1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn có khả năng phân giải cellulose trong rơm rạ

63 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN TRẦN THỊ THOA NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE TRONG RƠMRẠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật học HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN TRẦN THỊ THOA NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE TRONG RƠMRẠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật học Người hướng dẫn khoa học PGS TS Đinh Thị Kim Nhung HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, PGS TS Đinh Thị Kim Nhung, người tận tình bảo giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo tổ môn Thực vật - Vi sinh, Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm suốt thời gian em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, Trung tâm thơng tin thư viện, Phòng thí nghiệm Vi sinh vật Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân, người ln quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt trình học tập, tiến hành hoàn thiện đề tài Hà Nội, Ngày 09 Tháng 05 Năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Thoa LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết nghiên cứu riêng cá nhân em, tất số liệu thu thập từ thực nghiệm qua xử lý thống kê, hồn tồn khơng có số liệu chép, bịa đặt Đề tài nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Trong đề tài, em có sử dụng số liệu số tác giả khác, em xin phép tác giả trích dẫn để bổ sung cho khóa luận Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, Ngày 09 Tháng 05 Năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Thoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cellulose rơm rạ 1.1.1 Thành phần chất rơm rạ 1.1.2 Tính chất cấu trúc cellulose 1.1.3 Hiện trạng sử dụng rơm rạ Việt Nam 1.2 Hệ VSV phân giải cellulose rơm rạ 1.2.1 Nấm 1.2.2 Vi khuẩn 1.2.3 Các chủng xạ khuẩn có khả phân giải cellulose rơm rạ 1.2.4 Sơ lược chủng xạ khuẩn Streptomyces 1.2.5 Ứng dụng xạ khuẩn Streptomyces 14 1.3 Thực tế nghiên cứu phân giải cellulose rơm rạ nhờ VSV 15 1.4 Một số biến đổi trình phân giải cellulose 16 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống xạ khuẩn 18 1.6 Ảnh hưởng số yếu tố môi trường điều kiện nuôi cấy đến khả sinh cellulase chủng xạ khuẩn 18 1.6.1 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy 18 1.6.2 Ảnh hưởng nguồn cacbon 18 1.6.3 Ảnh hưởng nguồn nitơ 19 1.6.4 Ảnh hưởng nồng độ pH 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Vật liệu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Lấy mẫu 23 2.3.2 Phân lập VSV từ khối ủ 23 2.3.3 Đếm số lượng tế bào VSV sống đĩa thạch 24 2.3.4 Phương pháp cấy truyền tuyển chọn giống bảo quản giống 24 2.3.5 Quan sát hình thái hiển vi chủng xạ khuẩn nghiên cứu 24 2.3.6 Phương pháp quan sát đặc điểm phân loại 25 2.3.7 Xác định khả phân giải cellulose VSV 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Diễn sinh thái VSV q trình mùn hóa tự nhiên rơm rạ 27 3.2 Các chủng xạ khuẩn phân lập từ trình mùn hóa tự nhiên rơm rạ 30 3.3 Tuyển chọn chủng xạ khuẩn có hoạt tính enzyme ngoại bào phân giải tốt cellulose 32 3.4 Đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn có hoạt tính enzyme ngoại bào tuyển chọn 33 3.5 Tuyển chọn chủng xạ khuẩn có hoạt tính enzyme nội bào phân giải tốt cellulose 35 3.6 Nghiên cứu tính đối kháng chủng xạ khuẩn tuyển chọn 37 3.7 Tối ưu hóa điều kiện mơi trường ni dưỡng chủng xạ khuẩn có khả phân giải cellulose rơm rạ 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC VIẾT TẮT B G C M d d g : K L R B V S C K : : : : : : : DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Rơm rạ ủ thùng xốp 27 Hình 3.3.1 Vòng hoạt tính chủng xạ khuẩn X1 môi trường bổ sung chất bột giấy 33 Hình 3.2.2 Vòng hoạt tính chủng xạ khuẩn X1 môi trường bổ sung chất CMC 33 Hình 3.4 Hình thái khuẩn lạc tế bào với độ phóng đại 1000x chủng xạ khuẩn X1 35 Hình 3.5 Vòng hoạt tính enzyme nội bào chủng xạ khuẩn Streptomyces X1 môi trường bổ sung chất CMC 36 Hình 3.6 Kết kiểm tra tính đối kháng chủng VSV tuyển chọn 37 Hình 3.7.1 Biến thiên nhiệt độ trung bình khối ủ 40 Hình 3.7.2 So sánh kích thước xà lách sau trồng 45 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2.1 Môi trường phân lập nuôi cấy VSV 21 Bảng 2.2.2 Thành phần mơi trường thử hoạt tính enzyme ngoại bào 21 Bảng 3.1 Sự thay đổi số trạng thái rơm rạ khối ủ U1 U2 28 Bảng 3.1.1 Sự thay đổi độ mủn rơm rạ khối ủ 29 Bảng 3.2 Xạ khuẩn phân lập đợt phân lập mẫu khối ủ (U1 vàU2) 31 Bảng 3.3 Hoạt tính enzyme ngoại bào chủng xạ khuẩn Streptomyces tuyển chọn 32 Bảng 3.4 Đặc điểm hình thái chủng xạ khuẩn X1 34 Bảng 3.5 Hoạt tính enzyme nội bào chủng xạ khuẩn phân lập 36 Bảng 3.7.1 Kết theo dõi độ mủn khối ủ 39 Bảng 3.7.2 Thời gian sinh trưởng phát triển xà lách (ngày) 42 Bảng 3.7.3 So sánh chiều cao trung bình xà lách sau trồng (cm) 42 Bảng 3.7.4 So sánh số trung bình xà lách sau trồng (lá/cây) 43 Bảng 3.7.5 So sánh kích thước chiều dài trung bình xà lách (cm) 44 Bảng 3.7.6 So sánh kích thước chiều rộng trung bình xà lách (cm) 44 Bảng 3.7.7 So sánh đường kính trung bình gốc xà lách (cm) 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước nhu cầu thực phẩm người tiêu dùng khơng cao thị trường thực phẩm chưa bị biến động, nguồn thực phẩm chủ yếu đưa người sản xuất nước kinh tế tự cung tự cấp Ngày mà tràn lan thực phẩm chất lượng đẩy tới tay người tiêu dùng, bệnh nan y mà nguồn thực phẩm bẩn gây ngày nhiều Vì nhu cầu thực phẩm ngày cao lên, số nhu cầu rau Như vậy, làm để có nguồn rau đảm bảo để sử dụng? Nhiều người cho liệu pháp tốt nhà nên tự trồng để cung cấp rau cho nhà Nhưng để có nguồn đất vừa vừa đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho trồng? Hiện người ta cho nguồn mùn hữu giải pháp cho vấn đề Nguồn phân hữu chủ yếu ủ từ rơm rạ khô Việt Nam nước phát triển có dân số đơng, 80% dân số sống nghề nông nghiệp Lúa gạo lương thực chủ yếu ngày có vai trò quan trọng xuất Năm 2014 tổng diện tích lúa gieo trồng đạt 7,8 triệu ha, suất đạt 57,4 tạ/ha sản lượng lúa đạt 44,84 triệu lượng rơm rạ sau thu hoạch lớn, ước tính khoảng gần 46 triệu tấn/năm Sau thu hoạch, bình quân thu rơm rạ bao gồm 51,5 kg N - 25,4 kg P2O5 - 137,4 kg K2O Đa số bà nông dân tiến hành đốt rơm rạ sau thu hoạch Việc làm làm vi tố hữu có ích mà gây tổn hại đến mơi trường Theo tính tốn, lượng CO2 thải vào môi trường đốt rơm rạ Đồng Sơng Hồng 1,2 đến 4,7 triệu tấn/năm, lượng khí nhà kính thải vào mơi trường việc đốt rơm rạ gây thiệt hại môi trường tương đương với 19,05 - 200,3 trUSD/năm Như theo kết bảng ta thấy có nhiều chủng xạ khuẩn phân lập cho hoạt tính enzyme nội bào nhiên có chủng khơng cho hoạt tính enzyme nội bào chủng có đường kính vòng hoạt tính nhỏ 10mm có chủng xạ khuẩn lựa chọn chủng xạ khuẩn Streptomyces X1 có hoạt tính enzyme mạnh mẽ hẳn chủng xạ khuẩn lại với hoạt tính 35,5mm 3.6 Nghiên cứu tính đối kháng chủng xạ khuẩn tuyển chọn Để đánh giá khả phân giải rơm rạ thực tế chủng xạ khuẩn X1 có hoạt tính enzyme ngoại bào, nội bào mô tả tập hợp VSV tuyển chọn, tiến hành kiểm tra tính đối kháng chủng phương pháp cấy chữ thập (đối với chủng vi khuẩn) cấy hai hình chữ thập chủng vi khuẩn điểm giao hình chữ thập ta đặt khối thạch chứa chủng xạ khuẩn X1 khối thạch chứa chủng nấm mốc N1 sau đem ni tủ ấm 300C hai ngày Hình 3.6 Kết kiểm tra tính đối kháng chủng VSV tuyển chọn Kết cho thấy 03 chủng VSV tuyển chọn không đối kháng nhau, chủng sinh trưởng phát triển tốt chủng không đối kháng với chủng ni dịch hỗn hợp chủng để tạo thành chế phẩm VSV phân giải cellulose 37 3.7 Tối ưu hóa điều kiện mơi trường ni dưỡng chủng xạ khuẩn có khả phân giải cellulose rơm rạ Để đánh giá hiệu phân giải rơm rạ chủng xạ khuẩn tuyển chọn, đem ủ thử nghiệm chủng xạ khuẩn khối ủ rơm rạ tích ~ 1m3, tương ứng 10 kg rơm khô, bổ sung dung dịch khoáng ammoni nitrate để đạt tỷ lệ C/N ~ 25-30 độ ẩm 60% Khối ủ thí nghiệm (TN I bổ sung tổ hợp VSV tuyển chọn) khối ủ đối chứng (TN II không bổ sung tổ hợp VSV tuyển chọn) Các thí nghiệm lặp lại lần Kết theo dõi độ mủn khối ủ thể bảng 3.7.1 nhiệt độ khối ủ thể hình 3.7.1 So với nhiệt mơi trường, khối ủ có bổ sung tổ hợp VSV tuyển chọn TN I khối ủ không bổ sung tổ hợp VSV (các khối ủ đối chứng) TN II có nhiệt độ cao hơn, chứng tỏ khối ủ có sinh trưởng, phát triển VSV Tuy nhiên, nhiệt độ khối ủ có bổ sung tổ hợp VSV cao hẳn (tối đa 57⁰ C), độ mủn hóa chất diễn nhanh cao (Bảng 3.7.1) so với khối ủ đối chứng (tối đa 49⁰ C) Q trình mủn hóa nhanh cao lý làm cho độ giảm khối lượng khối ủ có bổ sung tổ hợp VSV tuyển chọn cao (độ giảm khối lượng trung bình 9,3kg 25 ngày) độ giảm khối lượng trung bình khối ủ không bổ sung tổ hợp VSV đạt 5,4kg 25 ngày 38 Bảng 3.7.1 Kết theo dõi độ mủn khối ủ T h ời gi0 1 2 -: Kh +: M Thí ng T T N N + + + + + + + + + + + Thí nghi T T NN + - + + + + + + ++ ++ ++ ++ ++ ++ + + + + + + Thí nghi T T NN + + + + + + ++ + + + + + + + + ++ + ++ + ++ + ++ + 39 Nhiệt độ (oC) 60 57 40 50 49 50.1 47 46.3 43.2 44.4 40.6 40 41.7 36.6 30 TN 31.3 30 ĐC MT 20 10 05/08 Thời 10/08 15/08 20/08 25/08 30/08 gian (ngày) Hình 3.7.1 Biến thiên nhiệt độ trung bình khối ủ (thể tích 1m3) 41 Như tổ hợp xạ khuẩn tuyển chọn thể hoạt động sinh trưởng phân giải chất rơm rạ tốt hẳn VSV tự nhiên, vốn có chất rơm rạ Nhiệt độ khối ủ thí nghiệm tăng nhanh đạt ngưỡng cao 56⁰ C đến 57⁰ C vào ngày thứ - 10; mức nhiệt tốt cho phân giải hữu Trong khối đối chứng, nhiệt độ tăng chậm đạt ngưỡng cao 48⁰ C - 49⁰ C vào ngày thứ 10 -11 Nhiệt độ khối ủ thí nghiệm trì dao động mức 500C ngày thứ 11-12 bắt đầu giảm Trong thời gian giảm nhiệt độ, có hai đến ba lần nhiệt độ tăng nhẹ nằm xu hướng giảm nhiệt khối ủ, thí nghiệm đối chứng Sự tăng cường nhiệt độ thể hoạt động sinh trưởng, phát triển tối ưu nhóm VSV khác khối ủ Đây giai đoạn ổn định hay giai đoạn chín khối ủ mà chất chuyển hóa dần từ dạng sang dạng khác Chủng xạ khuẩn Streptomyces X1 có khả phân giải rơm rạ thực tế tốt, chúng sử dụng tập hợp VSV hữu hiệu để phân giải rơm rạ thành mùn hữu cơ, bón cho trồng Áp dụng trồng thử nghiệm xà lách đăm Tôi tiến hành trồng luống xà lách, luống có phối trộn mùn hữu bổ sung chủng VSV tuyển chọn (cây trồng thí nghiệm), luống khơng bổ sung mùn hữu (cây trồng đối chứng) Trên luống trồng 56 xà lách theo dõi sinh trưởng phát triển của luống rau Với điều kiện chăm sóc, nhiệt độ ánh sáng tơi theo dõi theo tiêu sau: thời gian sinh trưởng phát triển, chiều cao cây, số cây, kích thước lá, đường kính gốc thân Thời gian sinh trưởng phát triển (ngày) Theo dõi sinh trưởng phát triển qua giai đoạn (giai đoạn non, giai đoạn phát triển giai đoạn thu hoạch) Kết ghi bảng 3.7.2 Bảng 3.7.2 Thời gian sinh trưởng phát triển xà lách (ngày) LC oâ ạy Ci â y C â C â y p G đ T h u 23 Như theo kết bảng ta thấy xà lách trồng luống có phối trộn mùn hữu (được bổ sung chủng VSV tuyển chọn) sinh trưởng nhanh hơn, cho thu hoạch sớm (25-28 ngày) so với xà lách trồng luống không bổ sung mùn hữu (30-38 ngày) Chiều cao (cm) Cách tiến hành: Sau trồng xà lách ngày, luống rau dùng thước nhựa dẻo đo từ bề mặt giá thể đến chóp cao tiến hành xử lý số liệu Làm tương tự 15 ngày thu hoạch Kết thí nghiệm dẫn bảng 3.7.3 Bảng 3.7.3: So sánh chiều cao trung bình xà lách sau trồng (cm) L c C â C â , , T h N g Như theo kết bảng ta thấy chiều cao trung bình trồng thí ngiệm sau ngày, 15 ngày thu hoạch cao hẳn so với trồng đối chứng thời điểm tương tự, tỉ lệ phần trăm trồng thí nghiệm trồng đối chứng chiều cao trung bình đạt 93,8% Số xanh (lá/cây) Xà lách loại rau ăn lá, số lượng kích thước góp phần làm tăng giảm suất thời vụ Để so sánh số trung bình xà lách luống trồng thí nghiệm luống trồng đối chứng, làm sau: Ở giai đoạn sau ngày, sau 15 ngày thu hoạch rau luống tiến hành đếm tổng số thân tính từ thật đến xanh Sau xử lý số liệu thu kết ghi bảng 3.7.4 Bảng 3.7.4: So sánh số trung bình xà lách sau trồng (lá/ cây) C â C â N T h 12 10 Như vậy, tỉ lệ phần trăm trồng thí nghiệm trơng đối chứng số trung bình đạt 78,2% Điều góp phần làm tăng suất trồng bổ sung mùn hữu Kích thước (cm) Vẫn giai đoạn sau ngày, sau 15 ngày thu hoạch ta tiến hành so sánh kích thước trung bình trên luống trồng thí nghiệm trồng đối chứng Dùng thước nhựa dẻo đo chiều dài chiều rộng to trên luống Kết dẫn bảng 3.7.5 bảng 3.7.6 Bảng 3.7.5: So sách kích thước chiều dài trung bình xà lách (cm) N T h 18 C â C â 17 Bảng 3.7.6 So sánh kích thước chiều rộng trung bình xà lách (cm) L c C â C â N g T h 6 Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ phần trăm trông thí nghiệm trồng đối trứng kích chiều dài trung bình chiều rộng trung bình xà lách 93.8% 96.4% Như luống rau có bổ sung mùn hữu góp phần làm tăng suất trồng Đường kính gốc thân (cm) Sau kiểm tra kích thước tơi tiến hành so sánh đường kính gốc thân xà lách luống Trên xà lách luống dùng thước kẹp đo gốc thân nơi cổ rễ thu hoạch Kết dẫn bảng 3.7.7 Bảng 3.7.7: So sánh đường kính trung bình gốc xà lách (cm) C â C â Đ Như vậy, đường kính trung bình gốc xà lách luống trồng thí nghiệm (0,82 cm) lớn so với đường kính trung bình gốc xà lách luống trồng đối chứng (0,72 cm) Tỉ lệ phần trăm trồng thí nghiệm trồng đối chứng đường kính trung bình gốc xà lách đạt 87,8% Luống rau trồng thí nghiệm Luống rau trồng đối chứng Hình 3.7.2 So sánh kích thước luống xà lách sau trồng Như vậy, việc sử dụng sản phẩm mùn hữu lấy từ khối ủ rơm rạ bổ sung chủng xạ khuẩn Streptomyces X1 trồng rau, kết cho thấy khả sinh trưởng phát triển tốt, số lượng cây, kích thước lá, đường kính gốc thân trội so với trồng không bổ mùn hữu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Qua diễn sinh thái VSV khối ủ nhận thấy tỉ lệ thành phần phối trộn khối ủ theo khối ủ U phù hợp Phân lập tổng cộng 14 chủng xạ khuẩn nhận thấy: Sau giai đoạn sinh nhiệt, xạ khuẩn chiếm ưu xạ khuẩn nhóm VSV đóng vai trò quan trọng giai đoạn mùn hóa rơm rạ 1.2 Trong 14 chủng phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn X1 có khả sinh enzyme ngoại bào cao, hoạt tính chât CMC bột giấy 24 mm; 25,5 mm Sơ phân lập chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces đặt tên Streptomyces X1 chúng có hoạt tính nội bào cao chất CMC bột giấy 35,5 mm 25,5 mm Các chủng xạ khuẩn Streptomyces X1 không đối kháng với chủng VSV khác kết hợp với để tạo thành chế phẩm phân giải cellulose 1.3 Chủng xạ khuẩn Streotomyces X1 có khả phân giải rơm rạ thực tế tốt, sử dụng tập hợp VSV hữu hiệu để phân giải rơm rạ thành mùn hữu bón cho trồng giúp phát triển tốt Kiến nghị Tiếp tục định loại chủng VSV tiềm tuyển chọn có khả chuyển hóa tốt rơm rạ thành mùn hữu cơ, hướng tới xây dựng quy trình ủ rơm rạ thành mùn hữu giới thiệu rộng rãi sản phẩm mùn hữu đến người tiêu dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Cách (2004), Công nghệ lên men chất kháng sinh, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Vi Thị Doan Chính (2000), Nghiên cứu khả nâng cao hoạt tính kháng sinh chủng Streptomyces rimosus R77 Streptomyces hygroscopicus5820 kĩ thuật dung hợp tế bào trần, Luận án TS sinh học, Viện công nghệ sinh học, Hà Nội [3] Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị TRân Châu (1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học - Tập III, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1972), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học - Tập III NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội [5] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2002), Vi sinh vật học, Nhà xuất giáo dục, hà Nội, 39-41 [6] Biền Văn Minh, Phạm Văn Ty, Kiều Hữu ảnh, Phạm Hồng Sơn, Phạm Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thu Thủy (2006) Giáo trình vi sinh vật học Nhà xuất Đại học Huế [7] Lê Xuân Phương (2001), Vi sinh vật học công nghiệp, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 47-49 [8] Demain A.L.A - Fang (1975), Emerging concept of secondary metabolism in actinomycetes, J.Actinomycetologica, 9, 98 - 117 [9] Huang, S., et al (2012) Isolation and identification of cellulolytic bacteria from the gut of Holotrichiaparallela larvae (Coleoptera: Scarabaeidae) International journal of molecular sciences13, 2563-2577 [10] Jeffrey, L (2008) Isolation, characterization and identification of actinomycetes from agriculture soils at Semongok, Sarawak African Journal of biotechnology [11] Jongsik Chun, Seung B.K, youn Kyung Oh, Goodflellow M (1999), Amycolatopsis thermoflava sp.nov, anovel soil actinomycete from Hainan Island, China, J Svsl Bacteriol - 49, 1369 - 1373 [12] Lo, C , et al (2002) Actinomycetes isolated from soil samples from the Crocker Range Sabah ASEANReview on Biodiversity and Environmental Conservation [13] Milala, M., et al (2005) Studies on the use of agricultural wastes for cellulose enzyme production byAspergillus niger Res J Agric Biol Sci 1, 325-328 [14] Miyadoh S (2001), Identification manual of Actinomycetes, Business Center for Academic Scieties Japan [15] Rastogi, G., et al (2009) Isolation and characterization of cellulosedegrading bacteria from the deepsubsurface of the Homestake gold mine, Lead, South Dakota, USA Journal of industrial microbiology &biotechnology 36, 585-598 [16] Robert D Nolan Thomas C (1988), ‘’Isolation and Sceeming of Actinomyceres’’ In Actinomycetes in Biotechnology, Academic Press, London [17] Schwarz, W (2001) The cellulosome and cellulose degradation by anaerobic bacteria Appliedmicrobiology and biotechnology 56, 634649 [18] Sezaki M Miyadoh S (2001), ‘’ Practically used Antibioties and their related substances’’ In Indentification Manual of Actioumycetes, Japan [19] Shahriarinour, M., et al (2011) Screening, isolation and selection of cellulolytic fungi from oil palmempty fruit bunch fibre Biotechnology 10, 108-113 [20] Yang, B., et al (2011) Enzymatic hydrolysis of cellulosic biomass Biofuels 2, 421-449 [21] Waksman, S A (1961) The Actinomycetes Classification, identification and descriptions of genera and species, vol 2, The Williams & Wilkins Co., Baltimore, USA [22] Н.А Красилников (1971) Лучитые Грибки Издательство «Наука», Москва [23] Г Ф Гаузе, Т.П.Преображенская, М Л.П.Терехова,Т.С.Максимова,(1983),Определитель Актиномицетов Издательство «Наука», Москва [24] https://vi.wikipedia.org/wiki/Streptomyces А Свешникова, ... chọn đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn có khả phân giải cellulose rơm rạ. ’’ Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn chủng xạ khuẩn có hoạt tính phân giải cellulose cao nghiên cứu số đặc tính... trình phân giải cellulose để nghiên cứu đặc điểm hình thái, hoạt tính sinh học số chủng xạ khuẩn có khả phân giải cellulose rơm rạ Kết nghiên cứu liệu góp phần bổ sung cho nghiên cứu ứng dụng chủng. .. Thực tế nghiên cứu phân giải cellulose rơm rạ nhờ VSV Hệ VSV phân giải cellulose rơm rạ: Các vi khuẩn phân giải cellulose kị khí Clostridium đất phân chuồng, phân xanh Các VSV phân giải cellulose

Ngày đăng: 04/09/2019, 09:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w