1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chủng vi sinh vật có khả năng kháng nấm (fusarium) gây bệnh cây trồng

45 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nghiên cứu số chủng vi sinh vật có khả kháng nấm (Fusarium) gây bệnh trồng Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Tăng Thị Chính Sinh viên thực tập : Trương Thu Hương Lớp : 11-01 Hà Nội – 2015 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Công nghệ sinh học LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tăng Thị Chính - Trưởng phòng Vi sinh vật môi trường - Viện công nghệ môi trường tận tình hướng dẫn, định hướng tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn ThS Đặng Thị Mai Anh trực tiếp hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu, bảo suốt trình nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn anh, chị phòng Vi sinh vật môi trường tạo điều kiện, giúp đỡ bảo suốt thời gian thực tập Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Khoa Công nghệ sinh học, trường Viện Đại học Mở Hà Nội dạy dỗ tôi, cho kiến thức kinh nghiệm bổ ích suốt trình học tập Cuối cùng, dành lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình thân yêu, người thân, bạn bè bên tôi, cho nguồn động lực, chia sẻ giúp hoàn thành tốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Trương Thu Hương Trương Thu Hương i Lớp:11_01 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát nấm Fusarium 1.2 Ảnh hưởng nấm Fusarium trồng 1.3 Một số biện pháp phòng trừ nấm Fusarium 1.3.1 Biện pháp canh tác 1.3.2 Biện pháp hóa học 1.3.3 Biện pháp sinh học PHẦN PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU 10 2.1 Vật liệu nghiên cứu 10 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.1.2 Chủng vi sinh vật sử dụng nghiên cứu 10 2.1.3 Dụng cụ thiết bị 10 2.1.4 Môi trường 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phương pháp xác định khả ức chế nấm Fusarium gây bệnh chủng vi sinh vật thỏi thạch 11 2.2.2 Phương pháp xác định khả ức chế nấm giếng thạch 12 2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn cacbon đến khả kháng Fusarium chủng VSV tuyển chọn 12 2.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến khả kháng nấm chủng vi sinh vật 13 2.2.5 Khảo sát ảnh hưởng pH 13 Trương Thu Hương ii Lớp:11_01 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Kết bước đầu tuyển chọn chủng VSV có khả ức chế nấm Fusarium 14 3.2 Kết đánh giá ảnh hưởng số yếu tố lên hoạt tính kháng nấm Fusarium chủng VSV tuyển chọn 17 3.2.1 Ảnh hưởng nguồn cacbon 17 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 24 3.2.3 Ảnh hưởng pH nuôi cấy 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 Kết luận 36 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Trương Thu Hương iii Lớp:11_01 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung VK Vi khuẩn XK Xạ khuẩn VSV Vi sinh vật MPA Meet Peptone Agar TN Thí nghiệm C Cacbon ĐC Đối chứng FAO Food and Agriculture Organization Trương Thu Hương iv Lớp: 11_01 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần môi trường sử dụng nghiên cứu 11 Bảng 3.1 Một số đặc điểm chủng nấm Fusarium sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 3.2 Kết tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả kháng nấm gây bệnh 15 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nguồn cacbon lên khả đối kháng nấm Fusarium vi sinh vật 18 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả ức chế nấm Fusarium vi sinh vật tuyển chọn 25 Bảng 3.5 Ảnh hưởng pH nuôi cấy đến khả ức chế nấm gây bệnh trồng 30 Bảng 3.6 Một số thông số chủng VSV tuyển chọn 35 Trương Thu Hương v Lớp: 11_01 DANH MỤC HÌNH Hình1.1 Nấm Fusarium Hình 3.1 Khả kháng nấm Fusarium chủng vi sinh vật tuyển chọn 17 Hình 3.2 Ảnh hưởng nguồn C tới hoạt tính kháng nấm Fusarium chủng vi khuẩn B1 19 Hình 3.3 Ảnh hưởng nguồn C đến khả kháng nấm Fusarium chủng vi khuẩn B2 20 Hình 3.4 Ảnh hưởng nguồn C tới hoạt tính kháng nấm Fusarium vi khuẩn B8 21 Hình 3.5 Ảnh hưởng nguồn C tới hoạt tính kháng nấm Fusarium vi khuẩn B12 22 Hình 3.6 Ảnh hưởng nguồn C tới hoạt tính kháng nấm Fusarium xạ khuẩn XK VHL4.1 23 Hình 3.7 Ảnh hưởng nguồn C đến khả kháng nấm Fusarium chủng VSV tuyển chọn 24 Hình 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả lên khả kháng nấm Fusarium chủng VK B1 26 Hình 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả lên khả kháng nấm Fusarium chủng VK B2 26 Hình 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả lên khả kháng nấm Fusarium chủng VK B8 27 Hình 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả lên khả kháng nấm Fusarium chủng VK B12 27 Hình 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả lên khả kháng nấm Fusarium chủng XK VHL4.1 28 Hình 3.13 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến khả kháng nấm Fusarium VSV 29 Hình 3.14 Ảnh hưởng pH môi trường lên khả lên kháng nấm Fusarium chủng VK B1 31 Trương Thu Hương vi Lớp: 11_01 Hình 3.15 Ảnh hưởng pH môi trường lên khả lên kháng nấm Fusarium chủng VK B2 32 Hình 3.16 Ảnh hưởng pH môi trường lên khả lên kháng nấm Fusarium chủng VK B8 33 Hình 3.17 Ảnh hưởng pH môi trường lên khả lên kháng nấm Fusarium chủng VK B12 33 Hình 3.18 Ảnh hưởng pH môi trường lên khả lên kháng nấm Fusarium chủng XK VHL4.1 34 Hình 3.19 Ảnh hưởng pH đến khả kháng nấm Fusarium chủng VSV tuyển chọn 35 Trương Thu Hương vii Lớp: 11_01 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Công nghệ sinh học MỞ ĐẦU Việt Nam nước nông nghiệp nằm vùng nhiệt đới nóng ẩm Đây điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, đặc biệt vi sinh vật gây bệnh thực vật Các vi sinh vật gây thiệt hại lớn suất trồng Trong xu phát triển nông nghiệp giới, năm gần nông nghiệp nước ta đạt thành tựu to lớn Sản xuất gạo đáp ứng đủ nhu cầu nước mà xuất đến nước lớn giới Mỹ Ngoài lương thực, công nghiệp, rau màu phát triển mạnh mẽ sản xuất Song sản xuất nông nghiệp gặp không khó khăn thời tiết bất lợi, dịch hại sâu bệnh, nấm bệnh, cỏ dại, chuột, ốc bươu vàng,…, làm giảm suất phẩm chất nông sản Theo thống kê FAO (1984) hàng năm bệnh hại trồng làm giảm suất, phẩm chất trồng mà làm tăng chi phí sản xuất Vì để bảo vệ sản xuất, phải áp dụng hàng loạt biện pháp canh tác, giới vật lý,…, đặc biệt biện pháp hóa học để bảo vệ thực vật từ lâu phổ biến Việt Nam Hóa chất bảo vệ thực vật hủy hoại hệ sinh thái mà tồn dư đất, nông sản ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước sức khỏe người Hơn nữa, năm gần dịch hại thực vật nấm bệnh xuất nhiều công nghiệp Việt Nam Do đó, để hạn chế tác hại dịch bệnh đảm bảo chất lượng nông sản việc nghiên cứu tạo sản phẩm an toàn với người thân thiện với môi trường cần thiết Hiện có số công trình nghiên cứu sử dụng vi sinh vật có ích để diệt côn trùng hại trồng như: sử dụng vi khuẩn B.thuringiensis nấm Beauveria để diệt sâu, nấm Metarhizium để diệt côn trùng (dầy nâu, số loại bọ cánh cứng)… Tuy nhiên, nghiên cứu vi sinh vật ức chế nấm gây bệnh trồng chưa nhiều Vì vậy, nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật ức chế nấm gây bệnh hướng nghiên cứu góp phần bảo vệ suất trồng thân thiện với môi trường Hơn nữa, Hội nghị tư vấn khu vực châu Á Thái Bình Dương FAO năm 1992 khẳng định đấu tranh sinh học tảng chương trình IPM (Quản lý dịch hại tổng hợp) với chiến lược sử dụng tác nhân sinh học để hạn chế phát Trương Thu Hương Lớp: 11_01 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Công nghệ sinh học triển quần thể ký sinh Một hướng nghiên cứu theo xu hướng sử dụng tác nhân sinh học để hạn chế quần thể VSV gây bệnh Các tác nhân sinh học thường vi khuẩn hay xạ khuẩn, nhóm có nhiều tiềm tỉ lệ loài có nhiều tự nhiên có khả sinh chất ức chế kháng nấm mạnh Do đó, khuôn khổ khóa luận lựa chọn đề tài ngiên cứu là: “Nghiên cứu số chủng vi sinh vật có khả ức chế nấm (Fusarium) gây bệnh trồng” Mục tiêu đề tài: - Tuyển chọn 2-3 chủng vi sinh vật có khả ức chế nấm Fusarium gây bệnh trồng - Nghiên cứu số điều kiện nuôi cấy thích hợp vi sinh vật tuyển chọn tới khả kháng nấm Fusarium gây bệnh trồng Trương Thu Hương Lớp: 11_01 Kết cho thấy, ảnh hưởng nguồn C lên khả sinh hoạt tính kháng nấm Fusarium chủng B12 tương tự chủng B1, B8 Các nguồn đường cho hoạt tính kháng nấm Fusarium giảm dần theo thứ tự sau: glucose > sacaroza > rỉ đường> tinh bột Hình 3.6 Ảnh hưởng nguồn C tới hoạt tính kháng nấm Fusarium xạ khuẩn XK VHL4.1 Chủng xạ khuẩn VHL 4.1 không bổ sung cacbon mẫu đối chứng đường kính vòng kháng nấm Fusarium dao động từ 12 – 18mm, bổ sung cacbon kính vòng kháng Fusarium chủng xạ khuẩn VHL 4.1 tăng lên tùy thuộc vào nguồn cacbon sử dụng: - Nguồn glucose đường kính vòng kháng nấm đạt 15 – 25mm, tăng từ 20 – 28% so với ĐC - Nguồn sacaroza đường kính vòng kháng nấm 14 – 24mm, tăng từ 14 – 25% so với ĐC - Rỉ đường đường kính vòng kháng nấm 19 – 30mm tăng từ 37 – 40% so với ĐC - Khi bổ sung tinh bột đường kính vòng kháng nấm Fusarium tăng nhiều nhất, tăng từ 38 – 43% so với ĐC Chủng xạ khuẩn VHL4.1 có quy luật giống với chủng B2, nguồn cacbon khó sử dụng lại cho hoạt tính kháng nấm tốt Điều giải thích sau: nguồn cacbon khó sử dụng đòi hỏi VSV phải tiết Trương Thu Hương 23 Lớp: 11_01 nhiều enzyme để chuyển hóa Trong trình tiết enzyme kích thích tiết chất ức chế nhiều Chính mà môi trường có nguồn cacbon rỉ đường tinh bột chủng VHL4.1 B2 lại có hoạt tính kháng Fusarium tốt Từ kết cho thấy, nguồn cacbon khác có ảnh hưởng khác đến khả sinh hoạt tính kháng nấm Fusarium chủng VSV tuyển chọn Nguồn đường glucose, saccarza tốt cho chủng B1 B8 Nguồn rỉ đường tốt cho chủng B8, B12 VHL4.1 Còn nguồn tinh bột tốt cho chủng B2 VHL4.1 Tinh bột B2 B8 VHL4.1 Glucoza B1 B2 B8 VHL4.1 B12 Saccarza B1 B12 B2 VHL4.1 B1 B8 B12 Hình 3.7 Ảnh hưởng nguồn C đến khả kháng nấm Fusarium chủng VSV tuyển chọn 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động vi sinh vật Mỗi loài vi sinh vật có khoảng nhiệt độ thích hợp khác nhau, nhiệt độ sinh trưởng tốt chủng vi khuẩn xạ khuẩn từ 30oC – 40oC Sau làm thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ lên VSV để xem khả kháng nấm Fusarium chủng VSV Kết thể bảng 3.4 Trương Thu Hương 24 Lớp: 11_01 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả ức chế nấm Fusarium vi sinh vật tuyển chọn NẤM MỐC M2.2 M3.1 M3.3 M4.1 M5.1 300 27 26 28 - - 350 27 25 27 - - 400 20 19 18 - - 300 - 29 28 - 24 350 - 29 27 - 25 400 - 18 17 - 16 300 - - 29 30 27 350 - - 27 28 27 400 - - 17 19 16 300 30 - 30 - - 350 27 - 26 - - 400 16 - 15 - - 300 - - 32 31 28 350 - - 27 25 23 400 - - 24 23 19 O C B1 B2 B8 B12 VHL4.1 Từ bảng đưa số nhận xét sau ảnh hưởng nhiệt độ lên VSV trình kháng chủng nấm Fusarium Trương Thu Hương 25 Lớp: 11_01 Hình 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả lên khả kháng nấm Fusarium chủng VK B1 Nhiệt độ nuôi cấy ảnh hưởng rõ rệt đến khả kháng nấm chủng VK B1, nhiệt độ 30-35oC khả kháng chủng nấm Fusarium M2.2, M3.1, M3.3 chủng B1 tương đối tốt đường kính vòng kháng từ 25 – 28mm Tuy nhiên nhiệt độ tăng 40oC khả kháng nấm chủng B1 giảm - Khả kháng M2.2 giảm 25,9% so với nhiệt độ 30 - 35oC - Khả kháng M3.1 giảm 25,4% so với nhiệt độ 30 - 35oC - Khả kháng M3.3 giảm 34,5% so với nhiệt độ 30 - 35oC Hình 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả lên khả kháng nấm Fusarium chủng VK B2 Cũng giống chủng VK B1, nhiệt độ nuôi cấy tác động đến khả kháng nấm chủng VK B2, nhiệt độ 30 - 35oC cho khả kháng chủng nấm Trương Thu Hương 26 Lớp: 11_01 Fusarium M3.1, M3.3, M5.1 chủng B2 mạnh có đường kính vòng kháng nấm từ 24 – 29mm Khi tăng nhiệt độ 40oC khả kháng nấm chủng B2 giảm - Khả kháng M3.1 giảm 37,9% so với nhiệt độ 30 - 35oC - Khả kháng M3.3 giảm 38,1% so với nhiệt độ 30 - 35oC - Khả kháng M5.1 giảm 34,6% so với nhiệt độ 30 - 35oC Hình 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả lên khả kháng nấm Fusarium chủng VK B8 Kết hình 3.10 cho thấy nhiệt độ thích hợp để tạo hoạt tính kháng nấm Fusarium M3.3, M4.1, M5.1 tốt chủng VK B8 30 - 35oC, đường kính vòng kháng nấm từ 27 - 30mm Khả kháng nấm chủng B2 giảm tăng nhiệt độ lên 40oC, đường kính vòng kháng nấm khoảng 15 - 16mm, giảm 34 40% so với nhiệt độ 30 - 35oC Hình 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả lên khả kháng nấm Fusarium chủng VK B12 Trương Thu Hương 27 Lớp: 11_01 Đối với chủng VK B12, nhiệt độ cho khả kháng nấm M2.2 M3.3 tốt 30oC cho đường kính vòng kháng nấm đạt cực đại 30mm Tuy nhiên tăng nhiệt độ lên 40oC khả kháng nấm lại giảm - Khả kháng M2.2 giảm 43,8% so với nhiệt độ 30 - 35oC - Khả kháng M3.3 giảm 46,4% so với nhiệt độ 30 - 35oC Hình 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ lên khả lên khả kháng nấm Fusarium chủng XK VHL4.1 Tương tự chủng VK B12, chủng XK VHL4.1 cho khả kháng nấm Fusarium M3.3, M4.1và M5.1 tương đối tốt nuôi cấy 30oC Khi nhiệt độ tăng hoạt tính kháng nấm Fusarium chủng VHL4.1 giảm cụ thể: 35oC hoạt tính giảm 16 - 19%, 40oC hoạt tính giảm 18 - 25% Tuy nhiên, mức giảm hoạt tính kháng nấm Fusarium chủng VHL4.1 nuôi cấy 40oC không đáng kể so với nuôi cấy 30oC Điều cho thấy chủng VHL4.1 có khả chịu nhiệt tương đối tốt Từ cho thấy nhiệt độ nuôi cấy 30 - 35oC tốt cho khả kháng nấm Fusarium chủng VSV tuyển chọn Trương Thu Hương 28 Lớp: 11_01 40oC 30oC B1 B1 B2 B8 B2 VHL4.1 VHL4.1 B8 B12 B12 Hình 3.13 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến khả kháng nấm Fusarium VSV 3.2.3 Ảnh hưởng pH nuôi cấy pH môi trường ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng nhiều VSV đặc biệt vi khuẩn xạ khuẩn Các ion H+, OH- hai loại ion có tác động lớn đến hoạt động vi sinh vật, biến đổi dù nhỏ nồng độ chúng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh trưởng VSV Vì vậy, việc xác định pH trì pH cần thiết suốt thời gian sinh trưởng tế bào quan trọng Các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy lên sinh trưởng chủng VSV tuyển chọn thay đổi từ 5,5 đến 8,5 Kết trình bày bảng 3.5 Trương Thu Hương 29 Lớp: 11_01 Bảng 3.5 Ảnh hưởng pH nuôi cấy đến khả ức chế nấm gây bệnh trồng NẤM M2.2 M3.1 M3.3 M4.1 M5.1 pH5,5 - - - - - pH6,0 - - - - - pH6.5 14 13 12 - - pH7.0 31 28 29 - - pH7.5 30 29 30 - - pH8.0 21 22 24 - - pH8.5 16 15 13 - - pH5,5 - - pH6,0 - 10 11 - pH6.5 - 18 19 - 18 pH7.0 - 28 29 - 26 pH7.5 - 31 30 - 28 pH8.0 - 27 26 - 27 pH8.5 - 17 16 - 13 pH5,5 - - pH6,0 - - pH6.5 - - 11 10 12 pH7.0 - - 26 26 28 pH7.5 - - 30 31 28 pH8.0 - - 22 25 21 pH8.5 - - 14 13 16 pH5,5 - - - - - pH6,0 - - - pH6.5 - - - pH7.0 24 - 26 - - pH7.5 25 - 24 - - XK VSV B1 B2 B8 B12 Trương Thu Hương 30 Lớp: 11_01 VHL4.1 pH8.0 20 - 19 - - pH8.5 13 - - - pH5,5 - - - - - pH6,0 - - pH6.5 - - 16 13 16 pH7.0 - - 28 23 26 pH7.5 - - 30 29 29 pH8.0 - - 21 18 19 pH8.5 - - 11 13 11 Từ kết ảnh hưởng pH đến đường kính vòng kháng khuẩn cho thấy sau: đa phần chủng cho hoạt tính kháng nấm Fusarium tốt khoảng pH từ – Kết trình bày hình 3.14 Hình 3.14 Ảnh hưởng pH môi trường lên khả lên kháng nấm Fusarium chủng VK B1 Đối với chủng B1: - Với pH nhỏ chủng B1 hẳn hoạt tính kháng nấm Fusarium - Khi pH tăng từ 6,5 đến hoạt tính kháng nấm Fusarium chủng B1 có xu hướng tăng - Khi pH tăng từ đến 8,5 hoạt tính chủng B1 lại có xu hướng giảm xuống Trương Thu Hương 31 Lớp: 11_01 - pH cho hoạt tính kháng nấm Fusarium chủng B1 mạnh nhất, đường kính vòng kháng chủng nấm M2.2 31mm, M3.1 28mm, M3.3 29mm Hình 3.15 Ảnh hưởng pH môi trường lên khả lên kháng nấm Fusarium chủng VK B2 Đối với chủng B2: - Với pH nhỏ chủng B2 có hoạt tính kháng nấm Fusarium yếu, đường kính vòng kháng khuẩn nhỏ (d [...]... PHẦN 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬT LIỆU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Các chủng vi sinh vật Phòng vi sinh vật môi trường có khả năng đối kháng nấm Fusarium 2.1.2 Chủng vi sinh vật sử dụng trong nghiên cứu - 05 chủng mốc Fusarium (M2.2, M3.1, M3.3, M4.1 và M5.1) của phòng VSV môi trường phân lập từ cây hồ tiêu - Một số chủng VSV khác từ bộ sưu tập của Phòng Vi sinh vật môi trường 2.1.3... 30 chủng vi khuẩn và xạ khuẩn thử hoạt tính đối kháng mốc Fusarium thì có 10 chủng (chiếm khoảng 33%) có khả năng kháng với mức độ khác nhau - Số chủng có đường kính vòng kháng khuẩn > 10mm chiếm khoảng 16,6% trong tổng số chủng - Số chủng có đường kính vòng kháng 5 – 10mm chiếm khoảng 13,3% - Số chủng có đường kính vòng kháng 10mm) và phổ kháng rộng (từ 2 chủng nấm trở lên) Trương Thu Hương 16 Lớp: 11_01 Hình 3.1 Khả năng kháng nấm Fusarium của các chủng vi sinh vật tuyển chọn 3.2 Kết quả đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố lên hoạt tính kháng nấm Fusarium của các chủng VSV đã tuyển chọn Sau khi tuyển chọn được các chủng VSV có tính đối kháng nấm Fusarium cao nhất chúng tôi đã tiến hành một số. .. với vi khuẩn và 72h đối với xạ khuẩn được lấy ra để kiểm tra hoạt tính kháng Fusarium Trương Thu Hương 13 Lớp: 11_01 PHẦN 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả bước đầu tuyển chọn chủng VSV có khả năng ức chế nấm Fusarium Để tuyển chọn các chủng VSV có khả năng ức chế nấm Fusarium gây bệnh cây trồng, chúng tôi tiến hành phân lập chủng nấm Fusarium từ cây hồ tiêu và đánh giá khả năng kháng nấm các chủng. .. hưởng của nhiệt độ lên khả năng lên khả năng kháng nấm Fusarium của chủng VK B12 Trương Thu Hương 27 Lớp: 11_01 Đối với chủng VK B12, nhiệt độ cho khả năng kháng nấm M2.2 và M3.3 tốt nhất là 30oC cho đường kính vòng kháng nấm đạt cực đại là 30mm Tuy nhiên khi tăng nhiệt độ lên 40oC thì khả năng kháng nấm lại giảm - Khả năng kháng M2.2 giảm 43,8% so với ở nhiệt độ 30 - 35oC - Khả năng kháng M3.3 giảm 46,4%... trình kháng chủng nấm Fusarium Trương Thu Hương 25 Lớp: 11_01 Hình 3.8 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng lên khả năng kháng nấm Fusarium của chủng VK B1 Nhiệt độ nuôi cấy ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng kháng nấm của chủng VK B1, ở nhiệt độ 30-35oC khả năng kháng các chủng nấm Fusarium M2.2, M3.1, M3.3 của chủng B1 tương đối tốt đường kính vòng kháng từ 25 – 28mm Tuy nhiên khi nhiệt độ tăng 40oC thì khả. .. Sông Cửu Long, Công ty thuốc sát trùng Vi t Nam, Vi n Sinh học Nhiệt đới đã cho thấy hiệu quả rất rõ ràng của nấm Trichoderma trên một số cây trồng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và Đông Nam Bộ Các nghiên cứu cho thấy nấm 13 Trichoderma có khả năng tiêu diệt nấm Furasium solani (gây bệnh thối rễ trên cam quýt, bệnh vàng lá chết chậm trên tiêu) hay một số loại nấm gây bệnh khác như Sclerotium rolfsii, Fusarium... nhiệt độ 30 - 35oC cho khả năng kháng các chủng nấm Trương Thu Hương 26 Lớp: 11_01 Fusarium M3.1, M3.3, M5.1 của chủng B2 là mạnh nhất và có đường kính vòng kháng nấm từ 24 – 29mm Khi tăng nhiệt độ 40oC thì khả năng kháng nấm của chủng B2 giảm - Khả năng kháng M3.1 giảm 37,9% so với ở nhiệt độ 30 - 35oC - Khả năng kháng M3.3 giảm 38,1% so với ở nhiệt độ 30 - 35oC - Khả năng kháng M5.1 giảm 34,6% so

Ngày đăng: 21/06/2016, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Vũ Triệu Mân (2007), “Giáo trình bệnh cây đại cương”, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình b"ệ"nh cây "đạ"i c"ươ"ng”
Tác giả: Vũ Triệu Mân
Năm: 2007
7. Aoki T, Nirenberg H.I. 1999. Fusarium globosum from subtropical Japan and the effect of different light conditions on its conidiogenesis. Mycoscience 40: 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fusarium globosum
8. Ellner F.M. 2002. Mycotoxins in Potato Tubers infected by Fusarium sambucinum. Mycotoxin Research 18: 57-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fusarium sambucinum
9. Hussein H.M. Christensen M.J, Baxter M. 2002. Occurrence and distribution of Fusarium species in maize fields in New Zealand. Mycopathologia 156: 25–30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fusarium
10. Ghiasian S.A, Rezayat S.M, Kord B.P, Maghsood A.H, Yazdanpanah H, Shephard G.S, Westhuizen L, Vismer H.F, Walter F.O.M. 2005. Fumonisin production by Fusarium species isolated from freshly harvested corn in Iran.Mycopathologia 159: 31– 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fusarium
11. Suparman, Maman, 2004. Antagonistic Bacteria For Controlling Fusarium Wilt Of Tomato Caused By Fusarium Oxysporum F. Sp. Lycopersici. Masters thesis, Universiti Putra Malaysia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antagonistic Bacteria For Controlling Fusarium Wilt Of Tomato Caused By Fusarium Oxysporum F. Sp. Lycopersici
1. Nguyễn Văn Thành, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Bá. Giáo trình môn Nấm học Khác
2. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề. 1998. Bệnh cây nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Hà Nội3 Lê Xuân Phương. 2001. Nấm mốc. Vi sinh vật công nghiệp. NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
6. Vujanovic V, Hamel C, Yergeau E, Arnaud M.S. 2006. Biodiversity and Biogeography of Fusarium Species from Northeastern North American Asparagus Fields Based on Microbiogical and Molecular Approaches. Springer Science and Business Media 51: 242-255 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w