cảm xỳc, cảm giỏc và tỡnh cảm vừa mơ hồ, vừa da diết trong tõm hồn nhõn vật: Liờn ngồi lặng lẽ bờn mấy quả thuốc sơn đen lỳc chiều muộn với đụi mắt ngập đầy dần búng tối; Liờn cựng em nhỡn ngắm những vỡ sao để mà thấy chỳng như thuộc về vũ trụ thăm thẳm bao la, đầy bớ mật và xa lạ; Liờn và An chờ đợi chuyến tàu đờm… Trong số đú, cú thể núi, chi tiết đợi tàu của hai đứa trẻ chớnh là đỉnh điểm của chất thơ trong tõm hồn người. Với hai chị em Liờn, đoàn tàu vừa là một thực tế, vừa là một ảo ảnh trong cỏi nhỡn non trẻ và đầy khỏt khao. Đoàn tàu đi rồi, ỏnh sỏng vụt loộ lờn cũng đó tắt, hai chị em cũng đó chỡm vào giấc ngủ song dư õm của khỏt vọng thỡ vẫn cũn vang vọng mói bởi đú là yếu tố cơ bản để "giúng lờn cỏi gỡ đú cũn ở tương lai" (Nguyễn Tuõn). ỏnh sỏng của đoàn tàu đó làm chỏy lờn một thứ ỏnh sỏng khỏc - ỏnh sỏng của khỏt vọng da diết trong tõm hồn những đứa trẻ. Trõn trọng và nõng niu khi khỏm phỏ ra thứ ỏnh sỏng này, tỏc phẩm của Thạch Lam đó đạt tới một giỏ trị nhõn văn đỏng quý.
- Mạch truyện của "Hai đứa trẻ" rất đậm chất trữ tỡnh:
+ Quan niệm của Thạch Lam: "Nhà văn cốt nhất phải đi sõu vào tõm hồn mỡnh, tỡm thấy những tớnh tỡnh và cảm giỏc thành thực: tức là tỡm thấy tõm hồn mọi người qua tõm hồn của chớnh mỡnh". Từ đú cú thể thấy, cỏi hiện thực mà nhà văn quan tõm và đặt lờn hàng đầu là hiện thực tõm trạng, là những xỳc cảm, rung động của tõm hồn con người.
+ Truyện "Hai đứa trẻ" khụng cú cốt truyện, mạch truyện khụng vận động theo mạch của những tỡnh tiết, sự kiện mà vận động theo mạch cảm xỳc, tõm trạng nhõn vật. Để làm được điều này, nhà văn đó đặt điểm nhỡn trần thuật vào nhõn vật Liờn - một cụ gỏi chưa hoàn toàn bước ra khỏi thời ấu thơ, một cụ gỏi cú tõm hồn thuần khiết và nhạy cảm. Từ điểm nhỡn ấy, bức tranh đời sống được tỏi hiện với sự đan xen, song hành và xõm nhập của cảm giỏc thực tại và hồi ức quỏ khứ mà dường như, cỏi nổi trội lờn, chi phối sự vận động của mạch truyện lại là hành trỡnh tỡm lại những kớ ức quỏ khứ từ chớnh cỏi hỡnh ảnh đang hiện diện trong thực tại - hỡnh ảnh đoàn tàu. Triển khai mạch truyện theo hướng này, ngũi bỳt Thạch Lam cú xu hướng hướng nội, đi vào thế giới bờn trong với những cảm xỳc, cảm giỏc nhiều khi rất mong manh, mơ hồ, thoỏng qua, những biến thỏi tinh vi của tõm hồn trước ngoại cảnh: nỗi buồn man mỏc trước cỏi giờ khắc của ngày tàn, những hoài niệm da diết về một Hà Nội trong kớ ức tuổi thơ, những cảm giỏc xa xụi khụng biết…