Xác định tính kháng bệnh héo xanh của các mẫu giống cà chua

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số giống cà chua chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn (ralsstonia solanacearum) (Trang 31)

5. Ý nghĩa của đề tài

3.2. Xác định tính kháng bệnh héo xanh của các mẫu giống cà chua

Thí nghiệm xác định độc tính của vi khuẩn cho thấy isolate ở Hải Dương có tính độc cao nhất nên đã được sử dụng để lây bệnh nhân tạo nhằm xác định giống cà chua kháng bệnh.

19 mẫu giống được gieo và lây bệnh nhân tạo có kết quả trong vụ hè thu cho thấy 2 mẫu giống (Solution -10-5 và Suvival Tomato) không xuất hiện triệu chứng bệnh. Cùng với nhóm kháng bệnh cao như 2 mẫu giống trên là 10 mẫu giống khác có chỉ số bệnh không sai khác có ý nghĩa và tương tự giống Haiwaii 7996: 11-G-88-1-1, [(CLN3125F2-21-15-13-29-2 X Terminal)x EG53-5-1], B Blocking-7, FBR-2 -5-3, 8TDR-6-2-3-7-3-9, 11-G-45, Savior x 11G88, , EG53-4-3-1, (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x 11G88. Haiwaii 7996 là giống được nhiều nghiên cứu xác định là giống có khả năng kháng bệnh cao và đang được sử dụng làm gốc ghép cho sản xuất cà chua ở khu vực Đà Lạt - Lâm Đồng.

Bảng 3.5. Tính kháng bệnh héo xanh vi khuẩn của các dòng cà chua vụ hè thu 2013 Mã hiệu Phả hệ Chỉ số bệnh 13-RS-27 Solution-10-5 1.00 a 13-RS-35 Suvival Tomato 1.00 a 13-RS-88 11-G-88-1-1 1.17 ab 13-RS-38 [(CLN3125F2-21-15-13-29-2 X Terminal)x EG53-5-1] 1.2 ab 13-RS-14 B Blocking-7 1.4 a-c 13-RS-20 FBR-2 -5-3 1.47 a-c 13-RS-06 8TDR-6-2-3-7-3-9 1.5 a-d 13-RS-87 11-G-45 1.53 a-d 13-RS-37 Savior x 11G88 1.53 a-d 13-RS-93 Hawaii 7996 1.79 a-e 13-RS-83 EG53-4-3-1 1.8 a-e 13-RS-44 (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x 11G88 2.07 a-f 13-RS-29 Special -12-4 2.27 b-f 13-RS-41 (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x EG53-5-3 2.43 b-g 13-RS-39 [(CLN3125F2-21-15-13-29-25X Terminal) x 11G88] 2.47 c-g 13-BW-35 EG53-5-1-5 x 11AV-04 2.6 ef 13-RS-74 11-G-44 2.87 e-g 13-BW-07 [(No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x FBR-2] 3.07 fg 13-RS-34 Beaufort( Rootstock) 3.75 g

Sau khi lây bệnh nhân tạo, các cây sống sót được trồng ra ruộng để đánh giá về năng suất của giống, và kết quả được thể hiện trong bảng 3.6.

Bảng 3.6. Đặc điểm quả các dòng cà chua kháng bệnh héo xanh vi khuẩn vụ hè thu 2013 Phả hệ P quả (g) D (cm) H (cm) Độ Brix Số quả/ cây Solution-10-5 82,4 5,7 5,2 4,5 17 Suvival Tomato 28,5 3,2 3,3 3,5 40 11-G-88-1-1 76,7 5,2 5,0 4,8 15 [(CLN3125F2-21-15-13-29-25 X Terminal)x EG53-5-1] 129,0 6,1 6,1 5,0 16 B Blocking-7 46,2 3,9 4,1 4,0 23 FBR-2 -5-3 66,7 4,6 4,8 5,0 18 8TDR-6-2-3-7-3-9 24,5 3,2 3,1 3,5 28 11-G-45 61 4,3 4,5 3,5 17 Savior x 11G88 129,7 6,3 5,9 4,7 24 Hawaii 7996 32 3,7 3,5 3,5 32 EG53-4-3-1 150,0 6,2 5,6 4,5 15 (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25- 24) x 11G88 119,7 6,1 5,2 4,0 9 Special -12-4 70,7 4,8 5,0 4,5 15 (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25- 24) x EG53-5-3 120,7 5,9 6,3 4,8 13 [(CLN3125F2-21-15-13-29-25X Terminal) x 11G88] 124,0 6,2 5,6 4,5 13 EG53-5-1-5 x 11AV-04 96,3 5,5 4,8 4 13 11-G-44 45 4,1 3,9 4 21 [(No1 X CLN3078F1-8-7-27-29- 25-24) x FBR-2] 98,2 5,7 5,1 4,0 14 Beaufort( Rootstock) 15,5 2,8 3,1 3,5 47

Sau kết quả thể hiện ở bảng 3.6 nhận thấy có một số giống có khối lượng quả trung bình lớn hơn 100g như: [(CLN3125F2-21-15-13-29-25 X Terminal)x EG53-5-1], Savior x 11G88, EG53-4-3-1, (No1 X CLN3078F1-8- 7-27-29-25-24) x 11G88, (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x EG53-5-3, [(CLN3125F2-21-15-13-29-25X Terminal) x 11G88]. Giống có khối lượng lớn nhất là EG53-4-3-1, tuy nhiên năng suất vẫn kém hơn so với Savior x 11G88. Giống này là giống được sản xuất đại trà nhất hiện nay.

Các giống được đánh giá tính kháng vụ hè thu 2013 được thu hạt mang đi nhân giống, và được trồng trong vụ xuân hè 2014 để xác định khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn ở đời sau. Kết quả kháng bệnh héo xanh vi khuẩn của mẫu giống ở vụ xuân hè được thể hiện ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Tính kháng bệnh héo xanh vi khuẩn của các dòng cà chua vụ xuân hè 2014 Mã hiệu Phả hệ Chỉ số bệnh 14-BWS-45 8TDR-6-2-3-7-3-9 1.00 a 14-BWS-46 B Blocking-7 1.00 a 14-BWS-86 Suvival Tomato 1.00 a 14-BWS-06 [(CLN3125F2-21-15-13-29-25 X Terminal) x EG53- 5-1]-3 1.07 a 14-BWS-83 Hawaii 7996 1.07 a 14-BWS-29 11-G-88-1-1-2 1.08 a 14-BWS-71 EG53-4-3-1-1 1.09 a 14-BWS-21 (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x 11G88)-7 1.36 ab 14-BWS-84 Solution-10-5 1.53 a-c 14-BWS-26 11-G-44-1 1.83 a-d 14-BWS-85 Special -12-4 2.47 b-e 14-BWS-03 [(CLN3125F2-21-15-13-29-25X Terminal) x 11G88]-3 2.53 c-e 14-BWS-24 [(No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x FBR-2]-1 2.73 d-f 14-BWS-09 (EG53-5-1-5 x 11AV-04)-2 2.73 d-f 14-BWS-12 (Savior x 11G88)-3 2.93 d-f 14-BWS-82 FBR-2 -5-3 3.38 ef 14-BWS-27 11-G-45-1 3.45 ef 14-BWS-22 (No X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x EG53-5-3)-1 3.67 ef 14-BWS-81 Beaufort ( Rootstock) 3.83 f

Qua bảng 3.7 cho thấy có 3 giống kháng bệnh cao, không thể hiện triệu chứng bệnh: 8 TDR-6-2-3-7-3-9, B Blocking-7 và Suviral Tomato và cùng

với nhóm có chỉ số kháng bệnh cao tương đương với Haiwaii 7996 là 6 nhóm mẫu giống khác: [(CLN3125F2-21-15-13-29-25 X Terminal) x EG53-5-1]-3, 11-G-88-1-1-2, EG53-4-3-1-1, (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x 11G88)-7, Solution-10-5, 11-G-44-1.

Còn lại 10 mẫu giống có chỉ số kháng bệnh thấp: Beaufort ( Rootstock), (No X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x EG53-5-3)-1, 11-G-45-1, FBR-2 -5- 3, (Savior x 11G88)-3, [(No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25-24) x FBR-2]-1, (EG53-5-1-5 x 11AV-04)-2, [(CLN3125F2-21-15-13-29-25X Terminal) x 11G88]-3, Special -12-4.

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Sau đề tài nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu tuyển chọn một số giống cà chua chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia Solanacearum)" tôi có một số kết luận như sau:

- Qua 2 vụ trồng (hè thu 2013 và xuân hè 2014) nhận thấy có 4 nhóm cà chua không xuất hiện triệu chứng của bệnh, có tính kháng bệnh cao: Solution- 10-5, Suviral Tomato, B. Blocking-7, Solution-10-5. Đặc biệt là mẫu giống Suviral Tomato không thể hiện triệu chứng bệnh qua cả 2 vụ trồng.

- Một số giống khác thể hiện tính kháng có chỉ số bệnh không sai khác có ý nghĩa và tương tự giống mang đối chứng Haiwaii 7996 là: Solution-10-5, FBR-2-5-3, 11-G-45, 11-G-44, 11-G-88-1-1, [(CLN3125F2-21-15-13-29-25 X Terminal) x EG53-5-1], EG53-4-3-1, (No1 X CLN3078F1-8-7-27-29-25- 24) x 11G88.

- Trong các giống có khả năng kháng bệnh cao, tương đương với Haiwaii 7996 thì năng suất quả của giống không được cao. Tìm ra 2 giống có tính kháng bệnh tương đương với Haiwaii 7996 và năng suất quả tương đương với Savior x 11G88 là: [(CLN3125F2-21-15-13-29-25 X Terminal) x EG53-5-1] và EG53-4-3-1. Đặc biệt là EG53-4-3-1 có khối lượng vượt trội hơn so với Savior x 11G88, nhưng số lượng quả lại không cao như Savior x 11G88.

4.2. Kiến nghị

Đưa các giống kháng tiếp tục nhân giống và đưa đi trồng để xác khả năng kháng bệnh đời sau còn được ổn định.

Thử nghiệm các giống có tính kháng bệnh cao, năng suất kém theo hướng sử dụng làm gốc ghép

Đưa những giống đã chọn lọc có năng suất cao, khả năng kháng bệnh ổn định ở đời sau sử dụng theo hướng sản xuất đại trà.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Tấn Dũng, 2001. Bệnh héo rũ hại cây trồng cạn, biện pháp phòng

chống. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

2. Lê Lương Tề, 2002. Phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua có hiệu quả kinh tế cao bằng biện pháp sử dụng rộng rãi các giống cà chua kháng bệnh, có năng suất cao CLN-1462A và P.T 4719A ở vùng đồng bằng sông Hồng.

3. Nguyễn Tất Thắng, Đỗ Tấn Dũng, Nguyễn Văn Tuất (2011), “Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum Smith) hại cây khoai tây vùng Hà Nội-phụ cận và biện pháp phòng trừ”. Tạp chí Khoa học và Phát

triển 2011, 9(5): 725-734.

4. Nguyễn Thị Yến và ctv, 2002. Thành phần nòi, biovar vi khuẩn gây bệnh héo xanh cây trồng cạn. Hội thảo bệnh cây và sinh học phân tử, Trương Đại

Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh lần thứ nhất. Trường Đại Học Nông Lâm

Tp. Hồ Chí Minh.

5. Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa (trang 142-143), Nhà xuất bản Nông nghiệp

6. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2007), Giáo trình Bệnh cây đại cương (trang

88, 100), Nhà xuất bản Nông nghiệp.

7. Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề, 1998. Giáo trình bệnh cây nông nghiệp.

Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

8. Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề, 1999. Bệnh vi khuẩn và virus hại cây

trồng. Nhà xuất bản Giáo Dục.

9. Acosta CJ, Jilbert JC, Quinon VL. 1964. Heritability of bacterial wilt in tomato. Proc Am Soc Hortic Sci84:455–462.

10. Balatero CH, Hautea DM, Narciso JO. 2000. Genetic of resistance and host pathogen interaction in tomato P.solanacearum system: implications in breeding for tomato. Philipp J Crop Sci 25:8

11. Chellemi DO, Dankers HA,Olson SM, Hodge NC, Scott JW.1994. Evaluating bacterial wilt resistant tomato genotypes using a regional approach. J Am Soc Hortic Sci 119 (2):325–329

12. Grimault V, Prior P, Anals G. 1995. A monogenic dominant resistance of tomato to bacterial wilt in Hawaii7996 is associated with plant colonization by Psedomonas solanacearum. J Phytopathol 143:349– 352

13. Gonzalez WG, Summers WL. 1995. A comparison of Pseudomonas

solanacearum resistant tomato cultivars as hybrid parents. J Am Soc

Hortic Sci 120:891–895

14. Graham KM,Yap TC. 1976. Studies on bacterial wilt inheritance of resistance to Pseudomonas solanacearum in tomato. Malays Agric Res5(1):1–8

15. Hayward A.C.1964, Characterics of Pseudomonas solanacearum. J. Appl.

Bacteriol. 27: 205-277.

16. Hayward AC. 1991. Biology and epidemiology of bacterial wilt caused by

Pseudomonas solanacearum. Annu Rev Phytopathol 29:65–87.

17. Kelman A.1954. The raltionships of pathogencity in Pseudomonas

solanacearum to colony appearance on a tetrazolium medium.

Phytopathology 44:693-695.

18. Mohamed MES, Umaharan P, Phelps RH. 1997. Genetic nature of bacterial wilt in tomato accession: A1421. Euphytica 96:323–326. 19. Murakoshi R., Takahashi, M. (1984). “Trialt of some control of tomato

Bacterial wilt caused by Pseudomnas solanacearum", Bulletin of the Kangawa Horticultuural Experiment Station, No 31, pp. 50-60.

20. Nakaho K,Takaya S,Sumida Y. 1996.Conditions that increase latent infection of grafted or non-grafted tomatoes with Pseudomonas

solanacearum. Ann Phytopathol Soc Jpn 62:234–239.

21. Osiru MO, Rubaihayo PR, Opio AF. 2001. Inheritance of resistance of tomato to bacterial wilt and its implication for tomato improvement in Uganda. Afr Crop Sci J 9:9–16.

22. Poussier S,Vandewalle P, Luisetti J.1999. Genetic diversity of African and worldwide strains of Ralstonia solanacearum as determined by PCR-restriction fragment length polymorphism analysis of the hrp gene region. Appl Environ Microbiol 65:2184–2194.

23. Scott JW, Somodi C, Jones JB. 1988. Bacterial spot resistance is not associated withbacterial wil tresistance in tomato. Proc Fla State Hort Soc 101:390–392.

24. Singh K. 1961. Inheritance of North Carolina type of bacterial wilt resistance in tomato lycopersion esculentum L (Master Thesis).University of Hawaii, Honolulu.

25. Shou SY, Feng ZZ, Miao LX, Liao FB. 2006. Identification of AFLP markers linked to bacterial wilt resistance gene in tomato. Hereditas 28(2):195–199.

26. Yue SJ, Wu DH, Liang CY.1995. Studies on resistance heredity of bacterial wilt of tomato. J South China Agric Univ16:91–95.

27. Yung-An Lee, Shu-Chung F, Ling-Ya C. and Kuo-Chiang H, 2001. Isolate of an insertion sequence from of Ralstonia solanacearum race 1 and its potential use for strain characterization and detection. Applied and Environmental Microbiology 67: 3943-39.

28. Wang JF, Olivier J, Thoquet P, Mangin B, Sauviac L, Grimsley N. 2000. Resistance of tomato line Hawaii7996 to Ralstonia solanacearum Pss4

in Taiwan is controlled mainly by a major strain-specific locus. Mol Plant Microbe Interact 13:6–13.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số giống cà chua chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn (ralsstonia solanacearum) (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)