Hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam thực trạng và các giải pháp thúc đẩy hội nhập luận văn ths kinh tế pdf

118 425 1
Hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam thực trạng và các giải pháp thúc đẩy hội nhập   luận văn ths  kinh tế pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƯƠNG VĂN QUÝ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn: Nguyễn văn Lịch HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 10 1.1- Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan 10 1.1.1- Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế 10 1.1.2- Cơ sở lý luận thực tiễn Hội nhập kinh tế quốc tế 12 1.2- Nội dung, hình thức, mức độ Hội nhập kinh tế quốc tế 17 1.2.1- Nội dung Hội nhập kinh tế quốc tế 17 1.2.2- Hình thức mức độ Hội nhập kinh tế quốc tế 19 1.3- Những tác động Hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế nước 21 1.3.1- Những tác động tích cực 21 1.3.2- Những tác động tiêu cực khó khăn thách thức 24 1.4- Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế số nước 26 1.4.1- Hội nhập kinh tế quốc tế Singapo 26 1.4.2- Kinh nghiệm mở cửa hội nhập Trung Quốc 29 Chương THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 35 2.1- Thuận lợi khó khăn kinh tế Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 35 2.1.1- Sự cần thiết khách quan tham gia HNKTQT Việt Nam 35 2.1.2- Thuận lợi khó khăn Việt Nam tham gia HNKTQT 37 2.2- Thực trạng Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 45 2.2.1- Hội nhập AFTA 46 2.2.2- Hội nhập APEC Việt Nam 52 2.2.3- Thực hiệp định thương mại Việt - Mỹ 55 2.2.4- Hội nhập WTO Việt Nam 58 2.3-Những thành tựu trình HNKTQT việt nam.61 2.3.1- Đưa đất nước khỏi bao vây, cô lập bước mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động HNKTQT 61 2.3.2- Thu hút lượng FDI ODA ngày lớn 61 2.3.3- Tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường, chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao 62 2.3.4- Từng bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 62 2.3.5- Tăng trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân ngày cải thiện 64 2.3.6- Hệ thống kết cấu hạ tầng bước phát triển theo hướng đại, sở công nghiệp then chốt, ngành kinh tế mũi nhọn bước đầu hình thành 65 2.4- Nguyên nhân hạn chế kinh tế Việt Nam trình kinh tế quốc tế 65 2.4.1- Năng lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp yếu 65 2.4.2- Môi trường kinh tế nước nhiều trở ngại cho phát triển kinh tế thị trường đại, chủ yếu thủ tục hành rườm rà, phức tạp, kết cấu hạ tầng yếu 66 2.4.3- Vấn đề bảo hộ nước phát triển rào cản lớn trình hội nhập kinh tế doanh nghiệp Việt Nam 67 Chương MỘT SỐ GIẢI PHẢP THÚC ĐẨY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 69 3.1- Yêu cầu nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 69 3.1.1- Việt Nam HNKTQT sở giữ vững độc lập , tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa 69 3.1.2- HNKTQT Việt Nam phải đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững kinh tế 70 3.1.3- HNKTQT Việt Nam cần phải chủ động, đẩy nhanh rút ngắn lộ trình hội nhập 71 3.2- Mục tiêu, quan điểm đạo HNKTQT Việt Nam 72 3.2.1- Mục tiêu Hội nhập kinh tế quốc tế 72 3.2.2- Quan điểm Đảng HNKTQT 73 3.3- Một số giải pháp thúc đẩy HNKTQT Việt Nam 78 3.3.1- Các giải pháp phía Nhà nước 78 3.3.2- Các giải pháp cho doanh nghiệp 96 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Càng cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu, phạm vi tác động rộng lớn, tạo nên biến chuyển mạnh mẽ tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội đời sống nhân loại Đặc biệt lĩnh vực kinh tế, tác động ảnh hƣởng sâu sắc đến biến đổi chất lực lƣợng sản xuất, phân công lao động xã hội, làm cho phân công lao động trở nên sâu sắc rộng khắp toàn cầu, thị trƣờng giới không mở rộng mà gắn kết chặt chẽ với thị trƣờng dân tộc, xu toàn cầu hoá khu vực hoá phát triển nhanh, theo giới đời hàng loạt tổ chức liên kết thƣơng mại toàn cầu, khu vực, liên khu vực, tiểu vùng… Tình hình làm nảy sinh thúc đẩy xu hội nhập để phát triển Trong trình hội nhập vào kinh tế toàn cầu, mặt nƣớc phải thích nghi với quy tắc chung, mặt khác vừa phải bảo vệ chủ quyền quốc gia lợi ích đáng dân tộc, chủ động hạn chế tiêu cực, vƣợt qua khó khăn thách thức, khai thác nhân tố tích cực, tranh thủ thời để phát triển kinh tế đất nƣớc Việt Nam không nằm xu Cũng nhƣ nƣớc phát triển kinh tế chuyển đổi, với điểm xuất phát thấp, gặp không khó khăn trƣớc cạnh tranh gay gắt không cân sức mang tính toàn cầu, trƣớc lấn át, áp đặt kinh tế lẫn trị nƣớc tƣ lớn, công ty xuyên quốc gia Trƣớc thực tế cần phải thuận lợi, khó khăn Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, từ tìm giải pháp thúc đẩy hội nhập vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu kinh tế Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề này, tác giả chọn đề tài "HNKTQT Việt Nam, thực trạng giải pháp thúc đẩy hội nhập" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học 2- Tình hình nghiên cứu đề tài Toàn cầu hoá hội nhập xu tất yếu thời đại nay, đề tài thiết thực đặt cho nhà nghiên cứu nƣớc, thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nhiều bình diện, nhiều góc độ có nhiều công trình tiêu biểu đƣợc công bố nhƣ: - Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam sau Đại hội IX Đảng - Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh - (tháng 8/ 2002) - Một số vấn đề tình hình giới AFGANISTAN - (tập hợp nhiều viết) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh T8/2002 - Nguyễn Thị Hiền - HNKTQT số nƣớc ASEAN - NXB Chính trị quốc gia - 2002 - Lƣu Lực - Toàn cầu hoá kinh tế lối thoát Trung Quốc đâu - NXB Khoa học xã hội - 2002 - Đỗ Tiến Sâm, Lê Văn Sang - Trung Quốc gia nhập WTO tác động Đông nam Á - NXB Chính trị Quốc gia 2001 - GS.TS Đỗ Thế Tùng - Xu TCH vấn đề HNKTQT nƣớc phát triển - Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 8/2000 - GS.TS Chu Văn Cấp - TCH HNKTQT nƣớc ta - Tạp chí Khoa học trị số 2/2000 - VS Võ Đại Lƣợc - Xây dựng kinh tế Độc lập tự chủ Việt Nam trình HNKTQT" - Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 4/2000 - Phạm Ngọc Quang Trịnh Đình Nghiêm - Thời kỳ sứ mệnh lịch sử Đảng ta - NXB Chính trị Quốc gia - 2001 - "TCH chủ động HNKTQT Việt Nam - Tài liệu bồi dƣỡng kiến thức cho giảng viên KTCT - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - tháng 8/2002 Và nhiều công trình nghiên cứu khác 3- Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Luận văn vào phân tích thực trạng HNKTQT Việt Nam, rõ thuận lợi, khó khăn trình hội nhập, qua tìm giải pháp tháo gỡ để chủ động hội nhập Để thực mục đích đó, đề tài vào giải nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ vấn đề chung HNKTQT - Phân tích thực trạng HNKTQT Việt Nam - Đƣa giải pháp để thúc đẩy hội nhập 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn "HNKTQT Việt Nam", phạm vi giới hạn thực trạng giải pháp thúc đẩy hội nhập từ 1996 đến 5- Phương pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu dƣới giác độ chuyên ngành kinh tế trị nên sử dụng triệt để phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành nhƣ : Trừu tƣợng hoá khoa học, logic kết hợp với lịch sử phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh 6- Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1- Ý nghĩa lý luận: Đề tài rõ: - Trong thời đại ngày hội nhập trở thành xu tất yếu quốc gia nhƣ kinh tế toàn cầu - Phản ánh giai đoạn biến đổi sâu sắc lực lƣợng sản xuất, phân công lao động phạm vi toàn cầu, đƣa loài ngƣời độ sang văn minh - Chỉ rõ kinh tế muốn tăng trƣởng phát triển tốt đứng quỹ đạo chung mà phải có hợp tác song phƣơng hay đa phƣơng 6.2- Ý nghĩa thực tiễn : - HNKTQT điều kiện cần thiết để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ - Đối với Việt Nam, HNKTQT cho phép kết hợp đƣợc nội lực ngoại lực, sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nƣớc 7- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chƣơng, 11 tiết, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục - Chƣơng : Những vấn đề chung HNKTQT - Chƣơng : Thực trạng HNKTQT Việt Nam - Chƣơng : Một số giải pháp thúc đẩy HNKTQT Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1- Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan 1.1.1- Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề khách quan trình phát triển kinh tế quốc gia nói chung, đời bắt nguồn từ xu toàn cầu hoá Mỗi quốc gia đứng nhƣ bỏ lỡ thời cơ, nguồn lực đƣợc sử dụng hiệu quả, đà tăng trƣởng kinh tế bị chậm lại dẫn tới tụt hậu Để trình HNKTQT quốc gia đạt đƣợc kết tốt đẹp cần có nhận thức đắn khoa học phạm trù Vậy HNKTQT gì? Trong trình nghiên cứu, giác độ khác nhà nghiên cứu đƣa khái niệm khác HNKTQT Vì tồn nhiều khái niệm khác vấn đề Từ giác độ tự hoá thƣơng mại Giáo sƣ G.C Giêm ri den Trƣờng Đại học Tổng hợp Giôn Hớp Kin (Hoa Kỳ) cho "Hội nhập tự hoá thƣơng mại, không đơn giản thƣơng mại" [2, tr 22] Ở theo quan niệm Hớp Kin nội dung HNKTQT tự hoá thƣơng mại, nhƣng bó hẹp lĩnh vực thƣơng mại, ông nhấn mạnh vai trò tự hoá thƣơng mại, không nêu khái niệm, nhƣng ông ngầm mối quan hệ chặt chẽ tác động lẫn thƣơng mại lĩnh vực liên quan đến hoạt động tự hoá thƣơng mại nƣớc Ở góc độ quốc gia, tác giả Vũ Khoan cho rằng: "Hội nhập gắn kết kinh tế nƣớc với kinh tế khu vực giới, tham gia vào phân công lao động quốc tế, gia nhập tổ chức kinh tế đa phƣơng, chấp nhận, tuân thủ quy định chung đƣợc hình thành trình hợp tác đấu tranh nƣớc thành viên tổ chức ấy" [14, tr 96] Cũng xét góc độ quốc gia lại có quan niệm cho "HNKTQT thực mở cửa kinh tế quốc gia, gắn phát triển kinh tế quốc gia với kinh tế khu vực giới việc tham gia ngày nhiều vào hoạt động kinh tế quốc tế" [22, tr.8] Còn xét góc độ rộng "Hội nhập kinh tế quốc tế đan xen, gắn bó, phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia với nhau" [22, tr.8] Nếu vào thực chất "Hội nhập kinh tế quốc tế phản ánh tính chất quốc tế hoá hoạt động kinh tế quốc gia mức độ khác nhau" [22,tr.8] Mỗi cách tiếp cận nhƣ phản ánh đƣợc mặt qúa trình, nhiên cần nhận thức đầy đủ rằng: Các vấn đề kinh tế gắn chặt với hệ thống trị - Là tảng tƣ tƣởng vấn đề kinh tế Mặt khác quốc gia chấp nhận hội nhập lợi ích quốc gia đƣợc đảm bảo ngày tăng cƣờng, với nhận thức nhƣ đồng tình với khái niệm sau : "HNKTQT việc nƣớc tìm kiếm số điều kiện mà họ thống đƣợc với kể dành cho ƣu đãi, tạo điều kiện công bằng, có có lại quan hệ hợp tác với nhằm khai thác khả lẫn phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế mình" [3, tr.22] Từ thực chất HNKTQT khái niệm chung Hội nhập kinh tế quốc tế xác định nội hàm HNKTQT nhƣ sau: - Nền kinh tế phát triển theo mô hình kinh tế mở Khác với kinh tế khép kín, mô hình kinh tế mở dòng hàng hoá, dịch vụ, kỹ thuật, vốn, nguồn nhân lực… ngày vƣợt biên giới quốc gia, lƣu thông nƣớc với nhau, nƣớc khu vực phạm vi toàn cầu Theo kinh tế nƣớc ngày gắn bó phụ thuộc vào + Xây dựng thƣơng hiệu bao gồm việc quảng bá cho thƣơng hiệu khai thác giá trị thƣơng hiệu Quảng bá nhanh chóng đƣa đƣợc thông điệp, hình ảnh hàng hoá đến với khác hàng Vì thông điệp đƣa cần rõ ràng, xúc tích mang tính đại diện cao, hình ảnh quảng cáo phải rõ ràng, tạo hấp dẫn khách hàng Thƣơng hiệu đƣợc quan niệm hình tƣợng hàng hoá doanh nghiệp, dấu hiệu để phân biệt hàng hoá,dịch vụ Vì để bảo vệ thƣơng hiệu cần đăng ký bảo hộ dấu hiệu hàng hoá theo quy định pháp luật 3.3.2.3- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đây nội dung quan trọng mang tính định thành bại doanh nghiệp, ngƣời nhân tố động nhất, cách mạng phát triển lực lƣợng sản xuất Qua nhiều năm đổi mới, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngƣời lao động doanh nghiệp đƣợc nâng lên, nhƣng nhiều hạn chế chƣa theo kịp phát triển kinh tế điều kiện HNKTQT "Theo báo cáo Bộ Tài (năm 2000) đội ngũ giám đốc doanh nghiệp Nhà nƣớc có tới 67% đọc báo cáo tài hàng năm doanh nghiệp, để họ quản lý sử dụng đồng vốn có hiệu đƣợc, đa số lại đƣợc đào tạo từ thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp"[8, tr.24] Ở doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, nhiều giám đốc trình độ chƣa hết phổ thông Trƣớc thực trạng công tác cán doanh nghiệp cần phải có chế tuyển chọn cán dựa tiêu chí định, nhằm tìm ngƣời có đủ phẩm chất lực chuyên môn, xếp vào vị trí công tác thích hợp với sở trƣờng họ, để họ phát huy đƣợc tính động sáng tạo công việc Mặt khác cần cải tiến quy trình tiêu chuẩn bổ nhiệm giám 101 đốc, xác định giám đốc chức vụ mà nghề quản lý, đƣợc doanh nghiệp thuê thông qua chế độ hợp đồng Cùng với việc đổi hệ thống giáo dục - đào tạo sách hỗ trợ tích cực cho đào tạo nguồn nhân lực nhà nƣớc, doanh nghiệp cần phải có chiến lƣợc đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động, quản lý làm cho việc học tập, tự học trở thành nhu cầu thƣờng xuyên ngƣời Trƣớc mắt, để đáp ứng yêu cầu hội nhập doanh nghiệp cần nhanh chóng nâng cao trình độ ngoại ngữ, trình độ nhận thức, hiểu biết luật pháp kinh doanh quốc tế, bồi dƣỡng nâng cao lực trình độ đội ngũ cán quản lý Đối với đội ngũ công nhân, cần rà soát lại lực, trình độ chuyên môn để xếp, bố trí phù hợp với trình độ tay nghề ngƣời, đồng thời có kế hoạch thƣờng xuyên bồi dƣỡng nâng cao tay nghề, để họ đáp ứng yêu cầu sản xuất điều kiện cạnh tranh gay gắt Để chủ động nguồn nhân lực tuyển chọn đƣợc nhân tài, doanh nghiệp cần liên kết với sở đào tạo, trƣờng đại học nhằm gắn kết tri thức khoa học với thực tiễn sản xuất, qua mà phát hiện, tuyển chọn đƣợc nguồn lao động đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Đi đôi với đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, cần tăng cƣờng công tác giáo dục trị, tƣ tƣởng, giáo dục phẩm chất đạo đức cho cán công nhân doanh nghiệp để tạo đội ngũ vừa tinh thông nghiệp vụ vừa sáng đạo đức Điều đặc biệt quan trọng trình hội nhập doanh nghiệp nói riêng nhƣ toàn kinh tế Vấn đề không phần quan trọng chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực doanh nghiệp là: thu hút nhân tài, phát huy tính động, sáng tạo, trung thành, tận tâm, tận lực ngƣời lao động doanh nghiệp Muốn cần có chế độ đãi ngộ thích đáng cho phát minh, sáng kiến cải tiến kỹ thuật làm lợi cho doanh nghiệp, quan tâm cải thiện đời sống, điều 102 kiện làm việc cho ngƣời lao động làm cho họ doanh nghiệp mà sức phấn đấu Kinh nghiệm Nhật cho thấy, có sách đắn vấn đề nhân lực, với biện pháp quản lý có hiệu mà ngƣời lao động quan niệm làm thuê, họ làm việc hết mình, gắn bó, hy sinh lợi ích công ty, doanh nghiệp… sáng tạo, tận tâm hiệu lao động lớn Đây nguyên nhân tạo nên thần kỳ Nhật 3.3 2.4-Xây dựng ưu cạnh tranh: Để mở rộng khả doanh nghiệp, vấn đề khắc phục bất lợi, mà phải chủ động tạo ƣu cạnh tranh Ngày nay, môi trƣờng kinh doanh thay đổi liên tục, vậy, doanh nghiệp cứng nhắc mà phải luôn linh hoạt, thích ứng với hoàn cảnh Trong trình cạnh tranh đó, doanh nghiệp dừng lại, chí chậm chân trở thành kẻ thất bại Bởi vậy, tạo ƣu để cạnh tranh yếu tố quan trọng doanh nghiệp Để có đƣợc ƣu cạnh tranh, cần ý vấn đề sau: - Chủ động tạo lập thị trƣờng, ứng phó với thị trƣờng Trong kinh doanh, trƣớc ngƣời ta ý làm để mở rộng thị phần, chiếm lĩnh đƣợc nhiều thị trƣờng tốt Hiện nay, phƣơng thức dần không phù hợp Sở dĩ có điều trƣớc hết luật pháp hầu hết nƣớc có quy định chống độc quyền Chiếm lĩnh đến mức trở thành độc quyền, vi phạm luật phải chia tách, nhƣ vậy, khả chiếm lĩnh lại suy giảm, ƣu thị phần bị Trƣờng hợp công ty Microsoft ví dụ rõ Thứ hai, tác động mạnh mẽ cách mạng KHCN, nên thị trƣờng thay đổi nhanh chóng Trên thị trƣờng Mỹ chẳng hạn, ngày có loại sản phẩm đời Nếu chiếm giữ thị phần lớn, mà không chủ động thị trƣờng ấy, thay đổi, lợi trở thành bất lợi: nắm 103 giữ nhiều thị phần sản phẩm, phƣơng thức thay đổi, dễ bị thị phần nhiêu Thực tế cho thấy, ƣu ngày thuộc doanh nghiệp có khả tạo thị trƣờng Đáp ứng đƣợc thay đổi thị trƣờng khách hàng chƣa đủ, ngồi đợi khách hàng yêu cầu hay chạy theo nhu cầu thị trƣờng sớm hay muộn bị tụt hậu Các doanh nghiệp phải chủ động tạo nhu cầu Để làm đƣợc điều đó, phải đổi mới, thúc đẩy tính sáng tạo tổ chức, đầu tƣ vào hoạt động nghiên cứu phát triển, nhằm tạo sản phẩm khác biệt, trội hẳn so với đối thủ cạnh tranh Nghiên cứu thành công hãng, sản phẩm tiếng giới cho thấy rõ điều Hãng Hon đa, Tôyota… ví dụ rõ Họ liên tục cải tiến chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm tạo tiện lợi ngày tăng, mẫu mã ngày đẹp hơn, vậy, kích thích nhu cầu tiêu dùng khách hàng ngày cao Đồng thời, phải xây dựng hệ thống xử lý thông tin khách hàng thật tốt, nhƣ xây dựng mối quan hệ chặt chẽ bền vững với khách hàng Điều quan trọng sau ngồi đợi khách hàng, mà phải thuyết phục, khuyến khích họ sử dụng sản phẩm doanh nghiệp Có khách hàng sử dụng máy bay hãng hàng lần, mà đến năm sau họ giữ mối quan hệ qua việc thƣờng xuyên cung cấp thông tin bay, giá vé, tuyến bay… - Sử dụng cách có hiệu thông tin tri thức hoạt động doanh nghiệp Thời đại ngày nay, có thông tin xử lý nhanh thông tin ngƣời chiến thắng Thông tin đƣợc coi yếu tố đầu vào quan trọng, thế, ngƣời ta đƣa mô hình hoạt động 4M Con ngƣời (Man) Nguyên vật liệu (Material), Máy móc (Machine), Phƣơng pháp (Method) thông tin (Informatinon) 104 Nếu doanh nghiệp không tiếp cận nhanh đƣợc với thông tin nhiều hội, 4M không phát huy đƣợc tác dụng, hiệu hoạt động giảm xuống Thực tế Việt Nam cho thấy điều Càng tham gia nhiều vào kinh tế giới, cần thông tin Nhiều thất bại thua thiệt, chất lƣợng hàng hoá kém, mà đủ thông tin từ phía thị trƣờng, khách hàng… Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin cho phép ngƣời tiếp cận nhanh với nguồn thông tin Song, điều nghĩa máy móc thay ngƣời Việc khai thác, lựa chọn, sử dụng, định cuối nhiệm vụ ngƣời có ngƣời làm đƣợc điêu Điểm nhấn mạnh nhu cầu chất lƣợng nguồn nhân lực trình bày Các doanh nghiệp phải biết lựa chọn xử lý thông tin cách hữu hiệu để phục vụ hoạt động mình: tiếp nhận thông tin thị trƣờng phản hồi tới khách hàng nhanh nhất, giao hàng kịp thời phản ứng nhanh trƣớc biến động thị trƣờng Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải biết khai thác ƣu điểm công nghệ thông tin kinh doanh thông qua thƣơng mại điện tử Do vậy, cần quan tâm khai thác thị trƣờng qua mạng Internet Đây kênh quan trọng để quảng bá sản phẩm thị trƣờng giới 3.3.2.5- Khai thác lợi so sánh, đồng thời tăng cường liên kết hợp tác để chủ động hội nhập Theo lý thuyết David Ricardo, quốc gia có lợi định Lợi quốc gia lợi doanh nghiệp, vậy, cần phải biết khai thác nâng cao đƣợc sức cạnh tranh, hội nhập đƣợc Cần ý lợi tuyệt đối so sánh có khuynh hƣớng, "ẩn, hiện" tuỳ theo giai đoạn, tuỳ thuộc phát lựa chọn Việc lựa chọn đẩy mạnh đầu tƣ sản xuất mặt hàng có lợi để tham gia thƣơng mại quốc tế tăng cƣờng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp sản phẩm Căn vào thực tế Việt Nam, doanh nghiệp cần đẩy mạnh đầu tƣ vào ngành 105 có lợi nhƣ: chế biến thức ăn gia súc; xay xát, chế biến lƣơng thực; chế biến thuỷ sản; thuốc trừ sâu, nông dƣợc phân bón; thuốc chữa bệnh; giày dép; may mặc, quần áo; thiết bị thu hình, thu thanh; số loại máy công cụ, máy chế biến thực phẩm Qua số nghiên cứu cho thấy loại sản phẩm, ngành hàng Việt Nam có sức cạnh tranh cao khu vực Cũng thế, mặt hàng nằm nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam Các doanh nghiệp cần vào để lựa chọn cho phù hợp, có hiệu Cũng cần phải thấy rằng, trƣớc mắt tận dụng ƣu tài nguyên lao động Nhƣng lâu dài phải nâng cao dần trình độ công nghệ, trụ vững cạnh tranh đƣợc Do vậy, từ bây giờ, bên cạnh việc khai thác lợi so sánh, doanh nghiệp phải đẩy mạnh đầu tƣ, nghiên cứu để ứng dụng công nghệ cao, nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh Đồng thời với trình trên, doanh nghiệp phải chủ động liên kết, hợp tác để hội nhập cách chủ động, tích cực Điều vừa lý luận, vừa phù hợp với thực tế Ở Việt Nam có câu "Buôn có bạn, bán có phƣờng" Liên kết, hợp tác doanh nghiệp tạo nên sức mạnh tập thể hoạt động hiệu tất yếu đƣợc nâng cao Cần phải hiểu cạnh tranh doanh nghiệp nghĩa làm triệt tiêu hợp tác, mà phải xem biện pháp quan trọng để hạn chế mặt tiêu cực cạnh tranh Đây mặt vấn đề Ngay kinh tế TBCN vậy, cạnh tranh gay gắt bao nhiêu, doanh nghiệp tích cực tìm cách liên kết với nhiêu Liên kết ngang, liên kết dọc… tạo nên tổ hợp kinh tế, kinh tế - quân khổng lồ… Thực tế cho thấy, không doanh nghiệp hoàn hảo, toàn diện Mỗi doanh nghiệp có vài mạnh định Có thể trình hay công đoạn sản xuất, sản phẩm hay hệ thống quản lý, chí bí đó… mạnh này, đƣợc trao đổi, chia xẻ, bổ sung giúp 106 cho doanh nghiệp tăng thêm nhiều sức mạnh cạnh tranh Các doanh nghiệp học hỏi, liên kết lẫn phƣơng diện, từ đối tác, nhà cung cấp, khách hàng, chí từ đối thủ cạnh tranh Hƣớng hợp tác, liên kết doanh nghiệp đƣợc tiến hành theo tiêu chí bản: - Theo phạm vi không gian, địa lý, gồm có hợp tác nƣớc hợp tác với nƣớc Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhờ có hợp tác, liên kết với đối tác nƣớc (có thể Chính phủ, tƣ nhân) mà quy mô hoạt động, hiệu kinh doanh đƣợc nâng lên - Theo loại hình chủ thể: hợp tác doanh nghiệp với Nhà nƣớc hay doanh nghiệp với doanh nghiệp, công ty, hãng khác Trong loại hình doanh nghiệp, lại có doanh nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp dân doanh… Mỗi loại có mạnh định cần khai thác Doanh nghiệp Nhà nƣớc thƣờng có vốn lớn, tƣ cách pháp lý đầy đủ, nhƣng hiệu kinh tế thƣờng không cao Doanh nghiệp dân doanh thƣờng có tiềm lực thấp, quy mô nhỏ, song hiệu lại cao - Theo loại hình sản phẩm: liên kết sản xuất, tiêu thụ… công đoạn khâu Sự hợp tác liên kết phong phú đa dạng Các doanh nghiệp cần phải chủ động, sáng tạo, động tìm tòi mở nhiều khả liên kết hợp tác Một hƣớng quan trọng doanh nghiệp nên mở rộng thị trƣờng giới, kết hợp với doanh nghiệp Việt Nam nƣớc ngoài, nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm doanh nghiệp Đây việc nên làm xu hƣớng toàn cầu hoá kinh tế Thực tế, có không doanh nghiệp Việt nam thành công theo hƣớng Sản phẩm họ đƣa cao siêu, loại phở khô, gia vị… để cung cấp cho thị trƣờng 107 Mỹ, châu Âu Điều gợi ý cho nhiều khả liên kết nƣớc Một hƣớng khác hợp tác liên kết bên cạnh việc tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng mới, cần ý khôi phục, giữ gìn thị trƣờng truyền thống Chẳng hạn riêng thị trƣờng Nga, năm họ nhập khoảng 60 tỷ USD hàng hoá tiêu dùng Riêng lƣơng thực, thực phẩm 15 tỷ Chỉ cần giữ đƣợc khai thác hết thị trƣờng doanh nghiệp Việt Nam mà bán hàng hoá vào Cũng cần phải ý rằng, hầu hết thị trƣờng SNG Đông Âu, thƣơng mại đƣợc tƣ nhân hoá, vai trò doanh nghiệp lớn Hợp tác, liên kết cạnh tranh với Trong hoạt động thực tế, doanh nghiệp phải ý điều Nhấn mạnh mặt thiếu thực tế, thiếu tính biện chứng Quá trình thực đòi hỏi doanh nghiệp phải có khôn khéo, linh hoạt, sáng tạo đem lại kết tốt hoạt động KẾT LUẬN Sự phát triển cách mạng khoa học - công nghệ diễn mạnh mẽ quy mô rộng lớn nguyên nhân thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phân công lao động xã hội phát triển, biến đổi chất lƣợng, từ thúc đẩy xu TCH, khu vực hoá phát triển nhanh chóng, làm nảy sinh xu HNKTQT phát triển Toàn trình diễn nhƣ trình lịch sử tự nhiên Xu TCH HNKTQT tác động trực tiếp đến kinh tế quốc gia dân tộc mức độ khác nhau, đồng thời hút kinh tế quốc gia dân tộc vào xu chung TCH hội nhập Đó thực tế lịch sử đảo ngƣợc Vấn đề đặt kinh tế quốc gia dân tộc phải nhận thức đắn, đầy đủ xu vận động khách quan kinh tế giới vận 108 dụng cách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm kinh tế nƣớc để hội nhập cho mang lại nhiều lợi ích nhất, đồng thời hạn chế rủi ro, tiêu cực đến mức thấp cho kinh tế nƣớc nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh vững Những kinh tế quốc gia không tham gia hội nhập, tham gia chậm rơi vào tụt hậu, nôn nóng hội nhập mà không chuẩn bị kỹ khó hội nhập thành công dễ rơi vào đổ vỡ Nền kinh tế Việt Nam không nằm xu Việt Nam tham gia HNKTQT điều kiện kinh tế phát triển, trình chuyển đổi nên đặt kinh tế trƣớc khó khăn, thách thức không nhỏ Tuy nhiên Đảng ta nhận thức đắn TCH HNKTQT xu khách quan thời đại thực tế đảo ngƣợc, đồng thời thời cho phát triển kinh tế có đƣợc chủ trƣơng đúng, đƣờng lối nhằm kịp thời nắm bắt thời cơ, vƣợt qua thách thức Từ Đảng ta chủ trƣơng "Tích cực, chủ động HNKTQT" với yêu cầu, mục tiêu, quan điểm hội nhập cụ thể, phù hợp tình hình kinh tế đất nƣớc Thực trạng HNKTQT Việt Nam qua hội nhập AFTA, APEC, ASEM… chứng minh đƣờng lối hội nhập kinh tế Đảng ta đắn kinh tế đất nƣớc thu đƣợc thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực nhƣ công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hƣớng CNH, HĐH, tăng trƣởng kinh tế cao liên tục, đời sống nhân dân bƣớc đƣợc cải thiện, tình hình trị - xã hội ổn định, vị đất nƣớc đƣợc nâng cao trƣờng quốc tế Bên cạnh thành tựu mà đạt đƣợc, trình tham gia HNKTQT ta bộc lộ mặt yếu kinh tế, môi trƣờng kinh tế chƣa thông thoáng để tạo hấp dẫn đầu tƣ nƣớc ngoài, hệ thống luật pháp, sách kinh tế chồng chéo, chƣa phù hợp thông lệ quốc tế, 109 trình độ khoa học công nghệ, trình độ tổ chức quản lý sản xuất, sở hạ tầng, lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp yếu Những nhân tố cản trở trình HNKTQT, cản trở phát triển kinh tế Để thúc đẩy hội nhập, cần tháo gỡ cản trở vƣớng mắc nói hệ thống giải pháp kinh tế tầm vĩ mô vi mô sắc bén phù hợp với điều kiện kinh tế đất nƣớc nhƣ phù hợp với thông lệ quốc tế Giải pháp tầm vĩ mô nhằm tháo gỡ bế tắc trở ngại tạo môi trƣờng kinh doanh thông thoáng, thuận lợi, hƣớng dẫn hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút nguồn lực trong, nƣớc phù hợp môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh nƣớc quốc tế Còn giải pháp tầm vi mô giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh để đứng vững chiến thắng điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trƣờng nƣớc quốc tế Việc thực tốt hai nhóm giải pháp giúp chủ động hội nhập hội nhập thành công DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), “Kinh tế trị Mác-Lênin” (giai đoạn II) Hà Nội T.8 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), “Một số tài liệu tham khảo dùng cho lớp tập huấn giảng viên KTCT Mác-Lênin” Hà Nội T.3 [3] Bộ Giáo dục đào tạo (2002),”Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên Trường ĐH CĐ môn KTCT Mác-Lênin” Hà Nội T.8 [4] Bộ Ngoại giao (2003) “Báo cáo chủ trương kế hoạch thực nhiệm vụ phối hợp hoạt động trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại ” Tài liệu phục vụ lớp bồi dƣỡng kiến thức TCH chủ động HNKTQT Việt Nam cho giảng viên KTCT, tập 2, Hà Nội T6 110 [5] Nguyễn Mạnh Cầm (2002), “Quán triệt triển khai thực NQ Bộ Chính trị HNKTQT”, Tạp chí Cộng sản (17/6) [6] GS Chu Văn Cấp (2003) “TCH HNKTQT khu vực Việt Nam”, tài liệu phục vụ lớp bồi dƣỡng kiến thức” TCH HNKTQT Việt Nam” cho giảng viên KTCT, Tập 1, Hà nội T8 [7] Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2002”, Tạp chí Cộng sản (1+2/1) [8] Nguyễn Thị Doan (2001), “Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (13/7) [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI”, NXB thật Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt nam (1991), “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), “Các nghị Trung ương Đảng” (1996-1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đại học Kinh tế quốc dân (1998), “Địa lý kinh tế Việt Nam”, Hà Nội 1998 [14] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), “Một số vấn đề Kinh tế - Xã hội Việt Nam sau Đại hội IX Đảng” - Hà nội T.8 [15] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), “Một số vấn đề tình hình giới sau vụ 11/9 Ápganistan” Hà Nội T.8 [16] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), “Tài liệu phục vụ lớp bồi dưỡng” TCH chủ động HNKTQT Việt Nam” cho giảng viên KTCT, Hà nội T8 [17] TS Nguyễn Thị Hiền (2002), “Hội nhập kinh tế khu vực số nước ASEAN” NXB trị quốc gia Hà nội 111 [18] Nguyễn Cảnh Hƣng (2001), “Thành tựu 15 năm phát triển kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu (1/1) [19] Vũ Khoan (2003), “Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động HNKTQT Việt Nam” (đề cƣơng giảng), tài liệu phục vụ lớp bồi dƣỡng kiến thức TCH chủ động HNKTQT Việt Nam” cho giảng viên KTCT, tập 2, Hà nội T6 [20] Vũ Khoan (1995), “TCH - Khu vực hoá”, Tạp chí Cộng sản ( 2) [21] Khoa Tài quốc tế (2002), “Hoàn thiện chương trình đào tạo đại học đáp ứng yêu cầu HNKTQT” (kỷ yếu khoa học Học viện Tài chính) Hà nội T6 [22] Khoa Tài Quốc tế (2003), “ HNKTQT hội thách thức”, (kỷ yếu khoa học - Học viện Tài chính) Hà nội T5 [23] Khoa Tài quốc tế (2003), “Hội nhập Tài quốc tế Việt Nam- vấn đề đặt công tác đào tạo cán Tài - Kế toán” (Kỷ yếu khoa học - Học viện Tài chính) Hà nội T.11 [24] PGS.TS Trần Quang Lâm (2003), “APEC AFTA với tương lai phát triển kinh tế Việt Nam”, tài liệu phục vụ lớp bồi dƣỡng kiến thức “TCH chủ động HVKTQT Việt Nam” cho giảng viên KTCT, tập 2, T.6 [25] V.S Võ Đại Lƣợc (2000), “TCH vấn đề HNKTQT nước ta”- Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, 63 [26] Lƣu Lực (2002), “Toàn cầu hoá - lối thoát Trung quốc đâu”, NXB Khoa học- xã hội, Hà Nội [27] Đinh Xuân Lý (2000), “Tiến trình hội nhập Việt Nam- ASEAN”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [28] Đinh Xuân Lý (2002) (Chủ nhiệm đề tài), “Thiết lập quan hệ Việt Nam với tổ chức APEC - Tiến trình, thành tựu kinh nghiệm”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số CB.01.08, Đại học Quốc gia, Hà Nội 112 [29] Mác-Angghen, “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, NXB Sự thật , Hà nội 1986 [30] Dƣơng Ngọc (2002) “Đầu tƣ 3.22đ tăng đƣợc 1đ GDP”, Thời báo kinh tế Việt Nam (108), T.9 [31] Dƣơng Ngọc (2003), “212 nghìn tỷ đồng cho năm 2003”, Thời báo kinh tế Việt Nam (14/1) [32] Nghiên cứu khoa học Tài kế toán (2000) - Học viện Tài chính, số đặc biệt T.11 [33] Nghiên cứu Tài - Kế toán (2003), Học viện Tài số (66) [34] Tào Hữu Phùng (chủ nhiệm đề tài, 2002), “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hệ thống giải pháp đảm bảo an ninh tài Việt Nam phát triển hội nhập quốc tế”- Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, quan chủ trì: Học viện Tài [35] Phạm Ngọc Quang - Trần Đình Nghiêm (2001), “Thời kỳ sứ mệnh lịch sử Đảng ta”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Đỗ Tiến Sâm - Lê Văn Sang (2002), “Trung quốc gia nhập WTO tác động ĐôngNnam Á” , NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [37] Nguyễn Thế Tăng (1997), “Qúa trình mở cửa đối ngoại Cộng hoà nhân dân Trung hoa”, NXB Khoa học - xã hội, Hà nội [38] TS Nguyễn Tiến Thuận (2002), “Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình HNKTQT”, chuyên đề nghiên cứu khoa học, Khoa Tài quốc tế- Học viện Tài chính, T.5 [39] Mai Hữu Thỉnh (2003), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động HNKTQT Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [40] Nguyễn Quốc Thịnh (2003), “Xây dựng thƣơng hiệu trình HNKTQT”, Tạp chí Cộng sản số 25 113 [41] Hà Quý Tình (chủ nhiệm đề tài 2003), “Tác động Hội nhập ASEAN trình CNH, HĐH Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện Học viện Tài T.7 [42] GS.TS Đỗ Thế Tùng (2000), “Xu TCH kinh tế vấn đề HNKTQT nƣớc phát triển”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, T.8 [43] GS.TS Đỗ Thế Tùng (2003), “Tác động TCH HNKTQT đến kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (296) [44] GS.TS Đỗ Thế Tùng (2003), “Tác động HNKTQT đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” - Tài liệu phục vụ lớp bồi dƣỡng kiến thức “TCH chủ động HNKTQT Việt Nam” cho giảng viên KTCT, tập 1, T6 [45] Trần Thanh Tùng (2003), “Nghịch lý tăng trƣởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (5), tr.85 [46] Vũ Anh Tuấn (2003), “Nâng cao lực DNVN để hội nhập AFTA”, Tạp chí Cộng sản (10) [47] Nguyễn Phú Tự (2001), “HNKTQT đào tạo nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế (3) [48] Trƣờng Đại học Tài Kế toán Hà nội (2001), “Giáo trình Địa lý Kinh tế”, NXB Tài chính, Hà nội [49] Đào Trí Úc (2002), “Tác động TCH phát triển đổi Pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (36/12) [50] Uỷ ban quốc gia HTKTQT (2002), “Báo cáo tham luận hội nghị toàn quốc quán triệt triển khai thực NQ07/NQ/TW Bộ Chính trị HNKTQT”, Hà nội 6,7/5 [51] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (2003), “Chính sách đầu tư bối cảnh HNKTQT”, Tài liệu phục vụ lớp bồi dƣỡng kiến thức 114 ”TCH chủ động HNKTQT Việt Nam” cho giảng viên KTCT, tập 2, Hà nội T6 [52] WB, ADB, UNDB (2000), “Việt Nam 2010 tiến vào kỷ 21”, Báo cáo chung hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam ngày 14, 15/12 [53] Nguyễn Hoàng Xanh (2002), “Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam HNKTQT”, Tạp chí Cộng sản (34/12) [54] Nguyễn Hoàng Xanh (2003) “Các giải pháp tăng cƣờng khả HNKTQT”, Tạp chí Cộng sản (27/9) 115 [...]... khác nhau đều mang tính quốc tế Từ thực tiễn hình thành và ngày càng gia tăng của các cơ chế hợp tác kinh tế quốc tế có thể khẳng định Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hƣớng khách quan một nhu cầu tất yếu đối với mọi quốc gia 1.2- Nội dung, hình thức, mức độ Hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1- Nội dung Hội nhập kinh tế quốc tế HNKTQT là sự chủ động tham gia tích cực của các quốc gia vào quá trình toàn cầu... kiện và hoàn cảnh của mình để tham gia có hiệu quả nhất Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, dù là nƣớc lớn hay nhỏ, nƣớc giàu hay nghèo, các quốc gia cần tích cực và chủ động tham gia vào quá trình này, nhằm tận dụng tối đa những ƣu thế của HNKTQT để phát triển kinh tế đất nƣớc và nâng cao vị thế của mình trên trƣờng quốc tế 30 Chương 2 THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1- Thuận lợi và khó... khăn của nền kinh tế Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1- Sự cần thiết khách quan tham gia HNKTQT của Việt Nam HNKTQT là nhu cầu tất yếu với mọi quốc gia, là điều kiện cần thiết để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ Các quốc gia chỉ có thông qua hội nhập mới đảm bảo kết hợp đƣợc giữa nội lực và ngoại lực nhằm tăng sức mạnh cho nền kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo... kinh tế giữa các nƣớc thì sức ép càng nặng nề đối với các nền kinh tế chuyển đổi, các nền kinh tế chậm và kém phát triển, nhất là trong điều kiện gia tăng áp lực tự do hoá, thêm vào đó sự đầu cơ của giới tài phiệt tài chính quốc tế càng đẩy khả năng chống đỡ khủng hoảng của các nền kinh tế kể trên rời vào thế "lực bất tòn g tâm", nếu các nền kinh tế này không tìm đƣợc giải pháp chống đỡ thoả đáng Các. .. nhằm thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá cũng nhƣ Hội nhập kinh tế quốc tế Các học thuyết kinh tế của A.Smith và D.Ricardo chỉ rõ: Quốc gia nào cũng có những lợi thế, do vậy nếu biết khai thác nó khi tham gia vào thƣơng mại quốc tế thì tất cả các bên đều có lợi Đây là quan điểm hết sức tiến bộ, giúp các nƣớc mạnh dạn tìm kiếm lợi thế và tích cực tham gia vào nền kinh tế thế giới - Vào những năm 30 - 40 của. .. lập, thực thi các định chế tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực Nó là một quá trình bao gồm các nội dung cơ bản sau: 13 Thứ nhất: các quốc gia tham gia các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới, nhất là WTO, các thành viên trong tổ chức ký kết và tham gia các định chế, đàm phán xây dựng các "Luật chơi chung" cam kết thực hiện các quy định của các tổ chức Trong "Luật chơi chung" của các tổ chức kinh tế quốc. .. thức để các nƣớc có thể tham gia hội nhập kinh tế khu vực thuận lợi hơn 1.3- Những tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đến nền kinh tế các nước 1.3.1- Những tác động tích cực Một quốc gia khi tham gia HNKTQT sẽ có những biến đổi nhất định trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Tuy nhiên tuỳ theo mức độ hội nhập mà sự tác động có khác nhau Dƣới đây chỉ đi vào phân tích sự tác động của HNKTQT... (WT0) 1.1.2- Cơ sở lý luận và thực tiễn của Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2.1- Cơ sở lý luận HNKTQT là tất yếu khách quan do tính tất yếu của toàn cầu hoá quy định, theo đó các lý thuyết về toàn cầu hoá và Hội nhập kinh tế quốc tế rất phong phú, nó phát triển từ rất sớm cùng trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất qua các giai đoạn của lịch sử - Trƣớc hết phải kể đến lý thuyết của chủ nghĩa Trọng thƣơng...- Quốc gia tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế, các liên kết kinh tế khu vực và thế giới Các quốc gia tham gia vào các tổ chức này đều nhằm mục tiêu phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế đất nƣớc và tuân thủ 4 nguyên tắc cơ bản của các tổ chức là : + Công bằng + Tự do hoá thƣơng mại + Quan hệ có đi có lại + Công khai hoá chính sách thƣơng mại, chính sách đầu tƣ - Hoạt động kinh tế của quốc. .. Đây là quy luật tất yếu của quá trình di chuyển dòng tƣ bản đầu tƣ giữa các quốc gia, nó cũng là nguyên nhân dẫn đến các cuộc Đại chiến thế giới và cũng là cơ sở lý luận của TCH và HNKTQT 1.1.2.2- Cơ sở thực tiễn của Hội nhập kinh tế quốc tế Toàn cầu hoá và hội nhập là hai mặt của một quá trình thống nhất, hình thành và phát triển nhƣ một xu thế tất yếu trong đời sống kinh tế nhân loại 10 Trong lịch ... HNKTQT Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1- Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan 1.1.1- Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế vấn... lớn trình hội nhập kinh tế doanh nghiệp Việt Nam 67 Chương MỘT SỐ GIẢI PHẢP THÚC ĐẨY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 69 3.1- Yêu cầu nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ... phát triển kinh tế đất nƣớc nâng cao vị trƣờng quốc tế 30 Chương THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1- Thuận lợi khó khăn kinh tế Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1-

Ngày đăng: 19/12/2015, 02:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1- Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu khách quan

  • 1.1.1- Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế.

  • 1.1.2- Cơ sở lý luận và thực tiễn của Hội nhập kinh tế quốc tế.

  • 1.2- Nội dung, hình thức, mức độ Hội nhập kinh tế quốc tế.

  • 1.2.1- Nội dung Hội nhập kinh tế quốc tế.

  • 1.2.2- Hình thức và mức độ Hội nhập kinh tế quốc tế.

  • 1.3.1- Những tác động tích cực.

  • 1.3.2- Những tác động tiêu cực và khó khăn thách thức.

  • 1.4- Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế của một số nước

  • 1.4.1- Hội nhập kinh tế quốc tế của Singapo

  • 1.4.2- Kinh nghiệm mở cửa hội nhập của Trung Quốc.

  • 2.1.1- Sự cần thiết khách quan tham gia HNKTQT của Việt Nam.

  • 2.1.2- Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi tham gia HNKTQT.

  • 2.2- Thực trạng Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

  • 2.2.1- Hội nhập AFTA

  • 2.2.2- Hội nhập APEC của Việt Nam

  • 2.2.3- Thực hiện hiệp định thương mại Việt - Mỹ

  • 2.2.4- Hội nhập WTO của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan