1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn có khả năng kháng vi nấm gây bệnh héo rũ gốc mốc đen trên cây lạc (arachis hypogaea l ) và thử nghiệm tạo chế phẩm vi sinh vật

63 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG BÙI THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG VI NẤM GÂY BỆNH HÉO RŨ GỐC MỐC ĐEN TRÊN CÂY LẠC (ARACHIS HYPOGAEA L.) VÀ THỬ NGHIỆM TẠO CHẾ PHẨM VI SINH VẬT Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG BÙI THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG VI NẤM GÂY BỆNH HÉO RŨ GỐC MỐC ĐEN TRÊN CÂY LẠC (ARACHIS HYPOGAEA L.) VÀ THỬ NGHIỆM TẠO CHẾ PHẨM VI SINH VẬT Ngành : SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Thu Hà Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Bùi Thị Quyên LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn PGS-TS Đỗ Thu Hà tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm q báo q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Môi trường – Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em năm học Cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Bùi Thị Quyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ XẠ KHUẨN 1.1.1.Cấu tạo xạ khuẩn 1.1.2.Tình hình nghiên cứu chất kháng sinh giới Việt Nam 1.1.3 Ứng dụng CKS bảo vệ thực vật 1.2 KHÁI QUÁT VỀ NẤM ASPERGILLUS NIGER 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÂY LẠC 12 1.3.1 Giá trị kinh tế lạc 12 1.3.2 Các bệnh thường gặp lạc 13 1.4 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ ĐIỆN THẮNG BẮC-ĐIỆN THẮNG TRUNG VÀ ĐIỆN TIẾN CỦA THỊ XÃ ĐIỆN BÀN- QUẢNG NAM 16 1.4.1 Vị trí địa lý 16 1.4.2 Điều kiện tự nhiên 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.2 ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 19 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 19 2.3.3 Phương pháp lây bệnh nhân tạo xác định chủng nấm gây bệnh24 2.3.4 Đánh giá hiệu phòng trừ vi nấm gây bệnh lạc 24 2.3.5 Phương pháp xử lí số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 26 3.1 PHÂN LẬP CHỦNG VI NẤM GÂY BỆNH HÉO RŨ GỐC MỐC ĐEN TRÊN CÂY LẠC 26 3.2 PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG MẠNH VỚI CHỦNG VI NẤM ASPERGILLUS NIGER GÂY BỆNH HÉO RŨ GỐC MỐC ĐEN TRÊN CÂY LẠC 31 3.2.1 Phân lập chủng xạ khuẩn Streptomyces 31 3.2.2 Tuyển chọn chủng xạ khuẩn phân lập có khả đối kháng mạnh với chủng vi nấm Aspergillus niger (gây bệnh héo rũ gốc mốc đen) 33 3.2.3 Đặc điểm ni cấy, hình thái đặc điểm sinh lý, sinh hóa chủng XK tuyển chọn XK08 XK11 37 3.3 KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH LÊN MEN XỐP CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM ASPERGILLUS NIGER GÂY BỆNH TRÊN CÂY LẠC 39 3.4 KẾT QUẢ KIỂM TRA KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CHẾ PHẨM XẠ KHUẨN STREPTOMYCES ĐỐI VỚI NẤM ASPERGILLUS NIGER GÂY BỆNH HÉO RŨ GỐC MỐC ĐEN TRÊN CÂY LẠC 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CKS : Chất kháng sinh HSCC : Hệ sợi chất HSKS : Hệ sợi khí sinh KS : Kháng sinh MT : Môi trường XK : Xạ khuẩn VSV : Vi sinh vật VSVKĐ : Vi sinh vật kiểm định DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Đặc điểm cấu tạo nấm mốc Aspergillus niger 10 Tình hình xuất lạc Việt Nam 13 3.1 Lây nhiễm chủng vi nấm Aspergillus lạc 29 3.2 Hoạt tính kháng VSVKĐ 12 chủng xạ khuẩn Streptomyces 34 3.3 Đặc điểm nuôi cấy hình thái chủng XK08 XK11 38 3.4 Khả sinh enzyme ngoại bào chủng XK08 XK11 39 3.5 3.6 Hoạt tính kháng sinh chủng xạ khuẩn với nấm Aspergillus môi trường lên men Số lượng mắc bệnh chết công thức sau lây nhiễm nấm bệnh 40 44 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình ảnh hình ảnh 2.1 Sơ đồ quy trình lên men xốp tạo chế phẩm xạ khuẩn Streptomyces Trang 23 2.2 Mơ hình bố trí thí nghiệm giai đoạn 25 2.3 Mơ hình bố trí thí nghiệm giai đoạn 26 3.1 Hình ảnh nấm bệnh mọc môi trường WA 27 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Khuẩn lạc chủng vi nấm Aspergillus môi trường PDA Cơ quan sinh sản chủng vi nấm Aspergillus gây hại lạc Kết xử lý nấm Aspergillus (bên trái) đối chứng (bên phải) lạc 20 ngày tuổi Các triệu chứng bệnh lây nhiễm nấm Aspergillus lạc Cơ quan sinh sản cảu nấm Aspergillus sau lây bệnh lạc Nhân sinh khối nấm Aspergillus môi trường PDA để lây bệnh nhân tạo sau ngày Dịch bào tử chủng nấm Aspergillus sau ngày nuôi cấy môi trường PDA 28 28 29 30 30 31 31 Các chủng xạ khuẩn phân lập xã Điện 3.9 Thắng Bắc, Điện Thắng Trung Điện Tiến thị xã 33 Điện Bàn, Quảng Nam 3.10 3.11 Hình ảnh ống giống 12 chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh Vịng vô khuẩn 12 chủng xạ khuẩn tuyển chọn nấm bệnh lạc môi trường Gause II 35 36 3.12 Hình ảnh khuẩn lạc chủng XK08 37 3.13 Hình ảnh ống giống chủng XK08 37 3.14 Hình ảnh khuẩn lạc chủng XK11 37 3.15 Hình ảnh ống giống chủng XK11 37 3.16 3.17 3.18 3.19 Chế phẩm xạ khuẩn Streptomyces sản xuất phương pháp lên men xốp môi trường trấu cám Cây lạc 20 ngày tuổi công thức thí nghiệm Cây lạc sau 10 ngày lây nhiễm nấm Aspergillus CT2 CT3 Cây lạc CT1 sau 10 ngày lây nhiễm nấm bệnh 41 42 43 44 39 thử hoạt tính kháng sinh phương pháp đục lỗ Kết trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Hoạt tính kháng sinh chủng xạ khuẩn với chủng vi nấm Aspergillus môi trường lên men MT lên men Gause I Gause II A4-H Các chủng XK Hoạt tính kháng sinh (D-d, mm) XK08 12 ± 0,5 XK11 10 ± 0,5 XK08 19 ± 0,5 XK11 14 ± 0,5 XK08 18 ± 0,5 XK11 12 ± 0,5 Qua bảng 3.4 cho thấy hai chủng XK08 XK11 có hoạt tính kháng sinh chống nấm mạnh môi trường Gause II, A4-H Đây môi trường giàu đạm hữu thích hợp cho xạ khuẩn sinh trưởng phát triển Với mục đích lựa chọn mơi trường lên men thích hợp cho q trình sinh tổng hợp CKS, vào kết chúng tơi nhận thấy mơi trường Gause II thích hợp sử dụng cho nghiên cứu 3.3 KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH LÊN MEN XỐP CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VỚI VI NẤM ASPERGILLUS GÂY BỆNH TRÊN CÂY LẠC Trong trình lên men sản xuất chế phẩm, tỷ lệ giống thích hợp khảo sát nhằm tối ưu q trình lên men mơi trường xốp Ngồi ra, tỷ lệ giống thích hợp cịn có tác dụng đảm bảo độ ẩm môi trường lên men, giảm pH mơi trường giảm lây nhiễm q trình lên men Tỷ lệ giống khảo sát: 20, 30, 50, Kết tóm tắt bảng 3.5 : 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ giống mật độ XK chế phẩm tương ứng Tỷ lệ giống ( ) CFU gam chế phẩm lên men (x10^7) 20 5,7 ± 0,35 30 8,5 ± 0,42 50 7,0 ± 0,37 65 6,0 ± 0,32 Dựa vào kết trên, nhận thấy tỷ lệ lượng dung dịch XK thô với khối lượng chất mang ảnh hưởng đến mật độ XK chế phẩm lên men tương ứng Khi tỷ lệ giống cao thấp làm cho mật độ XK chế phẩm bị hạn chế Đối với tỷ lệ giống (20 ) khiến hàm lượng XK có chế phẩm ít, giai đoạn thích nghi chất mang, số XK bị chết, số lượng XK giống ít, chúng phát triển mạnh môi trường xốp Ngược lại, tỷ lệ giống cao ( ), mật độ XK chế phẩm cao, lên men thời gian ngắn môi trường hết chất dinh dưỡng đồng thời lượng chất thải từ XK nhiều ức chế phát triển XK Ở tỷ lệ giống vừa phải (30 ) mật độ XK chế phẩm đạt mức cực đại (8,5x107 ± 0,5) Tiếp tục sử dụng chủng xạ khuẩn tuyển chọn XK08 XK11 để tiến hành nuôi cấy lắc dịch 220 vòng phút nhiệt độ 28 – 30oC môi trường Gause II Sau ngày ta giống cấp 1, nhân tiếp tục môi trường với giống cấp 1, sau ngày ta giống cấp Tiếp tục lên men rắn môi trường trấu : cám : nước với tỉ lệ : : với 10 giống cấp 2, sau ngày thu chế phẩm rắn, tiến hành sấy khô nhiệt độ 35oC ta thu chế phẩm khơ, nghiền bột đóng gói để bảo quản Kết thể hình 3.1 41 Chế phẩm xạ khuẩn Hình 3.16 Chế phẩm xạ khuẩn Streptomyces sản xuất phương pháp lên men xốp môi trường trấu cám Sau thu chế phẩm dạng bột tiếp tục thực thí nghiệm khảo sát khả đối kháng chế phẩm xạ khuẩn Streptomyces với nấm bệnh thùng xốp trồng lạc để kiểm tra khả kháng nấm chế phẩm 3.4 KẾT QUẢ KIỂM TRA KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CHẾ PHẨM XẠ KHUẨN STREPTOMYCES ĐỐI VỚI NẤM ASPERGILLUS GÂY BỆNH HÉO RŨ GỐC MỐC ĐEN TRÊN CÂY LẠC Do điều kiện làm luận văn có hạn nên chúng tơi chọn thử nghiệm khả đối kháng chế phẩm lạc với nấm bệnh Aspergillus gây bệnh héo rũ gốc mốc đen Chỉ tiêu theo dõi ghi nhận số nhiễm bệnh, số lạc chết thời điểm 3, 10, 15 ngày sau lây nhiễm nấm bệnh Kết theo dõi q trình thí nghiệm sau : 42 Giai đoạn : Kết chưa lây nhiễm nấm bệnh thể qua hình 3.17 Hình 3.17 Cây lạc 20 ngày tuổi cơng thức thí nghiệm Qua hình 3.17 cho thấy: lạc công thức xanh tốt Cây lạc CT3 phát triển nhanh tốt so với hai cơng thức CT1, CT2 đất CT3 xử lý chế phẩm xạ khuẩn: bên cạnh tác động qua lại quần thể nấm đối kháng nấm bệnh, cịn có tác động trực tiếp lên phát triển trồng, hoạt động sống, sản sinh men phân hủy glucose, xenlulose Nhờ men mà chất hữu có đất phân hủy nhanh hơn, làm tăng chất dinh dưỡng dạng dễ hấp thụ cho trồng, tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng phát triển tốt - Giai đoạn 2: Nấm bệnh đưa vào đất CT2, CT3 Kết nghiên cứu khả đối kháng chế phẩm dạng bột nấm bệnh Aspergillus lạc 20 ngày tuổi trình bày bảng 43 Bảng 3.6: Số lượng mắc bệnh chết công thức sau lây nhiễm nấm bệnh Thời gian Sau ngày Sau 10 ngày Sau 15 ngày Chỉ tiêu theo dõi CT1 CT2 CT3 0 0 5 12 Số chết 10 Số công thức 25 25 25 Số có xuất vết đen, bị vàng Số chết Số có xuất vết đen, bị vàng Số chết Số có xuất vết đen, bị vàng Qua bảng cho thấy: sau ngày lây nhiễm nấm bệnh: lạc cơng thức phát triển bình thường, CT2 có xuất vàng chiếm 12% Sau 10 ngày lây nhiễm chủng nấm bệnh: lạc CT1, CT3 phát triển bình thường, xanh tốt Cây lạc CT2 bị còi cọc, chậm phát triển có tượng vàng lá, xuất đốm đen Hình 3.18.Cây lạc sau 15 ngày lây nhiễm nấm bệnh Aspergillus CT2 CT3 44 Hình 3.19 Cây lạc CT1 sau 15 ngày lây nhiễm nấm bệnh Sau 15 ngày lây nhiễm nấm bệnh: lạc CT3 phát triển bình thường, xanh tốt vượt trội Cây CT2 có thêm số bị héo lá, thối vùng gốc khô héo (12cây), 10 chết (chiếm 40 ) Nguyên nhân lây bệnh nhân tạo, cổ rễ gốc thân có vết bệnh màu nâu, có lớp mốc màu đen bao phủ Lá cành ngả vàng xanh cong héo lại Cây dễ bị đứt gốc nhổ lên Qua kết nghiên cứu cho thấy chế phẩm xạ khuẩn Streptomyces dạng bột xử lý đất trước gieo trồng có khả đối kháng với nấm Aspergillus gây bệnh héo rũ gốc mốc đen tốt Bên cạnh đó, chế phẩm cịn kích thích, tạo điều kiện cho trồng phát triển tốt hơn, xử lý đất chế phẩm xạ khuẩn Streptomyces trước gieo trồng phịng trừ nấm bệnh tăng cường phát triển cho Như vậy, việc sử dụng chế phẩm sinh học từ xạ khuẩn Streptomyces có ý nghĩa quan trọng trình diệt nấm bệnh gây hại trồng Nếu sử dụng chế phẩm cho vào đất trước gieo trồng hạn chế nấm bệnh gây hại đáng kể, nghiên cứu đề tài góp phần vào việc ứng dụng chế phẩm vào thực tiễn trồng trọt địa phương, hướng tới nông nghiệp xanh, bền vững 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: 1.1 Từ mẫu đất phận rễ, thân, lạc bị bệnh phân lập chủng vi nấm gây bệnh héo rũ gốc mốc đen lạc thuộc chi Aspergillus 1.2 Từ 45 mẫu đất trồng lạc xã Điện Thắng Bắc, Điện Thắng Trung Điện Tiến thị xã Điện Bàn, Quảng Nam phân lập 12 25 chủng xạ khuẩn đất thuộc chi Streptomyces có hoạt tính kháng sinh chiếm 48 Tiếp tục tuyển chọn 12 chủng: XK08 XK11 có hoạt tính kháng sinh mạnh để nhân sinh khối, tạo chế phẩm ứng dụng 1.3 Lên men xốp chủng xạ khuẩn tuyển chọn XK08 XK11 môi trường trấu : cám thu chế phẩm dạng bột Tiến hành thử nghiệm khả đối kháng chế phẩm với nấm bệnh lạc thùng xốp cho kết tốt, sở khoa học để ứng dụng vào thực tiễn địa phương KIẾN NGHỊ 2.1 Tiếp tục kiểm tra mật độ sống sót tế bào xạ khuẩn chế phẩm nghiên cứu điều kiện giữ giống xạ khuẩn để giữ nguyên hoạt tính thời gian dài 2.2 Tiếp tục thử nghiệm phương pháp lên men tạo chế phẩm xạ khuẩn khác nhau, kiểm tra thời gian bảo quản chế phẩm nhằm tạo biện pháp lên men tối ưu 2.3 Thử khả đối kháng xạ khuẩn với nhiều nấm bệnh nhiều trồng khác 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Egorov, N.X Thực hành VSV học (Người dịch Nguyễn Lân Dũng, 1983), NXB Mir.Matxcova, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [2] Bùi Xuân Đồng (1982), Nhóm nấm Hyphomycetes Việt Nam, Tập I, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Đề tài khảo sát khả sinh enzyme pectinase từ A.niger A oryza, báo cáo thực tập, Lê Hoàng Bảo Vi [4]Đỗ Thu Hà, (2004), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh CKS chống nấm phân lập từ đất Quảng Nam - Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà Nội [5] Bùi Thị Việt Hà (200 ), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà Nội [6] Burgess L.V, Knight T.E, Tesorio L., Phan Thúy Hiền (2009), Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam, Chuyên khảo ACIAR số 129a, 210pp, ACIAR [7] Lê Gia Hy, Nguyễn Đình Lạc, Ngơ Đình Quang Bính, Cao Minh Kiểm, Nguyễn Quỳnh Châu, Phạm Kim Duy, Lê Thanh Bình, (1983), Nghiên cứu sản xuất ứng dụng Biovit chăn nuôi, Báo cáo tổng kết đề tài 48-0103-03, Viện Khoa học Công nghệ [8] Luận án tiến sĩ sinh học “Phân lập tuyển chọn số dòng Aspergillus niger sinh pectin methyesterase”, Trần Thanh Trúc, Cần Thơ, 2013 [9] Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Thí nghiệm vi sinh vật học, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [10]Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề (1998), Giáo trình bệnh nông nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội [11] Đồn Thị Thanh Nhàn (199 ), Giáo trình công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 [12]Nguyễn Ngọc Tú Nguyễn Thị Hương Giang (1997), Bảo vệ trồng từ chế phẩm từ vi nấm, Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.111-153 Tài liệu Tiếng Anh [13] Andre Drenth and Barbara Senlall (2008), Practical guide to detection and identification of Phytophthora, CRC for Tropical Plant Protection Brisbane Australia, Version [14] Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, Vol.4 (1989) [15] Bertrand, K.G and Jack, J P (1998) Molecular biotechnology principles and application of recombinant DNA, 2nd edition, ASM Press Washington, D C.potential for biocontrol Ann Rev Phytopath, 23: 23-54 [16] Crawford D.L., Lunch J.M., Whipps J.M., Ousley M.A.,(2008), “Isolation and characterization of actinomycetes antagonists of fungal root pathogen”, Appl Environ Microbiol 1993, 59, pp 3899-3905 [17] Crawford D.L., Lunch J.M., Whipps J.M., Ousley M.A., (2008), « Isolation and characterization of actinomycetes antagonists of fungal root pathogen », Plant Dis 80, pp 736-714 [18] Crawford D.L., Lunch J.M., Whipps J.M., Ousley M.A.,(2008), “Isolation and characterization of actinomycetes antagonists of fungal root pathogen”, Appl Environ Microbiol 1993, 59, pp 3899-3905 [19] Castillo UF, Strobel GA, Ford EJ, Hess WM, Jensen DB, Stevens D, Yaver D (2002), Munumbicins, wede- spectrum antibiotics Producced by Streptomyces NRRL 30562, endophytic on Kennedia nigrians, National Library of medicine, Internet information, pp 110-112 [20] Crawford D.L., Lunch J.M., Whipps J.M., Ousley M.A.,(2008), “Isolation and characterization of actinomycetes antagonists of fungal root pathogen”, Appl Environ Microbiol 1993, 59, pp 3899-3905 48 [21] G F Gauze T.P Prebrazenskai M.A Sresnicora P P Terekhova (1983), 158 [22] G F Gauze T.P Prebrazenskai M.A Sresnicora P P Terekhova (1983), 158 [23] Krasilnhirov’s (1958) Marwal of systematic Bacteriology and Streptomycetes - (1957) [24] Revoredo CL, and Fletcher S 2002.World peanut market: an overview of the past 30years Georgia Agricultural Experiment Stations, College of Agricultural and Environmental Sciences, the University of Georgia [25] Samson RA, Houbraken J, Summerbell RC, Flannigan B, Miller JD (2001) "Các loài nấm actinomycetes phổ biến quan trọng môi trường nhà" Vi sinh vật môi trường làm việc nhà nhà CRC Trang 287-292 ISBN 0415268001 [26] Schuster E, Dunn-Coleman N, Frisvad JC, Van Dijck PW (2002) "Về an toàn Aspergillus niger - đánh giá" Ứng dụng vi sinh học công nghệ sinh học 59 (4-5): 426-35 Doi : 10.1007 / s00253-002-10326 PMID 12172605 [27] Shirling E.B, Gotilieb D (19 ), “Methods for characterization of Streptomyces spectes”, International Journal of Systematic Bacteriology, 16(3), pp 313 - 340 [28] Singh M P., Petersen P.J., Weiss W I., Kong F and Greensrein M (2000), “Scharomycins, novel hepadecaglycoside antibiotics Produced by Scharothrix espanaensis: Antibacteriol and mechanistic activities”, Journal of Clicinal Investigation Ouline, Internet information, vol 34, pp.70-72 [29] S B Ilic, S S Konstantinovic, Z B Todorovic, M L Lazic (2007), « Characterization and Antimicrobial Activity of the Bioactive Metabolites in Streptomycetes Isolates », ISSN 0026-2617, Microbiology, vol 76(4), pp.421- 49 428 [30] Trerner, H.D, Buckus E.J (19 3), “System of color wheels for Streptomyces taxonomy”, Appl Microbiol, 11, pp 335 - 338 [31] Watanalai Panbangred, (2011), “Identification of actinomycetes from plant rhizospheric soils with inhibitory activity against Colletotrichum spp., the causative agent of anthracnose disease”, BMC Reasearch Notes, 4, pp 98 [32] Y Igarashi, T Iwashita T Fujita, H Naoki, T yamakawa, R Yoshida, and T Furuma (2003), Cletheramycin, a new inhibitor of polyen tobe growth with antifungal activity from Streptomyces hygroscopicus TP- A0623.II Physico - chemical properties and structure determination, National Library of medicine, Internet information, pp 90 - 92 50 PHỤ LỤC MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Môi trường WA (Water Agar medium) -Nước cất : 1000 ml -Agar : 20g Môi trường PDA (Potato - Glucose - Agar) -Khoai tây : 200g -Agar : 20g -Glucose : 20g -Nước cất : 1000 ml Môi trường Gause I - Tinh bột tan : 20g - K2 HPO4 : 0,5g - MgSO4.7H2O : 0,5g - NaCl : 0,5g - (NH4)2SO4 : 2g - KNO3 : 0,5g - FeSO4 : 0,01g - Agar : 20g - Nước cất : 1000ml pH = 7,0 – 7,4 Môi trường Gause II - Cao thịt : 3g - Pepton : 5g - Glucose : 10g - NaCl : 5g - Agar : 20g - Nước cất : 1000ml pH = 7,0 – 7,2 51 Môi trường ISP- - Tinh bột tan : 20g - K2HPO4 : 1g - MgSO4.7H2O : 1g - NaCl : 1g - (NH4)2SO4 : 2g - CaCO3 : 2g - Nước cất : 1000ml - Dung dịch khoáng : 1ml - Agar : 20g pH = 7,0 – 7,2 Môi trường Czapek tinh bột - Tinh bột tan : 20g - KCl : 0,5g - MgSO4.7H2O : 0,5g - K2HPO4 : 1g - FeSO4.7H2O : 0,01g - NaNO3 : 2g - Agar : 20g - CaCO3 : 3g - Nước cất : 1000ml pH = 7,0 Dung dịch khống có thành phần sau : (g 100ml nước cất) FeSO4.7H2O - 0,1g MnCl2.4H2O - 1g ZnSO4 - 0,1g Môi trường A4- H - Glucose : 10g - Bột đậu tương : 10g - NaCl : 5g - CaCO3 : 1g - Nước cất : 1000ml pH = 7,0 52 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NƠI LẤY MẪU TẠI XÃ ĐIỆN THẮNG BẮC, ĐIỆN THẮNG TRUNG VÀ ĐIỆN TIẾN CỦA THỊ XÃ ĐIỆN BÀN - TỈNH QUẢNG NAM Hình 1: Nơi lấy mẫu xã Điện Thắng Trung- Thị xã Điện Bàn- Quảng Nam Hình 2: Nơi lấy mẫu xã Điện Thắng Bắc – Thị Xã Điện Bàn- Quảng Nam Hình 3: Nơi lấy mẫu xã Điện Tiến – Thị Xã Điện Bàn- Quảng Nam 53 Hình 4: Mẫu bị bệnh xã Điện Tiến- Thị xã Điện Bàn- Quảng Nam Hình 5: Diện tích bị nhiễm bệnh xã Điện Tiến Điện Thắng Bắc thị xã Điện Bàn- Quảng Nam ... KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG BÙI THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG VI NẤM GÂY BỆNH HÉO RŨ GỐC MỐC ĐEN TRÊN CÂY L? ??C (ARACHIS HYPOGAEA L. ) VÀ THỬ NGHIỆM TẠO CHẾ PHẨM... chọn đề tài: ‘? ?Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn có khả kháng vi nấm gây bệnh héo rũ gốc mốc đen l? ??c (Arachis hypogaea L. ) thử nghiệm tạo chế phẩm vi sinh vật? ??’ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Nghiên cứu. .. - Phân l? ??p tuyển chọn số chủng xạ khuẩn (Streptomyces) có khả đối kháng với vi nấm gây bệnh héo rũ gốc mốc đen l? ??c (Arachis hypogaea L. ) - Tiến hành l? ?n men xốp tạo chế phẩm từ chủng xạ khuẩn

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w