Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HOÁ HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SÀNG LỌC MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH CHO NGƯỜI CBHD: ThS LÊ THỊ THỦY TIÊN SVTH: TRẦN THỊ CẨM NHUNG MSSV: 60601709 TP HỒ CHÍ MINH, 1/2011 LỜI CẢM ƠN Thế khoảng thời gian đại học dần kết thúc, bước ngoặt lớn, khởi đầu thực với bao lo lắng hoan hỷ Khoảng thời gian gắn bó với giảng đường Đại học suốt bốn năm rưỡi thời gian dài để tự hoàn thiện thân mình, thời gian ngắn để trau dồi kiến thức, nhận giá trị sống học tập nhiều từ thầy cô, bạn bè, đặc biệt tập thể lớp HC06BSH Suốt trình hoàn thành luận văn, nhận nhiều giúp đỡ Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Công nghệ Sinh học- Trường Đại học Bách Khoa TP HCM tạo điều kiện cho hoàn thành tốt thực nghiệm Ngoài ra, gửi lời tri ân đến quý Thầy, quý Cô Bộ môn, đặc biệt Th.s Lê Thị Thủy Tiên- người trực tiếp hướng dẫn Bên cạnh đó, xin cám ơn tất thành viên phòng thí nghiệm 102, 108 117 Bộ môn Công nghệ sinh học đồng hành tôi, học tập, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ trình làm việc Một lần nữa, xin cám ơn gia đình tôi, người bên tôi, ủng hộ tôi, động viên suốt thời gian qua TÓM TẮT Hợp chất thứ cấp thực vật sản xuất không ngừng, nhân tố có vai trò quan trọng hàng rào phòng thủ thực vật chống lại tác nhân ngoại cảnh, động vật vi sinh vật Một số hợp chất thứ cấp nghiên cứu kết luận có tính kháng khuẩn mở bước ngoặt lĩnh vực nghiên cứu thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên thay kháng sinh Đề tài thực nhằm sàng lọc số loài thực vật có khả kháng với vi khuẩn gây bệnh cho người Các chủng vi sinh vật sử dụng gồm chủng Gram dương bao gồm Staphylococcus aureus ATCC 29213, MRSA ATCC 43300, Streptococcus faecalis ATCC 29212; chủng Gram âm gồm E.coli ATCC 25922 Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 Trong 20 loài thực vật khảo sát có chất chiết từ Diệp hạ châu ức chế chủng vi khuẩn bệnh Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) dịch chiết thô từ 312,5-2500 mg bột dược liệu/ml, MIC dịch chiết alkaloid từ 39,0625-156,25 mg bột dược liệu/ml MỤC LỤC MỤC LỤC i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục ảnh v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU viii Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tính kháng khuẩn thực vật .1 1.1.1 Lịch sử sử dụng .1 1.1.2 Sử dụng xu hướng phát triển .2 1.2 Các nhóm hợp chất có tính kháng khuẩn thực vật 1.2.1 Phenolic polyphenol 1.2.2 Terpenoid 1.2.3 Alkaloid 1.3 Cơ chế tác động lên vi sinh vật 1.3.1 Ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn 1.3.2 Ức chế trình chuyển hóa 11 1.3.3 Ức chế tổng hợp protein 11 1.3.4 Ức chế tổng hợp acid nucleic 12 1.4 Các phương pháp chiết tách, định tính, định lượng .13 1.4.1 Phương pháp chiết tách 13 1.4.2 Phương pháp định tính định lượng 13 i 1.4.3 Phương pháp kiểm tra tính kháng khuẩn .14 1.5 Vi sinh vật dùng thí nghiệm 16 1.5.1 Staphylococcus aureus 16 1.5.2 MRSA 17 1.5.3 E.coli 17 1.5.4 Streptococcus faecalis 18 1.5.5 Pseudomonas aeruginosa 19 1.6 Một số công bố 19 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 21 2.1 Nguyên vật liệu 21 2.1.1 Nguyên liệu 21 2.1.2 Các chủng vi sinh vật sử dụng .24 2.2 Phương pháp 24 2.2.1 Xử lý nguyên liệu 24 2.2.2 Xác định độ ẩm nguyên liệu 24 2.2.3 Phương pháp nhuộm quan sát vi thể 24 2.2.4 Chiết hợp chất thứ cấp thô .25 2.2.5 Kiểm tra khả kháng khuẩn 25 2.2.6 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu 26 2.2.7 Tách chiết nhóm hợp chất thứ cấp 26 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 30 3.1 Xử lý nguyên liệu 30 3.2 Chiết hợp chất thứ cấp thô 32 3.3 Vi sinh vật thị 32 ii 3.4 Tính kháng khuẩn thực vật 33 3.5 Xác định MIC dịch chiết thô Diệp hạ châu 41 3.6 Khảo sát ảnh hưởng nhóm hợp chất thứ cấp Diệp hạ châu .41 3.6.1 Chiết alkaloid 42 3.6.2 Chiết hợp chất phenolic 43 3.6.3 Chiết saponin 43 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC .50 iii Danh mục chữ viết tắt CFU: Colony-Forming Unit DNA: Deoxyribonucleic acid E.: Entercoccus E.coli: Escherichia coli fMet: N-formylMethione Gry: Gryrase MH: Mueller Hinton MIC: Minimum inhibitory concentration mRNA: Messenger Ribonucleic acid MRS: de Man-Rogosa-Sharpe MRSA: Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus NA: Nutrient agar Ps : Pseudomonas RNA: Ribonucleic acid Sta : Staphylococcus Str : Streptococcus tRNA: Transfer Ribonucleic acid iv Danh mục ảnh Ảnh 1.1: Vòng vô khuẩn 15 Ảnh 1.2: Hình thái đại thể vi thể chủng Staphylococcus aureus 17 Ảnh 1.3: Hình thái đại thể vi thể E.coli 18 Ảnh 1.4: Hình thái đại thể vi thể Streptococcus faecalis 18 Ảnh 1.5: Hình thái đại thể vi thể Pseudomonas aeruginosa 19 Ảnh 2.1: Nguyên liệu thí nghiệm 23 Ảnh 3.1: Hình dạng vi thề chủng vi khuẩn 33 Ảnh 3.2: Tính kháng khuẩn Dừa cạn 36 Ảnh 3.3: Tính kháng khuẩn Dâm bụt 37 Ảnh 3.4: Tính kháng khuẩn Bù ngót 37 Ảnh 3.5: Tính kháng khuẩn Sống đời 38 Ảnh 3.6: Tính kháng khuẩn Bồ công anh Việt Nam 39 Ảnh 3.7: Tính kháng khuẩn Lốt 39 Ảnh 3.8: Tính kháng khuẩn Diệp hạ châu 40 Ảnh 3.9: Định tính alkaloid từ dịch chiết alkaloid Diệp hạ châu 42 Ảnh 3.10:Định tính hợp chất phenolic tannin từ dịch chiết phenolic Diệp hạ châu 43 Ảnh 3.11: Định tính thành phần saponin Diệp hạ châu 43 Ảnh 3.12: Xác định MIC cắn alkaloid Diệp hạ châu 44 v Danh mục bảng Bảng 2.1: Nguyên liệu nơi thu hái .21 Bảng 2.2: Định tính alkaloid 27 Bảng 3.1: Kết độ ẩm nguyên liệu 31 Bảng 3.2: Hình dạng chủng vi khuẩn dùng đề tài 33 Bảng 3.3: Kết thử hoạt tính kháng khuẩn 35 Bảng 3.4: Nồng độ ức chế tối thiểu dịch chiết thô Diệp hạ châu 41 Bảng 3.5: Kết xác định MIC cắn alkaloid Diệp hạ châu .44 vi Danh mục hình Hình 1.1: Cấu trúc peptidoglycan .9 Hình 1.2: Cấu trúc màng sinh chất 11 Hình 1.3: Cơ chế ức chế tổng hợp protein 11 Hình 1.4: Cơ chế ức chế tổng hợp DNA 12 Hình 2.1: Quy trình chiết hợp chất thứ cấp thô 25 Hình 2.2: Quy trình chiết alkaloid chloroform 27 Hình 2.3: Quy trình chiết hợp chất phenolic tannin acetone 28 Hình 2.4: Quy trình chiết saponin 29 vii Cây Bù ngót có khả kháng chủng Staphylococcus aureus chủng kháng kháng sinh MRSA, nhiên khả kháng chủng MRSA yếu, thể qua vòng vô khuẩn mờ quanh miếng giấy tẩm dịch chiết Theo nghiên cứu Pajaree Tongngok Kornchanok Kaenkum (6/2005, Thái Lan) dịch chiết methanol Bù ngót có khả ức chế E.coli, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa nồng độ 5mg/đĩa kết không rõ ràng [11] Như vậy, khả ức chế chủng Gram âm đề tài không ghi nhận với Bù ngót, nồng độ mẫu thử nhỏ nên chưa thể xác định Sống đời Ảnh 3.5: Tính kháng khuẩn Sống đời a) E.coli, b) MRSA, c) Staphylococcus aureus, Thang 10mm Ảnh 3.5 cho thấy dịch chiết sống đời kháng chủng Gram dương Gram âm Theo trang Philippine Medicinal Plants [28] dịch chiết Sống đời có tác dụng chống lại hầu hết vi sinh vật ngoại trừ Candida albican Dịch chiết methanol có hoạt tính chống lại Sta aureus, E faecalis, B subtilis Ps aeruginosa [28] Cũng theo nhiều tài liệu Sống đời có tác dụng kháng khuẩn nên dùng trị số bệnh đường ruột bệnh nhiễm trùng [29], trị bỏng trị mụn nhọt [30] Điều cho thấy kết thực nghiệm sai sót nồng độ mẫu thử nhỏ, hay khuẩn lạc mọc yếu môi trường NA nên khó quan sát 38 Bồ công anh Việt Nam Ảnh 3.6: Tính kháng khuẩn Bồ công anh Việt Nam a) E.coli, b) MRSA, Thang 10mm Thực nghiệm cho thấy Bồ công anh Việt Nam có tính kháng E.coli MRSA không thấy vòng vô khuẩn chủng khác Hiện chưa thấy có báo cáo nghiên cứu nói tính kháng khuẩn Bồ công anh Việt Nam, theo y học dân gian Bồ công anh dùng làm thuốc chữa bệnh mụn nhọt, đau dày hay tiêu hóa [31] Lá lốt Ảnh 3.7: Tính kháng khuẩn Lốt a) Staphylococcus aureus, b) MRSA Ảnh 3.7 cho thấy vòng vô khuẩn xuất rõ ràng với chủng Sta aureus chủng kháng kháng sinh MRSA không thấy có vòng vô khuẩn với chủng vi khuẩn khác 39 Theo nghiên cứu Ingelia White, Oshima Nelly D Leswara (2007) toàn Lá lốt sau nghiền với methanol có tác dụng kháng Candida albicans, E.coli Sta.aureus nồng độ 125mg/ml 250mg/ml [33] Thực nghiệm không thấy ức chế E.coli nồng độ mẫu thử đem khảo sát thấp hay trình xử lý nguyên liệu, số hợp chất thứ cấp có hoạt tính kháng khuẩn bị phân hủy, đề tài dùng để khảo sát nên đánh giá so sánh Cây Diệp hạ châu d) Ảnh 3.8: Tính kháng khuẩn Diệp hạ châu a) Staphylococcus aureus, b) MRSA, c) Streptococcus faecalis, d) Pseudomonas aeruginosa, e) E.coli, Thang 10mm 40 Diệp hạ châu có tác dụng kháng vi khuẩn Gram dương Gram âm, ảnh 3.8 cho thấy kết kháng tụ cầu khuẩn vàng rõ nhất, hình lại khuẩn lạc mọc yếu ghi nhận kết Theo nhiều nghiên cứu Diệp hạ châu kháng chủng vi khuẩn S aureus, Klebsiella Spp, E.coli, Pseudomonas Spp, Pseudomonas aeruginosa [4] Salmonella typhi [10] Như vậy, theo kết quả, với 20 loài thực vật khảo sát tính kháng khuẩn, loài thực vật ức chế chủng vi khuẩn có Diệp hạ châu Dịch chiết thô Diệp hạ châu sử dụng thí nghiệm thử MIC tiếp tục tiến hành tách chiết phân nhóm hợp chất thứ cấp để kiểm tra nhóm chất có tác dụng kháng khuẩn 3.5 Xác định MIC dịch chiết thô Diệp hạ châu Pha loãng cắn dịch chiết thô Diệp hạ châu với nồng độ giảm lần, dùng phương pháp khuếch tán thạch đĩa để kiểm tra tính kháng khuẩn nồng độ pha loãng Bảng 3.4: Nồng độ ức chế tối thiểu dịch chiết thô Diệp hạ châu St Nồng độ (mg bột dược VK Gram dương VK Gram âm t liệu/ml) SA MRSA SF E.coli PA 5000 + + + + + 2500 + + + + + 1250 + + + + 625 + + + 312,5 + + 156,25 78,125 39,063 19,531 SA: Staphylococcus aureus, SF: Streptococcus faecalis, PA: Pseudomonas aeruginosa Như vậy, MIC dịch chiết thô Diệp hạ châu S.aureus MRSA 312,5 mg bột dược liệu/ml, với E.faecalis 625mg bột dược liệu/ml, với E.coli 1250 mg bột dược liệu/ml với Ps.aeruginosa 2500 mg bột dược liệu/ml 41 3.6 Khảo sát ảnh hưởng nhóm hợp chất thứ cấp Diệp hạ châu Hợp chất thứ cấp có nhóm chính, bao gồm: nhóm terpenoid, nhóm phenolic, nhóm alkaloid Trong đó, tinh dầu saponin thuộc nhóm terpenoid có vai trò quan trọng việc tạo hàng rào phòng thủ thực vật Chưa thấy có báo cáo nói tính kháng khuẩn thực vật từ tinh dầu, nên việc chiết tách tinh dầu không thực đề tài 3.6.1 Chiết nhómt alkaloid Theo quy trình đề cập trên, bước ban đầu phải dùng methanol hay ethanol để phá vỡ tế bào, lôi kéo nhiều loại hợp chất tự nhiên khỏi tế bào tốt Việc dùng thêm acid acetic 10% ethanol để chuyển hóa alkaloid thành dạng muối hòa tan, số quy trình chiết alkaloid dùng acid mạnh H2SO4, HCl với nồng độ pha loãng Kế kiềm hóa đến pH 9-10 để phóng thích alkaloid, loại alkaloid hoàn toàn khỏi muối, cuối lựa chọn dung môi thích hợp để chiết alkaloid, chloroform Một vài công bố nghiên cứu việc chiết alkaloid từ bã dược liệu có hiệu cao dùng dịch chiết từ bột dược liệu Theo quy trình chiết alkaloid từ bã dược liệu, acid hóa dung môi chiết để tăng hàm lượng phenolic acid béo, loại bỏ hợp chất tốt pH 4, bã dược liệu tiếp tục ngâm với methanol hay ethanol để lấy loại hợp chất tự nhiên, tiếp tục quy trình với việc kiềm hóa chiết chloroform Định tính alkaloid từ dịch chiết Hòa cắn alkaloid với nước acid H2SO4 2% ống nghiệm, nhỏ thuốc thử Mayer, Wagner vào có phản ứng tạo màu Thuốc thử Wagner cho màu nâu đỏ, thuốc thử Mayer cho màu vàng 42 a) b) Ảnh 3.9: Định tính alkaloid từ dịch chiết alkaloid Diệp hạ châu a) Trước cho thuốc thử, b) Sau cho thuốc thử 3.6.2 Chiết hợp chất phenolic Theo kết tài liệu nghiên cứu phương pháp tách chiết [15] chiết hợp chất phenolic tannin dùng acetone 70% 50%, methanol 50%, nồng độ chiết hàm lượng phenolic tannin nhiều acetone 70% Định tính hợp chất phenolic tannin từ dịch chiết Lấy cắn hòa vào acetone 70% ống nghiệm, nhỏ giọt FeCl3 vào quan sát, kết dịch chuyển màu xanh ve Ảnh 3.10: Định tính hợp chất phenolic tannin từ dịch chiết phenolic Diệp hạ châu 3.6.3 Chiết saponin Định tính thành phần saponin dược liệu khô ban đầu: 43 Qua việc khảo sát phản ứng tạo bọt bột Diệp hạ châu, nhận thấy Diệp hạ châu không chứa saponin nên việc tách chiết thành phần saponin không tiến hành Ảnh 3.11: Định tính thành phần saponin Diệp hạ châu Tiếp tục thử tính kháng khuẩn với cắn phenolic cắn alkaloid, cắn alkaloid có tính kháng khuẩn, cắn phenolic tính kháng khuẩn (không xuất vòng vô khuẩn) Lý thuyết cho thấy hợp chất phenolic gồm nhiều chất có tính kháng khuẩn tannin, coumarin, flavonoid bị hạn chế thời gian nên việc chiết tách thử tính kháng khuẩn nhóm hợp chất phenolic chưa khảo sát Tiến hành xác định MIC với cắn alkaloid Bảng 3.5: Kết xác định MIC cắn alkaloid Diệp hạ châu St Nồng độ, mg bột dược Gram dương Gram âm t liệu/ml SA MRSA SF E.coli PA 5000 + + + + + 2500 + + + + + 1250 + + + + + 625 + + + + + 312,5 + + + + + 156,25 + + + + + 78,125 + + + + 39,0625 + + + 19,53125 10 9,765625 SA: Staphylococcus aureus, SF: Streptococcus faecalis, PA: Pseudomonas aeruginosa 44 Một số hình ảnh thực nghiệm xác định MIC cắn alkaloid Diệp hạ châu a) b) d) e) c) Ảnh 3.12: Xác định MIC cắn alkaloid Diệp hạ châu a) Staphylococcus aureus, b) MRSA, c) Streptococcus faecalis, d) Pseudomonas aeruginosa, e) E.coli Dịch chiết alkaloid Diệp hạ châu có tính kháng khuẩn rõ, riêng hình 3.11 c) kết mờ chủng Streptococcus faecalis vi khuẩn lactic, cần nhiều dinh dưỡng để phát triển lại thử nghiệm môi trường NA nên chủng mọc yếu khó quan sát Như vậy, tính kháng khuẩn Diệp hạ châu chủ yếu tác động nhóm alkaloid MIC cắn alkaloid Diệp hạ châu MRSA, Streptococcus faecalis E.coli 39,0625 mg bột dược liệu/ml, với Staphylococcus aureus 78,125 mg bột dược liệu/ml với Pseudomonas aeruginosa 156,25 mg bột dược liệu/ml 45 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong trình thực luận văn này, thu kết sau: Bước đầu sàng lọc số loài thực vật có tính kháng vi khuẩn gây bệnh, bao gồm Bù ngót, Đu đủ, Anh đào, dứa, Thanh long, lốt, Dừa cạn, Dâm bụt, Sống đời, Xoan, Bồ công anh Việt Nam, Diệp hạ châu, Đinh lăng Trong đó, Diệp hạ châu ức chế chủng khảo sát Nồng độ ức chế tối thiểu Diệp hạ châu Staphylococcusaureus ATCC 29213 MRSA ATCC 43300 312,5mg bột dược liệu/ml, với Streptococcus faecalis ATCC 29212 625mg bột dược liệu/ml, với E.coli ATCC 25922 1250mg bột dược liệu/ml Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 2500mg bột dược liệu/ml Xác định thành phần có hoạt tính kháng khuẩn Diệp hạ châu nhóm alkaloid Xác đinh MIC cắn alkaloid Diệp hạ châu Staphylococcus aureus 78,125 mg bột dược liệu/ml, MRSA, Streptococcus faecalis E.coli 39,0625 mg bột dược liệu/ml Pseudomonas aeruginosa 156,25 mg bột dược liệu/ml 4.2 Kiến nghị Nếu có điều kiện để tiếp tục đề tài này, tiến hành nghiên cứu tác dụng loài thực vật khảo sát đối tượng chuột, sau thử nghiệm người, nhằm nghiên cứu bổ sung hoạt tính kháng khuẩn vào kem bôi da bổ sung vào loại xà phòng nhằm tăng khả diệt khuẩn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1]Nguyễn Văn Đàm, Nguyễn Viết Tựu, 1985 Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc Nhà xuất Y học [2]Trần Thị Thu Hằng, 2009 Thuốc sử dụng hóa trị niệu Dược lực học Nhà xuất phương Đông, pp 681-685 [3]Phạm Thị Hóa, Lê Kim Phụng Lương Lệ Nhi, 2010 Hợp chất thiên nhiên thuốc y học cổ truyền Dược học cổ truyền Bộ môn dược học cổ truyền, pp 11-24 Tài liệu nước [4]Adegoke AA, Iberi PA, Akinpelu DA, Aiyegoro OA, Mboto CI, 2010 Studies on phytochemical screening and antimicrobial potnetials of Phyllanthus amarus against multiple antibiotic resistant bacteria International Journal of Applied Research in Natural Products, (3): 6-12 [5]Das K., R.K.S.Tiwari and D.K.Shrivastava, 2010.Techniques for evaluation of medicinal plant products as antimicrobial agent: Current methods and future trends Journal of Medicinal Plants Research, 4(2):104-111 [6]Hongmei Lu, Xianjin Wu, Yizeng Liang and Jian Zhang, 2006 Variation in Chemical Composition and Antibacterial Activities of Essential oils from two species Houttuynia Thunb Chem Pharm Bull, 54(7): 936-940 [7]Marjorie Murphy Cowan, 1999 Plant Products as Antimicrobial Agents Clinical Microbiology Reviews, 12(4): 564-582 [8]Najlaa K.Al-Younis and Zirar M.Argushy, 2009 Antibacterial evaluation of some medicinal plants from Kurdistan region J Duhok University, 12(1): 256-261 47 [9]Nazia Masood Ahmed Chaudhry and Perween Tariq, 2006 Anti-microbial activities of Cinnamomum Cassia against diverse microbial flora with its nutritional and medicinal impacts Pak J Bot , 38(1): 169-174 [10]Oluwafemi, Flora & Debiri, Folasade, 2008 Antimicrobial Effect of Phyllanthus amarus and Parquetina nigrescens on Salmonella typhi African Journal of Biomedical Research, 11(2):215-219 [11]Pajaree Tongngok, Kornchanok Kaenkum, 2005 Antimicrobial activity of Northeastern Medicinal Plants in Thailand UPS (1): 40-46 [12]Prajakta J Patil and Jai S Ghosh, 2010 Antimicrobial Activity of Cantharanthus roseus-A Detailed stydy British Journal of Pharmacology and Toxicology, 1(1): 40-44 [13]Sabahat saeed and Perween Tariq, 2005.Antibacterial activities of Mentha piperita, Pisum sativum and Momordica charandica Pak J Bot , 37(4): 9971001 [14]Sanaa O.Yagoub, Shami El Haj Al Safi, Braaha Ahmed and Asha Z.El Magbol Antimicrobial activity of some medicinal plants against some Gram positive, Gram negative and fungi Faculty of Science and Technology, El Neelain University ; Ministry of Science and Technology, Khartoum, Sudan [15]Steven J.Cork and Andrew K.Krockenberger, 1991 Methods and pitfalls of extracting condensed tannins and other phenolics from plants: insights from investigations on Eucalyptus leaves Journal of Chemical Ecology, 17(1):123-134 [16]Vimalin J Hena, 2010 Antibacterial Potentiality of Hibiscus rosa sinensis Solvent Extract and Aqueous Extract Against Some Pathogenic Bacteria Research Article, Coimbatore-640028: 21-23 Tài liệu internet [17]http://www.scribd.com/doc/20687478/alkaloid [18]http://en.wikipedia.org/wiki/Enterococcus_faecalis 48 [19]http://en.wikipedia.org/wiki/Streptococcus [20]http://www.textbookofbacteriology.net/staph.html [21]http://en.wikipedia.org/wiki/Staphylococcus_aureus [22]http://en.wikipedia.org/wiki/Escherichia_coli [23]http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ecoliinfections.html [24]http://en.wikipedia.org/wiki/Methicillin-resistant_Staphylococcus_aureus [25]http://vi.wikipedia.org/wiki/Pseudomonas_aeruginosa [26] http://pathmicro.med.sc.edu/mayer/antibiot.htm [27]http://vietroselle.com/content/sp/caythuoc_details_view=12.php [28]http://www.stuartxchange.org/Katakataka.html [29]http://vnexpress.net/GL/Doi-song/2010/07/3BA1DB93/page_15.asp [30]http://thuocdongduoc.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1172: cong-dung-cua-cay-song-doi&catid=2:su-dung-thuoc&Itemid=11 [31]http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%93_c%C3%B4ng_anh_Vi%E1%BB%87 t_Nam [32]http://www.medherb.com/Materia_Medica/Allium_sativum Antibiotic_and_Immune_Properties.htm [33]http://www.scientificjournals.org/journals2007/articles/1017.htm [34]http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/phuongphapthucnghiemdinhtenvk.htm 49 PHỤ LỤC Phụ lục A: Thuốc thử môi trường nuôi cấy Thuốc thử định tính alkaloid Thuốc thử Mayer Hòa 1,358g HgCl2 60ml H2O Hòa 5g KI 10ml H2O Thêm nước cất cho đủ 100ml Thuốc thử Wagner Iodine: 2,0g KI: 6,0g H2O: 100ml Môi trường nuôi cấy Môi trường NA (Nutrient agar) Peptone: 5,0g Cao thịt bò: 3,0g NaCl: 5,0g Agar: 17,0g H2O: lít pH ± 0,2 370C Môi trường MRS agar Peptone: 10,0g Cao thịt: 10,0g Cao nấm men: 5,0g 50 D-glucose: 20,0g Tween 20: 1ml Amonium acetate: 2,0g Sodium acetate: 5,0g Magiesium sulfate: 0,58g Manganous sulfate: 0,25g Agar: 17,0g H2O: lít pH 6,5 ± 0,2 370C Hấp tiệt trùng 1210C 15 phút, dùng tuần 51 Phụ lục B: Đường kính vòng vô khuẩn lần định tính Đường kính vòng vô khuẩn (mm) Mẫu nguyên liệu VK Gram dương VK Gram âm SA MRSA SF PA E.coli Bù ngót 9; 10,5; 9; ; Xùm sụp 7; 7; Thơm 11; 11; 11 Đu đủ 8,5;10,5;10,5 10; 10; 10 Anh đào 17; 18 14; 11; 13 Dứa 13; 13 10; Thanh long 15,5; 16; 15 11; 12 Lốt 11; 11 12; 12,5 Dừa cạn 9; 9; 9,5 10; 11 14; 15 Dâm bụt 10;10,5;10,5 11;10,5;12,5 16; 13; 14 10,5;11,5;11,5 Sống đời 15; 15; 15 12; 10; 12 13; 12,5; 13 Xoan 13; 11; 12 10; 10; Diệp hạ châu 20;19;21 18;16;17 15,5;15;16 12;10;12,5 17; 18; 19 Đinh lăng 8,5; 8,5 10; 10 8,5; 10,5 Cải xoong Dòi Bồ công anh VN 10; 10; 8; 8; Khế Bạch hoa xà Bù xích - 52 [...]... chất có tiềm năng nhất Nhằm giải quyết vấn đề tìm kiếm kháng sinh tự nhiên, đề tài Sàng lọc một số loài thực vật có khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh cho người được đặt ra và giải quyết Mục tiêu: Tìm hiểu các hợp chất thứ cấp của thực vật, các phương pháp thu nhận và phân lập Tìm hiểu cơ chế tác dụng của thuốc lên vi khuẩn Nắm rõ các phương pháp thử nghiệm tính kháng khuẩn của dịch chiết thực vật. .. là vi khuẩn mầm bệnh cơ hội cho con người cũng như thực vật và động vật, chúng tấn công vào các bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch Triệu chứng khẳng định sự có mặt của vi khuẩn này trong lâm sàng gồm khả năng sinh hai sắc tố pyocyanin và fluorescein P.aeruginosa gây nhiễm trùng đường hô hấp, đường tiết niệu, các vết bỏng, vết thương và còn gây nhiễm trùng huyết [25] 1.6 Một số công bố Nhiều loại thực vật. .. loại dược liệu có khả năng chống lại các vi khuẩn gây bệnh và hiện nay người ta đang điều tra cơ chế hoạt động của chúng và phân lập các hợp chất hoạt động Vi c khai thác các cây có giá trị dược liệu để điều trị nhiễm khuẩn trên thực vật và con người là vi c phát triển nhân tố kháng sinh mới 1.1.1 Lịch sử sử dụng Từ thời cổ đại, con người đã biết dùng thực vật làm thuốc chữa bệnh, cho đến nay các cây... kháng khuẩn, sau đó sẽ được thử nghiệm để đánh giá hiệu quả kiểm soát tỷ lệ mắc bệnh ở cây trồng, thực vật và con người Hiện nay, sự hợp tác giữa các dược sỹ, y bác sỹ, nhà nghiên cứu bệnh lý học thực vật và vi trùng học rất quan trọng và cần thiết [5] 1.2 Các nhóm hợp chất chính có tính kháng khuẩn của thực vật Thực vật có khả năng tổng hợp chất thơm, hầu hết nó là phenol hoặc dẫn xuất oxy Chúng đều là... thô thực vật và dịch chiết phân lập (nếu có) viii Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tính kháng khuẩn của thực vật Gần đây, ngành dược phẩm và các nhà khoa học đã giành mối quan tâm to lớn đến dược liệu và phân tích thành phần kháng sinh thực vật thay thế cho kháng sinh, thuốc trừ sâu hóa học có nhiều mối nguy hiểm với con người và thiệt hại đối với môi trường và hệ sinh thái Nhiều loại dược liệu có khả. .. chuyển [22] 17 Ảnh 1.3: Hình thái đại thể và vi thể E.coli E.coli thuộc nhóm vi khuẩn sống trong đường ruột của người và động vật máu nóng, nó vô hại với vật chủ, nó góp phần sản xuất vitamin K2 Tuy nhiêm, sự có mặt của một số chủng E.coli trong nước ngầm hay thực phẩm là chỉ thị cho sự nhiễm phân [22] E.coli có thể gây bệnh tiêu chảy, tiêu chảy ra máu, đôi khi gây suy thận và tử vong [23] 1.5.4 Streptococcus... chủng vi khuẩn Gram dương hình cầu, thuộc nhóm vi khuẩn lactic Tế bào phân chia theo dọc theo một trục duy nhất do đó phát triển thành cặp hay dây chuyền Đây là điểm khác biệt với Staphylococcus Ảnh 1.4: Hình thái đại thể và vi thể chủng Streptococcus faecalis Streptococcus là vi khuẩn kỵ khí tùy nghi, oxidase âm và catalase âm Streptococcus gây bệnh vi m họng liên cầu khuẩn, một số gây vi m màng não, vi m...MỞ ĐẦU Ngày nay, vi c sử dụng thuốc kháng sinh không hợp lý gây nhiều tổn hại cho con người, từ vấn đề an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường đến công tác chữa trị bệnh bởi dư lượng kháng sinh gây tăng khả năng kháng thuốc và tạo ra chủng kháng kháng sinh gây khó khăn trong công tác điều trị Để giải quyết vấn đề trên, vi c tìm kiếm nhân tố kháng sinh từ tự nhiên ngày được quan tâm,... của cây Tannin có tính kháng khuẩn bảo vệ cho cây Tannin có nhiều ở thực vật bậc cao lớp hai lá mầm, họ thực vật có nhiều tannin là họ Sim, họ Bàng, họ Sam Coumarin: là phenolic được tạo thành bằng sự kết hợp giữa vòng benzene và vòng α-pyrone Nó tạo ra mùi đặc trưng ở cỏ khô Coumarin có tác dụng chống vi m, giãn mạch, kháng khuẩn 1.2.1.3 Tính chất: Tính chất vật lý: Màu sắc: đa số các hợp chất... chiếm tỷ lệ ước tính dưới 10% tổng số hợp chất thứ cấp [7] Trong nhiều trường hợp, đa số hợp chất thứ cấp có vai trò bảo vệ cây trồng chống lại các loài ăn chúng như vi sinh vật, côn trùng và động vật Ví dụ như nhóm terpenoid tạo mùi hôi, nhóm quinon và tannin tạo sắc tố trên thực vật, một số hợp chất tạo hương vị và một số được dùng làm dược phẩm và thực phẩm cho con người 1.2.1 Phenolic và polyphenol ... cứu thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên thay kháng sinh Đề tài thực nhằm sàng lọc số loài thực vật có khả kháng với vi khuẩn gây bệnh cho người Các chủng vi sinh vật sử dụng gồm chủng Gram dương bao... chất có tiềm Nhằm giải vấn đề tìm kiếm kháng sinh tự nhiên, đề tài Sàng lọc số loài thực vật có khả kháng vi khuẩn gây bệnh cho người đặt giải Mục tiêu: Tìm hiểu hợp chất thứ cấp thực vật, ... thủy phân Trong thực vật, tannin tham gia trình trao đổi chất, trình oxy hóa khử Tannin có tính kháng khuẩn bảo vệ cho Tannin có nhiều thực vật bậc cao lớp hai mầm, họ thực vật có nhiều tannin