Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose trong rơm, rạ

49 99 0
Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose trong rơm, rạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ KIM ANH NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE TRONG RƠM RẠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS Đinh Thị Kim Nhung HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ KIM ANH NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE TRONG RƠM RẠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS Đinh Thị Kim Nhung HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Đinh Thị Kim Nhung, người tận tình bảo giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, giáo tổ môn Thực vật - Vi sinh, Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm cho em suốt thời gian em tiến hành thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, Trung tâm thông tin thư viện, Phòng thí nghiệm Vi sinh vật Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp cho em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân, người ln quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt q trình học tập, tiến hành hồn thiện đề tài Hà Nội, Ngày 15 Tháng 04 Năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Anh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết nghiên cứu riêng cá nhân em, tất số liệu thu thập từ thực nghiệm qua xử lý thống kê, hồn tồn khơng có số liệu chép, bịa đặt Đề tài nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Trong đề tài, em có sử dụng số liệu số tác giả khác, em xin phép tác giả trích dẫn để bổ sung cho khóa luận Hà Nội, Ngày 15 Tháng 04 Năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan nguyên liệu 1.1 Tổng quan cellulose rơm, rạ 1.2 Hệ VSV phân giải cellulose rơm, rạ 1.3 Thực tế nghiên cứu phân giải cellulose rơm, rạ nhờ vi sinh vật 13 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống vi khuẩn 15 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng thiết bị nghiên cứu 18 2.2 Các loại môi trường 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Ủ lấy mẫu 19 2.3.2 Phân lập vi khuẩn từ khối ủ 21 2.3.3 Đếm số lượng tế bào vi khuẩn sống đĩa thạch 21 2.3.4 Phương pháp cấy truyền tuyển chọn giống bảo quản giống 22 2.3.5 Quan sát hình thái hiển vi chủng vi khuẩn nghiên cứu 22 2.3.6 Xác định khả phân giải cellulose vi khuẩn 23 2.3.7 Phương pháp thống kê toán học xử lý số liệu 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Diễn sinh thái VSV q trình mùn hóa tự nhiên rơm, rạ 24 3.2 Các chủng vi khuẩn phân lập từ q trình mùn hóa tự nhiên rơm, rạ 27 3.3 Tuyển chọn chủng vi khuẩn có hoạt tính enzyme ngoại bào phân giải tốt cellulose 28 3.4 Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn có hoạt tính enzyme ngoại bào tuyển chọn 29 3.6 Tối ưu hóa điều kiện mơi trường ni dưỡng chủng vi khuẩn có khả phân giải cellulose rơm, rạ 32 3.7 Thử mùn hữu phân giải từ rơm, rạ nhờ chủng vi khuẩn trồng 35 KẾT LUẬN 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Giống vi khuẩn cấy mơi trường thạch nghiêng 22 Hình 3.1 Rơm, rạ ủ thùng xốp 24 Hình 3.4 Hình thái khuẩn lạc tế bào với độ phóng đại x1000 chủng V1 31 Hình 3.5 Kết kiểm tra tính đối kháng chủng VSV tuyển chọn 32 Hình 3.6 Biến thiên nhiệt độ trung bình khối ủ 34 Hình 3.7 Trồng rau cải đất ruộng trộn mùn rơm, rạ 36 Hình 3.8 So sánh kích thước rau cải sau trồng 13 ngày 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2.1 Môi trường phân lập nuôi cấy vi khuẩn 19 Bảng 2.2.2 Thành phần môi trường thử hoạt tính enzyme ngoại bào 19 Bảng 2.3 Tỉ lệ thành phần khối ủ 20 Bảng 3.1 Sự thay đổi số trạng thái rơm, rạ khối ủ U1 U2 25 Bảng 3.2 Sự thay đổi độ mủn rơm, rạ khối ủ 26 Bảng 3.3 Vi khuẩn phân lập đợt phân lập mẫu khối ủ (U1, U2) 27 Bảng 3.4 Hoạt tính enzyme ngoại bào chủng vi khuẩn Bacillus tuyển chọn 28 Hình 3.2 Vòng hoạt tính chủng vi khuẩn V1 mơi trường bổ sung chất bột giấy 29 Hình 3.3 Vòng hoạt tính chủng vi khuẩn V1 mơi trường bổ sung chất CMC 29 Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn V1 30 Bảng 3.6 Kết theo dõi độ mủn khối ủ 33 Bảng 3.7.1 Thời gian sinh trưởng phát triển rau cải 35 DANH MỤC VIẾT TẮT BG : Bột giấy CMC : Cacboxyl Methyl Cellulose Dd : dung dịch g : gram KL : khuẩn lạc RBBR : Remazol Brilliant Blue R VSV : Vi sinh vật ĐC : Đối chứng TN : Thí nghiệm 10 MT : Mơi trường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề thực phẩm bẩn, chất lượng vấn nạn quan tâm từ xã hội Bởi nhu cầu nguồn thực phẩm sạch, đảm bảo chất lượng nhu cầu cần thiết đáng quan tâm người tiêu dùng, đặc biệt vấn đề rau sạch.Vậy làm để có nguồn rau đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng? Chúng tơi nhận thấy biện pháp hữu ích, tối ưu phù hợp với hoàn cảnh gia đình tự cung tự cấp nguồn rau gia Để giải vấn đề thực hiện: nghiên cứu tuyển chọn số chủng vi khuẩn có khả sinh enzyme phân giải cellulose rơm, rạ nhằm hướng tới giải pháp sử dụng nguồn mùn hữu Nguồn mùn hữu chủ yếu ủ từ rơm, rạ khô Việt Nam quốc gia phát triển có số lượng dân số đông 95.554.355 người vào ngày 06/05/2018 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc[16], số có 80% dân số sống nghề nơng nghiệp trồng lương thực, thực phẩm Ở nước ta lúa lương thực chủ yếu có vai trò ngày quan trọng ngành xuất Năm 2014 tổng diện tích lúa gieo trồng đạt 7,8 triệu ha, suất đạt 57,4 tạ/ha sản lượng lúa đạt 44,84 triệu lượng rơm, rạ sau thu hoạch lớn, khoảng gần 46 triệu tấn/năm Sau thu hoạch, bình quân hecta thu rơm, rạ bao gồm 51,5 kg N - 25,4 kg P2O5 - 137,4 kg K2O Đa số bà nông dân tiến hành đốt rơm, rạ sau thu hoạch Việc làm làm vi tố hữu có ích mà gây tổn hại đến mơi trường Theo tính tốn, lượng CO2 phát thải vào môi trường đốt rơm, rạ Đồng Sông Hồng 1,2 đến 4,7 triệu tấn/năm, lượng khí nhà kính phát thải vào mơi trường việc đốt rơm, rạ gây thiệt hại môi trường tương đương với 19,05 - 200,3 trUSD/năm Bên cạnh đó, việc lấy rơm, rạ khỏi đồng ruộng làm giảm cacbon hữu cách đáng kể, hàm lượng cacbon ban Qua quan sát đặc điểm trạng thái khối ủ khoảng 25 ngày, chúng tơi nhận thấy có thay đổi rõ rệt trạng thái rơm, rạ khối ủ (bảng 3.1) tương ứng với nhóm vi khuẩn khác tham gia vào mủn hóa rơm, rạ Việc bổ sung thêm nguồn nitơ (amonium nitrate) dường khơng làm thay đổi thành phần nhóm vi khuẩn tiến trình xuất chúng khối ủ Về độ mủn, kết quan sát thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Sự thay đổi độ mủn rơm, rạ khối ủ Tuần U1 U2 - - + ++ +++ ++++ +++ ++++ Không mủn: - Mủn kém: + Mủn trung bình: ++ Mủn: +++ Mủn tốt: ++++ Dựa vào kết độ mủn (bảng 3.2), theo dõi tuần độ mủn khối ủ tăng dần Như tỉ lệ phối trộn khối ủ có bổ sung thêm nguồn nitơ để đạt tỉ lệ C:N ~ 30:1 giúp khả mùn hóa rơm, rạ tốt Qua quan sát diễn sinh thái vi khuẩn khối ủ nhận thấy việc bổ sung thêm nguồn nitơ (amonium nitrate) khối ủ U2 (tỷ lệ C:N ~ 30:1) diễn sinh thái nhóm vi khuẩn thay đổi nhanh hơn; Ở trạng thái, mật độ vi khuẩn loại thường nhiều có mặt chúng chất rơm, rạ thường kéo dài Như vậy, tỉ lệ thành phần phối trộn khối ủ theo khối ủ có bổ sung nguồn nitơ (U2) phù hợp 26 3.2 Các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc từ q trình mùn hóa tự nhiên rơm, rạ Trong q trình mùn hóa tự nhiên rơm, rạ, trạng thái rơm, rạ khối ủ thay đổi theo thời gian tùy thuộc vào chủng vi khuẩn có khối ủ vào thời điểm Các khối ủ có độ mủn cao khối ủ có chủng vi khuẩn hoạt động phân hủy rơm, rạ tốt Để hiểu rõ thay đổi trạng thái rơm, rạ bị phân hủy, tiến hành phân lập vi khuẩn khối ủ thời điểm định Trong tuần theo dõi khối ủ U1, U2 tiến hành phân lập đợt, định kì tuần phân lập lần Kết thu đợt phân lập thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Vi khuẩn phân lập đƣợc đợt phân lập mẫu khối ủ (U1, U2) Khối ủ Nhóm Vi khuẩn Tuần thứ Tuần thứ Tổng số P H P H P H U1 VK 10 U2 VK 7 10 17 TỔNG SỐ Chú thích: U1, U2: kí hiệu khối ủ 1, VK: vi khuẩn P: chủng vi khuẩn phân lập H: chủng vi khuẩn có hoạt tính enzyme ngoại bào Kết phân lập đợt I (giai đoạn đạt nhiệt độ cao nhất) thu số chủng vi khuẩn có số lượng chiếm ưu 27 Đến đợt phân lập II, chủng vi khuẩn có số chiếm ưu Phân lập tổng cộng 17 chủng vi khuẩn khối rơm, rạ qua hai đợt phân lập 3.3 Tuyển chọn chủng vi khuẩn có hoạt tính enzyme ngoại bào phân giải tốt cellulose Sau trình phân lập qua hai đợt phân lập tổng cộng 17 chủng vi khuẩn Sơ tuyển lần chủng vi khuẩn có chủng có hoạt tính enzyme ngoại bào Sơ tuyển lần 10 chủng vi khuẩn có chủng có hoạt tính enzyme ngoại bào Qúa trình phân lập tuyển chọn thu nhiều chủng vi khuẩn đống ủ, chủng có nhiều chủng thuộc nhóm vi khuẩn khác có hoạt tính phân giải cellulose rơm, rạ có tiềm kết hợp chủng vi sinh vật có khả phân giải tốt cellulose để đẩy nhanh trình phân giải cellulose rơm, rạ Nghiên cứu hoạt tính enzyme ngoại bào cho kết có chủng tổng số 17 chủng phân lập có hoạt tính phân giải cellulose, hemicellulose ligin (chiếm 29,41%) Bảng 3.4 Hoạt tính enzyme ngoại bào chủng vi khuẩn Bacillus tuyển chọn STT Mẫu Hoạt tính Hoạt tính Chủng vi cellulose D-d, cellulose D-d, khuẩn mm.(cơ chất mm.(cơ chất CMC) bột giấy) 1 V1-1 V3 V1 27,5 31 V2-1 12 17 V2-2 28 Kết bảng cho thấy chất CMC có chủng có hoạt tính nhỏ 10mm, chủng có hoạt tính nằm khoảng 10 - 20mm có chủng có hoạt tính mức 20mm chất bột giấy ta có chủng có hoạt tính nhỏ 10mm, chủng có hoạt tính nằm khoảng 10 - 20mm có chủng có hoạt tính mức 20mm Như vậy, hoạt tính enzyme ngoại bào phân thành ba mức độ (mạnh, trung bình, yếu) dựa vào kích thước vòng phân giải chất Trên chất CMC bột giấy có chủng V1 thể hoạt tính mạnh chất CMC 27,5mm chất bột giấy hoạt tính 31mm Với kết thu nhận thấy chủng có hoạt tính mạnh hẳn nên định sâu vào nghiên cứu định loại Hình 3.2 Vòng hoạt tính chủng Hình 3.3 Vòng hoạt tính chủng vi vi khuẩn V1 mơi trƣờng bổ sung khuẩn V1 môi trƣờng bổ sung chất chất bột giấy CMC Phần lớn chủng vi khuẩn phân lập có hoạt tính enzyme ngoại bào từ yếu đến trung bình, có khoảng 7,14% số chủng phân lập có hoạt tính enzyme ngoại bào mạnh, tập trung chủ yếu vào chủng có hoạt tính phân giải cellulose 3.4 Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn có hoạt tính enzyme ngoại bào 29 tuyển chọn Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn V1 Đặc điểm Hình thái khuẩn lạc Hình thái hiển vi - Hình dạng: que ngắn, nằm đơn lẻ Sau 24h: - Hình dạng: hình tròn, đỉnh lồi, - Nhuộm Gram: G+ có dạng vòng tròn đồng tâm, bề - Hình thành nội bào tử mặt khuẩn lạc nhẵn, mép trơn - Đường kính: 2,5 mm - Màu sắc: dạng bột nhão màu nâu nhạt - Mức độ nhầy nhớt: trung bình V1 Sau 48h: - Hình dạng: bề mặt khuẩn lạc lồi, nhăn theo vòng tròn đồng tâm, mép xuất dạng cưa nhỏ - Đường kính từ - 3,5mm - Màu sắc: nâu, nếp nhăn màu trắng 30 Hình 3.4 Hình thái khuẩn lạc tế bào với độ phóng đại x1000 chủng V1 Từ chủng vi khuẩn thu được, làm tiêu soi kính hiển vi quang học với độ phóng đại 1000 lần đồng thời tiến hành chang chủng môi trường thạch sau ni tủ ấm sau ngày để quan sát màu sắc trạng thái, màu sắc đo đường kính khuẩn lạc Qua bảng kết hình thái khuẩn lạc hình thái hiển vi, kết hợp với khóa phân loại Nguyễn Lân Dũng (1976) chúng tơi nhận thấy đặc trưng xác định sơ chủng lựa chọn Bacillus Sơ phân loại chủng BacillusV1 có khả phân giải cellulose mạnh 3.5 Nghiên cứu tính đối kháng chủng vi khuẩn tuyển chọn Để đánh giá khả phân giải rơm, rạ thực tế chủng vi khuẩn Bacillus V1 có hoạt tính enzyme ngoại bào nội bào mô tả tập hợp VSV tuyển chọn, chúng tơi tiến hành kiểm tra tính đối kháng chủng vi khuẩn V1 với chủng nấm N1 xạ khuẩn X1 phương pháp cấy chữ thập (đối với chủng vi khuẩn) cấy hai hình chữ thập chủng vi khuẩn điểm giao 31 hình chữ thập ta đặt khối thạch chứa chủng xạ khuẩn X1 khối thạch chứa chủng nấm mốc N1 sau đem ni tủ ấm 300C hai ngày Kết cho thấy chủng vi khuẩn Bacillus V1 tuyển chọn không đối kháng với chủng nấm N1 xạ khuẩn X1, chủng sinh trưởng phát triển tốt chủng không đối kháng với chủng ni dịch hỗn hợp chủng để tạo thành chế phẩm VSV phân giải cellulose Hình 3.5 Kết kiểm tra tính đối kháng chủng VSV tuyển chọn Như vậy, chủng vi khuẩn V1 không đối kháng với chủng vi sinh vật khác kết hợp với để tạo thành chế phẩm phân giải cellulose 3.6 Tối ƣu hóa điều kiện mơi trƣờng ni dƣỡng chủng vi khuẩn có khả phân giải cellulose rơm, rạ Để đánh giá hiệu phân giải rơm, rạ chủng vi khuẩn Bacillus V1 tuyển chọn, ủ thử nghiệm chủng vi khuẩn khối ủ rơm, rạ tích ~ 1m3, tương ứng 10 kg rơm khơ, bổ sung dung dịch khống ammoni nitrate để đạt tỷ lệ C/N ~ 25 - 30 độ ẩm 60% Khối ủ thí nghiệm (TN I) bổ sung chủng vi khuẩn tuyển chọn khối ủ đối chứng (TN II) không bổ sung chủng vi khuẩn tuyển chọn lặp lại lần Kết theo dõi độ mủn khối ủ thể bảng 3.6 nhiệt độ khối ủ thể hình 3.6 So với nhiệt mơi trường (Hình 3.6.), khối ủ TN I khối ủ TN II có nhiệt độ cao hơn, chứng tỏ khối ủ có sinh trưởng, phát triển vi sinh vật Tuy nhiên, nhiệt độ khối ủ có bổ sung chủng vi 32 khuẩn cao hẳn (tối đa 57⁰C), độ mủn hóa chất diễn nhanh cao (Bảng 3.6.) so với khối ủ đối chứng (tối đa 49⁰C) Q trình mủn hóa nhanh cao lý làm cho độ giảm khối lượng khối ủ có bổ sung chủng vi khuẩn tuyển chọn cao (độ giảm khối lượng trung bình 9,3kg 25 ngày) độ giảm khối lượng trung bình khối ủ khơng bổ sung chủng vi khuẩn đạt 5,4kg 25 ngày Bảng 3.6 Kết theo dõi độ mủn khối ủ Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm TN I TN I TN I Thời gian TN II TN II TN II 05/08/2016 + - + - - - 10/08/2016 ++ ++ + + + + 15/08/2016 +++ ++ ++ + + + 20/08/2016 +++ ++ +++ ++ ++ ++ 25/08/2016 ++++ +++ ++++ ++ ++ ++ 30/08/2016 ++++ +++ ++++ ++ +++ ++ Không mủn: - Mủn trung bình: ++ Mủn ít: + Mủn: +++ 33 Mủn tốt: ++++ Nhiệt độ (oC) 60 57 50 50.1 49 47 46.3 43.2 44.4 40.6 40 41.7 36.6 30 TN 31.3 30 ĐC MT 20 10 (ngày) 05/08 10/08 15/08 20/08 25/08 30/08 Hình 3.6 Biến thiên nhiệt độ trung bình khối ủ Như chủng vi khuẩn Bacillus V1 tuyển chọn thể hoạt động sinh trưởng phân giải chất rơm, rạ tốt hẳn chủng vi khuẩn tự nhiên, vốn có chất rơm, rạ Nhiệt độ khối ủ thí nghiệm tăng nhanh đạt ngưỡng cao 57⁰C vào ngày thứ 5; mức nhiệt tốt cho phân giải hữu Trong khối đối chứng, nhiệt độ tăng chậm đạt ngưỡng cao 49⁰C vào ngày thứ Nhiệt độ khối ủ thí nghiệm trì dao động mức 500C ngày thứ 11 - 12 bắt đầu giảm Đây giai đoạn ổn định hay giai đoạn chín khối ủ mà chất chuyển hóa dần từ dạng sang dạng khác Chủng vi khuẩn BacillusV1 có khả phân giải rơm, rạ thực tế tốt, chúng sử dụng tập hợp VSV hữu hiệu để phân giải rơm, rạ thành mùn hữu cơ, bón cho trồng 34 3.7 Thử mùn hữu đƣợc phân giải từ rơm, rạ nhờ chủng vi khuẩn trồng Áp dụng trồng thử nghiệm rau cải Chúng tiến hành trồng luống rau cải, luống có phối trộn mùn hữu bổ sung chủng vi khuẩn Bacillus V1 tuyển chọn (cây trồng thí nghiệm), luống không bổ sung mùn hữu (cây trồng đối chứng) Trên luống trồng 45 rau cải theo dõi sinh trưởng phát triển của luống rau Với điều kiện chăm sóc, nhiệt độ ánh sáng theo dõi theo tiêu sau: thời gian sinh trưởng phát triển, chiều cao cây, kích thước lá, đường kính gốc thân Áp dụng trồng thu kết quả: Bảng 3.7.1 Theo dõi sinh trƣởng phát triển rau cải Giai đoạn (ngày) Kích thước trung bình (cm) Loại Cây non Cây phát (2 - lá) triển (4 - lá) Cây Thu Chiều Chiều hoạch dài rộng Đường kính trung bình thân (cm) 6-8 12 - 14 26 - 28 12,5 4,7 0.9 - 10 17 - 20 32 - 35 9,8 3,2 0,6 trồng thí nghiệm Cây đối chứng Bảng 3.7.2 So sánh chiều cao trung bình rau cải sau trồng Loại Cây trồng thí Chiều cao trung bình (cm) ngày 13 ngày Thu hoạch 5,97 16,89 27,14 4,68 13,77 26,35 nghiệm Cây đối chứng 35 Theo kết theo dõi bảng 3.7.1 3.7.2 chúng tơi tiến hành tính tỉ lệ (%) thí nghiệm đối chứng về: chiều cao trung bình cây, kích thước trung bình lá, đường kính trung bình gốc: - Chiều cao trung bình cây: (4,68 + 13,77 + 26,35)/ (5,97 + 16,89 + 27,14) x 100% = 89,60% - Kích thước trung bình lá: + Chiều rộng: 3,2/4,7 x 100% = 68,08% + Chiều dài: 9,8/12,5 x 100% = 78,40% - Đường kính trung bình thân: 0,6/0,9 x100% = 66,67% Hình 3.7 Trồng rau cải đất ruộng trộn mùn rơm, rạ Bên trái hình luống rau trồng đối chứng Bên phải hình luống rau trồng thí nghiệm 36 Hình 3.8 So sánh kích thƣớc rau cải sau trồng 13 ngày Bên phải hình rau trồng đối chứng Bên trái hình rau trồng thí nghiệm Trên luống rau cải có phối trộn mùn hữu ( bổ sung chủng vi khuẩn tuyển chọn) sinh trưởng mạnh Sử dụng sản phẩm mùn hữu lấy từ khối ủ rơm, rạ bổ sung chủng BacillusV1 trồng rau, kết cho thấy khả sinh trưởng phát triển mạnh so với không bổ sung nhiều mặt như: chiều cao cây,kích thước lá, đường kính thân 37 KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Tỉ lệ thành phần phối trộn khối ủ theo khối ủ bổ sung nguồn nitơ (U2) phù hợp Phân lập tổng cộng 17 chủng vi khuẩn qua hai đợt phân lập 1.2 Phần lớn chủng vi khuẩn phân lập có hoạt tính enzyme ngoại bào từ yếu đến trung bình, có khoảng 7,14% số chủng phân lập có hoạt tính enzyme ngoại bào mạnh, tập trung chủ yếu vào chủng có hoạt tính phân giải cellulose 1.3 Sơ phân loại chủng BacillusV1 có khả phân giải Cellulose mạnh Các chủng vi khuẩn Bacillus V1 không đối kháng với chủng vi sinh vật khác kết hợp với để tạo thành chế phẩm phân giải cellulose Sử dụng sản phẩm mùn hữu lấy từ khối ủ rơm, rạ bổ sung chủng BacillusV1 trồng rau, kết cho thấy khả sinh trưởng phát triển mạnh so với không bổ sung nhiều mặt như: chiều cao cây,kích thước lá, đường kính thân Kiến nghị Tiếp tục định loại chủng vi sinh vật tiềm tuyển chọn có khả chuyển hóa tốt rơm, rạ thành mùn hữu cơ, hướng tới xây dựng quy trình ủ rơm, rạ thành mùn hữu Lập trang web bán sản phẩm mùn hữu chủng vi khuẩn nuôi dịch cho người dân 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Dũng (chủ biên) (1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập I,II, NXB Khoa học Kĩ thuật Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu (1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học - Tập III, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội Mai Thị Hằng, Đinh Thị Kim Nhung, Vương Trọng Hào (2011), Thực hành vi sinh vật, NXB Đại học Sư phạm Cao Thị Hạnh (2007), Nghiên cứu nuôi vi khuẩn Bacillus thu sinh khối để sản xuất chế phẩm EMINA dùng chăn nuôi bảo vệ môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp Nguyễn Đức Lượng (1996), Nghiên cứu tính chất số vi sinh vật có khả tổng hợp cellulose cao ứng dụng xử lý chất thải hữu cơ, trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM Huang S., et al (2012), " Isolation and identification of cellulolytic bacteria from the gut of Holotrichiaparallela larvae (Coleoptera: Scarabaeidae)", International journal of molecular sciences13:2563-2577 Phạm Hồ Trương ( 1993), Chuyển hóa phế liệu ligno-cellulose nhờ nấm sợi phương pháp lên men rắn Lê Ngọc Tú, La Vân Chứ, Phạm Trân, Nguyễn Lân Dũng (1982), Enzym vi sinh vật tập II, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Thị Ngọc Sơn cộng tác viên (2011), Hiệu phân hữu phân vi sinh sản xuất lúa trồng cạn đồng sông Cửu Long, Đại học Mở Thành phố HCM tr 23-35 10 Todar K PH D (2008), "Bacillus and related endospore-forming bacteria", Todar’s online textbox of bacteriology 39 11 Rastogi G., et al (2009), "Isolation and characterization of cellulose- degrading bacteria from the deepsubsurface of the Homestake gold mine, Lead, South Dakota, USA", Journal of industrial microbiology &biotechnology 36:585-598 12 Milala M., et al (2005), "Studies on the use of agricultural wastes for cellulose enzyme production byAspergillus niger", Res J Agric Biol Sci 1:325-328 13 Schwarz W (2001), "The cellulosome and cellulose degradation by anaerobic bacteria", Appliedmicrobiology and biotechnology 56:634-649 14 http://visinhnguyenlieu.com/vi-sinh-thuy-san/thuy-san/vi-sinh-don- chung-thuy-san/vi-khuan-bacillus-sp-xu-ly-bun-ba-huu-co-trong-nuoi-thuysan.html 15 https://baomoi.com/fao-du-bao-nam-2017-viet-nam-dat-43-5-trieu-tan- lua/c/22565155.epi 16 https://danso.org/viet-nam/ 17 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BB%B1c_khu%E1%BA%A9n 40 ... vậy, chọn đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn số chủng vi khuẩn có khả phân giải cellulose rơm, rạ Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn chủng vi khuẩn có hoạt tính phân giải cellulose cao nghiên cứu số đặc... hành nghiên cứu nhận thấy số vi sinh vật kị khí có khả phân giải cellulose Vào năm đầu kỷ XX (1903) G.Van Iterson phân lập vi khuẩn hiếu khí có khả phân giải cellulose[ 8] Một số vi khuẩn phân giải. .. phân giải cellulose để nghiên cứu đặc điểm hình thái, hoạt tính sinh học số chủng vi khuẩn khả phân giải cellulose rơm, rạ Kết nghiên cứu liệu góp phần bổ sung cho nghiên cứu ứng dụng chủng vi

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan