quyết vấn đề:

Đã hơn nửa thế kỉ trôi qua nhng hai đứa trẻ trong truyện ngắn cùng tên vẫn lànhững hình tợng nghệ thuật đầy sức sống trong lòng bạn đọc nhiều thế hệ Cái gì đãmang đến sức sống lâu bền cho tác phẩm Phải chăng sự lôi cuốn ấy bắt nguồn từ tài

Trang 18

năng nghệ thuật của nhà văn Thạch Lam? Quả vậy, những nét đặc sắc trong truyện ngắnHĐT cũng là những nét đặc sắc của phong cách TL.

I Giới thiệu chung về truyện ngắn Thạch Lam:

1 Nếu dặt truyện ngắn, tiểu thuyết TL cạnh truyện ngắn, tiểu thuyết của các nhà văn trong TLVĐ, ngời ta dễ dàng nhận thấy chất hiện thực nổi lên khá đậm trong

những trang viết của ông Còn nếu đặt truyện ngắn TL bên cạnh truyện ngắn NguyễnCông Hoan, Vũ trọng Phụng, Nam Cao … Và khi đêm lại dễ dàn thấy mấy nét nổi bật sau đây

a Thờng viết hay và xúc động về cuộc sống con ngời nơi phố huyện, ngoại ô

b Thờng không chú ý xây dựng cốt truyện mà chỉ chú ý đến việc phô diễn tâmtrạng, khắc họa cảm giác

c Văn TL có vẻ đẹp đằm thắm, nhẹ nhàng

2 Đặc biệt, trong sáng tác của TL, vai trò và sức gợi tả của cảm giác rất lớn:

a Đọc các sáng tác của TL, nhất là ruyện ngắn, ngời ta thờng cả thấy bùi ngùi

th-ơng xót cho những cảnh đời lầm than, hay bâng khuâng man mác trớc trạng thái tâmhồn của ai đó hình nh rất quen thuộc với mình Ông hay viết và tỏ niềm thơng cảm

“những ngời nghèo khổ đang lầm than trong trong cái đói rét cả một đời ( … Và khi đêm) mùa đônggiá lạnh và lầy lội phủ đầy trên lng họ cái màn lặng lẽ của sơng mù” Và lòng ông se lạikhi nghĩ rằng chỉ một chút âu yếm, một chút tình thơng, cũng đủ nâng đỡ, an ủi nhữngcon ngời khốn cùng ấy”

b Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn TL là thế giới của những cảm giác ở đó,nhà văn thờng để cho nhân vật tự mình cảm nhận, cảm thấy tất cả Nhà văn không hềlàm thay cho độc giả, càng không hề làm thay cho nhân vật của mình, ở đó, tâm hồnnhân vật luôn rộng mở, mài sắc các giác quan để thấy, cảm thấy thế giới theo cách củachính mình và qua đó lằng nghe tâm hồn mình đang khẽ rung lên… Và khi đêm.Đọc nhiều truyệnngắn TL, ta thờng gặp những câu đúng là chỉ “nói một cách giản dị cái cảm giác của

ông” thông qua cảm giác của nhân vật chính

=> Nhịp sống đều đều, buồn tẻ không có gì thay đổi Nói chung, cuộc sống conngời hiện ra qua ngòi bút miêu tả của TL trong HĐT đều không có gì khiến bạn đọcphải hồi hộp, phải chờ đợi, vậy mà đã tạo nên một chỉnh thể nghệ thuật mang đến chongời đọc những nhận thức mới mẻ về con ngời, nói chính xác hơn là thân phận nhữngcon ngời nhỏ bé, tầm thờng trong xã hội cũ TL đã hết sức khéo léo gắn kết đợc nhữngcon ngời, những sự kiện thờng nhật ấy lại đê chúng trở thành một thế giới nghệ thuật.Tác phẩm thú vị ở chỗ tởng nh hiện thực miêu tả rất cũ kĩ, sáo mòn nhng cuối cùngngời đọc lại nhận ra nhiều thông điệp có giá trị mà nhà văn gửi gắm

3 Kiểu cốt truyện của HĐT là một kiểu cốt truyện tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam Không chỉ ở HĐT, cốt truyện ở nhiều tác phẩm khác của nhà văn cũng vậy:

- Truyện ngắn “Dới bóng hoàng lan” kể chuyện chàng thanh niên về quê thăm bàrồi gặp lại cô bé hàng xóm giờ đã trở thành một thiếu nữ xinh xắn

- Truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” kể về những đứa trẻbiết thơng yêu, biết nhờngnhịn cho nhau một tấm áo để chống lại cái lạnh đầu mùa… Và khi đêm Thật nhẹ nhàng, thật giản

đơn Cái độc đáo, cái đặc sắc làm nên phong cách TL trớc hết chính là kiểu cốt truyệnnhẹ nhàng nhng khó quên ấy

III Vậy là d ờng nh Thạch Lam không chú trọng nhiều đến cốt truyện Cái nhà văn muốn làm nổi bật lên trong tác phẩm chính là tâm t , tình cảm của nhân vật Chị em Liên đang nghĩ gì? Buồn hay vui? Đó mới chính là điều ngòi bút TL

đang h ớng tới

Trang 19

1 Có thể nhận thấy qua truỵên nhắn HĐT nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật điêu luyện của ngòi bút Thạch Lam Thể hiện đợc những lớp sóng tâm trạng,

những rung cảm nhẹ nhàng, man mác, tinh tế của nhân vật nh trong HĐT có lẽ chỉ nhàvăn TL mới có thể

a Trong truyện ngắn này, tâm trạng của HĐT, nói chính xác là tâm trạng của Liên

đợc TL diễn tả một cách khéo léo Nhà văn hầu nh không thể hiện trực tiếp tâm trạng mà

ông để tâm trạng nhân vật tự bộc lộ qua những cảm nhận:

a1 Tất cả những trạng thái tâm hồn của Liên đợc nhà văn thể hiện thật giản

dị, có khi là “Liên không hiểu sao nhng chị thấy lòng buồn man mác ”, lúc lại “mong

đợi một cái gì tơi sáng”, khi thì “Liên thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôi ”, ròi là

“Liên lặng theo mơ tởng ”

a2 Nhà văn cũng láy đi láy lại một số từ ngữ chỉ hành vi tâm lí nh : Liên

thấy., Liên nhìn ; Liên cảm thấy; Liên dõi theo; Liên nhớ lại

=> Nh vậy, đặc điểm nổi bật của lời văn Thạch lam trong truyện ngắn là tập trungmiêu tả cảm giác, cảm tởng của nhân vật Liên, làm cho bức tranh phố huyện cũng làmột bức tranh tâm trạng,nh đợc dệt bằng cảm giác

b ở đây, tâm trạng nhân vật Liên còn đợc thể hiện qua thị giác và thính giác

b1 Hình ảnh những con ngời nơi phố huyện, nh bác phở Siêu, mẹ con chị Tí, vợchồng bác xẩm, vài ngời làm về muộn lặng lẽ đi ngoài phố, bóng tối bao trùm lên tấtcả… Và khi đêm là những cảm nhận bằng thị giác của Liên, chính những ấn tợng về thị giác này đãbộc lộ sự xót thơng của Liên với những kiếp ngời đó

b2 âm thanh của tiếng trống thu không, trống cầm canh, tiếng cời khanh kháchcủa bà Thi điên, vài tiếng đàn bầu bần bật rung lên trong đêm.ấn tợng về thính giác đãnói lên một cách hết sức chính xác những cảm xúc buồn man mác, buồn nhng khônghiểu vì sao của một tâm hồn ngây thơ

2 Bằng tài năng sử dụng ngôn từ, nhà văn đã dẫn ngời đọc quay trở về quá khứ, đến với một phố huyện nghèo, đãng mỗi lúc một chìm dần vào đêm tối

a Ngời đọc dờng nh đang ở cạnh những đứa trẻ mà lắng nghe những âm thanhbuồn bã, mà chứng kiến những con ngời lam lũ đang khao khát một cuộc sống tơi sánghơn

b Nhà văn đã khơi gợi đợc lòng trắc ẩn mạnh mẽ ở ngời đọc Điều đó lí giải vì saonhững nhân vật của truyện dờng nh rất bình thờng nhng đã để lại một ấn tợng mạnh mẽ

đến vậy trong lòng ngời đọc

3 Nhiều tác phẩm khác của Thạch Lam cũng có chung một phơng thức miêu tả

tâm trạng nh trong HĐT Song có thể nhận thấy HĐT là truyện ngắn thể hiện một cáchtập trung nhất nét đặc sắc nghệ thuật nêu trên của ngòi bút Thạch Lam

4 Mỗi nhà văn có một phong cách riêng NC có biệt tài đi vào từng ngõ ngách

tâm trạng nhân vật, thể hiện sâu sắc những uẩn khúc tâm trạng của nhân vật Ông có thểphanh phui tất cả những sự thật tâm hồn NTuân lại có thể diễn tả rất hay cái khát khaohớng về cái đẹp, cái thanh nhã,cái cao cả, cao thợng của con ngời… Và khi đêm.Song thể hiệnnhững nét tinh tế, nhẹ nhàng của tình cảm, cảm xúc thì có lẽ trong các nhà văn hiện đạikhông ai hơn đợc Thạch Lam

IV Kiểu kết cấu – kết cấu thời gian, kết cấu sự kiện và nhân vật trong HĐT cũng là một nét khá tiêu biểu cho phong cách Thạch Lam: Cách thể hiện của TL qua

thiên truyện ngắn này gắn với phơng thức của một hoạ sĩ hay một nghệ sĩ nhiếp ảnh

1 Kết cấu thời gian:

a Kiểu thời gian hồi t ởng chỉ xuất hiện có một lần khi Liên nhớ lại những ngày

gia đình còn ở hn Song vùng kí ức ấy cũng mờ nhạt trong Liên HN trong kí ức của Liênchỉ là một vùng sáng rực

b Thời gian nghệ thuật của HĐT là thời gian xuôi chiều, đều đều Khoảng thời

gian của tác phẩm cũng diễn ra trong một khoảng ngắn: từ lúc chiều tàn cho đến đêmkhuya, khi chuyến tàu đêm đi qua thị trấn

- Song không phải vì thế mà tác phẩm kém đi sự hấp dẫn Ngợc lại, với cách miêutả ấy, nhà văn đã bắt nhận đợc nhịp sống đều trôi, buồn tẻ, lặng lẽ nơi phố huyện, tựa

nh một nhạc sĩ đã nắm bắt đợc nịp điệu của tâm hồn ssể dùng nó trong giai điệu về sốphận con ngời

- Kiểu thời gian của tác phẩm làm cho ngời đọc có ấn tợng rằng đây là một nhátcắt của cuộc sống Cách thể hiện ấy đã làm tăng thêm tính chân thực của những hình t-ợng nghệ thuật trong truyện ngắn này

Trang 20

2 Kết cấu nhân vật: Khá đặc biệt Cái đặc biệt không phải đợc tạo nên từ sựphức tạp của nội tâm nhân vật, của các tuyến nhân vật ở đây, không có nhân vật đadiện, không có các tuyến nhân vật chính diện, phản diện xung đột nhau nh trong các tácphẩm của những nhà văn cùng thời mà chỉ có những con ngời lặng lẽ, đang đắm chìmtrong tăm tối, buồn bã.

bé nhỏ, bình thờng Văn TL nhắc chúng ta cần quan tâm hơn nữa, cần biết sống tốt hơnnữa với những ngời xung quanh

Vấn đề 7: Trong truyện ngắn HĐT, khi con tàu đã rời ga phố huyện, TL viết:

Liên lặng theo mơ tởng, HN xa xăm, HN sáng rực vui vẻ và huyên náo Con tàu nh

đem một chút thế giới khác đi qua Một thế giới khác hẳn với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn chị Tí và ánh lửa của bác Siêu Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh,

đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng

Phân tích đoạn văn trên, từ đó nêu chủ đề của tác phẩm và nhận xét giọng văn củaTL

@ Phương phỏp nghị luận về một đoạn trớch văn xuụi

1 Giới thiệu chung về tỏc giả, tỏc phẩm

2 Nêu đợc vị trí của đoạn văn (về hình thức kết cấu; về nội dung t tởng)

3 Phân tích, cảm nhận về đoạn văn

a Phân tích nội dung

- Dựa theo diễn biến đoạn văn

- Lựa chọn từ ngữ, chi tiết độc đáo, sắc sảo để bình giảng

- Khái quát nội dung của đoạn văn

b Phân tích nghệ thuật

(Có thể kết hợp cả ND và NT)

4 Khái quát, đánh giá chung

- ý nghĩa về mặt t tởng (Góp phần thể hiện nội dung t tởng nào: Yêu nớc, hiệnthực, nhân đạo, dân chủ, chủ nghĩa anh hùng, quan điểm sáng sáng của tác giả )

ý nghĩ về mặt nghệ thuật (Thể hiện đặc sắc gì về mặt nghệ thuật ? Qua đó nói đ

-ợc điều gì từ tài năng, phong cách nghệ thuật của tác giả: Kết cấu, dùng từ, giọng điệu,lựa chọn chi tiét )

@ Ph ơng pháp cảm nhận (so sánh) hai đoạn trích văn xuôi:

1 Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm của 2 đoạn trích

- Đoạn trích thứ nhất (Nội dung, nghệ thuật)

- Đoạn trích thứ hai (Nội dung, nghệ thuật)

* L u ý: Nếu là đề cảm nhận 2 đoạn văn thì trọng tâm nằm ở mỗi đoạn (cảm nhận

từng đoạn); Nếu là đề so sánh hai đoạn văn thì trọng tâm nằm ở phần so sánh, do đó, cóthể kết hợp vừa so sánh vừa cảm nhận

A Đặt vấn đề:

B Giải quyết vấn đề:

Trang 21

I Phân tích đoạn văn:

1 Dòng mơ t ởng của Liên:

a Đoạn văn là dòng mơ tởng của Liên khi con tàu đã rời ga phố huyện đem theo

ánh sáng của cuộc sống kinh thành mà cô hằng khao khát Niềm vui chợt đến lại mất đingay khi còn lại sự tiếc nuối, khiến Liên “lặng theo mơ tởng”

- Một chữ “lặng” mà nói đợc bao nhiêu điều buồn vui lẫn lộn của cô gái, diễn tả

đúng tâm trạng của con ngời vừa đợc một cái gì lại mất đi ngay cái đó

b Đoàn tàu đi khuất, hiện thực trớc mắt Liên không còn nữa- dù hiện thực đó chỉ

có giá trị nh một mơ ớc Liên chỉ còn biết mơ tơng về một “HN xa xăm, HN sáng rực,vui vẻ và huyên náo” Đó là HN trong kí ức tuổi thơ ngọt ngào, HN của những kỉ niệmtrong Liên mà bấy lâu nay Liên khao khát muốn đợc sống lại những ngày xa hạnh phúc

ấy dù chỉ trong khoảnh khắc

c Và “con tàu nh đem một chút thế giới khác đi qua”, thế giới của đô thành sôi

động, sầm uất, vang dội đủ thứ âm thanh của cuộc sống đời thờng trong Liên Liên chỉcần “một chút”- một chút thế thôi là Liên cũng cảm thấy lòng mình rộn ra hẳn

-> Sống trong cảnh buồn chán, tẻ nhạt nơi phố huyện, cô bé ấy khao khát ánh sáng

và sự hành động biết bao Và chỉ có sự háo hức đợi tàu mỗi đêm là có thể giải thoát chocô khỏi nỗi buồn lặng lẽ

d Nhng cả “HN xa xăm” và “con tàu đi qua phố huyện”- tất cả đều chỉ là mơ ớccủa cô bé tội nghiệp Cuối cùng thì dòng mơ tởng ấy lại quay về với hiện thực mà Liên

đang phải sống: Đó là “vầng sáng ngọn đèn chị Tí” và “ánh lửa của bác Siêu”

- Khác hẳn với ánh sáng nơi kinh thành,đây chỉ là vầng sáng leo lét của ngọnđèncon trên chõng hàng chị Tí và ánh lửa yếu ớt trong bếp lửa bác phở Siêu chỉ chiếu sángmột vùng đất nhỏ,còn xung quanh thì bóng tối vẫn bao phủ kín mít

Cái vầng sáng và ánh lửa của những con ngời bé nhỏ tội nghiệp sống lầm lũi nơiphố huyện nghèo nàn tăm tối không đẩy lùi đợc bóng tối đang bủa vây và đè nặng lêncuộc đời của họ Và đó cũng là cuộc sống hiện tại của chi em Liên,một cuộc sống đơn

điệu đến nhàm chán, của ngng đọng nh không thể phát triển đợc

e Trong dòng mơ tởng , tâm trạng của Liên buồn vui lẫn lộn trớc những gì thuộc

về quá vãng, trớc hiện tại đáng buồn và hớng về một tơng lai mờ mờ, ảo ảo, mơ hồ, xaxôi… Và khi đêm

2

ý nghĩa của dòng mơ t ởng đó:

a Dòng mơ tởng của Liên trớc hết mang ý nghĩa nhân văn và nhân đạo sâu sắc:

- Trớc hết, nó cho chúng ta thấy con ngời bao giờ cũng hớng đến một cuộc sống tốt

đẹp hơn, có ý nghĩa hơn chứ không cam chịu một cuộc sống vô vị, nhạt nhẽo

- Tuy cha có những hành động cụ thể để thay đổi cuộc sống (nhà văn TL cha thểlàm đợc điều này) nhng dòng mơ tởng của Liên ở đây có giá trị nh một mơ ớc nhân đạocủa con ngời Chừng nào cuộc sống còn lắm ớc mơ, con ngời còn mơ ớc thay đổi cuộcsống thì chừng đó cuộc sống còn đẹp và con ngời còn đáng đợc tôn trọng

b Dòng mơ tởng của Liên còn mang ý nghĩa hiện thực khi Liên nhớ đến “vầngsáng ngọn đèn chị Tí” và ánh lửa của bác Siêu Bản thân hai hình ảnh này đều mang ýnghĩa tợng trng cho những kiếp ngời nhỏ bé, tội nghiệp trong chế độ cũ,vì vậy khi ThạchLam da nó vào dòng mơ tởng của Liên thì giá trị khái quát càng cao, ý nghĩa hiện thựccàng lớn

ý nghĩa hiện thực càng lớn khi nhà văn khép lại dòng mơ tởng của Liên bằng bóngtối của phố huyện, đa cô về với cuộc sống mà cô đang phỉa sống: Đêm tối vẫn bao bọcchung quanh, đêm của đất quê, đồng ruộng mênh mang và yên lặng

1 Trớc hết, đó là số phận những con ngời sống âm thầm, lay lắt, tàn lụi trong bóngtối của cuộc đời cũ Họ là những kiếp ngời ngỏ bé vô danh, ko bao giờ đợc biết đến ánhsáng và hạnh phúc, cuộc sống mãi mãi bị chôn vùi trong tăm tối, nghèo đói, buồn chánnơi phố huyện và nói rộng ra trên đất nớc còn chìm đắm trong nô lệ, nghèo đói Chúng

Trang 22

ta đồng cảm với niềm xót thơng vô hạn của Thạch Lam đối với những con ngời bất hạnh

đó

2 Sau nữa, qua dòng mơ tởng của Liên, qua hình ảnh "hai đứa trẻ", truyện cònnnói lên một điều có ý nghĩa nhân văn sâu sắc: Cuộc sống con ngời đâu chỉ có miếngcơm, manh áo mà òn là cuộc sống tinh thần, tình cảm Cuộc sống đơn điệu, buồn chán

và ngng đọng ở phố huyện nghèo nàn tăm tối quả thực là một điều đáng sợ cho hai đứatrẻ và cũng là điều khiến ta phải suy nghĩ Qua tâm trạng Liên, tác giả muốn lay tỉnhnhững tâm hồn uể oải, đang lụi tắt, đốt lên trong lòng họ ngọn lửa của long khát khao đ-

ợc sống một cuộc sống có ý nghĩa hơn, khát khao thoát khỏi cuộc đời tăm tối đangmuốn chôn vùi họ Truyện đã đem đến cho ta mơ ớc thật đẹp của những em bé sốngtrong cảnh đời cũ

III Giọng văn của Thạch Lam:

Truyện của TL là loại truỵên tâm tình với một giọng văn rất riêng, không trộn lẫn:nhỏ nhẹ, điềm tĩnh, lắng sâu, nhiều d vị, d vang Đoạn văn trên rất tiêu biểu cho giọngvăn đó

Đoạn văn diễn tả dòng mơ tơng của Liên giống nh một đoạn phim quay chậm đầy

ấn tợng Những câu văn nhịp nhàng, vừa lan toả vừa lắng sâu, những chữ dùng nhiều d vị

d vang: "Liên lặng theo mơ tởng Hà Nội xa xăm "

Dòng mơ tởng đó hiện lên theo từng câu văn, không ồn ào, bay bớm mà nhỏ nhẹ,lắng đọng và có gì đó mờ ảo, xa xôi, không thật rõ nét: HN xa xăm, một chút thế giớikhác đi qua vầng sáng ngọn đèn chị Tí

Giọng văn ấy là nét riêng, là cái tạng, là phng cách của Thạch Lam Nhng xét chocùng, giọng văn ấy bắt nguồn từ tấ lòng nhân hậu cao cả của ông khiến cho tác phẩmcủa nhà văn lãng mạn này sống mãi với chúng ta bằng những d vị ấm áp của tình ngời,tình đời trong xã hội khỏ đau, bất hạnh

Vấn đề 9: Theo anh/ chị, truyện ngắn HĐT là cõu chuyện về một ngày tàn, một phiờn

chợ tàn và những cuộc đời tàn tạ hay là cõu chuỵờn về niềm khỏt khao vươn tới cuộc sống tốt đẹp hơn?

* Nhận diện đề: Đề bài yờu cầu học sinh vận dụng những kiến thức, hiểu biết cụ thể về

nội dung và tư tưởng để xỏc định chủ đề của tỏc phẩm Ngay trong đề bài, người ra đề đó cung cấp hai gợi ý:

+ cõu chuyện về một ngày tàn, một phiờn chợ tàn và những cuộc đời tàn tạ

+ cõu chuỵờn về niềm khỏt khao vươn tới cuộc sống tốt đẹp hơn

@ Phương phỏp: Dạng đề bài yờu cầu thụng qua phõn tớch để phỏt hiện chủ đề

1 Giới thiệu chung về tỏc giả, tỏc phẩm

2 Giới thiệu chủ đề của bài viết:

VD: Bài viết cú một chủ đề, hoặc hai chủ đề

Ngày đăng: 20/12/2015, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w