Ánh sỏng Búng tối Ánh sỏng ồn ào Tịch mịch Huyờn nỏo

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập cho truyện ngắn Hai đứa trẻ (Trang 42 - 43)

(Đầy sự sống) (Thiếu sự sống) (Đầy sự sống) KHAO KHÁT ĐỔI ĐỜI

3. Vỡ sao chị em Liờn lại cố thức để chờ đợi đoàn tàu ? Trả lời cõu hỏi nàyphần nào cũng đồng thời là giải mó hỡnh ảnh đoàn tàu vậy. phần nào cũng đồng thời là giải mó hỡnh ảnh đoàn tàu vậy.

3.1. Đoàn tàu là hoạt động sống cuối cựng của phố huyện. Tàu đến cú làmkhuõý động bầu khụng khớ hoang vắng của phố huyện lờn một chỳt. Phố huyện cú khuõý động bầu khụng khớ hoang vắng của phố huyện lờn một chỳt. Phố huyện cú bừng tỉnh giõy lỏt trong một khụng khớ ồn ào. Cũn sau khi đoàn tàu đi khỏi, cả phố huyện sẽ thu mỡnh trong búng tối như một miền đất chết, như chưa từng cú phố huyện trờn đời. Chỳng cố đợi là để được hoà vào nhịp sống sụi động hiếm hoi đú. Nghĩa là từ sõu trong hồn hai đứa trẻ cú một sự chối bỏ, khụng chịu thoả hiệp với cuộc sống tẻ ngắt ở chốn này. Nghĩa là chỳng thốm sống biết bao ! Nếu cũn một đoàn tàu khỏc, hẳn chỳng cũng sẽ cố đợi chờ thụi.

3.2. Đoàn tàu là niềm vui duy nhất trong ngày. Sớm bị cuộc sống cướp mấttuổi thơ, nộm vào cuộc mưu sinh cựng với người lớn, nhưng chị em Liờn vẫn cứ là tuổi thơ, nộm vào cuộc mưu sinh cựng với người lớn, nhưng chị em Liờn vẫn cứ là "Hai đứa trẻ", cỏi tờn của tỏc phẩm núi với ta điều đú. Nghĩa là trong chỳng vẫn cũn nguyờn những nhu cầu của trẻ con : nhu cầu vui. Trẻ con sống làm sao thiếu được những trũ vui, trũ chơi, đồ chơi. Nhưng ở phố huyện này biết tỡm đõu ra.

Những thứ ấy cũng thành đồ xa xỉ như phở của bỏc Siờu rồi. Chỳng phải tự tỳc để bự vào thiếu hụt ấy. Thế là đoàn tàu trở thành niềm vui duy nhất của chỳng. Với bộ An, cú thể núi, đoàn tàu đó thành một thứ đồ chơi. Chừng nào chưa được chơi cỏi trũ nhỡn đoàn tàu, chừng ấy chưa thể ngủ yờn, chưa sống trọn vẹn một ngày. Đoàn tàu của thiờn hạ trở thành đồ chơi hờ trong chốc lỏt của An. Chị em Liờn muốn đến gần để được nhỳng mỡnh vào khụng khớ đụng vui, vào vựng sỏng rực lấp lỏnh của đoàn tàu. Ngẫm ra thỡ đú chỉ là vui nhờ, vui ghộ, vui lõy thụi. Tội nghiệp !

3.3. Đoàn tàu là sứ giả của một cuộc sống khỏc. Vị sứ giả vừa mời gọi vừalạnh lựng. Thạch Lam viết :"Con tàu đó đem một chỳt thế giới khỏc đi qua. Một thế lạnh lựng. Thạch Lam viết :"Con tàu đó đem một chỳt thế giới khỏc đi qua. Một thế giới khỏc hẳn…". Nú hoàn toàn tương phản với phố huyện. Vụt qua trời đờm của phố huyện như một vệt sao băng, đoàn tàu cho chỳng biết : đõu đú bờn ngoài phố huyện này vẫn cú một thế giới khỏc, ở đú cuộc sống tươi vui hơn, sụi động hơn, đỏng sống hơn. Trong chỳng lại nhen lờn những mơ tưởng. Chỳng chưa kịp vui thỡ, cũng đỳng như một vệt sao băng, đoàn tàu đó mất hỳt vào búng tối, mang theo luụn vào búng tối những mơ tưởng của Liờn. Chạy đến từ Hà nội, chạy đến từ một tuổi thơ đó mất, đoàn tàu đó là một tia hồi quang cho chỳng được nhỡn lại tuổi thơ tươi vui trong chốc lỏt. An ủi thỡ ớt, xút xa thỡ nhiều. Nhưng, cuộc sống phố huyện khỏc nào như cỏi ao tự vụ hỡnh đang muốn nhấn chỡm cuộc sống của chị em Liờn. Đoàn tàu với chỳng cũng tựa hồ một cỏi phao tinh thần. Cố gắng chờ đợi là một nỗ lực (mơ hồ mà rừ rệt) của chị em Liờn cố ngoi lờn bỏm vớu vào cỏi phao vừa nhỡn tiền vừa vu vơ ấy để khỏi bị chỡm hẳn đi. Tiếc rằng, đoàn tàu cũng chỉ như một ảo ảnh thụi. Vả chăng, đoàn tàu hụm nay đó vừa kộm đụng lại vừa kộm sỏng đi nhiều rồi. Buồn lại thờm buồn !

Vậy đấy, việc hai đứa trẻ con ngồi đợi đoàn tàu, trong mắt người đời cú lẽ chỉ là một việc bõng quơ khụng đõu, thậm chớ vụ nghĩa. Thế mà Thạch Lam lại đó thấy trong đú một ý nghĩa khụng đựa, thấy nú chứa đựng một khỏt khao khụng chỉ của hai đứa trẻ, khụng chỉ của phố huyện ấy, mà là của cả cỏi thế giới này : khao khỏt đổi đời. Thụng điệp nhà văn muốn núi qua đú là : hóy cứu lấy những đứa trẻ, cứu lấy tương lai ! cần phải thay đổi cỏi thế giới tăm tụi này đi ! Hóy mang đến một cuộc sống khỏc xứng đỏng với con người hơn, một cuộc sống mà con người cú quyền sống trong hi vọng, chứ khụng phải đang tàn đi trong vụ vọng thế kia. Đú là thụng điệp của một tấm lũng được chuyển tải bằng một tài năng.

Văn chỉ, ngày bóo số 3 -2003

CHU VĂN SƠN

HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC THẠCH LAMHAI ĐỨA TRẺ

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập cho truyện ngắn Hai đứa trẻ (Trang 42 - 43)