1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chọn một số giống cà chua chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn (ralsstonia solanacearum)

41 754 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== TẠ THỊ HẢO NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG CÀ CHUA CHỐNG CHỊU BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN (RALSTONIA SOLANACEARUM) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp HÀ NỘI, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== TẠ THỊ HẢO NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG CÀ CHUA CHỐNG CHỊU BỆNH HÉO XANH VI KHUẨN (RALSTONIA SOLANACEARUM) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN NGỌC HÙNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy Trần Ngọc Hùng, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy, cô khoa SinhKTNN, thầy cô trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, bạn sinh viên lớp K36C Sư phạm kĩ thuật nông nghiệp giúp đỡ suốt trình học tập tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, cổ vũ, động viên suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên thực Tạ Thị Hảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài "Nghiên cứu tuyển chọn số giống cà chua chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia Solanacearum)" kết nỗ lực cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, tra cứu tài liệu giúp đỡ tận tình thầy Trần Ngọc Hùng thầy cô giáo khoa Sinh-KTNN trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Các kết nghiên cứu có khóa luận trung thực chưa công bố nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với khẳng định Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên thực Tạ Thị Hảo DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu giống cà chua để xác định tính độc vi khuẩn 14 Bảng 2.2 Danh sách dòng, giống cà chua mang nghiên cứu 15 Bảng 3.1 Phân tích phương sai số bệnh mẫu giống cà chua lây nhiễm với isolate vi khuẩn 19 Bảng 3.2 Tính kháng bệnh héo xanh vi khuẩn mẫu giống cà chua 19 Bảng 3.3 Tính độc số isolate vi khuẩn héo xanh 20 Bảng 3.4 Ảnh hưởng isolate vi khuẩn đến mẫu giống cà chua 22 Bảng 3.5 Tính kháng bệnh héo xanh vi khuẩn dòng cà chua vụ hè thu 2013 25 Bảng 3.6 Đặc điểm dòng cà chua kháng bệnh héo xanh vi khuẩn vụ hè thu 2013 26 Bảng 3.7 Tính kháng bệnh héo xanh vi khuẩn dòng cà chua vụ xuân hè 2014 28 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh 1.2 Mức độ phổ biến gây hại vi khuẩn Ralstonia solanacearum 1.3 Sơ lược vi khuẩn Ralstonia solanacearum 1.4 Triệu chứng bệnh 1.5 Đặc điểm phát sinh, phát triển gây hại bệnh 1.6 Biện pháp phòng trừ 1.7 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.7.1 Nghiên cứu nước 11 1.7.2 Nghiên cứu nước 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 2.1.1 Thời gian 13 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.1 Vi khuẩn héo xanh (Ralstonia Solanacearum) 13 2.2.2 Mẫu giống cà chua nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp phân lập vi khuẩn héo xanh 16 2.3.2 Phương pháp lây bệnh nhân tạo 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Xác định độc tính số mẫu vi khuẩn héo xanh phân lập cà chua tỉnh phía Bắc 19 3.2 Xác định tính kháng bệnh héo xanh mẫu giống cà chua 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 4.1 Kết luận 30 4.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, sản lượng lương thực đáp ứng nhu cầu nước mà mặt hàng xuất lớn Trong sản phẩm có cà chua nước ta trồng từ lâu Cây cà chua xuất trái đất vào khoảng kỷ XVI phải đến hai kỉ sau, cà chua chiếm vị trí nhỏ bữa ăn hàng ngày khoảng 150 năm cà chua trở thành loại rau ăn giới sử dụng rộng rãi Cà chua loại rau ăn có giá trị dinh dưỡng cao, nhiều người ưa thích, có chứa nhiều đường, chủ yếu đường glucoza, nhiều tinh bột vitamin Cà chua nguồn cung cấp đường, vitamin A, vitamin C Trong cà chua có chứa lycopene có lợi cho sức khỏe Lycopene chất chống oxy hóa có nhiều cà chua Lycopene loại chất thể tự tạo mà bổ sung thông qua thực phẩm Không cà chua chứa nhiều khoáng chất nguyên tố vi lượng Kali, Magie, Sắt, Kẽm, Flo tăng thêm trẻ trung cho thể Cà chua dùng để ăn tươi, nấu chín, hay chế biến số sản phẩm khác như: làm kẹo, mứt, sản phẩm dưỡng da, Với nhiều công dụng nên cà chua trồng ngày rộng rãi Việt Nam giới Việt Nam nước khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thuận lợi cho cà chua sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, bên cạnh điều kiện môi trường nóng ẩm thuận lợi cho số loài sâu bệnh phát sinh gây hại, đáng ý cà chua bệnh héo xanh vi khuẩn truyền qua đất vi khuẩn Ralstonia Solanacearum Bệnh gây hại cho từ khi thu hoạch Vi khuẩn Ralstonia Solanacearum gây bệnh héo xanh Nguồn bệnh tồn đất, phổ biến gây tổn thất nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp Vi khuẩn R Solanacearum có khả ký sinh 200 loài trồng, rừng thuộc 35 họ thực vật khác (Kelman, 1954) [17] Biện pháp dùng chất bảo vệ thực vật phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn cho có hiệu vi khuẩn có nguồn gốc từ đất xâm nhiễm gây bệnh sinh sản hệ thống bó mạch Xử lý đất loại thuốc xông có tác dụng hạn chế bệnh (Murakoshi, 1984) [19] Trong thực tế sản xuất, phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn vấn đề khó khăn Vi khuẩn gây bệnh R solanacearum loài có nhiều chủng sinh lý nòi sinh học khác nhau, phân bố ký chủ rộng, tồn lâu tàn dư thực vật đất Vì việc nghiên cứu, tuyển chọn giống cà chua có khả kháng bệnh héo xanh vi khuẩn nhà nghiên cứu cấp thiết Nhằm tuyển chọn giống cà chua có khả chống chịu cao với bệnh héo xanh vi khuẩn thực đề tài: " Nghiên cứu tuyển chọn số giống cà chua chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia Solanacearum) " Mục đích nghiên cứu Chọn số giống cà chua có khả kháng vi khuẩn héo xanh có suất cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá độc tính số mẫu vi khuẩn héo xanh phân lập cà chua - Đánh giá khả chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn giống cà chua - Đánh giá suất dòng, giống cà chua mang nghiên cứu Giới hạn đề tài Đề tài thực mẫu giống cà chua thuộc nhóm Solanum lycopersium Các mẫu phân lập vi khuẩn gây bệnh héo xanh thuộc chủng (race 1) Ý nghĩa đề tài - Xác định đặc điểm tính kháng bệnh héo xanh cà chua mẫu vi khuẩn làm sở cho công tác chọn tạo giống kháng bệnh - Tìm giống có khả kháng bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia Solanacearum) - Đánh giá đặc điểm nông sinh học số dòng, giống cà chua để đưa giống có suất cao vào thực tế sản xuất Bảng 3.3 Tính độc số isolate vi khuẩn héo xanh Isolate Chỉ số bệnh Hải Dương 4,02a Quảng Ninh 2,38b Hà Nội 1,93c Hà Nam 1,09d Phú Thọ 1,00d Đối chứng (H20) 1,00d Mặc dù isolate vi khuẩn phân lập từ mẫu bệnh, có dạng khuẩn lạc giống tính độc không đồng Isolate phân lập Hải Dương (xã Thượng Đạt- thành phố Hải dương) có tính độc cao (bảng 3.3) Điều vùng độc canh cà chua nhiều năm nên bệnh héo xanh vi khuẩn tàn phá nặng Để khắc phục dịch hại này, nông dân trồng cà chua ghép giống cà tím EG203 (giống gốc ghép kháng bệnh héo xanh AVRDC) Tuy nhiên nhiều ruộng cà chua ghép xuất tỉ lệ bị bệnh cao, đặc biệt thời tiết nóng ẩm Mặt khác, isolate phân lập từ vùng trồng cà chua (Hà Nam, Phú Thọ) tính độc thấp đáng kể Trong mối quan hệ isolate vi khuẩn giống cà chua bảng 3.4 cho thấy: tất mẫu giống cà chua không xuất triệu chứng bệnh rõ (tương tự đối chứng) lây isolate phân lập Phú Thọ Hà Nam Trong đó, isolate Hải Dương, Quảng Ninh, Hà Nội phân biệt rõ tính kháng bệnh giống: West Virginia 700 mẫn cảm bệnh, Haiwaii 7996 kháng bệnh cao Kết tương tự nghiên cứu Wang cs (2000), theo Hawaii 7996 có 90% sống West Virginia 700 20 chết 95% sau lây chủng vi khuẩn Pss4 sau 25-28 ngày Savior, giống cà chua miền Bắc, mẫn cảm với bệnh héo xanh West Virginia 700 lây isolate Quảng Ninh, Hà Nội Tuy nhiên lây isolate Hải Dương, Savior trở nên mẫn cảm bệnh Đây lý giải thích diện tích trồng cà chua ghép với giống tăng năm gần Quá trình xâm nhập gây hại vi khuẩn xâm nhập vào hệ rễ qua hệ bó mạch nhân lên nhanh chóng làm tắc bó mạch gây héo chết Tùy thuộc vào điều kiện môi trường quan hệ vi khuẩn – ký chủ, trình xâm nhập gây bệnh diễn vài ngày vài tuần Nếu nhiệt độ sau lây nhiễm không thích hợp làm chậm ức chế gây hại vi khuẩn Hệ rễ bị tổn thương thuận lợi cho vi khẩn xâm nhiễm Trong thí nghiệm vết thương rễ tạo nhổ trồng lại tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn nhanh chóng xâm nhập vào hệ rễ Bên cạnh đó, yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ ẩm) suốt trình lây nhiễm đảm bảo thích hợp cho vi khuẩn phát triển Do đó, số bệnh đánh giá lần, lần cách ngày, không biến động nhiều (Bảng 3.4) Điều chứng tỏ mức xâm nhiễm gây hại vi khuẩn mẫu giống cà chua ổn định, phản ánh chất mối quan hệ vi khuẩn – ký chủ 21 Bảng 3.4 Ảnh hưởng isolate vi khuẩn đến mẫu giống cà chua Mẫu giống cà chua Isolate lần Savior 1,00g 1,00f Haiwaii 7996 1,00g 1,00f West Virginia 700 1,00g 1,00f Savior 4,67ab 4,73ab Haiwaii 7996 2,53cd 2,60d West Virginia 700 4,86a 5,00a Savior 2,07de 1,87e Haiwaii 7996 1,00g 1,00f West Virginia 700 4,07b 4,27b Savior 1,73ef 2,27de Haiwaii 7996 1,07g 1,00f West Virginia 700 3,00c 3,60c Savior 1,07g 1,13f Haiwaii 7996 1,00g 1,00f West Virginia 700 1,20fg 1,67ef Savior 1,00g 1,00f chứng Haiwaii 7996 1,00g 1,00f 1,00g 1,00f Phú Thọ Hải Dương Quảng Ninh Hà Nội Hà Nam Đối Chỉ số bệnh lần Chỉ số bệnh (H20) West Virginia 700 22 A C B A B C Quảng Ninh Isolate Hải Dương Isolate A B A C B C Đối chứng (H20) Hà Nội Isolate Hình Hình ảnh so sánh isolate số tỉnh khu vực miền Bắc Ghi chú: - A: Savior - B: Haiwaii 7996 - C: West Virginia 700 23 3.2 Xác định tính kháng bệnh héo xanh mẫu giống cà chua Thí nghiệm xác định độc tính vi khuẩn cho thấy isolate Hải Dương có tính độc cao nên sử dụng để lây bệnh nhân tạo nhằm xác định giống cà chua kháng bệnh 19 mẫu giống gieo lây bệnh nhân tạo có kết vụ hè thu cho thấy mẫu giống (Solution -10-5 Suvival Tomato) không xuất triệu chứng bệnh Cùng với nhóm kháng bệnh cao mẫu giống 10 mẫu giống khác có số bệnh không sai khác có ý nghĩa tương tự giống Haiwaii 7996: 11-G-88-1-1, [(CLN3125F2-21-15-13-29-2 X Terminal)x EG53-5-1], B Blocking-7, FBR-2 -5-3, 8TDR-6-2-3-7-3-9, 11-G-45, Savior x 11G88, , EG53-4-3-1, (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x 11G88 Haiwaii 7996 giống nhiều nghiên cứu xác định giống có khả kháng bệnh cao sử dụng làm gốc ghép cho sản xuất cà chua khu vực Đà Lạt - Lâm Đồng 24 Bảng 3.5 Tính kháng bệnh héo xanh vi khuẩn dòng cà chua vụ hè thu 2013 Mã hiệu Phả hệ Chỉ số bệnh 13-RS-27 Solution-10-5 1.00 a 13-RS-35 Suvival Tomato 1.00 a 13-RS-88 11-G-88-1-1 1.17 ab 13-RS-38 [(CLN3125F2-21-15-13-29-2 X Terminal)x EG53-5-1] 1.2 ab 13-RS-14 B Blocking-7 1.4 a-c 13-RS-20 FBR-2 -5-3 1.47 a-c 13-RS-06 8TDR-6-2-3-7-3-9 1.5 13-RS-87 11-G-45 1.53 a-d 13-RS-37 Savior x 11G88 1.53 a-d 13-RS-93 Hawaii 7996 1.79 a-e 13-RS-83 EG53-4-3-1 1.8 13-RS-44 (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x 11G88 2.07 a-f 13-RS-29 Special -12-4 2.27 b-f 13-RS-41 (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x EG53-5-3 2.43 b-g 13-RS-39 [(CLN3125F2-21-15-13-29-25X Terminal) x 11G88] 2.47 c-g a-d a-e 13-BW-35 EG53-5-1-5 x 11AV-04 2.6 13-RS-74 2.87 e-g 11-G-44 ef 13-BW-07 [(No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x FBR-2] 3.07 fg 13-RS-34 3.75 g Beaufort( Rootstock) 25 Sau lây bệnh nhân tạo, sống sót trồng ruộng để đánh giá suất giống, kết thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Đặc điểm dòng cà chua kháng bệnh héo xanh vi khuẩn vụ hè thu 2013 Phả hệ D (cm) P H (cm) Độ Brix Số quả/ (g) Solution-10-5 82,4 5,7 5,2 4,5 17 Suvival Tomato 28,5 3,2 3,3 3,5 40 11-G-88-1-1 76,7 5,2 5,0 4,8 15 6,1 6,1 5,0 16 [(CLN3125F2-21-15-13-29-25 Terminal)x EG53-5-1] X 129,0 B Blocking-7 46,2 3,9 4,1 4,0 23 FBR-2 -5-3 66,7 4,6 4,8 5,0 18 8TDR-6-2-3-7-3-9 24,5 3,2 3,1 3,5 28 11-G-45 61 4,3 4,5 3,5 17 Savior x 11G88 129,7 6,3 5,9 4,7 24 Hawaii 7996 32 3,7 3,5 3,5 32 EG53-4-3-1 150,0 6,2 5,6 4,5 15 (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25- 119,7 24) x 11G88 6,1 5,2 4,0 Special -12-4 4,8 5,0 4,5 15 (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25- 120,7 24) x EG53-5-3 5,9 6,3 4,8 13 [(CLN3125F2-21-15-13-29-25X Terminal) x 11G88] 124,0 6,2 5,6 4,5 13 EG53-5-1-5 x 11AV-04 96,3 5,5 4,8 13 11-G-44 45 4,1 3,9 21 5,7 5,1 4,0 14 2,8 3,1 3,5 47 70,7 [(No1 X CLN3078F1-8-7-27-29- 98,2 25-24) x FBR-2] Beaufort( Rootstock) 15,5 26 Sau kết thể bảng 3.6 nhận thấy có số giống có khối lượng trung bình lớn 100g như: [(CLN3125F2-21-15-13-29-25 X Terminal)x EG53-5-1], Savior x 11G88, EG53-4-3-1, (No1 X CLN3078F1-87-27-29-25-24) x 11G88, (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x EG53-5-3, [(CLN3125F2-21-15-13-29-25X Terminal) x 11G88] Giống có khối lượng lớn EG53-4-3-1, nhiên suất so với Savior x 11G88 Giống giống sản xuất đại trà Các giống đánh giá tính kháng vụ hè thu 2013 thu hạt mang nhân giống, trồng vụ xuân hè 2014 để xác định khả kháng bệnh héo xanh vi khuẩn đời sau Kết kháng bệnh héo xanh vi khuẩn mẫu giống vụ xuân hè thể bảng 3.7 27 Bảng 3.7 Tính kháng bệnh héo xanh vi khuẩn dòng cà chua vụ xuân hè 2014 Mã hiệu Phả hệ Chỉ số bệnh 14-BWS-45 8TDR-6-2-3-7-3-9 1.00 a 14-BWS-46 B Blocking-7 1.00 a 14-BWS-86 Suvival Tomato 1.00 a [(CLN3125F2-21-15-13-29-25 X Terminal) x EG5314-BWS-06 5-1]-3 1.07 a 14-BWS-83 Hawaii 7996 1.07 a 14-BWS-29 11-G-88-1-1-2 1.08 a 14-BWS-71 EG53-4-3-1-1 1.09 a 14-BWS-21 (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x 11G88)-7 1.36 ab 14-BWS-84 Solution-10-5 1.53 a-c 14-BWS-26 11-G-44-1 1.83 a-d 14-BWS-85 Special -12-4 2.47 b-e [(CLN3125F2-21-15-13-29-25X Terminal) x 14-BWS-03 11G88]-3 2.53 c-e 14-BWS-24 [(No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x FBR-2]-1 2.73 d-f 14-BWS-09 (EG53-5-1-5 x 11AV-04)-2 2.73 d-f 14-BWS-12 (Savior x 11G88)-3 2.93 d-f 14-BWS-82 FBR-2 -5-3 3.38 ef 14-BWS-27 11-G-45-1 3.45 ef 14-BWS-22 (No X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x EG53-5-3)-1 3.67 ef 14-BWS-81 Beaufort ( Rootstock) 3.83 f Qua bảng 3.7 cho thấy có giống kháng bệnh cao, triệu chứng bệnh: TDR-6-2-3-7-3-9, B Blocking-7 Suviral Tomato 28 với nhóm có số kháng bệnh cao tương đương với Haiwaii 7996 nhóm mẫu giống khác: [(CLN3125F2-21-15-13-29-25 X Terminal) x EG53-5-1]-3, 11-G-88-1-1-2, EG53-4-3-1-1, (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x 11G88)-7, Solution-10-5, 11-G-44-1 Còn lại 10 mẫu giống có số kháng bệnh thấp: Beaufort ( Rootstock), (No X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x EG53-5-3)-1, 11-G-45-1, FBR-2 -53, (Savior x 11G88)-3, [(No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x FBR-2]-1, (EG53-5-1-5 x 11AV-04)-2, [(CLN3125F2-21-15-13-29-25X Terminal) x 11G88]-3, Special -12-4 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau đề tài nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu tuyển chọn số giống cà chua chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia Solanacearum)" có số kết luận sau: - Qua vụ trồng (hè thu 2013 xuân hè 2014) nhận thấy có nhóm cà chua không xuất triệu chứng bệnh, có tính kháng bệnh cao: Solution10-5, Suviral Tomato, B Blocking-7, Solution-10-5 Đặc biệt mẫu giống Suviral Tomato triệu chứng bệnh qua vụ trồng - Một số giống khác thể tính kháng có số bệnh không sai khác có ý nghĩa tương tự giống mang đối chứng Haiwaii 7996 là: Solution-10-5, FBR-2-5-3, 11-G-45, 11-G-44, 11-G-88-1-1, [(CLN3125F2-21-15-13-29-25 X Terminal) x EG53-5-1], EG53-4-3-1, (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-2524) x 11G88 - Trong giống có khả kháng bệnh cao, tương đương với Haiwaii 7996 suất giống không cao Tìm giống có tính kháng bệnh tương đương với Haiwaii 7996 suất tương đương với Savior x 11G88 là: [(CLN3125F2-21-15-13-29-25 X Terminal) x EG53-5-1] EG53-4-3-1 Đặc biệt EG53-4-3-1 có khối lượng vượt trội so với Savior x 11G88, số lượng lại không cao Savior x 11G88 4.2 Kiến nghị Đưa giống kháng tiếp tục nhân giống đưa trồng để xác khả kháng bệnh đời sau ổn định Thử nghiệm giống có tính kháng bệnh cao, suất theo hướng sử dụng làm gốc ghép Đưa giống chọn lọc có suất cao, khả kháng bệnh ổn định đời sau sử dụng theo hướng sản xuất đại trà 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tấn Dũng, 2001 Bệnh héo rũ hại trồng cạn, biện pháp phòng chống Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Lương Tề, 2002 Phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua có hiệu kinh tế cao biện pháp sử dụng rộng rãi giống cà chua kháng bệnh, có suất cao CLN-1462A P.T 4719A vùng đồng sông Hồng Nguyễn Tất Thắng, Đỗ Tấn Dũng, Nguyễn Văn Tuất (2011), “Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum Smith) hại khoai tây vùng Hà Nội-phụ cận biện pháp phòng trừ” Tạp chí Khoa học Phát triển 2011, 9(5): 725-734 Nguyễn Thị Yến ctv, 2002 Thành phần nòi, biovar vi khuẩn gây bệnh héo xanh trồng cạn Hội thảo bệnh sinh học phân tử, Trương Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh lần thứ Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình Bệnh chuyên khoa (trang 142-143), Nhà xuất Nông nghiệp Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2007), Giáo trình Bệnh đại cương (trang 88, 100), Nhà xuất Nông nghiệp Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề, 1998 Giáo trình bệnh nông nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề, 1999 Bệnh vi khuẩn virus hại trồng Nhà xuất Giáo Dục Acosta CJ, Jilbert JC, Quinon VL 1964 Heritability of bacterial wilt in tomato Proc Am Soc Hortic Sci84:455–462 31 10 Balatero CH, Hautea DM, Narciso JO 2000 Genetic of resistance and host pathogen interaction in tomato P.solanacearum system: implications in breeding for tomato Philipp J Crop Sci 25:8 11 Chellemi DO, Dankers HA,Olson SM, Hodge NC, Scott JW.1994 Evaluating bacterial wilt resistant tomato genotypes using a regional approach J Am Soc Hortic Sci 119 (2):325–329 12 Grimault V, Prior P, Anals G 1995 A monogenic dominant resistance of tomato to bacterial wilt in Hawaii7996 is associated with plant colonization by Psedomonas solanacearum J Phytopathol 143:349– 352 13 Gonzalez WG, Summers WL 1995 A comparison of Pseudomonas solanacearum resistant tomato cultivars as hybrid parents J Am Soc Hortic Sci 120:891–895 14 Graham KM,Yap TC 1976 Studies on bacterial wilt inheritance of resistance to Pseudomonas solanacearum in tomato Malays Agric Res5(1):1–8 15 Hayward A.C.1964, Characterics of Pseudomonas solanacearum J Appl Bacteriol 27: 205-277 16 Hayward AC 1991 Biology and epidemiology of bacterial wilt caused by Pseudomonas solanacearum Annu Rev Phytopathol 29:65–87 17 Kelman A.1954 The raltionships of pathogencity in Pseudomonas solanacearum to colony appearance on a tetrazolium medium Phytopathology 44:693-695 18 Mohamed MES, Umaharan P, Phelps RH 1997 Genetic nature of bacterial wilt in tomato accession: A1421 Euphytica 96:323–326 19 Murakoshi R., Takahashi, M (1984) “Trialt of some control of tomato Bacterial wilt caused by Pseudomnas solanacearum", Bulletin of the Kangawa Horticultuural Experiment Station, No 31, pp 50-60 32 20 Nakaho K,Takaya S,Sumida Y 1996.Conditions that increase latent infection of grafted or non-grafted tomatoes with Pseudomonas solanacearum Ann Phytopathol Soc Jpn 62:234–239 21 Osiru MO, Rubaihayo PR, Opio AF 2001 Inheritance of resistance of tomato to bacterial wilt and its implication for tomato improvement in Uganda Afr Crop Sci J 9:9–16 22 Poussier S,Vandewalle P, Luisetti J.1999 Genetic diversity of African and worldwide strains of Ralstonia solanacearum as determined by PCR-restriction fragment length polymorphism analysis of the hrp gene region Appl Environ Microbiol 65:2184–2194 23 Scott JW, Somodi C, Jones JB 1988 Bacterial spot resistance is not associated withbacterial wil tresistance in tomato Proc Fla State Hort Soc 101:390–392 24 Singh K 1961 Inheritance of North Carolina type of bacterial wilt resistance in tomato lycopersion esculentum L (Master Thesis).University of Hawaii, Honolulu 25 Shou SY, Feng ZZ, Miao LX, Liao FB 2006 Identification of AFLP markers linked to bacterial wilt resistance gene in tomato Hereditas 28(2):195–199 26 Yue SJ, Wu DH, Liang CY.1995 Studies on resistance heredity of bacterial wilt of tomato J South China Agric Univ16:91–95 27 Yung-An Lee, Shu-Chung F, Ling-Ya C and Kuo-Chiang H, 2001 Isolate of an insertion sequence from of Ralstonia solanacearum race and its potential use for strain characterization and detection Applied and Environmental Microbiology 67: 3943-39 28 Wang JF, Olivier J, Thoquet P, Mangin B, Sauviac L, Grimsley N 2000 Resistance of tomato line Hawaii7996 to Ralstonia solanacearum Pss4 33 in Taiwan is controlled mainly by a major strain-specific locus Mol Plant Microbe Interact 13:6–13 34 [...]... nên vi c chọn tao ra những giống chứa nguồn gene kháng bệnh héo xanh vi khuẩn là rất quan trọng 1.7 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 1.7.1 Nghiên cứu trong nước Vi khuẩn Ralstonia Solanacearum cũng được nhiều nhà nghiên cứu tại Vi t Nam điều tra và nghiên cứu Qua một số kết quả nghiên cứu được công bố gần đây cho thấy ở nước ta vi khuẩn héo xanh thuộc division Châu Á Lê Lương Tề, 2002 nghiên cứu. .. của vi khuẩn Mẫu giống Nguồn gốc Savior Giống lai F1, Syngenta West Virginia 700 Trung tâm rau thế giới (AVRDC) Haiwaii 7996 Trung tâm rau thế giới (AVRDC) Ghi chú: - Savior giống cà chua sản xuất - West Virginia 700 mẫu giống cà chua mẫn cảm với bệnh - Haiwaii 7996 giống cà chua thể hiện tính kháng cao - Thí nghiệm chọn dòng cà chua kháng bệnh héo xanh vi khuẩn và năng suất bao gồm 19 dòng /giống cà chua. .. nghiệm Vi khuẩn héo xanh được phân lập trên môi trường Tetrazolium chloride agar (TZC) từ mẫu cà chua bị bệnh héo xanh với triệu chứng điển hình 2.2.2 Mẫu giống cà chua nghiên cứu - Thí nghiệm trên 19 dòng, giống mẫu cà chua đang được lưu giữ tại Vi n Nghiên cứu Rau quả Gia Lâm - Hà Nội - Thí nghiệm xác định độc tính của vi khuẩn được thực hiện với 3 mẫu giống cà chua 13 Bảng 2.1 Mẫu giống cà chua để... value) (Probability) Giống cà chua (A) 2 35,49 50,29 ... Nghiên cứu tuyển chọn số giống cà chua chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia Solanacearum) " Mục đích nghiên cứu Chọn số giống cà chua có khả kháng vi khuẩn héo xanh có suất cao Nhiệm vụ nghiên. .. nghiên cứu, tuyển chọn giống cà chua có khả kháng bệnh héo xanh vi khuẩn nhà nghiên cứu cấp thiết Nhằm tuyển chọn giống cà chua có khả chống chịu cao với bệnh héo xanh vi khuẩn thực đề tài: " Nghiên. .. nghiên cứu - Đánh giá độc tính số mẫu vi khuẩn héo xanh phân lập cà chua - Đánh giá khả chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn giống cà chua - Đánh giá suất dòng, giống cà chua mang nghiên cứu Giới

Ngày đăng: 31/10/2015, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w