đời tàn tạ
- Cõu chuỵờn về niềm khỏt khao vươn tới cuộc sống tốt đẹp hơn
Nội dung tổng quỏt
Hai đứa trẻ là sự đan kết của ba bức tranh:
- Bức tranh thiờn nhiờn cảnh vật - Bức tranh đời sống con người - Bức tranh tõm trạng nhõn vật
Nhõn vật Liờn
- Cuộc sống của Liờn gắn với một phố huyện tàn tạ, tăm tối - Phẩm chất:
+ Vừa hồn nhiờn, ngõy thơ vừa chớn chắn, điềm đạm
+ Tõm hồn trong sỏng, phong phỳ, yờu mến thiờn nhiờn, đất nước + Tấm lũng nhõn hậu (những đứa trẻ con nhà nghốo, bà cụ Thi....) + Luụn khỏt khao ỏnh sỏng - khỏt khao cuộc sống tốt đẹp hơn
Tư tưởng nhõn đạo
- Tấm lũng thương cảm sõu xa của TL đối với những kiếp người nhỏ bộ, sống cơ cực, quẩn quanh, mỏi mũn nơi phố huyện nghốo nàn, tăm tối.
- Sự phỏt hiện của Thạch Lam về những phẩm chất tốt đẹp của người dõn nghốo ở phố huyện
+ Cần cự, chịu thương chịu khú
Đặc điểm truyện ngắn- Truyện ngắn trữ tỡnh
- Truyện thờng khó tóm tắt cốt truyện, Thạch Lam thờng đi sâu miêu tả một cách tinh tế những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống hàng ngày
- Mỗi truyện nh một bài thơ trữ tình đợm buồn, giàu tâm trạng, yếu tố chủ quan bàng bạc khắp tác phẩm.
- Văn Thạch Lam tinh tế trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc
Quan niệm văn chương
- Là một nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, TL yêu cái đẹp, hớng tới cái đẹp. TL là ngời chắt chiu cái đẹp và sáng tác của TL chính là sự “tìm kiếm cái đẹp đã bị đánh mất”. TL cho rằng nhà văn có thực tài phải là ngời có thể cảm nhận đợc mọi ve đẹp man mác khắp vũ trụ. Ông viết: Công việc của nhà văn là phát biểu cái đẹp chính ở chỗ mà không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, cho ngời đọc một bài học trông nhìn và thởng thức
- Tl yêu cái đẹp nhng với ông, văn chơng không phải lấy cái đẹp làm cứu cánh, không phải ngợi ca cái đẹp mà xa rời hiện thực. Ngời nghệ sĩ không đợc tìm đến văn ch- ơng nh một thứ thoát ly hiện thực. Trong bìa tựa Gió đầu mùa, ông viết: Đối với tôi, văn chơng không phải là cách đem đến cho ngời đọc sự thoát ly hay sự quên. Trái lại, văn chơng là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho long ngời thêm trong sạch và phong phú hơn.
Sự nghiệp
Không nhiều về số lợng nhng khá phong phú về thể loại và đặc sắc về mặt chất lợng. - Truyện ngắn: Gió đầu mùa(1937), Nắng trong vờn (1938), Sợi tóc (1942) - Tiểu thuyết: Ngày mới (1939)
- Tiểu luận và phê bình văn học: “Theo dòng”(1941) - Tuỳ bút đặc sắc: Hà Nội băm sáu phố phờng (1943)
+ Nhõn hậu, yờu mến thiờn nhiờn đất nước....
- Nõng niu, trõn trọng những ước mơ của người dõn nghốo về một cuộc sống tốt đẹp hơn
Bỳt phỏp nghệ thuật
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa lóng mạn với hiện thực; giữa tự sự với trữ tỡnh trong loại truyện khụng cú cốt truyện
- Phối hợp nhuần nhuyễn giữa tả cảnh với tả tỡnh - Sử dụng điờu luyện ngụn ngữ văn xuụi giàu chất thơ
- Nghệ thuật tương phản, đối lập (ỏnh sỏng và búng tối; chuyến tàu và phố huyện; hiện thực và mơ ước xa xụi...)
Phong cỏch nghệ
thuật
- Thờng viết hay và xúc động về cuộc sống con ngời nơi phố huyện, ngoại ô.
- Thờng không chú ý xây dựng cốt truyện (Truỵờn khụng cú cốt truyện) mà chỉ chú ý đến việc phô diễn tâm trạng, khắc họa cảm giác, phơi bày sự thật tõm hồn