2.1.1 Nguyên liệu
Bảng 2.1: Nguyên liệu và nơi thu hái.
Stt Mẫu nguyên liệu Bộ phận Nơi thu nhận 1 Bù ngót Lá Đồng Nai 2 Xùm sụp Lá Bình Dương
3 Thơm Lá Bình Dương
4 Đu đủ Lá Đồng Nai
5 Anh đào Lá Đồng Nai
6 Cây lá dứa Lá Bình Dương
7 Thanh long Lá Bình Dương
8 Lốt Lá Đồng Nai 9 Dừa cạn Lá Bình Dương 10 Dâm bụt Lá Đồng Nai 11 Sống đời Lá Đồng Nai 12 Xoan Lá Đồng Nai 13 Diệp hạ châu Lá Đồng Nai 14 Đinh lăng Lá Thành phố 15 Cải xoong Đốt có rễ Chợ 16 Hoàn ngọc Lá Bình Dương
17 Bồ công anh Việt Nam Thân và lá Đồng Nai 18 Khế Lá Bình Dương 19 Bạch hoa xà Thân và lá Bình Dương
1 4 5 9 3 7 10 8 11 12 2 6
Ảnh 2.1: Nguyên liệu thí nghiệm
1-Bù ngót, 2-Xùm sụp, 3-Thơm, 4-Đu đủ, 5- Anh đào, 6-Cây lá dứa, 7-Thanh long, 8- Lá lốt, 9-Dâm bụt, 10-Dừa cạn, 11-Sống đời, 12-Diệp hạ châu, 13-Xoan, 14-Đinh lăng, 15-Cải xoong, 16-Hoàn ngọc, 17-Bồ công anh Việt Nam, 18-Khế, 19-Bù xích,
20-Bạch hoa xà thiệt thảo.
13 14 15
19 20
17 18
2.1.2 Các chủng vi sinh vật sử dụng
Các chủng vi sinh vật được cung cấp bởi Khoa Dược trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm:
E.coli ATCC 25922
Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853
Streptococcus faecalis ATCC 29212
Staphylococcus aureus ATCC 29213
MRSA ATCC 43300
Các chủng được trữ trên môi trường NA (Nutrient Agar), riêng chủng Streptococcus faecalis được nuôi trên môi trường MRS agar.
2.2 Phương pháp
2.2.1 Xử lý nguyên liệu
Mẫu thực vật sau khi thu hái được rửa sạch để loại bỏ tạp chất, sấy khô ở 400C
đến khi đạt độ ẩm dưới 12% và xay nhỏ. Bột dược liệu được bảo quản ở nhiệt độ
phòng, trong túi nilon kín.
2.2.2 Xác định độẩm nguyên liệu
Độẩm của nguyên liệu được xác định bằng máy đo độẩm ANDMX-50.