1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang

83 606 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN ĐIỀN THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Văn Điền. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Lan ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Văn Điền, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Luận văn được thực hiện tại các điểm khảo nghiệm của Trung tâm khoa học kỹ thuật giống cây trồng Đạo Đức, Huyện Vị Xuyên và các điểm khảo nghiệm thuộc 3 huyện: Yên Minh, Bắc Mê và Hoàng Su Phì - tỉnh Hà Giang. Tại đây, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Trung tâm, lãnh đạo UBND các huyện, các cán bộ kỹ thuật tại các điểm cũng như sự tham gia phối hợp của các đơn vị trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin gửi lời cám ơn tới Khoa nông học, phòng Quản lý đào tạo sau đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi về kiến thức và chuyên môn trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Trong quá trình thực hiện, không thể nào tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Quý thầy, cô, bạn bè, đồng nghiệp và các cá nhân quan tâm đến bản luận văn này. Một lần nữa tôi trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Lan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Những nghiên cứu chung về cây đậu tương 4 1.2.1. Nguồn gốc và phân bố của cây đậu tương 4 1.2.2. Nhu cầu sinh thái của cây đậu tương 5 1.2.2.1. Nhiệt độ 5 1.2.2.2. Ánh sáng 6 1.2.2.3. Nước 7 1.2.2.4. Đất trồng 7 1.2.2.5. Dinh dưỡng 8 1.2.3. Vai trò và vị trí của cây đậu tương 9 1.2.3.1. Vai trò của cây đậu tương trong hệ thống trồng trọt 9 1.2.3.2. Giá trị dinh dưỡng 10 1.2.3.3. Giá trị thương mại 10 1.3. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương trên thế giới và Việt Nam 11 1.3.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới 11 1.3.2. Tình hình nghiên cứu đậu tương trên thế giới 13 1.3.3. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam 17 iv 1.3.4. Tình hình nghiên cứu đậu tương ở Việt Nam 18 1.3.4.1. Về nghiên cứu tập đoàn đậu tương phục vụ cho công tác chọn tạo giống 18 1.3.4.2. Về kết quả chọn tạo giống 19 1.3.4.3. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa giống với điều kiện sinh thái 21 1.4. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang 22 1.4.1. Điều kiện tự nhiên 22 1.4.2. Điều kiện kinh tế xã hội 24 1.5. Tình hình sản xuất đậu tương của tỉnh Hà Giang 24 1.5.1. Tình hình sản xuất đậu tương tỉnh Hà Giang 24 1.5.1.1. Về diện tích, năng suất, sản lượng 24 1.5.1.2. Về giống 25 1.5.1.3. Về thời vụ 26 1.5.2. Một số cơ chế chính sách khuyến khích phát triển đậu tương tại Hà Giang trong thời gian qua 26 1.5.2.1. Chính sách trợ giá 50% giống mới 26 1.5.2.2. Chính sách hỗ trợ trong việc chuyển đổi diện tích đất hiệu quả thấp sang trồng cây có giá trị kinh tế cao. 26 1.5.3. Những tồn tại trong sản xuất đậu tương ở Hà Giang 27 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Vật liệu nghiên cứu 28 2.2. Địa điểm và phạm vi nghiên cứu 28 2.3. Nội dung nghiên cứu 29 2.4. Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1. Đối với thí nghiệm khảo nghiệm cơ bản 29 2.4.1.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 2.4.1.2. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm 30 v 2.4.1.3. Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu 30 2.4.2. Xây dựng mô hình trình diễn giống triển vọng 33 2.4.3. Xác định một số chỉ tiêu hóa sinh để đánh giá chất lượng 35 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu của các giống thí nghiệm 37 3.1.1. Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống thí nghiệm vụ Xuân và Hè thu năm 2012 37 3.1.2. Đặc điểm hình thái của các giống đậu tương tham gia thí nghiệm 40 3.1.3. Khả năng hình thành nốt sần của các giống đậu tương thí nghiệm 43 3.1.4. Đặc điểm sinh lý của các giống đậu tương thí nghiệm 44 3.1.4.1. Chỉ số diện tích lá (CSDTL) 44 3.1.4.2. Khả năng tích lũy vật chất khô 46 3.1.5. Khả năng chống chịu của các giống đậu tương thí nghiệm 49 3.1.5.1. Khả năng chống chịu sâu bệnh 49 3.1.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tương tham gia thí nghiệm 52 3.1.7. Đặc điểm thực vật học của các giống đậu tương tham gia thí nghiệm 55 3.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống ưu tú vụ Xuân năm 2013 57 3.4. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa sinh của giống DT2008 và DT96 trong vụ Xuân 2013 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 1. Kết luận 61 2. Đề nghị 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 1 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ VIR Viện nghiên cứu cây trồng toàn liên bang Nga AVRDC Trung tâm nghiên cứu phát triển rau mầu Châu Á Đ/c Đối chứng CSDTL Chỉ số diện tích lá TLCK Tích lũy chất khô Mck Khối lượng chất khô % so với M tươi % so với khối lượng tươi M1000 Khối lượng 1000 hạt NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu FAO Tổ chức nông lương và lương thực thế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương thế giới giai đoạn 2001 - 2012 11 Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng của các quốc gia Sản xuất đậu tương lớn trên thế giới trong 3 năm trở lại đây 12 Bảng 1.3. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương tại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2012 17 Bảng 1.4. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở các vùng của Việt Nam trung bình từ năm 2005 - 2010 18 Bảng 1.5. Tình hình sản xuất đậu tương của tỉnh Hà Giang 24 Bảng 2.1. Nguồn gốc và đặc điểm nghiên cứu của các giống thí nghiệm 28 Bảng 2.2: Giống, địa điểm và quy mô trình diễn giống triển vọng 34 Bảng 3.1: Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của giống đậu tương thí nghiệm trong vụ Xuân và vụ Hè thu năm 2012 37 Bảng 3.2: Đặc điểm hình thái của các giống thí nghiệm trong vụ Xuân và Hè thu 2012 41 Bảng 3.3. Số lượng nốt sần hữu hiệu của các giống đậu tương trong vụ Xuân và vụ Hè 2012 43 Bảng 3.4: Chỉ số diện tích lá của các giống đậu tương thí nghiệm 45 Bảng 3.5: Khả năng tích lũy vật chất khô của các giống thí nghiệm trong vụ Xuân và Hè thu năm 2012 47 Bảng 3.6: Tỷ lệ bị hại của các giống đậu tương thí nghiệm 50 Bảng 3.7: Tỷ lệ nhiễm bệnh gỉ sắt và tính chống chịu của các giống đậu tương thí nghiệm 51 Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2012 52 viii Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Hè thu 2012 54 Bảng 3.10: Đặc điểm thực vật học của các giống đậu tương thí nghiệm 56 Bảng 3.12: Thời gian sinh trưởng và năng suất của giống đậu tương DT2008 và DT96 trong vụ Xuân 2013 58 Bảng 3.13: Kết quả đánh giá của nông dân đối với các giống đậu tương DT2008 và DT96 trong vụ Xuân 2013 59 Bảng 3.14: Tỷ lệ protein và lipid trong hạt của các giống đậu tương DT2008 và DT96 trong vụ Xuân 2013 60 [...]... vấn đề trên chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứ cho Hà Giang 2 Mục tiêu, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục tiêu Xác định được 1 - 2 giống đậu tương cho năng suất cao, ổn định, phù hợp với điều kiện canh tác trên chân ruộng không chủ động nước tại tỉnh Hà Giang 2.2 Yêu cầu - Đánh giá được đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống đậu tương tại tỉnh Hà Giang 3 - Đánh giá được mức... trình nghiên cứu phát triển đậu đỗ nhằm tạo 21 ra các giống có đặc tính mong muốn Hiện nay ở Việt Nam công tác chọn tạo giống đậu tương tập trung vào một số hướng chính sau: 1 Chọn tạo giống thích hợp cho thời vụ gieo trồng khác nhau 2 Xác định bộ giống thích hợp cho các vùng sinh thái khác nhau 3 Chọn giống có năng suất cao 4 Chọn giống chống chịu (chịu hạn, chịu sâu bệnh, chịu rét, chịu nóng ) 5 Chọn. .. Việt Nam 1.3.4.1 Về nghiên cứu tập đoàn đậu tương phục vụ cho công tác chọn tạo giống Các nhà khoa học đã khảo sát, đánh giá 4188 mẫu dòng/ giống đậu tương nhập từ Viện nghiên cứu cây trồng toàn liên bang Nga (VIR) Ngoài ra có một số ít mẫu giống nhập từ Trung tâm nghiên cứu phát triển rau mầu Châu Á (AVRDC), viện cây trồng nhiệt đới quốc tế và các nước Úc, Nhật, Mỹ Phân lập các dòng/ giống theo những... của các giống đậu tương tham gia thí nghiệm - Xác định được các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tương - Đánh giá được chất lượng của các giống đậu tương tham gia khảo nghiệm - Xây dựng mô hình sản xuất 1- 2 giống đậu tương triển vọng, năng suất cao, ổn định cho 3 vùng sinh thái của tỉnh 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của... Tâm nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ASIAR), Viện Quốc tế Nông nghiệp nhiệt đới (IITA), Mạng lưới Đậu đỗ và Ngũ cốc Châu Á (CLAN) các Viện nghiên cứu, các trường đại học đã tiến hành các nội dung nghiên cứu thử nghiệm tính thích nghi của giống ở điều kiện sinh thái khác nhau, so sánh giống địa phương với giống nhập nội, chọn tạo các giống mới Nhìn chung, công tác nghiên cứu về giống đậu tương. .. quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho việc lựa chọn và phát triển các giống đậu tương mới phù hợp với điều kiện canh tác tại Hà Giang - Bổ sung thêm tư liệu nghiên cứu về cây đậu tương ở các tỉnh miền núi phía Bắc vào cơ sở dữ liệu chung 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Lựa chọn được giống năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp trên chân ruộng không chủ động nước tại tỉnh Hà Giang 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU... ha/năm Năng suất đậu tương của bốn nước đạt từ 1,28 - 1,61 tấn/ha, so với năng suất đậu tương của thế giới trong cùng thời kỳ cho thấy Thái Lan bằng 67,46%; Việt Nam bằng 60,59%; Indonesia bằng 55,40% và Myanmar bằng 53,83% 1.3.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương trên thế giới Mỹ là nước có nhiều thành tựu trong nghiên cứu phát triển đậu tương Họ có tới 560 mẫu đậu tương hoang dại và 9861 mẫu giống trồng Nguồn... quả chọn tạo giống 8 - - c công (Mai Quang Vinh, 2011)[29] Về lĩnh vực , có thể tạm thời chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn I: Chọn tạo giống đậu tương chuyên vụ Trong các năm 70 - 80 của thế kỷ trước, đậu tương ở nước ta đạt năng suất thấp 6,8 tạ/ha (1980), trong sản xuất đậu tương ở nước ta tồn tại 2 nhóm giống đậu tương chính: Nhóm giống chuyên cho vụ lạnh (vụ Xuân, vụ Đông) và nhóm giống chuyên cho. .. đoạn II: Chọn tạo giống đậu tương 3 vụ Từ những năm 90, Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Cây lương Thực cây thực phẩm, Viện Nghiên cứu Ngô bằng phương pháp lai và đột biến đã chọn tạo thành công và chuyển giao thắng lợi vào sản xuất bộ giống đậu tương 3 vụ gồm: DT84, DT90, DT96, DT55 (AK06), DT99, ĐT12, DT94, DT95, DT83, DT2001, ĐVN5, ĐT22, ĐVN6, đậu tương rau DT02 và hàng chục giống có triển vọng :... rộng sản xuất là vấn đề cần thiết đặc biệt trong công tác nghiên cứu khoa học 1.2 Những nghiên cứu chung về cây đậu tƣơng 1.2.1 Nguồn gốc và phân bố của cây đậu tương Một số nhà khoa học cho rằng, cây đậu tương xuất hiện đầu tiên ở lưu vực sông Trường Giang (Trung Quốc), được xếp vào một trong 5 loại cây lấy hạt quan trong là: lúa nước, đậu tương, lúa mì, đại mạch và cao lương, chúng quyết định sự . hội tỉnh Hà Giang 22 1.4.1. Điều kiện tự nhiên 22 1.4.2. Điều kiện kinh tế xã hội 24 1.5. Tình hình sản xuất đậu tương của tỉnh Hà Giang 24 1.5.1. Tình hình sản xuất đậu tương tỉnh Hà Giang. đề tài là cơ sở cho việc lựa chọn và phát triển các giống đậu tương mới phù hợp với điều kiện canh tác tại Hà Giang. - Bổ sung thêm tư liệu nghiên cứu về cây đậu tương ở các tỉnh miền núi phía. biệt trong công tác nghiên cứu khoa học. 1.2. Những nghiên cứu chung về cây đậu tƣơng 1.2.1. Nguồn gốc và phân bố của cây đậu tương Một số nhà khoa học cho rằng, cây đậu tương xuất hiện đầu

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thị Chinh (2005): “Một số tiến bộ kỹ thuật về cây đậu đỗ phục vụ sản xuất Hè thu và thu Đông ở các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ”, Bản tin nông nghiệp - giống - công nghệ cao. Số 2, 2005. Bộ NN và PTNT, Cục Nông nghiệp (Tr 21-25) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tiến bộ kỹ thuật về cây đậu đỗ phục vụ sản xuất Hè thu và thu Đông ở các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ”, "Bản tin nông nghiệp - giống - công nghệ cao
Tác giả: Nguyễn Thị Chinh
Năm: 2005
4. Luyện Hữu Chỉ và cs (2006), Kết quả tạo nguồn gen cao sản ĐT2006, Tạp chí NN & PTNT, (18), tr 60-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí NN & PTNT
Tác giả: Luyện Hữu Chỉ và cs
Năm: 2006
5. Ngô Thế Dân, Trần Đình Long và cs (1999), “Cây đậu tương”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây đậu tương
Tác giả: Ngô Thế Dân, Trần Đình Long và cs
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
6. Đường Hồng Dật (2007), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 7 . Đỗ Ngọc Diệp, “http://giongmia.files.wordpress.com/2007/01/10”, hieu- qua-cua-viec-boc-la-va-xen-canh-mia-voi-cay-ho-dau.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây đậu tương", Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 7 . Đỗ Ngọc Diệp, "“http://giongmia.files.wordpress.com/2007/01/10”, hieu- qua-cua-viec-boc-la-va-xen-canh-mia-voi-cay-ho-dau
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 7 . Đỗ Ngọc Diệp
Năm: 2007
10. Phạm Bích Hiên và Phạm Văn Toản (2002), “Nghiên cứu khả năng sử dụng phân vi sinh vật hỗn hợp cố định nitơ, phân giải phốt phát khó tan cho cây đậu tương”, Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2001- 2002, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 220- 227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu khả năng sử dụng phân vi sinh vật hỗn hợp cố định nitơ, phân giải phốt phát khó tan cho cây đậu tương”, Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2001- 2002
Tác giả: Phạm Bích Hiên và Phạm Văn Toản
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
11. Bùi Hiếu và Lê Thị Nguyên (2004), Kỹ thuật tưới nước cho một số cây công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật tưới nước cho một số cây công nghiệp
Tác giả: Bùi Hiếu và Lê Thị Nguyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
12. Nguyễn Xuân Hiểm (2000), Giáo trình chọn tạo giống cây trồng. NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chọn tạo giống cây trồng
Tác giả: Nguyễn Xuân Hiểm
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2000
13. Lê Quốc Hưng (2007), Phát triển cây đậu tương, tiềm năng còn rất lớn. Tạp chí NN & PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cây đậu tương, tiềm năng còn rất lớn
Tác giả: Lê Quốc Hưng
Năm: 2007
14. Đoàn Thị Thanh Nhàn (chủ biên), Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự và Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cây công nghiệp, Trường đại học nông nghiệp I Hà Nội, Bộ GD&ĐT, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây công nghiệp
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Nhàn (chủ biên), Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự và Bùi Xuân Sửu
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1996
15. Trần Văn Lài, Trần Nghĩa, Lê Quang Thắng, Lê Trần Tùng và Ngô Đức Dương (1993), Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu tương, vừng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu tương, vừng
Tác giả: Trần Văn Lài, Trần Nghĩa, Lê Quang Thắng, Lê Trần Tùng và Ngô Đức Dương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1993
16. Trần Đình Long, Mai Thạch Hoàng, Hoàng Tuyết Minh, Phùng bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm (1997), Chọn giống cây trồng, NXN Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây trồng
Tác giả: Trần Đình Long, Mai Thạch Hoàng, Hoàng Tuyết Minh, Phùng bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm
Năm: 1997
18. Nguyễn Văn Luật (2005), Sản xuất cây trồng hiệu quả cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất cây trồng hiệu quả cao
Tác giả: Nguyễn Văn Luật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
19. Trần Thị Trường, Trần Thanh Bình, Nguyễn Thanh Bình (2006), “Sản xuất đậu tương, đậu xanh năng suất cao”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sản xuất đậu tương, đậu xanh năng suất cao”
Tác giả: Trần Thị Trường, Trần Thanh Bình, Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
20. Phạm Hải Thoại (2009), Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số dòng đậu tương nhập nội tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (Tr.62-64) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số dòng đậu tương nhập nội tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Tác giả: Phạm Hải Thoại
Năm: 2009
21. Phạm Văn Thiều (2002), Cây đậu tương - kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây đậu tương - kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm
Tác giả: Phạm Văn Thiều
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
22. Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương - kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây đậu tương - kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm
Tác giả: Phạm Văn Thiều
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
23. Tô Cẩm Tú và Nguyễn Tất Cảnh (1998), “Năng suất bốc thoát hơi nước của đậu tương Đông trên đất bạc màu Đông Anh- Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, (9), tr. 398- 399 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất bốc thoát hơi nước của đậu tương Đông trên đất bạc màu Đông Anh- Hà Nội”, "Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm
Tác giả: Tô Cẩm Tú và Nguyễn Tất Cảnh
Năm: 1998
24. Đào Thế Tuấn, Dương Đức Vĩnh và Nguyễn Thị Nguyệt (1979), “Cơ sở sinh vật học chọn giống cây trồng vụ Đông”, Kết quả nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 1976 - 1978, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 102- 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh vật học chọn giống cây trồng vụ Đông”, "Kết quả nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 1976 - 1978
Tác giả: Đào Thế Tuấn, Dương Đức Vĩnh và Nguyễn Thị Nguyệt
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1979
25. Lưu Thị Xuyến (2010), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương nhập nội và biện pháp kỹ thuật cho giống có triển vọng tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương nhập nội và biện pháp kỹ thuật cho giống có triển vọng tại Thái Nguyên
Tác giả: Lưu Thị Xuyến
Năm: 2010
26. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Nông nghiệp sinh thái, Kết quả nghiên cứu khoa học 1981- 1986, Nxb NN Hà Nội, tr 144- 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp sinh thái, Kết quả nghiên cứu khoa học 1981- 1986
Nhà XB: Nxb NN Hà Nội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương thế giới   giai đoạn 2001 - 2012 - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương thế giới giai đoạn 2001 - 2012 (Trang 21)
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng của các quốc gia  Sản xuất đậu tương lớn trên thế giới trong 3 năm trở lại đây - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng của các quốc gia Sản xuất đậu tương lớn trên thế giới trong 3 năm trở lại đây (Trang 22)
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở các vùng của  Việt Nam trung bình từ năm 2005 - 2010 - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở các vùng của Việt Nam trung bình từ năm 2005 - 2010 (Trang 28)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Sơ đồ b ố trí thí nghiệm (Trang 39)
Bảng 2.2: Giống, địa điểm và quy mô trình diễn giống triển vọng - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 2.2 Giống, địa điểm và quy mô trình diễn giống triển vọng (Trang 44)
Bảng 3.1: Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của giống đậu tương  thí nghiệm trong vụ Xuân và vụ Hè thu năm 2012 - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 3.1 Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của giống đậu tương thí nghiệm trong vụ Xuân và vụ Hè thu năm 2012 (Trang 47)
Bảng 3.2: Đặc điểm hình thái của các giống thí nghiệm  trong vụ Xuân và Hè thu 2012 - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái của các giống thí nghiệm trong vụ Xuân và Hè thu 2012 (Trang 51)
Bảng 3.3. Số lượng nốt sần hữu hiệu của các giống đậu tương  trong vụ Xuân và vụ Hè 2012 - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 3.3. Số lượng nốt sần hữu hiệu của các giống đậu tương trong vụ Xuân và vụ Hè 2012 (Trang 53)
Bảng 3.4: Chỉ số diện tích lá của các giống đậu tương thí nghiệm - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 3.4 Chỉ số diện tích lá của các giống đậu tương thí nghiệm (Trang 55)
Bảng 3.5: Khả năng tích lũy vật chất khô - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 3.5 Khả năng tích lũy vật chất khô (Trang 57)
Bảng 3.6:  Tỷ lệ bị hại của các giống đậu tương thí nghiệm - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 3.6 Tỷ lệ bị hại của các giống đậu tương thí nghiệm (Trang 60)
Bảng 3.7: Tỷ lệ nhiễm bệnh gỉ sắt và tính chống chịu của các  giống đậu tương thí nghiệm - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm bệnh gỉ sắt và tính chống chịu của các giống đậu tương thí nghiệm (Trang 61)
Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất  của các giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2012  Giống  Số quả chắc/cây - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 3.8 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2012 Giống Số quả chắc/cây (Trang 62)
Bảng 3.10: Đặc điểm thực vật học của các giống đậu tương thí nghiệm  TT  Giống  Loại hình - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 3.10 Đặc điểm thực vật học của các giống đậu tương thí nghiệm TT Giống Loại hình (Trang 66)
Bảng 3.11: Giống, địa điểm và quy mô trình diễn giống triển vọng - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 3.11 Giống, địa điểm và quy mô trình diễn giống triển vọng (Trang 67)
Bảng 3.12: Thời gian sinh trưởng và năng suất của  giống đậu tương DT2008 và DT96 trong vụ Xuân 2013 - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 3.12 Thời gian sinh trưởng và năng suất của giống đậu tương DT2008 và DT96 trong vụ Xuân 2013 (Trang 68)
Bảng 3.13: Kết quả đánh giá của nông dân đối với các giống đậu tương  DT2008 và DT96 trong vụ Xuân 2013 - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 3.13 Kết quả đánh giá của nông dân đối với các giống đậu tương DT2008 và DT96 trong vụ Xuân 2013 (Trang 69)
Bảng 3.14: Tỷ lệ protein và lipid trong hạt của các giống đậu tương  DT2008 và DT96 trong vụ Xuân 2013 - Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh Hà Giang
Bảng 3.14 Tỷ lệ protein và lipid trong hạt của các giống đậu tương DT2008 và DT96 trong vụ Xuân 2013 (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w