giáo án đại số trung học phổ thông

121 416 0
giáo án đại số trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Quảng Tâm- TPTH Ngày soạn: 17/08/2015 CHƯƠNG I:ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: §1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP ============================ A môc tiªu Kiến thức: - HS làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thường gặp toán học đời sống - HS nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước Kỹ năng: - HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán, biết sử dụng kí hiệu ∈; ∉ Thái độ: - Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp B chuÈn bÞ GV: Phấn màu HS: Học cũ nghiên cứu c tiÕn tr×nh lªn líp Bài mới: a Đặt vấn đề: b Triển khai bài: Hoạt động Thầy trò GV: Cho HS quan sát (H1) SGK - Cho biết bàn gồm đồ vật gì? => Ta nói tập hợp đồ vật đặt bàn - Hãy ghi số tự nhiên nhỏ 4? => Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Cho thêm ví dụ SGK - Yêu cầu HS tìm số ví dụ tập hợp HS: Thực theo yêu cầu GV Nội dung Các ví dụ: - Tập hợp đồ vật bàn - Tập hợp học sinh lớp 6/A - Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Tập hợp chữ a, b, c GV: Giới thiệu cách viết tập hợp - Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y, M, Cách viết - kí hiệu:(sgk) N… để đặt tên cho tập hợp Dùng chữ in hoa A, B, C, Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}… X, Y… để đặt tên cho tập hợp Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH - Các số 0; 1; 2; phần tử A Củng cố: Viết tập hợp chữ a, b, c cho biết phần tử tập hợp Vd: A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} … - Các số 0; ; 2; phần tử tập hợp A HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}… Ký hiệu: a, b, c phần tử tập hợp B GV: có phải phần tử tập hợp A ∈ : đọc “thuộc” “là phần tử không? => Ta nói thuộc tập hợp A của” ∈ ∉ Ký hiệu: A : đọc “không thuộc” Cách đọc: Như SGK “không phần tử của” GV: có phải phần tử tập hợp A Vd: không? => Ta nói không thuộc tập hợp A ∉ ∈ ∉ A ; A Ký hiệu: A Cách đọc: Như SGK ∈ ∉ * Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống: a/ 2… A; 3… A; 7… A b/ d… B; a… B; c… B GV: Giới thiệu ý (phần in nghiêng SGK) Nhấn mạnh: Nếu có phần tử số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn số tự nhiên số thập phân HS: Đọc ý (phần in nghiêng SGK) GV: Giới thiệu cách viết khác tập hợp số tự nhiên nhỏ ∈ *Chú ý: (Phần in nghiêng + Có cách viết tập hợp : - Liệt kê phần tử SGK) Vd: A= {0; 1; 2; 3} - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp ∈ A= {x N/ x < 4} Vd: A= {x N/ x < 4} Trong N tập hợp số tự nhiên Biểu diễn: GV: Như vậy, ta viết tập hợp A theo cách: - Liệt kê phần tử là: 0; 1; 2; - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần ∈ tử x A là: x N/ x < (tính chất đặc trưng tính chất nhờ ta nhận biết phần tử thuộc không thuộc tập hợp đó) HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Ven vòng khép kín biểu diễn tập hợp A SGK Giáo Viên: Phạm Thị Huế A Trường THCS Quảng Tâm- TPTH HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B - Làm ?1; ?2 GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm ?1, ?2 HS: Thảo luận nhóm GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày làm Kiểm tra sửa sai cho HS HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Nhấn mạnh: phần tử liệt kê lần; thứ tự tùy ý Híng dÉn vÒ nhµ: - Viết tập hợp sau cách: a) Tập hợp C số tự nhiên lớn nhỏ b) T ập hợp D số tự nhiên lớn 10 nhỏ 15 - Làm tập 1, 2, 3, / SGK - Bài tập nhà trang SGK Bài tập sbt ∈ ∉ + Bài 3/6 (Sgk) : Dùng kí hiệu ; + Bài 5/6 (Sgk): Năm, quý, tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11) Ký duyệt ngày 21 tháng 08 năm 2015 HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Hương Ngày soạn: 22/08/2015 Tiết 2: §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN ======================= A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết tâp hợp số tự nhiên, nắm qui ước thứ tự số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn tia số - Học sinh phân biệt tập hợp N N*, biết sử dụng ký hiệu ≤ ≥ biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước số tự nhiên Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH Kỹ năng: - Học sinh rèn luyện tính xác sử dụng ký hiệu Thái độ: - HS rèn luyện tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp B CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ HS: Làm tập nhà nghiên cứu C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra cũ: (3ph) HS1: Có cách ghi tập hợp? Viết tập hợp A có số tự nhiên lớn nhỏ 10 cách Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Hoạt động Thầy trò Nội dung GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên học tiểu Tập hợp N tập hợp N*: học? a/ Tập hợp số tự nhiên HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5… Ký hiệu: N GV: Ở tiết trước ta biết, tập hợp số tự nhiên ký hiệu N N = { ;1 ;2 ;3 ; } Các số ; ; ; ; phần - Hãy lên viết tập hợp N cho biết phần tử tập hợp N tử tập hợp đó? HS: N = { ;1 ;2 ;3 ; } Các số 0;1; 2; phần tử tập hợp N GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số biểu tia số diễn số 0; 1; 2; tia số GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; 2; - Mỗi số tự nhiên biểu biểu tia số, gọi tên là: điểm 0; điểm 1; diễn điểm tia số điểm 2; điểm - Điểm biểu diễn số tự nhiên a => Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi tia số gọi điểm a điểm a GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên biểu b/ Tập hợp số tự nhiên khác * diễn điểm tia số Nhưng điều ngược Ký hiệu: N lại không N* = { 1; 2; 3; } GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết Hoặc : {x ∈ N/ x ≠ 0} Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH phần tử tập hợp N* SGK - Giới thiệu cách viết tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp N* là: N* = {x ∈ N/ x ≠ 0} GV: So sánh hai số 5? HS: nhỏ hay lớn 2 Thứ tự tập hợp số tự nhiên: GV: Ký hiệu < hay > => ý (1) mục a a) (Sgk) ≤ Sgk + a b a < b a = b GV: Hãy biểu diễn số tia số? ≥ + a b a > b a = b - Chỉ tia số (nằm ngang) hỏi: Điểm nằm bên điểm 5? HS: Điểm bên trái điểm GV: => ý (2) mục a Sgk GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ Sgk => ý (3) mục a Sgk HS: Đọc mục (a) Sgk GV: Dẫn đến mục(b) Sgk HS: Đọc mục (b) Sgk GV: Có số tự nhiên đứng sau số 3? HS: Có vô số tự nhiên đứng sau số GV: Có số liền sau số 3? HS: Chỉ có số liền sau số số GV: => Mỗi số tự nhiên có số liền sau b) a < b b < c a < c GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước kết luận GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị? HS: Hơn đơn vị GV: => mục (c) Sgk HS: Đọc mục (c) Sgk GV: Trong tập N số nhỏ nhất? Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH HS: Số nhỏ GV: Có số tự nhiên lớn không? Vì sao? HS: Không có số tự nhiên lớn Vì số tự nhiên có số liền sau lớn GV: => mục (d) Sgk c) (Sgk) GV: Tập hợp N có phần tử? d) Số số tự nhiên nhỏ Không có số tự nhiên lớn HS: Có vô số phần tử e) Tập hợp N có vô số phần tử GV: => mục (e) Sgk - Làm ? Híng dÉn vÒ nhµ: Bài 8/8 SGK - Bài tập nhà : 7, 10/ SGK - Bài 11; 12; 13; 14; 15/5 Ngày soạn: 22/08/2015 Tiết 3: §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí Kỹ năng: - HS biết đọc viết số La Mã không 30 Thái độ: - HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính toán B CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mã / SGK, kẻ sẵn khung / 8, SGK, ? tập củng cố HS: Làm nghiên cứu C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra cũ: HS1: Viết tập hợp N N* Viết tập hợp A số tự nhiên x không thuộc N* Bài mới: a Đặt vấn đề: Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH b Triển khai bài: Hoạt động Thầy trò GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiên Nội dung Số chữ số: - Treo bảng phụ kẻ sẵn khung/8 SGK - Với 10 chữ số : 0; 1; 2; 8; 9; 10 có - Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; …; ghi số tự nhiên thể ghi số tự nhiên - Một số tự nhiên có một, hai GV: Từ ví dụ HS => Một số tự nhiên có ba ….chữ số thể có một, hai, ba … chữ số GV: Cho HS đọc phần in nghiêng ý (a) SGK Vd : - Hướng dẫn HS cách viết số tự nhiên có chữ số trở lên ta tách riêng ba chữ số từ phải sang trái cho dễ đọc VD: 456 579 25 329 … GV: Giới thiệu ý (b) phần ý SGK - Cho ví dụ trình bày SGK Hỏi: Cho biết chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm số 3895? Chú ý : (Sgk) HS: Trả lời Củng cố : Bài 11/ 10 SGK GV: Giới thiệu hệ thập phân SGK Vd: 555 có trăm, chục, đơn vị Hệ thập phân : Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân, giá trị hàng thành đơn vị hàng chữ số số vừa phụ thuộc vào bảng liền trước thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí - Làm ? số cho GV: Cho ví dụ số 235 Hãy viết số 235 dạng tổng? HS: 235 = 200 + 30 + GV: Theo cách viết viết số sau: 222; ab; abc; abcd Củng cố : - Làm ? SGK GV: Cho HS đọc 12 số la mã mặt đồng hồ SGK - Giới thiệu chữ số I; V; X hai số đặc biệt IV; IX cách đọc, cách viết số La mã không vượt 30 SGK 3.Chú ý : Giáo Viên: Phạm Thị Huế (Sgk) Trường THCS Quảng Tâm- TPTH - Mỗi số La mã có giá trị tổng chữ số Trong hệ La Mã : (ngoài hai số đặc biệt IV; IX) I = ; V = ; X = 10 Vd: VIII = V + I + I + I = + + + = IV = ; IX = ♦ Củng cố: a) Đọc số la mã sau: XIV, XXVII, XXIX * Cách ghi số hệ La mã không thuận tiện cách ghi số hệ thập phân B) Viết số sau chữ số La mã: 26; 19 3.Híng dÉn vÒ nhµ: Bài 13/10 SGK : a) 1000; b) 1023 * Bài 15/10 SGK: Đọc viết số La Mã : - Tìm hiểu thêm phần “Có thể em chưa biết “ - Kí hiệu : I V X L C D M 10 50 100 500 1000 - Các trường hợp đặc biệt : IV = ; IX = ; XL = 40 ; XC = 90 ; CD = 400 ; CM = 900 - Các chữ số I , X , C , M không viết ba lần ; V , L , D không đứng liền - Nghiên cứu Ký duyệt ngày 25 tháng 08 năm 2015 HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Hương Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH Ngày soạn:29 /08/2015 Tiết 4: §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, phần tử nào, hiểu khái niệm hai tập hợp Kỹ năng: - HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp tập hợp tập hợp cho trước, biết vài tập hợp tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu ⊂ φ 3.Thái độ: - Rèn luyện HS tính xác sử dụng kí hiệu ⊂ ∈ , ∉ , B CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK tập củng cố HS: Làm tập nhà nghiên cứu C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra cũ HS: Làm tập 19/5 SBT Bài mới: a Đặt vấn đề: b Triển khai bài: Hoạt động Thầy trò GV: Nêu ví dụ tập hợp SGK Nội dung 1.Số phần tử tập hợp: Hỏi: Hãy cho biết tập hợp có bao Vd: A = {8} nhiêu phần tử? Tập hợp A có phần tử =>Các tập hợp có phần tử, Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH phần tử, có 100 phần tử, có vô số phần tử B = {a, b} Củng cố: - Làm ?1 ; ?2 Tập hợp B có phần tử HS: Hoạt động nhóm làm C = {1; 2; 3; … ; 100} Tập hợp C có 100 phần tử - Bài ?2 Không có số tự nhiên mà: D = {0; 1; 2; 3; …… } Tập hợp D có vô số phần tử x+5=2 GV: Nếu gọi A tập hợp số tự nhiên x mà x + =2 A tập hợp phần tử - Làm ?1 ; ?2 Ta gọi A tập hợp rỗng.Vậy: * Chú ý : (Sgk) Tập hợp gọi tập hợp rỗng? HS: Trả lời SGK GV: Giới thiệu tập hợp rỗng ký hiệu: φ HS: Đọc ý SGK Tập hợp phần tử gọi tập hợp rỗng Ký hiệu: φ GV: Vậy tập hợp có Vd: Tập hợp A số tự nhiên phần tử? x cho x + = HS: Trả lời phần đóng khung/12 SGK A=φ GV: Kết luận cho HS đọc ghi phần đóng Một tập hợp có phần khung in đậm SGK tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, Củng cố: Bài 17/13 SGK phần tử GV: Cho hai tập hợp A = {x, y} B = {x, y, c, d} Tập hợp : Hỏi: Các phần tử tập hợpA có thuộc tập VD: A = {x, y} hợp B không? B = {x, y, c, d} HS: Mọi phần tử tập hợp A thuộc B GV: Ta nói tập hợp A tập hợp B Vậy: Tập hợp A tập hợp B nào? HS: Trả lời phần in đậm SGK GV: Giới thiệu ký hiệu cách đọc SGK - Minh họa tập hợp A, B sơ đồ Venn Củng cố: Treo bảng phụ ghi sẵn đề tập Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B tập hợp A gọi tập hợp B Kí hiệu : A Đọc : (Sgk) Cho tập hợp M = {a, b, c} a/ Viết tập hợp M có phần tử ⊂ b/ Dùng ký hiệu để thể quan hệ - Làm ?3 tập hợp với tập hợp M Giáo Viên: Phạm Thị Huế ⊂ B hay B ⊃ A Trường THCS Quảng Tâm- TPTH tổng dấu (+4) {dấ +} Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: 22’ Hỏi: Qua hai kết Em nêu nhận xét phép cộng hai số nguyên khác dấu? GV: Gọi 1HS đọc quy tắc HS đọc qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu GV: Cho HS làm ví dụ trang 76 GV: Hướng dẫn cho HS áp dụng theo quy tắc ba bước 1) Tìm giá trị tuyệt đối hai số 2) Lấy số lớn trừ số nhỏ 3) Chọn dấu GV: Cho làm ?3 GV: Cho HS lớp tự làm nháp GV: Gọi 2HS lên bảng làm GV cho HS làm tập củng cố kiến thức Bài tập 27 trang 76 GV: Cho HS làm tập 27 trang 76 GV: Gọi 1HS lên bảng giải GV: Gọi HS nhận xét làm bạn Bài tập 28 trang 76 GV: Cho HS làm tập 28 trang 76 GV: Gọi 1HS lên bảng giải GV: Gọi HS nhận xét làm bạn GV cho HS làm tập 29 SGK trang 76 HS : Lên bảng giải ý a Sau nêu nhận xét: Đổi dấu số hạng tổng đổi dấu HS: Lên bảng giải ý b Sau nêu nhận xét: Vì tổng hai số đối nên dấu:  Hai số nguyên đối có tổng  Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn Ví dụ: (−273) + 55 = −(273 − 55) = −218 ?3 a) (−38) + 27 = − (38 − 27) = −11 b) 273+(−123) =(273−123) = 150 Bài tập Bài tập 27 trang 76 a) 26 + (−6)=(26 − 6)=20 b) (−75) + 50 = −(75 − 50) = − 25 c) 80 + (220) =−(220 − 80) = 140 Bài tập 28 trang 76 a) (−73) + = −(73 − 0) = − 73 b) |−18| + (−12) =18+(−12) =(18 − 12) = c)102+(−120)= (120−102) = − 18 Bài tập 29 trang 76 a)23 + (−13) = (23 −13) = 10 (−23) + 13 = −(23 − 13) = −10 b) (−15) + (+15) = (−27) + (27) = Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: 2’ * Học thuộc quy tắc cộng số nguyên * Về nhà làm tập 30 ; 31 ; 32; 33 ; 34 ; 35 trang 77 SGK * Bài 30: Thực phép cộng so sánh * Tiết sau Luyện tập Ngày soạn: 07 /12/2015 Tiết 46: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU -1.Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên thành thạo -2.Kỹ năng: Có ý thức liên hệ kiến thức học vào thực tiễn -3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư nhanh nhẹn Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH II CHUẨN BỊ: Giáo Viên: Giáo án HS: Học cũ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: 5’ + HS1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? - Làm 28/76 (SGK) + HS2: Làm 29/76 (SGK) - Nhận xét: a) Đổi dấu số hạng tổng đổi dấu b) Tổng hai số đối nên + HS3: Làm 30/76 (SGK) Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt 1: Dạng tính giá trị biểu thức 8’ Bài 31/77 SGK: Tính Bài 31/77 SGK a) (-30)+(- 5) = - (30+5) = -35 GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề b) (-7)+(- 13) = - (7+13) = -20 - Yêu cầu HS lên bảng giải c) (-15)+(-235) = - (15+235) - Cho HS lớp nhận xét = -250 - Sửa sai ghi điểm Bài 32/77 SGK: Tính HS: Thực yêu cầu GV nêu a) 16 + (- 6) = 16 - = 10 bước thực b) 14 +(- 6) = 14 - = GV: Nhắc lại cách giải câu c) (-8) + 12 = 12 – = - Đối với biểu thức có giá trị tuyệt đối, trước tiên Bài 43/59 SBT: Tính ta tính giá trị tuyệt đối áp dụng qui tắc cộng a) + (-36) = -36 hai số nguyên dấu khác dấu − 29 b) + (-11) = 29 + (-11) = 29 – 11 = 18 c) 207 + (-317) = -(317 - 207) = - 110 Bài 34/77 SGK Bài 34/77 SGK: GV: Để tính giá trị biểu thức ta làm Tính giá trị biểu thức: nào? a) x + (-16) biết x – HS: Thay giá trị chữ vào biểu thức thực (-4)+(-16) = -(4+16) = -20 phép tính b) (-102) + = -(102 - 2) = -100 2: Dạng điền số thích hợp vào ô trống 8’ Bài 33/77 SGK: GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn đề Yêu cầu HS lên bảng điền số thích hợp vào ô trống a -2 18 HS: Lên bảng điền nêu bước thực b -18 GV: Cho lớp nhận xét ghi điểm a+b 3: Dạng dự đoán giá trị x kiểm tra lại 7’ Bài tập: a) x + (-3) = -11 => x = (-8) ; (-8)+(-3) = -11 b) -5 + x = 15 => x = 20 ; -5 + 20 = 15 Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH c) x + (-12) = => x = 14 ; 14+(-12) = −3 d) x + = -10 Bài 35/77 SGK => x = -13 ; -13 +3 = -10 GV: Treo đề yêu cầu HS đọc phân tích Bài 35/77 SGK: đề a) x = HS: Thực yêu cầu GV b) x = -2 Bài 55/60 SBT: Bài 55/60 SBT: Thay * chữ số thích hợp GV: Treo đề lên bảng a) (-*6)+ (-24) = -100 - Yêu cầu HS lên bảng giải (-76) + (-24) = -100 HS: Thực yêu cầu GV b) 39 + (-1*) = 24 39 + (-15) = 24 c) 296 + (-5*2) = -206 296 + (-502) = -206 Củng cố, hướng dẫn nhà: Kiểm Tra 15’: Bài 1: Thực phép tính: a) (-12) + 13 + (- 22) b) ( -7 ) + ( - 6) + ( -5) c) 11 + ( - 19 ) + 10 d) -12 + ( - 123) + (-27) e) 217 + [ 43 + (- 217) + ( - 23)] Bài 2: Tính tổng số nguyên x, biết: x< 10 Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH Ngày soạn: 07/12/2015 Tiết 47: §6 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nắm bốn tính chất phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối Kỹ năng: Học sinh bước đầu hiểu có ý thức vận dụng tính chất phép cộng để tính nhanh tính toán hợp lý Thái độ: Học sinh biết tính tổng nhiều số nguyên II.CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án - HS: Học cũ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: HS1: Tính so sánh kết quả: a) (- 2) + (- 3) (- 3) + (- 2) b) (- 5) + (+ 7) (+ 7) + (- 5) c) (- 8) + (- 4) (+4) + (- 8) HS2: Tính so sánh kết quả: [(- 3) + (+ 4)] + ; (- 3) + (4 + 2) [(- 3) + 2] + - HS nhận xét Bài mới: GV đặt vấn đề: phép cộng số nguyên có tính chất gì? có giống tính chất phép cộng số tự nhiên không? Hoạt động thầy trò N ội dung kiến thức cần đạt * Tính chất giao hoán 7’ Tính chất giao hoán GV: Hãy nhắc lại phép cộng số tự - Làm ?1( phần KT cũ) nhiên có tính chất gì? HS: Giao hoán, kết hợp cộng với số GV: Ta xét xem phép cộng số nguyên có tính chất gì? a+b=b+a GV: Từ việc tính so sánh kết HS1 dẫn đến phép cộng số nguyên có tính chất giao hoán HS: Phát biểu nội dung tính chất giao hoán phép cộng số nguyên Tính chất kết hợp GV: Ghi công thức tổng quát: - Làm ?2 [(-3) + 4] +2 = + = a+b=b+a -3 + (4 + 2) = -3 + = *Tính chất kết hợp 8’ [(-3) + 2] + = -1 + = GV: Tương tự từ làm HS2 dẫn đến Vậy phép cộng số nguyên có tính chất [(-3) + 4] +2 = -3 + (4 + 2); kết hợp = [(-3) + 2] + * Nêu thứ tự thực phép tính (a+b)+c = a+ (b+c) biểu thức? - Vậy muốn cộng tổng hai số với số thứ 3, ta làm nào? + Chú ý: SGK - Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH phép cộng số nguyên GV ghi công thức - GV giới thiệu phần “chú y” trang 78 SGK (a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c - Muốn cộng tổng hai số với số thứ ba, ta lấy số thứ cộng với tổng số thứ hai số thứ ba GV: Ghi công thức tổng quát (a+b)+c = a+ (b+c) GV: Giới thiệu ý SGK (a+b) + c = a + (b+c) = a + b + c GV cho HS làm 36b trang 78 SGK Cộng với số b) [(-199) + (-201)] + (-200) = (-400) + (-200) = -600 a+0=0+a= a GV: Yêu cầu HS nêu bước thực Cộng với số : 5’ - Một số tự nhiên cộng với số bao nhiêu? - Mà số tự nhiên số nguyên  Một số nguyên cộng với số bao nhiêu? GV: Cho ví dụ: (- 16) + = - 16 (+ 204) + = + 204 - Nêu công thức tổng quát tính chất này? - GV ghi công thức tổng quát - Hãy nhận xết kết trên? GV: Tính chất cộng với số công thức tổng quát Cộng với số đối a+0=0+a= a HS: Phát biểu nội dung tính chất cộng với - Số đối a ký hiệu : - a ♦ Củng cố: Làm 36a trang 78 SGK Nên - (- a) = a a)126+(-20)+2004+(-106) = 126+[(-20)+(-106)]+2004 = 126 + (-126) + 2004 = + 2004 = 2004 GV: Yêu cầu HS nêu bước thực • Cộng với số đối : 10’ Thực phép tính: a + (- a) = a) (-23) + 23 b) 19 + (-19) Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH - Nhận xét hai số (-23) với +23? 19 với (-19) Nếu: a + b = Là hai số nguyên đối a = - b b = - a Vậy tổng hai số nguyên đối bao nhiêu? Cho ví dụ - Ngược lại có a + b = a b hai số nào? - Làm ?3 Yêu cầu HS làm ?3 GV: Giới thiệu số đối -0 = GV: Dẫn đến công thức a + (- a) = Ngược lại: Nếu a + b = a b hai số nhau? HS: a b hai số đối GV: Ghi a + b = a = - b b = - a Củng cố: Tìm x, biết: a) x + = b) (- 3) + x = - Làm ?3 GV: Cho HS hoạt động theo nhóm bàn làm Gợi ý: Tìm tất số nguyên x cho -3 < x < trục số HS: Thảo luận nhóm GV: Kiểm tra làm HS Tổng kết,hướng dẫn học làm tập nhà : - Phép cộng số nguyên có tính chất gì? - Làm ầi trang79 SGK a) + (- 3) + + (- 7) + + (- 11) = (1 + 9) + [(- 3) + (- 7)] + [5 + (- 11)] = [ 10 + (- 10)] + (- 6) = + (- 6) =-6 - Học thuộc tính chất phép cộng số nguyên - Làm tập 37, 38, 39b; 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46 trang 79 - 80 SGK - Làm 62, 63, 64, 70, 71, 72 trang 61, 62 SBT Ký duyệt ngày 08 tháng 12 năm 2015 HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Hương Ngày soạn: 14 /12/2015 Tiết 48: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH Kiến thức: HS biết vận dụng tính chất phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh tổng; rút gọn biểu thức Tiếp tục củng cố kỹ tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng tính chất phép cộng số nguyên vào giải toán thực tế Thái độ: Rèn kuyện tính sáng tạo cho HS II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án - HS: Học cũ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: HS1: - HS lên bảng trả lời câu hỏi làm - Phát biểu tính chất phép cộng tập, HS dướp lớp làm tập vào bảng số nguyên, viết công thức tổng phụ quát HS1: Nêu qinh chất phép cộng - Làm tập 37a tr 78 SGK: Tìm tổng số nguyên số nguyên x biết: - < x < Bài tập: x = -3; -2; …; 0; 1; HS 2: Tính tổng: (-3) + (-2) + …+0 +1+2 - Làm tập 40 trang 79 SGK =(-3)+ [(-2)+2] + [(-1)+1]+0 = - Thế hai số đối nhau? Cách tính HS2: giá trị tuyệt đối số nguyên A -15 -a -3 15 15 a Bài mới: Hoạt động thầy trò * Tính - tính nhanh: 15’ Bài 39 trang 79 SGK GV: Bài 39/79 áp dụng tính chất học? HS: Tính chất giao hoán, kết hợp GV: Hướng dẫn cách giải khác: - Nhóm riêng số nguyên âm, số nguyên dương - Hoặc: (1+9) + [(-3) + (-7)] + + (-11) = [10 + (-10)] + (- 6) = + (- 6) = - Bài 40/79 SGK GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung gọi HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng thực GV: Nhắc lại: Hai số gọi hai số đối nhau? Bài 41trang 79 SGK: Tính GV: Gọi HS lên bảng trình bày Nội dung kiến thức cần đạt Bài 39 trang 79 SGK: Tính a) + (-3) + + (-7) + + (-11) = [1+(-3)]+[5+ (-7)]+ [9 +(-11)] = (- 2) + (- 2) + (- 2) = -6 b) (-2) +4 +(-6)+ +(-10) +12 = [(-2)+4]+[(-6)+8]+[(-10+12)] = + + =6 Bài 40 trang79 SGK Điền số thích hợp vào ô trống: a -15 -2 -a -3 15 15 −a Bài 47 trang 79 SGK Tính: a) (-38) + 28 = - (38-28) = -10 b) 273 + (-123) =173–123= 150 Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH HS: Lên bảng thực GV: Cho HS lớp nhận xét làm bạn Bài 42 trang79 SGK: Tính nhanh GV: Cho HS hoạt động theo nhóm bàn làm HS: Thảo luận theo nhóm GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bước thực phép tính HS: a) Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số b) Tìm số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; - Tính tổng số nguyên trên, áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, tổng hai số đối kết tổng chúng GV: Giới thiệu cho HS cách tìm số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 trục số, x => = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 10km BA C ∈ x {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} D 7km -7km *Dạng toán thực tế : 15’ Bài 43 trang80 SGK GV: Ghi đề hình 48/80 bảng phụ - Yêu cầu HS đọc đề HS: Thực yêu cầu GV GV: Sau canô thứ vị trí nào? Canô thứ hai vị trí nào? Cùng chiều hay ngược chiều với B chúng cách km? HS: Cách 10 -7 = 3(km) Bài 44 trang 80 SGK GV: Treo đề hình vẽ 49 trang 80 SGK ghi sẵn bảng phụ - Yêu cầu HS đọc đề tự đặt đề toán HS: Thực yêu cầu GV GV: Để giải toán ta phải làm nào? HS: Qui ước chiều từ C -> A chiều c) 99 + (-100) + 101 = (99 + 101) + (-100) = 200 + (-100) = 100 Bài 42 trang 79 SGK Tính nhanh: a) 217 + [43 + (-217)+(-23)] = [217 + (-217)]+ [43+(-23)] = + 20 = 20 b) Tính tổng tất số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; Tổng: S =(-9+9)+(-8+8)+(-7+7) + (6+6)+(-5+5)+(-4+4)+(-3+3) + (-2+2)+ (-1+1) = Bài 43 trang 80 SGK - + a) Vận tốc hai canô 10km/h 7km/h Nghĩa chúng hướng B (cùng chiều) Vậy sau chúng cách nhau: 10 -7 = 3km b) Vận tốc hai canô là: 10km/h -7km/h Nghĩa canô thứ hướng B canô thứ hai hướng A (ngược chiều) Vậy: Sau chúng cách nhau: 10+7 = 17km Bài 44 trang 80 SGK (Hình 49/80 SGK) Một người xuất phát từ điểm C hướng tây 3km quay trở lại hướng đông 5km Hỏi người cách điểm xuất phát C km? Bài 46 trang 80 SGK: Tính Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH dương ngược lại chiều âm, giải a) 187 + (-54) = 133 toán b) (-203) + 349 = 146 *: Sử dụng máy tính bỏ túi : 10’ c) (-175) + (-213) = -388 Bài 46 trang 80 SGK GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung trang 80 SGK v HD học sinh cách sử dụng MTBT để tính toán Hướng dẫn: - Nút +/ dùng để đổi dấu “+” thành “-“ ngược lại - Nút “-“ dùng đặt dấu “-“ số âm - Trình bày cách bấm nút để tìm kết phép tính SGK HS: Dùng máy tính làm 46/80 SGK Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: + Xem lại cách giải tập + Ôn lại tính chất phép cộng số nguyên + Làm tập 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72 trang 61, 62 SBT Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH Ngày soạn: 14/12/2015 Tiết 49: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu quy tắc phép trừ Z Kỹ năng: Biết hiệu hai số nguyên Thái độ: Bước đầu hình thành, dự đoán sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng (toán học) liên tiếp phép tương tự II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án - HS: Học cũ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: - HS1: Phát biểu quy tắc Cộng hai số HS1: - Phát biểu quy tắc cộng hai số số nguyên dấu, quy tắc cộng nguyên hai số nguyên khác dấu Chữa tập - Chữa tập 65 SBT trang 61 65 trang 61 SGK (-57) + 47 = (-10) 469 + (-219) = 250 195 + (-200) + 205 = 400 +(-200) - HS 2: Chữa tập 71 trang 62, HS 2: Chữa tập 71SBT trang 62 SBT Phát biểu tính chất phép a) 6; 1; -4; -9; -14 cộng số nguyên Ta có + +(-4) + (-9) + (-14) = -20 Yêu cầu HS nêu rõ quy luật b) -13; -6; 1; 8; 15 dãy số Ta có -13 + (-6) + + +15 = Bài mới: + Đặt vấn đề: Trong tập hợp số tự nhiên phép trừ thực số bị trừ lớn số trừ Còn tập hợp Z số nguyên phép trừ thực nào? Vấn đề giải qua bài: “Phép trừ hai số nguyên” Hoạt động Thày Trò Nội dung kiến thức cần đạt Hiệu hai số nguyên: 20’ Hiệu hai số nguyên - Cho phép trừ hai số tự nhiên thực nào? HS: Phép trừ hai số tự nhiên thực ≥ số bị trừ số trừ Còn tập hợp Z số nguyên, phép trừ thực ? ?1 Bài hôm tìm hiểu phép trừ hai số – = + (-1) = – = + (-2) = nguyên thực nào? – = + (-3) = GV cho HS thực ?1 - Tương tự - Hãy xét tính chất sau rút nhận Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH xét: - + (-1) - + (-2) – + (-3) - Tương tự, làm tiếp: 3–4=? ; 3–5=? - Tương tự xét ?1b, sau: – + (-2) – + (-1) – + – (-1) +1 – (-2) + - Qua ví dụ em thử đề xuất: muốn trừ số nguyên , ta làm nào? - Quy tắc: SGK a – b = a + (-b) - GV nhấn mạnh: Khi trừ số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối số trừ - GV giới thiệu nhận xét SGK: Khi nhiệt độ giảm 30C nghĩa nhiệt độ tăng (- 30C), điều phù hợp với quy tắc phép trừ Ví dụ: 15’ - GV nêu ví dụ trang 82 SGK - Ví dụ: Nhiệt độ Sa Pa hôm qua 0C, hôm nhiệt độ giảm 40C Hỏi hôm nhiệt độ Sa Pa độ C? - GV: Để tìm nhiệt độ hôm Sa Pa ta phải làm nào? - Hãy thực phép tính - Trả lời toán - Cho HS làm tập 48 trang 82 SGK – =? – (-2) =? (-3) – =? (-3) –(- 4) =? – = + (-4) = -1 – = + (-5) = -2 b – = + (-2) – = + (-1) – =2 + – (-1) = +1 – (-2) = + Qui tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b; ta cộng a với số đối b a- b = a +(-b) Ví dụ: – = + (-8) = -5 (-3) – (-8) = (-3) + =5 Ví dụ Giải: Do nhiệt độ giảm 40C nên ta có: - = + (-4) = -1 Vậy hôm Sa Pa nhiệt độ –10C Nhận xét: Phép trừ N thực được; Z thực đuợc Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH GV cho HS làm gọi HS đứng chỗ nêu cách làm - Em thấy phép trừ Z phép trừ N khác nào? GV giải thích thêm: Chính phép trừ N có không thực nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ số nguyên thực GV cho HS l àm b ài 50 SGK trang 82 Hướng dẫn toàn lớp cách làm dòng cho hoạt động nhóm Dòng 1: kết -3 số bị trừ phải nhỏ số trừ nên có x – = -3 cột 1: có x – = 25 kết 25 X = -3 X + + X = 15 X + + = -4 =2 =2 =1 Hướng dẫn học làm tập nhà: - Học thuộc quy tắc cộng, trừ số nguyên Bài tấp số 49, 51, 52, 53 trang 82 SGK 73, 74, 76 trang 63 SBT * Bài tập làm thêm Thực phép tính a) - (- 9) b) - (7 - 15) d) (- 15) - (- 7) e) 27 - (- 15) - c) (-4) - (5 - 9) f) - (-85) - (-71) + 15+ (-85) Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH Ngày soạn: 14/12/2015 Tiết 50: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức- Củng cố khắc sâu kiến thức phép trừ hai số nguyên Kỹ n ăng - Vận dụng thành thạo qui tắc phép trừ hai số nguyên vào tập Thái độ - Có thái độ cẩn thận tính toán II CHUẨN BỊ: Giáo vên: Giáo án HS: Học cũ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: HS1: Nêu qui tắc trừ hai số nguyên - Làm 78 trang 63 SBT HS2: Làm 81 trang 64 SBT Hai HS lên bảng làm bài, HS lại làm vào Lớp nhận xét làm HS bảng Bài mới: Hoạt động Thầy trò N ội dung kiến thức cần đạt 1: Thực phép tính Bài 51 trang 82 SGK: Tính Bài 51 trang 82 SGK: a) - (7-9) = - [7+ (-9)] GV: ghi sẵn đề lên bảng = - (-2) - Gọi HS lên bảng trình bày = 5+2=7 Hỏi: Nêu thứ tự thực phép tính? b) (-3) - (4 - 6) HS: Lên bảng thực = (-3) - [4 + (-6)] - Làm ngoặc tròn = (-3) - (-2) = (-3) + = -1 - Áp dụng qui tắc trừ, cộng hai số nguyên khác dấu, dấu Bài 52 trang 82 SGK Bài 52 trang 82 SGK Tuổi thọ nhà Bác học Acsimet là: GV: Muốn tính tuổi thọ nhà Bác học (-212) - (-287) Acsimét ta làm nào? = - (212) + 287 HS: Lấy năm trừ năm sinh: = 75 (tuổi) (-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi) 2: BT Điền số: Bài 53 trang 82 SGK: Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH GV: Gọi HS lên bảng trình bày HS: Thực yêu cầu GV Bài 53 trang 82 SGK -2 -9 -1 -9 -8 GV: Cho HS hoạt động theo nhóm bàn làm Bài 54 trang 82 SGK HS: Thảo luận nhóm a) + x = -5 3: BT Tìm x Bài 54 trang 82 SGK GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày x=3-2 Hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? x=1 4: : Sử dụng máy tính bỏ túi.( 5’) b) x + = x=0-6 Bài 56/83 SGK: GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung trang 83 SGK - Yêu cầu HS đọc phần khung SGK sử dụng máy tính bấm theo h]ơngs dẫn, kiểm tra kết Hỏi: Bấm nút +/nhằm mục đích gì? Bấm nào? HS: Nút +/chỉ dấu trừ số nguyên x = + (- 6) x=-6 c) x + = x=1-7 x = + (-7) x=-6 âm, muốn bấm số nguyên âm ta bấm nút phần số trước đến phần dấu sau (tức bấm nút Bài 56 trang 83 SGK: +/-) Dùng máy tính bỏ túi tính: - Hướng dẫn hai cách bấm nút tính bài: a) 169 - 733 = - 564 - 69 - (-9) SGK b) 53 - (-478) = 531 - Gọi HS đứng lên dùng máy tính bỏ túi tính c) - 135 - (-1936) = 1801 56 SGK HS: Thực Hướng dẫn học v làm tập nhà: + Ôn quy tắc trừ hai số nguyên + Xem lại dạng tập giải + Làm tập 85, 86, 87 trang 64 SGK Ký duyệt ngày 15 tháng 12 năm 2015 HIỆU TRƯỞNG Giáo Viên: Phạm Thị Huế Trường THCS Quảng Tâm- TPTH Nguyễn Thu Hương Giáo Viên: Phạm Thị Huế [...]... - Bit vn dng cỏc tớnh cht trờn vo cỏc bi tp tớnh nhm , tớnh nhanh Bit vn dng hp lý cỏc tớnh cht ca phộp cng v phộp nhõn vo bi toỏn 3 Thỏi : HS cn thn trong vic tớnh toỏn II CHUN B: - Giáo viên : Giáo án - Học sinh : Học bài cũ III TIN TRèNH LấN LP: 1 Kim tra bi c: ( 5 phỳt) HS : Phỏt biu cỏc tớnh cht ca phộp cng v phộp nhõn cỏc s t nhiờn Tớnh nhanh : a) 4 37 25 ỏp ỏn: a) 4 37 25 = 4 25 37 =... K nng: - Bit vn dng cỏc tớnh cht trờn vo cỏc bi tp tớnh nhm, tớnh nhanh Bit vn dng hp lý cỏc tớnh cht ca phộp cng v phộp nhõn vo bi toỏn 3 Thỏi : HS cn thn trong lm toỏn II CHUN B: - Giáo viên : Giáo án - Học sinh : Học bài cũ III TIN TRèNH LấN LP: 1 Kim tra bi c: ( 5 phỳt) HS: Ghi dng tng quỏt v cỏc tớnh cht ca phộp cng v phộp nhõn cỏc s t nhiờn Phỏt biu tớnh cht ú thnh li? 2 Bi mi: S dung PP nhúm,... gia cỏc s trong phộp tr, phộp chia ht, phộp chia cú d 2 K nng: - Rốn luyn cho HS vn dng kin thc v phộp tr v phộp chia gii mt vi bi tp thc t 3 Thỏi : HS tớnh toỏn chớnh xỏc II CHUN B: - Giáo viên : Giáo án - Học sinh : Học bài cũ III TIN TRèNH LấN LP: 1 Kim tra bi c: ( 5 phỳt) HS : Tỡm s t nhiờn x sao cho : a 2 Bi mi: Hot ng ca thy v trũ 1: Phộp tr hai s t nhiờn: *GV: Gii thiu dựng du - ch phộp tr -... tr hai s t nhiờn V phộp chia ht v phộp chia cú d 2 K nng: Rốn luyn k nng tớnh toỏn v bit vn dng vo cỏc bi toỏn thc t 3.Thỏi : Rốn luyn tớnh cn thn, chớnh xỏc cho hc sinh B CHUN B : - Giáo viên : Giáo án - Học sinh : Học bài cũ C TIN TRèNH DY HC: Giỏo Viờn: Phm Th Hu Trng THCS Qung Tõm- TPTH 1 Kim tra bi c HS1 : iu kin cú hiu : a - b HS2 : iu kin cú phộp chia 2 Bi mi: Hot ng ca thy v trũ Ni dung... tr hai s t nhiờn v phộp chia ht v phộp chia cú d 2.K nng: Rốn luyn k nng tớnh toỏn v bit vn dng vo cỏc bi toỏn thc t 3.Thỏi : Rốn luyn tớnh cn thn, chớnh xỏc cho hc sinh II CHUN B : - Giáo viên : Giáo án - Học sinh : Học bài cũ III TIN TRèNH DY HC: 1 Kim tra bi c: Kt hp trong tit dy 2 Bi mi: Hot ng ca thy v trũ 1: Dng tớnh nhm Bi 52/25 Sgk GV: Ghi sn bi vo bng ph Yờu cu HS c v hot ng theo nhúm HS:... m, nm c cụng thc nhõn hai lu tha cựng c s 2.K nng: HS bit vit gn mt tớch cú nhiu tha s bng nhau bng cỏch dựng lu tha, bit nhõn hai lu tha cựng c s 3.Thỏi : Nghiờm tỳc II CHUN B : - Giáo viên : Giáo án, bng ph - Học sinh : Học bài cũ III TIN TRèNH DY HC: 1 Kim tra bi c: 5 phỳt HS : Thc hin phộp cng sau :a) x + x + x = ? b)a + a + a + a + a = ? Em hóy vit gn tng trờn bng cỏch dựng phộp nhõn? 2 Bi mi:t... bi tp cũn li /28, 29 SGK Ngy son: 19/09/2015 Tit 13 LUYN TP I MC TIấU 1.Kin thc:HS phõn bit c c s v s m 2.K nng: Nm c cụng thc nhõn hai lu tha cựng c s 3.Thỏi : nghiờm tỳc II CHUN B: - Giáo viên : Giáo án - Học sinh : Học bài cũ III TIN TRèNH DY HC: 1 Kim tra bi c: 5 phỳt HS1 : Phỏt biu nh ngha ly tha? Vit dng tng quỏt p dng : a) 8 8 8 4 2 b) x5 x c) 103 104 Giỏo Viờn: Phm Th Hu Sai Trng THCS... c a 0 = 1(a 0) HS bit chia hai lu tha cựng c s 2 K nng:Rốn luyn choHS tớnh chớnh xỏc khi vn dng cỏc qui tc chia hai lu tha cựng c s 3 Thỏi : nghiờm tỳc,rốn luyn thc t hc II CHUN B: - Giáo viên : Giáo án - Học sinh : Học bài cũ III TIN TRèNH DY HC: 1 Kim tra bi c: HS1 : nh ngha lu tha, vit dng tng quỏt p dng: ỏnh du ì vo cõu ỳng: a a) 23 25 = 215 b) 2 3.25= 28 c) 23 25 = 48 d) 5 5 5 = 54 HS2 BT: ... II Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên : Giáo án - Học sinh : Học cũ III.Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết TN TL Thông hiểu TN Tập hợp, tập hợp STN, tập hợp Tổng 1,0 Các phép toán tập hợp STN 0,75... tớnh cht ca phộp cng v phộp nhõn vo bi toỏn Thỏi : HS cn thn lm toỏn II CHUN B: - Giáo viên : Giáo án - Học sinh : Học cũ III TIN TRèNH LấN LP: Kim tra bi c: ( phỳt) HS: Ghi dng tng quỏt v cỏc tớnh... phộp tr v phộp chia gii mt vi bi thc t Thỏi : HS tớnh toỏn chớnh xỏc II CHUN B: - Giáo viên : Giáo án - Học sinh : Học cũ III TIN TRèNH LấN LP: Kim tra bi c: ( phỳt) HS : Tỡm s t nhiờn x cho : a

Ngày đăng: 16/12/2015, 08:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:

  • Bài 8/8 SGK

  • - Bài 11; 12; 13; 14; 15/5

  • Bài tập 16/13 SGK.

  • Tính nhanh : a) 4 . 37 . 25 b) 56 + 16 + 44

  • a) 4 . 37 . 25 = 4 . 25 . 37

  • = 100 . 37

  • = 37000

    • HĐ3: Dạng sử dụng máy tính bỏ túi . 5phút

      • b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc :

      • 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau

      • II. CHUẨN BỊ: GV: Đề in sẵn cho HS làm; HS: Ôn tập theo đề cương.

      • III. MA TRẬN ĐỀ:

        • III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

        • III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan