ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

27 1.9K 12
ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục trong một thế giới hội nhập và cạnh tranh trên quy mô toàn cầu có ýnghĩa sống còn đối với mỗi quốc gia và mỗi con người. Giáo dục đang bước vào tràolưu toàn cầu hóa và giáo dục đang thúc đẩy nhân loại hình thành những giá trị toàn cầumới. Con người trong quá trình toàn cầu hóa không chỉ cần năng lực lao động để hộinhập mà còn cần được trang bị các kĩ năng chung sống hòa bình trong môi trường đadạng văn hóa toàn cầu. Đây là những nhiệm vụ khó khăn mà giáo dục thế giới đangphải đương đầu trong thế kỷ 21, nhất là khi khối lượng kiến thức nhân loại ngày cànggia tăng đang thách thức mọi hệ thống giáo dục. Mô hình truyền tải kiến thức của giáodục truyền thống mang tính “nhồi nhét” đang lạc hậu và kìm hãm sự sáng tạo của họcsinh. Cần giải pháp đột biến để giải thoát năng lực nhận thức của con người trước khốikiến thức khổng lồ ngày càng tăng lên. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) đề ra một trong nhữngđịnh hướng phát triển kinh tế xã hội : “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mớitoàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo”, trong đó đặc biệt nhấn mạnh chủtrương “Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học ở tất cả cáccấp, bậc học. Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dụcphổ thông mới” 1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI)2nêu rõ nhiệm vụ: “Đổi mới mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học và sau đại học theohướng hiện đại, phù hợp với từng ngành, nhóm ngành đào tạo và việc phân tầng của hệthống giáo dục đại học. Chú trọng phát triển năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, đạođức nghề nghiệp và hiểu biết xã hội, từng bước tiếp cận trình độ khoa học và công nghệtiên tiến của thế giới”. Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 2020 (được ban hànhtheo Quyết định số 579QĐTTg, ngày 19 tháng 4 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ) đềra giải pháp đột phá là: “Xây dựng và triển khai Chiến lược phát triển giáo dục và Chiếnlược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020”; “Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục là 1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội, tr. 131. 2 Nghị quyết số 29NQTW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 04 tháng 11 năm2013 về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.4khâu đột phá. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là nhiệm vụ trọngtâm xuyên suốt”. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020 và Chỉ thị số 02CTTTgngày 22012013 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo đặt ra nhiệm vụ quan trọng: “Triển khai thực hiện Chương trình phát triểnngành sư phạm và các trường sư phạm đến năm 2020”. Giáo dục phổ thông nước nhà đã trải qua 3 cuộc cải cách giáo dục (1950, 1956và 1979). Song đối với hệ thống đại học nói chung và Trường Đại học Sư phạm Hà Nộinói riêng, hầu như chưa có một cuộc cải cách hay đổi mới nào diễn ra trong nội tại nhàtrường. Như vậy, các cuộc cải cách, đổi mới giáo dục trước đây mới chỉ giải quyết cácmắt xích mà chưa tác động đến cả hệ thống nên hiệu quả bị phân kì, không tạo nên sứcmạnh tổng hợp để có thành công như mong muốn.Nghị quyết số 29 NQTW ngày 4112013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Đảng ta đã chỉ rõ, mục tiêu cụ thể đốivới giáo dục phổ thông: ‘‘Tập trung trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lựccông dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạođức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thứcvào thực tiễn’’, ‘‘tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục,đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học’’. Theo đó:‘‘Trên cơ sở mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo, cần xác định rõ và công khai mụctiêu, chuẩn đầu ra của từng bậc học, môn học, chương trình, ngành và chuyên ngànhđào tạo. Coi đó là cam kết bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dụcvà đào tạo; là căn cứ giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chươngtrình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạyngười, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giảm, hiện đại,thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiếnthức vào thực tiễn...’. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có sứ mạng và trọng trách đặc biệt trong việcchủ động, tích cực tham gia có hiệu quả vào công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện nềngiáo dục và đào tạo của nước nhà. Đây là cơ hội lớn và cũng là thử thách lớn đối vớiNhà trường trong việc xây dựng định hướng phát triển, xác định nhiệm vụ trọng tâm của 5Nhà trường hiện nay. Vì vậy, Nhà trường cần phải nhìn nhận, đánh giá một cách thẳngthắn những gì đã làm tốt để phát huy và khắc phục, sửa chữa những điểm còn bất cập.Đặc biệt, trong công cuộc đổi mới lần này có nhiều điểm chưa có trong tiền lệ trong nềngiáo dục nước nhà cũng như trong lịch sử phát triển Nhà trường. Bởi thế, việc thay đổinhận thức và tạo sự đồng thuận của toàn thể cán bộ, giảng viên, sinh viên của Nhàtrường có ý nghĩa hết sức quan trọng.Yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay đặt ra nhiệm vụ đặc biệt quantrọng cho Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trước hết là đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Gắn liền với yêucầu này là đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ giáo viên các cấp đáp ứng yêu cầu xã hội.Việc chuyển từ cách dạy nặng về truyền thụ kiến thức sang cách dạy chú trọng pháttriển năng lực từng cá nhân đòi hỏi cần phải đổi mới mạnh mẽ mô hình đào tạo, chươngtrình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương thức kiểm tra, đánh giá và thi cử.Điều này đồng nghĩa với việc đổi mới cách dạy của giảng viên và thay đổi cách học củasinh viên.Chương trình đào tạo, giáo trình của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã đượcxây dựng, phát triển theo yêu cầu đào tạo của mỗi thời kỳ lịch sử, góp phần từng bướcđổi mới sự nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và đội ngũ giáoviên, cán bộ quản lý các cấp; đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành trong giaiđoạn vừa qua. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, chương trình đào tạo, giáotrình hiện hành còn nhiều hạn chế và đã bộc lộ nhiều bất cập trước những đòi hỏi mới củangành giáo dục, trước sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và đặc biệt làyêu cầu đổi mới của chương trình, sách giáo khoa hiện nay. Do vậy, việc phải cơ cấu lạihệ thống đào tạo, triển khai chương trình đào tạo mới của Nhà trường là đòi hỏi tấtyếu.Đổi mới chương trình đào tạo, giáo trình giáo dục đại học của Nhà trường là mộtcông việc trọng đại, cần huy động trí tuệ, tâm huyết của toàn thể cán bộ, công chức,viên chức, sinh viên toàn Trường; đầu tư nhiều nguồn lực, với sự phối hợp và tập trungsức mạnh đoàn kết của toàn bộ hệ thống chính trị trong Nhà trường, sự ủng hộ, giúp đỡvà tạo điều kiện của các cơ quan, ban ngành và các tổ chức xã hội, đặc biệt là Bộ Giáodục và Đào tạo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO III MỤC TIÊU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO IV PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN V NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN VI NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN .8 Cơ sở đề xuất đổi chương trình đào tạo Trường ĐHSP Hà Nội .8 1.1 Những định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa sau 2015 ngành giáo dục đào tạo 1.2 Xu quốc tế đổi giáo dục phổ thông đào tạo, bồi dưỡng giáo viên .9 1.3 Đôi nét thực trạng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 1.3.1 Những ưu điểm, thuận lợi 11 1.3.2 Những hạn chế, khó khăn 12 1.3.3 Thực trạng chương trình đào tạo Trường ĐHSP Hà Nội .13 Đề xuất khung chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Các giải pháp thực đề án .20 3.1 Đổi cấu tổ chức 20 3.2 Đào tạo lại đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu 21 3.3 Tham gia tích cực vào trình đổi giáo dục phổ thông 21 3.4 Chuẩn bị tốt điều kiện sở vật chất 21 VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN 22 VIII ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ .23 PHỤ LỤC 24 I ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục giới hội nhập cạnh tranh quy mô toàn cầu có ý nghĩa sống quốc gia người Giáo dục bước vào trào lưu toàn cầu hóa giáo dục thúc đẩy nhân loại hình thành giá trị toàn cầu Con người trình toàn cầu hóa không cần lực lao động để hội nhập mà cần trang bị kĩ chung sống hòa bình môi trường đa dạng văn hóa toàn cầu Đây nhiệm vụ khó khăn mà giáo dục giới phải đương đầu kỷ 21, khối lượng kiến thức nhân loại ngày gia tăng thách thức hệ thống giáo dục Mô hình truyền tải kiến thức giáo dục truyền thống mang tính “nhồi nhét” lạc hậu kìm hãm sáng tạo học sinh Cần giải pháp đột biến để giải thoát lực nhận thức người trước khối kiến thức khổng lồ ngày tăng lên - Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) đề định hướng phát triển kinh tế - xã hội : “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo”, đặc biệt nhấn mạnh chủ trương “Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thông mới” - Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI)2 nêu rõ nhiệm vụ: “Đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học sau đại học theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo việc phân tầng hệ thống giáo dục đại học Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới” - Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 (được ban hành theo Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ) đề giải pháp đột phá là: “Xây dựng triển khai Chiến lược phát triển giáo dục Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020”; “Đổi chế quản lý giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 131 Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 04 tháng 11 năm 2013 Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế khâu đột phá Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt” - Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020 Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đặt nhiệm vụ quan trọng: “Triển khai thực Chương trình phát triển ngành sư phạm trường sư phạm đến năm 2020” - Giáo dục phổ thông nước nhà trải qua cải cách giáo dục (1950, 1956 1979) Song hệ thống đại học nói chung Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng, chưa có cải cách hay đổi diễn nội nhà trường Như vậy, cải cách, đổi giáo dục trước giải mắt xích mà chưa tác động đến hệ thống nên hiệu bị phân kì, không tạo nên sức mạnh tổng hợp để có thành công mong muốn Nghị số 29- NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Đảng ta rõ, mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông: ‘‘Tập trung trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn’’, ‘‘tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học’’ Theo đó: ‘‘Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, môn học, chương trình, ngành chuyên ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giảm, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn ’ - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có sứ mạng trọng trách đặc biệt việc chủ động, tích cực tham gia có hiệu vào công đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nước nhà Đây hội lớn thử thách lớn Nhà trường việc xây dựng định hướng phát triển, xác định nhiệm vụ trọng tâm Nhà trường Vì vậy, Nhà trường cần phải nhìn nhận, đánh giá cách thẳng thắn làm tốt để phát huy khắc phục, sửa chữa điểm bất cập Đặc biệt, công đổi lần có nhiều điểm chưa có tiền lệ giáo dục nước nhà lịch sử phát triển Nhà trường Bởi thế, việc thay đổi nhận thức tạo đồng thuận toàn thể cán bộ, giảng viên, sinh viên Nhà trường có ý nghĩa quan trọng Yêu cầu công đổi giáo dục đặt nhiệm vụ đặc biệt quan trọng cho Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trước hết đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Gắn liền với yêu cầu đào tạo đào tạo lại đội ngũ giáo viên cấp đáp ứng yêu cầu xã hội Việc chuyển từ cách dạy nặng truyền thụ kiến thức sang cách dạy trọng phát triển lực cá nhân đòi hỏi cần phải đổi mạnh mẽ mô hình đào tạo, chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương thức kiểm tra, đánh giá thi cử Điều đồng nghĩa với việc đổi cách dạy giảng viên thay đổi cách học sinh viên Chương trình đào tạo, giáo trình Trường Đại học Sư phạm Hà Nội xây dựng, phát triển theo yêu cầu đào tạo thời kỳ lịch sử, góp phần bước đổi nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ giáo viên, cán quản lý cấp; đáp ứng yêu cầu phát triển ngành giai đoạn vừa qua Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, chương trình đào tạo, giáo trình hành nhiều hạn chế bộc lộ nhiều bất cập trước đòi hỏi ngành giáo dục, trước phát triển nhanh chóng khoa học - công nghệ đặc biệt yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa Do vậy, việc phải cấu lại hệ thống đào tạo, triển khai chương trình đào tạo Nhà trường đòi hỏi tất yếu Đổi chương trình đào tạo, giáo trình giáo dục đại học Nhà trường công việc trọng đại, cần huy động trí tuệ, tâm huyết toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, sinh viên toàn Trường; đầu tư nhiều nguồn lực, với phối hợp tập trung sức mạnh đoàn kết toàn hệ thống trị Nhà trường, ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện quan, ban ngành tổ chức xã hội, đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo II QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 rõ: Giáo dục Việt Nam trải qua nhiều thời kì phát triển Mỗi thời kì đặt cho Giáo dục Việt Nam nói chung bậc học nói riêng đòi hỏi thách thức khác Giáo dục đại học Việt Nam có định hướng đổi theo xu thời đại như: hệ thống giáo dục đại học đại chúng hóa, qui trình dạy học theo hệ thống tín áp dụng đại trà, vấn đề quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm xã hội trường đại học nâng cao Trường ĐHSP Hà Nội trường đại học trọng điểm hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, trực tiếp đào tạo nhà quản lý giáo dục, giáo viên góp phần quan trọng đào tạo người có lực sáng tạo, tư độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức kĩ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỉ luật lao động, tác phong công nghiệp, lực tự tạo việc làm khả thích ứng với biến động thị trường lao động khu vực giới Trong thời gian gần đây, Nhà trường nhận thức việc lấy chương trình chất lượng làm trọng tâm, tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, trọng lực sư phạm sinh viên đại học sư phạm Chương trình đào tạo sư phạm Trường ĐHSPHN cần đáp ứng yêu cầu sau: - Chương trình đào tạo sư phạm phải xây dựng quan niệm người giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đất nước, có lực phát triển thân để thích ứng với thay đổi giáo dục Từ đó, chọn lọc nhân tố tiến bộ, tích cực, có giá trị sử dụng mà Nhà trường có, tiếp thu kinh nghiệm quý báu quốc tế để xây dựng Chương trình đổi phải thể hướng đắn phù hợp với xu phát triển giáo dục tiến quốc tế - Chương trình xây dựng tổng thể với tầm nhìn xuyên suốt trình giai đoạn trước mắt, trung hạn dài hạn, đảm bảo liên kết chặt chẽ có tính bền vững tương đối nội dung chương trình trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) - Chương trình đào tạo (gồm chương trình chương trình nghiệp vụ) xây dựng đảm bảo đào tạo giáo viên thực tốt nhiệm vụ giáo dục - dạy học phổ thông Do đó, chương trình đào tạo phải có phù hợp khoa học nghiệp vụ sư phạm; chương trình đào tạo lại phải tinh giản, thiết thực hiệu quả, hình thức thích hợp với đối tượng; ngành học phải có tính liên thông để sinh viên phát triển nghề nghiệp chuyên môn tương lai - Chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phải bảo đảm hình thành cho người học: + Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống mực nhà giáo: Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, chấp hành chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, thực tốt nghĩa vụ công dân, yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học, yêu thương, công với học sinh, đoàn kết với đồng nghiệp, lối sống lành mạnh, văn minh + Năng lực dạy học: Có lực xây dựng chương trình môn học, xây dựng kế hoạch dạy học, đảm bảo chương trình, kiến thức môn học, vận dụng phương pháp dạy học tích cực sáng tạo, có lực kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh, có lực dạy học theo hướng hình thành lực học sinh, thúc đẩy tự học học sinh Có khả dạy môn học tích hợp phân hóa + Năng lực giáo dục: Có lực giáo dục qua môn học, lực xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đánh giá kết giáo dục học sinh theo cách tiếp cận lực + Năng lực nghiên cứu khoa học: Năng lực phát vấn đề giáo dục thực tiễn, tổ chức nghiên cứu, giải vấn đề vận dụng, chuyển giao hoạt động nghề nghiệp + Năng lực phát triển cộng đồng lực phát triển thân: Phối hợp với lực lượng giáo dục khác để giáo dục học sinh, tham gia vào hoạt động trị, xã hội cộng đồng để thúc đẩy phát triển xã hội học tập; có khả hiểu thân, quản lý thân tạo động lực để phát triển thân III MỤC TIÊU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo xây dựng nhằm: Đào tạo các cử nhân sư phạm, có đầy đủ trình độ lực nghề nghiệp để thực hoạt động giáo dục - giảng dạy đáp ứng mô hình giáo dục phổ thông đổi sau năm 2015 Theo đó, sinh viên tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thực việc vừa giảng dạy tích hợp vừa giảng dạy phân hóa mức độ cao Đào tạo cử nhân sư phạm có trình độ cao, trở thành giảng viên giảng dạy trường cao đẳng, đại học nước Phát triển trí tuệ, hoàn thiện thể chất, phẩm chất, lực người giáo viên, giảng viên tương lai; phát bồi dưỡng nhân tài, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, trách nhiệm xã hội, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành nghề, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả phong cách làm việc sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu suốt đời IV PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN Đổi chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội làm sở đổi biện pháp tổ chức đào tạo mới; tập trung đổi chương trình đào tạo khoa, mã ngành đào tạo hệ cử nhân sư phạm V NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN Nghiên cứu, đánh giá thực trạng mô hình đào tạo, chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tham khảo, học tập xu kinh nghiệm quốc tế mô hình chương trình đào tạo giáo viên Nghiên cứu đổi giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015 Xây dựng chương trình đào tạo trường ĐHSP Hà Nội Xây dựng chương trình đào tạo lại giáo viên Biên soạn sách, giáo trình Triển khai thực chương trình đào tạo VI NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN Cơ sở đề xuất đổi chương trình đào tạo Trường ĐHSP Hà Nội 1.1 Những định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa sau 2015 ngành giáo dục đào tạo - Quán triệt quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục nói chung, đổi chương trình, sách giáo khoa nói riêng, định hướng chủ yếu sau: - Phát triển phẩm chất lực người học, đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” tiếp cận nghề nghiệp - Cấu trúc, nội dung chương trình, sách giáo khoa phải đảm bảo chuẩn hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đảm bảo tính chỉnh thể, linh hoạt, thống cấp học - Đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh - Đổi hình thức phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh - Quản lý việc xây dựng thực chương trình đảm bảo tính khả thi, linh hoạt, phù hợp địa phương đối tượng học sinh Chương trình giáo dục phổ thông hầu tiên tiến thiết kế tổng thể quán xuyên suốt từ mầm non đến hết trung học phổ thông Trên sở tiếp thu thành tựu giáo dục tiên tiến, chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam trọng vấn đề khả thi sau: + Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực người học + Tăng cường dạy học tích hợp dạy học phân hóa + Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục nhằm phát triển lực học sinh Những vấn đề nêu đòi hỏi người giáo viên phải thay đổi tư duy, cách dạy, cách thức giáo dục phải có khả tự thân thích ứng với phát triển giáo dục, hình thành lực tự học cho học sinh Trước tình hình mới, yêu cầu đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng đầy đủ, công tác đào tạo đào tạo lại đòi hỏi chương trình trường ĐHSP phải thay đổi 1.2 Xu quốc tế đổi giáo dục phổ thông đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Nền kinh tế giới thay đổi từ mô hình kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Do đó, đổi giáo dục tiến trình tất yếu khách quan Sứ mạng giáo dục lúc đào tạo hệ công dân kỷ XXI với kỹ lực đáp ứng kinh tế tri thức Trước yêu cầu lực cần hình thành cho người học kỷ XXI, người giáo viên hết cần người cần trang bị kiến thức, kỹ để rèn luyện phát triển cho người học lực Trên giới, việc đổi mô hình đào tạo giáo viên thực theo mô hình đổi đồng (Holistic Model) Đó đổi từ mục tiêu đào tạo phương thức đào tạo Theo đó, mục tiêu đào tạo trang bị cho người giáo viên lực giáo dục lực dạy học Trong đó, lực giáo dục nhấn mạnh Với lực dạy học cần lưu ý thêm khả sử dụng công nghệ thông tin dạy học Phương thức đào tạo triển khai đa dạng Mô hình Thực hành, Phản hồi Hợp tác (Practice, Reflection and Collaboration model) ví dụ Nhưng phương thức phổ biến học tập kết hợp (Blended Learning), với việc kết hợp học tập mặt giáp mặt với học tập qua mạng Mô hình học tập kết hợp đặc biệt phát huy hiệu việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên Theo báo cáo ETS (Hoa Kỳ)3 nghiên cứu khảo sát sở đào tạo giáo viên Hoa Kỳ, Úc, Anh, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan Singapore cho thấy nét như: - Số sở đào tạo giáo viên nước khác nhau: Singapore có sở; Hòa Kỳ có 1.500 sở; Hà Lan có 12 sở đại học, 12 sở đào tạo nghề; Úc có 35 sở; Anh có 123 sở Nhật Bản có 138 sở; - Số năm đào tạo giáo viên chủ yếu năm; - Cấu trúc chương trình đào tạo giống gồm khóa học kiến thức bàn khóa học phương pháp dạy học, nghiệp vụ thực tập; - Phần lớn chương trình đòi hỏi sinh viên sư phạm phải có thực hành sư phạm với thời lượng khác từ – tuần (Nhật Bản) đến 12 – 18 tháng (Hà Lan); - Chương trình đào tạo trường tự xây dựng phê duyệt cấp quản lý trực tiếp Trong đó, Hoa Kỳ sinh viên sư phạm cần học từ 120 – 134 tín với khoảng 51 tín kiến thức sở, 38 tín kiến thức chuyên môn, 28 tín nghề nghiệp, 14 tín thực tập sư phạm Ở Nhật Bản, chương trình gồm 26 tín kiến thức đại cương, 20 tín kiến thức chuyên môn, 22 tín giáo dục học, 12 Preparing Teachers Around the World – ETS – 2003 – Hoa Kỳ 10 trường sư phạm phải môn phương pháp dạy học, nhìn nhận cách nghiêm túc, khách quan môn chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn - Cơ sở vật chất đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu giảng đường, thư viện, thông tin, trang thiết bị, phòng thí nghiệm Mặt khác, chưa có chiến lược tổng thể thiết bị nên đầu tư dàn trải, thiếu hệ thống dẫn đến hiệu sử dụng chưa cao - Tài từ nguồn ngân sách Nhà nước dành cho trường chưa đủ đảm bảo hoạt động nên Nhà trường phải dàn trải nhiều hoạt động khác Việc phân bổ kinh phí đầu sinh viên buộc Nhà trường giảm nhanh tiêu đào tạo - So với yêu cầu phát triển giai đoạn trọng trách mình, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội gặp nhiều khó khăn, bất cập, sở vật chất kỹ thuật đất đai chật hẹp, phòng thí nghiệm, sở thực hành vừa thiếu vừa lạc hậu Như vậy, hạn chế, khó khăn Nhà trường phần lớn xuất phát từ yếu tố chủ quan, từ nhận thức đội ngũ Đây điểm cần lưu ý triển khai đổi chương trình đào tạo Nhà trường 1.3.3 Thực trạng chương trình đào tạo Trường ĐHSP Hà Nội - Chương trình đào tạo hành mang nặng tính kinh nghiệm, chưa thay đổi kịp thời với biến chuyển giáo dục thời đại Trong lúc giáo dục giới có phát triển vượt bậc, quan niệm giáo dục thay đổi cách tiếp cận Nhà trường không khác nhiều so với trước - Chưa xác định chương trình cốt lõi để đào tạo giáo viên dẫn đến nặng nề kiến thức hàn lâm Trong chương trình chưa làm rõ mối quan hệ chương trình đại học với kiến thức, lực cần đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông nên gây khó khăn cho sinh viên vận dụng dạy học Đặc biệt, chương trình đào tạo chưa trọng hình thành khả xây dựng, phát triển chương trình sinh viên - Chưa có cấu trúc hợp lí chương trình chương trình nghiệp vụ Hơn nữa, chương trình nghiệp vụ sư phạm mang tính hàn lâm, giáo điều, chậm đổi mới, kéo dài tình trạng đọc chép, thuyết trình chiều; phương pháp dạy học đại chưa thường xuyên cập nhật, với giảng viên 13 - Chương trình chưa trọng phát triển lực sinh viên, lực tự học, tự nghiên cứu; chưa đề cập đến lực dạy học tích hợp phân hóa giảng dạy - Sinh viên chưa trang bị cách hợp lí kỹ giáo dục toàn diện, kỹ nghề nghiệp, tham vấn học đường, tổ chức hoạt động trải nghiệm - Hình thức kiểm tra, đánh giá chưa có thay đổi đáng kể; phản hồi người học, xã hội chưa trọng Công tác kiểm định đảm bảo chất lượng đào tạo khảo thí chưa thực bám sát yêu cầu thực tiễn, chưa tạo sức ép đòi hỏi phải thường xuyên đổi nâng cao chất lượng dạy – học cách thức kiểm tra, đánh giá, thi cử Trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, với tư cách trường có bề dày đào tạo giáo viên nước, Trường ĐHSP Hà Nội cần phải đổi chương trình đào tạo để đào tạo đạo tạo lại đội ngũ giáo viên đáp ứng đổi giáo dục phổ thông Đề xuất khung chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với mục tiêu cụ thể đào tạo giáo viên có khả dạy tích hợp dạy phân hóa đáp ứng đổi chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 Việt Nam, khung chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cần xây dựng theo định hướng trình bày sơ đồ 14 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (1) MÔN CHUNG (2) Đào tạo để dạy tích hợp KHTN (Kiến thức sở, phát triển lực chung) (5) CHUYÊN MÔN (3) KHXH (Kiến thức sở, phát triển lực chung) (6) Đạt chuẩn GV THCS, cấp cao đẳng Đào tạo để dạy phân hóa NGHIỆP VỤ (4) TIN-CÔNG NGHỆ (Kiến thức sở, phát triển lực chung) (7) Thực tập THCS (8) Tiểu luận thực tập CHUYÊN NGÀNH VÀ GIÁO DỤC Năng lực dạy học chuyên ngành, tạo tiền đề phát triển chuyên sâu (9) TỐT NGHIỆP (11) Thực tập THPT (10) Tiểu luận thực tập Đạt chuẩn GV THPT, cấp đại học Sơ đồ 1: Khung chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Giải thích sơ đồ: (1) Chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội bao gồm ngành sư phạm (2) Môn chung bao gồm: Những nguyên lí Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam; Ngoại ngữ Việc học ngoại ngữ bố trí lớp học theo trình độ thay xếp lớp học theo khoa Sau khi, học sinh phổ thông đạt trình độ thay đổi (3) Chuyên môn theo ngành học, không đơn ngành mà môn học đáp ứng cho tích hợp hợp rõ (5), (6), (7) (4) Chương trình nghiệp vụ sư phạm bao gồm kiểm tra, đánh giá quản lí Nghiệp vụ đáp ứng cho dạy học trung học sở trung học phổ thông Các kỹ trình bày bảng, thuyết trình, thu thập tài liệu, soạn bài, sử dụng công nghệ thông 15 tin, kỹ tham vấn học đường, tổ chức hoạt động, phương pháp dạy học đại…sẽ trình bày phần Nội dung thực tập sư phạm đặc biệt trọng Trong gồm thực tập trường phổ thông, thực tập thông qua sử dụng phương tiện công nghệ thông tin Yêu cầu cần đạt đảm bảo lực giáo dục lực dạy học, lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, lực hướng dẫn học sinh tự học, lực làm chủ phương tiện dạy học đại Đặc biệt, lực dạy học theo hướng tích hợp lớp phân hóa lớp trọng Mô tả ban đầu chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trình bày Phụ lục (5) Khoa học tự nhiên: Điểm xuất phát môn học Khoa học tự nhiên từ yêu cầu nội dung môn học: Hóa học, Vật lí, Sinh học, Địa lí tự nhiên chọn lựa để xây dựng Môn chung môn mà ngành riêng (Hóa học, Vật lí, Sinh học, Địa lí) phải học Toán học, Ngoại ngữ chuyên ngành, Chuyên đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phương pháp giảng dạy tích hợp Yêu cầu cần đạt sinh viên có tảng kiến thức để có khả tổng hợp vấn đề, có lực chung (năng lực giải vấn đề, lực tri giác không gian, lực giao tiếp, hợp tác, tự phát triển thân)… để triển khai giảng dạy tích hợp môn khoa học tự nhiên trung học sở đầu cấp trung học phổ thông (6), (7) tương tự (5) khoa học xã hội Tin học-Công nghệ Các nội dung (5), (6) (7) tinh gọn lại, với chương trình nghiệp vụ sư phạm sử dụng cho đào tạo lại giáo viên (8) Thực tập trường THCS nhằm thực việc giáo dục thực hành giảng dạy tích hợp Yêu cầu phần sinh viên vận dụng tri thức học để đảm đương công việc thực thụ giáo viên trung học sở lực giáo dục, lực giảng dạy, lực tổ chức hoạt động có khả phát triển nghề nghiệp thân Hoàn thành phần cần 90 tín Kết thúc phần này, sinh viên đạt chuẩn giáo viên THCS cấp cao đẳng (9) Phần nội dung chủ yếu đáp ứng cho đào tạo sinh viên có khả dạy học phân hóa theo chuyên môn môn học trung học phổ thông Các chuyên đề thực chất môn học nhằm trang bị kiến thức kỹ chuyên ngành hẹp 16 (như vật lí, hóa học, sinh học…) cho sinh viên giúp họ có tảng việc vận dụng vào giảng dạy chương trình trung học phổ thông Yêu cầu cần đạt phần chuyên ngành chọn lựa môn học phù hợp sinh viên phải trang bị kiến thức ngành học, có lực chuyên biệt vận dụng giảng dạy, tự phát triển chuyên môn thuộc chuyên ngành hẹp có khả thích nghi có thay đổi chương trình Phần trang bị cho sinh viên chuyên đề chuyên sâu chuyên ngành, chuyên đề nghiên cứu khoa học nhằm chuẩn bị cho sinh viên có khả độc lập làm việc phát triển tương lai Yêu cầu phần sinh viên phải có khả độc lập nghiên cứu, hiểu biết vận dụng phương pháp nghiên cứu, biết tổ chức hoạt động nghiên cứu, trình bày chuyên đề nghiên cứu viết báo cáo nghiên cứu lĩnh vực khoa học chuyên ngành khoa học giáo dục làm tiền đề cho phát triển chương trình, tự đào tạo giáo viên tương lai (10) Thực tập trường THPT nhằm thực việc thực hành giáo dục giảng dạy phân hóa Yêu cầu cần đạt phần sinh viên phải thực thụ đảm đương tổ chức giáo dục dạy học trường phổ thông trung học, biết tổ chức hoạt động, chủ nhiệm, tư vấn hỗ trợ cho học sinh trung học phổ thông (11) Để tốt nghiệp, dù hình thức chọn môn thi hay luận văn phải có thi giảng trực tiếp Hoàn thành phần cần 60 tín Kết thúc phần này, sinh viên đạt chuẩn giáo viên trung học phổ thông cấp đại học Tổng cộng hai phần cần 150 tín Các ngành Sư phạm Toán, Sư phạm Ngữ văn, Ngoại ngữ, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục mầm non, Giáo dục đặc biệt, Quản lí Giáo dục, triển khai theo lộ trình riêng Đối với sư phạm Toán, sư phạm Ngữ văn, sư phạm Ngoại ngữ chia thành hai giai đoạn nhằm đáp ứng yêu cầu sinh viên trường đảm đương dạy học bậc THCS THPT Một cách nhìn khác việc đổi mới, xếp chương trình đào tạo ngành liên quan đến đào tạo để dạy tích hợp phân hóa trình bày bảng 17 Bảng 2: Đổi mới, xếp chương trình đào giáo viên THCS THPT Chương trình Đào tạo đạt chuẩn GV THCS Đào tạo đạt chuẩn GV THPT ( học tiếp nâng cao lực giáo viên THCS) KHTN KHXH KHCN Kiến thức sở Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí TN, Các chuyên đề chung Kiến thức sở Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí XH, Các chuyên đề chung Kiến thức sở Tin học, Công nghệ, Các chuyên đề chung Các chuyên đề nâng cao chuyên ngành hóa học NCKH Các chuyên đề nâng cao chuyên ngành Sinh học NCKH Các Các Các Các chuyên chuyên đề chuyên chuyên đề đề nâng cao đề nâng nâng cao nâng chuyên cao về chuyên cao ngành chuyên ngành Tin chuyên Lịch sử ngành học ngành NCKH Địa lí NCKH Vật lí và NCKH NCKH Các chuyên đề nâng cao chuyên ngành Công nghệ NCKH Theo cách xếp lấy ví dụ kết cấu chương trình đào tạo tiến trình đào tạo giáo viên ngành Địa – Sử sơ đồ Tuyển sinh đầu vào khối ngành KHXH Đạt chuẩn GV THCS, cấp cao đẳng Đạt chuẩn GV THPT, cấp đại học Thạc sĩ sư phạm Lịch sử Khối kiến thức sở KHXH Cử nhân sư phạm Lịch sử Thạc sĩ Khoa học Lịch sử Cử nhân sư phạm Địa lí Thạc sĩ khoa học giáo dục (chuyên ngành PPDH Lịch sử) Thạc sĩ sư phạm Địa lí Thạc sĩ Khoa học Địa lí Tiến sĩ Địa lí Tiến sĩ khoa học giáo dục (chuyên ngành PPDH Địa lí) Tiến sĩ Sử học Tiến sĩ khoa học giáo dục (chuyên ngành PPDH Lịch sử) 18 Thạc sĩ KHGD (chuyên ngành PPDH Địa lí) Sở đồ 2: Kết cấu chương trình tiến trình đào tạo giáo viên ngành Địa – Sử Đối với ngành đào tạo chuyên biệt (Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục mầm non, Giáo dục đặc biệt, Quản lí Giáo dục, Giáo dục Đặc biệt, Giáo dục Thể chất, Giáo dục Quốc phòng, Giáo dục Chính trị, Giáo dục Công dân, Sư phạm Tâm lý, Sư phạm Triết học) chương trình xếp lại tiến trình thay đổi để đáp ứng chuẩn đầu đối tượng giáo viên THCS (Sơ đồ 3) Tuyển sinh đầu vào theo chuyên ngành Cử nhân sư phạm chuyên ngành Thạc sĩ sư phạm chuyên ngành Đạt chuẩn GVTHCS Có thể cấp cao đẳng Đạt chuẩn GVTHPT Có thể cấp ĐH Thạc sĩ KH chuyên ngành Thạc sĩ khoa học giáo dục (Lí luận PPDH chuyên ngành) Tiến sĩ chuyên ngành Tiến sĩ khoa học giáo dục (Lí luận PPDH chuyên ngành) Sơ đồ 3: Kết cấu chương trình tiến trình đào tạo ngành sư phạm chuyên biệt Kết cấu chương trình tiến trình đào tạo cụ thể ngành sư phạm Toán học trình bày sơ đồ 19 Tuyển sinh đầu vào ngành sư phạm Toán học Cử nhân sư phạm Toán Cử nhân sư phạm Toán chất lượng cao Thạc sĩ sư phạm Toán học Cử nhân sư phạm Toán dạy tiếng Anh Đạt chuẩn GVTHCS Có thể cấp CĐ Đạt chuẩn GVTHPT Có thể cấp ĐH Thạc sĩ Khoa học Toán học Thạc sĩ khoa học giáo dục (chuyên ngành PPDH Toán học) Tiến sĩ Toán học Tiến sĩ khoa học giáo dục (chuyên ngành PPDH Toán học) Sơ đồ 4: Kết cấu chương trình tiến trình đào tạo cụ thể ngành sư phạm Toán học Các giải pháp thực đề án 3.1 Đổi cấu tổ chức Cần có linh hoạt cấu môn, điều hành ban chủ nhiệm khoa, liên kết khoa Hiện nay, số môn hình thành “cát cứ” gây khó khăn việc phát triển chương trình, điều động giảng viên Giao cho trưởng khoa quyền điều hành giảng dạy đơn vị sau thống Hội đồng khoa học khoa Cải tổ Bộ môn Phương pháp dạy học: Thay đổi cách tuyển chọn, bồi dưỡng đào tạo môn Mỗi giảng viên làm việc môn bắt buộc phải thực hành giảng dạy chương trình đại cương thực tế phổ thông Hội đồng 20 chấm luận văn, luận án thiết phải có giảng viên ngành khoa học Điều động giảng viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chuẩn mực tham gia giảng dạy môn phương pháp; thiết lập quan hệ môn phương pháp trường đại học với môn trường phổ thông Sắp xếp lại đội ngũ giảng viên theo chuyên môn để tránh tình trạng môn học khoa có đơn vị biên chế cán Hình thành hệ thống đào tạo liên khoa: Mục đích đào tạo giáo viên dạy tích hợp; xây dựng nguồn tài liệu để sinh viên tự học số chứng ngành học khác thông qua học trực tuyến ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp với giảng dạy trực tiếp Phân định chức Phòng Đào tạo Trung tâm Đảm bảo chất lượng giáo dục Khảo thí Sắp xếp lại số đơn vị có chức giảng dạy môn chung 3.2 Đào tạo lại đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu Tự đào tạo nhiệm vụ đòi hỏi giảng viên để đáp ứng yêu cầu Trường mời chuyên gia nước tập huấn giảng viên; tạo điều kiện để giảng viên tham gia lớp tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức cách có hiệu Tổ chức đánh giá, lấy ý kiến phản hồi nhiều hình thức, từ người học Chủ động mời số giảng viên nước sang giảng dạy để học tập kinh nghiệm; số môn học cụ thể thiết kế tương tự với chương trình nước để thuận lợi cho việc học hỏi, triển khai 3.3 Tham gia tích cực vào trình đổi giáo dục phổ thông Chuẩn bị đội ngũ giảng viên có lực, tâm huyết để giới thiệu cho Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm xây dựng chương trình viết sách giáo khoa phục vụ đổi mới; tạo điều kiện thuận lợi bảo đảm quyền lợi giảng viên để họ yên tâm công tác Phối hợp chặt chẽ với Thường trực Ban đổi Chương trình, Sách giáo khoa, Vụ, Cục liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo để chuẩn bị triển khai đồng 3.4 Chuẩn bị tốt điều kiện sở vật chất - Xây dựng chiến lược tổng thể sở vật chất, trang thiết bị, rà soát lại có, cần bổ sung, xác định trọng yếu cần có để xây dựng kế hoạch mua sắm phù hợp 21 - Hoàn chỉnh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm, trường thực hành, phòng thí nghiệm,… - Xây dựng Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất học liệu thành mô hình điển hình hệ thống trường sư phạm, phục vụ đắc lực cho việc triển khai công tác trường Bộ Giáo dục Đào tạo - Hình thành mạng lưới trường thực hành, trọng tận dụng hoạt động trường Nguyễn Tất Thành trường Mầm non Búp sen xanh - Chuẩn bị tốt điều kiện để thực nghiêm túc quản lí theo yêu cầu tín giảng đường tự học, thu viện, internet (chuyên cần, quản lí thời gian tự học, thu hoạch…) VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Tạo đồng thuận toàn trường Cụ thể hóa Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đưa chủ trương cụ thể nhà trường mối tương quan với ngành giáo dục Tổ chức học tập, phổ biến Nghị cách khoa học, cụ thể, tạo diễn đàn khoa học để phân tích hướng phát triển nhà trường - Thành lập Tổ công tác xây dựng chương trình, bồi dưỡng, tổ chức… - Xây dựng hệ thống chương trình (đào tạo, đào tạo lại, nghiệp vụ) cách khoa học, đại có tính thực tiễn cao Chương trình đào tạo phải đạt hai mục tiêu: (1) Phục vụ đắc lực cho giảng dạy phổ thông; (2) Hình thành tầm nhìn dài hạn cho việc phát triển hệ thống giáo dục đất nước Trong đó, chương trình gồm hai phần nghiệp vụ Phần phải thể tính chất “cốt lõi” gồm môn học tảng phục vụ cấp thiết cho giáo dục phổ thông phát triển sinh viên tương lai Phần nâng cao mở rộng nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có khả cập nhật vấn đề đại mở rộng tầm kiến thức, lực, thiên hướng nghiên cứu – phần tự chọn Phần nghiệp vụ gồm kỹ giáo dục, giảng dạy, phát triển cộng đồng tự phát triển cá nhân Chương trình đào tạo lại bồi dưỡng: Chương trình đào tạo lại gồm phần cốt lõi, tinh giản hữu dụng Trong đó, trọng phương pháp dạy học, phải thay đổi từ cách dạy truyền thống cung cấp kiến thức sang phát triển lực người học; cách thức kiểm tra đánh giá, cách thức tham vấn giáo dục học sinh - Thực nghiêm túc việc nâng cao chất lượng giảng dạy, thực tế, nghiên cứu khoa học giảng viên 22 - Đổi phong cách quản lý, kế hoạch hóa, tin học hóa chuyên nghiệp hóa yêu cầu bắt buộc cán hành - Xây dựng lộ trình phát triển chuyên gia: Tập hợp cán có lực, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, có chế đặc thù để hình thành đội ngũ chuyên gia mạnh khoa học giáo dục - Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo trực tiếp đạo chương trình - Phó Hiệu trưởng phụ trách sở vật chất trực tiếp đạo Phòng Khoa học Công nghệ, Phòng Quản trị kế hoạch mua sắm trang thiết bị, xây dựng phòng ốc, xếp hệ thống thực hành, phòng thí nghiệm - Phòng Đào tạo làm đầu mối với tổ công tác xây dựng chương trình - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm làm đầu mối xây dựng chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm triển khai thực - Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Học liệu đầu mối triển khai công cụ đào tạo, bồi dưỡng giáo sinh, giáo viên theo hình thức qua mạng - Trưởng khoa điều hành, xếp lại môn phục vụ cho việc thực chương trình VIII ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ - Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo sớm trình Chính phủ phê duyệt chế cho trường đại học sư phạm trọng điểm, xếp lại hệ thống trường sư phạm - Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo sớm thực chế tài để Nhà trường giảm bớt hoạt động khác, tập trung cho đào tạo lại đào tạo sau 2015 nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; tạo điều kiện tăng kinh phí đào tạo sinh viên Trường việc thực chương trình đào tạo tăng số lượng tín chỉ, vậy, kinh phí đào tạo tăng - Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị để triển khai nhiệm vụ nhà trường HIỆU TRƯỞNG PGS.TS Nguyễn Văn Minh Tài liệu thảo, quyền thuộc Trường ĐHSP Hà Nội 23 PHỤ LỤC Mô tả dự kiến chương trình NVSP Học phần Các học phần tảng cho việc đào tạo lực sư phạm Tâm lý học giáo dục: sở tâm lý học dạy học, giáo dục, phát triển tâm lý học sinh Giáo dục học: triết học giáo dục, vấn đề giáo dục, giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội, lịch sử giáo dục Việt Nam PPNCKHGD: Nghiên cứu sư phạm thực hành Kiểm tra đánh giá giáo dục: kiểm tra đánh giá kết học tập, kết rèn luyện học sinh, đánh giá tiến học sinh Giao tiếp sư phạm: nguyên tắc, kỹ ứng xử sư phạm Quản lý hành nhà nước GD-ĐT Các học phần cung cấp kiến thức, hình thành lực kỹ dạy học chuyên ngành: Ví dụ: Dạy khoa học tự nhiên phổ thông Dạy khoa học xã hội phổ thông Dạy học Toán phổ thông Dạy học Văn học phổ thông Thực hành, thực tập sư Rèn luyện NVSP thường xuyên phạm Kỹ khai thác, lưu trữ xử lý thông tin Kỹ viết trình bày bảng Kỹ sử dụng phương tiện dạy học Kỹ sử dụng phần mềm tin học dạy học Thực hành KN Dạy học - giáo dục: Công tác chủ nhiệm lớp Kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kỹ quản lý hành vi lớp học Kỹ tư vấn học đường Kỹ phát triển chương trình nhà trường phổ thông Kỹ kiểm tra,đánh giá Kiến tập sở GD 1.Cơ cấu, tổ chức, công việc nhà trường 2.Thực tế chương trình môn học nhà trường 3.Tình hình học sinh 24 Thực tập tốt nghiệp: Thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Giảng lớp Tỉ lệ toàn chương trình: 25% /tổng tín Kế hoạch thực hành, rèn luyện kỹ Năm thứ STT Mục tiêu Nội dung thực Mục tiêu cụ thể cần đạt hành Thực hành 1.Kỹ khai thác, lưu trữ xử lý thông tin Kỹ viết trình bày bảng - Biết cách khai thác thông tin Thực hành 1.Kỹ giao - Hiểu tuân thủ rèn luyện tiếp sư phạm nguyên tắc giao tiếp sư phạm 2.Kỹ thuyết - Có kỹ giao tiếp sư phạm trình hiệu rèn kỹ kỹ thuật sở kỹ ngôn ngữ phục vụ môn học, học - Trình bày bảng theo quy cách sư phạm - Có khả thuyết trình vấn đề Năm thứ STT Mục tiêu Nội dung thực Mục tiêu cụ thể cần đạt hành Thực hành Rèn luyện kỹ - Hiểu biết công việc người giáo rèn luyện kỹ làm công tác viên chủ nhiệm cần thực giáo dục chủ nhiệm lớp - Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp PT 25 - Tổ chức buổi sinh hoạt lớp hoạt động lớp chủ nhiệm Thực hành Kỹ tổ chức - Có khả thiết kế hoạt rèn kỹ hoạt động trải nghiệm sáng tạo luyện giáo dục động trải nghiệm sáng tạo - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo yêu cầu Năm thứ STT Mục tiêu Nội dung thực Mục tiêu cụ thể đạt hành Thực hành Kỹ sử dụng - Biết cách lựa chọn phương rèn luyện kỹ phương tiện dạy tiện dạy học phù hợp dạy học học đại - Sử dụng phương tiện có hiệu Thực hành Kỹ thiết kế - Có kỹ thiết kế rèn luyện kỹ giảng giảng theo chương trình dạy học SGK PT Kỹ dạy học - Thực kỹ thuật lớp dạy học dạy cụ thể Kỹ quản lý - Có kỹ quản lý lớp, động lớp học viên, khuyến khích, tạo không khí học tập, kích thích khả tự học quản lý thân học sinh Năm thứ 26 STT Mục tiêu Nội dung thực Mục tiêu cụ thể cần đạt hành Thực hành Kỹ tư vấn - Có kỹ nhận biết tư rèn luyện kỹ học đường vấn cho học sinh có khó giáo dục khăn học tập, sống Thực hành Kỹ xây dựng - Nắm cấu trúc, nôi dung rèn luyện kỹ môn học giảng dạy phổ dạy học chương trình phổ phát triển thông (tích hợp phân hóa) thông - Xây dựng nôi dung môn học giảng dạy Thực hành Kỹ kiểm - Có kỹ xác định tiêu rèn luyện kỹ tra,đánh giá kết chí đánh giá, thiết kế kiểm dạy học học tập rèn tra, hoạt động trải nghiệm sáng giáo dục luyện tạo học sinh - Có kỹ đánh giá đưa phản hồi tích cực cho học sinh 27 [...]... giá, thi cử Trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, với tư cách là một trường có bề dày về đào tạo giáo viên trong cả nước, Trường ĐHSP Hà Nội cần phải đổi mới chương trình đào tạo để đào tạo và đạo tạo lại đội ngũ giáo viên đáp ứng những đổi mới của giáo dục phổ thông 2 Đề xuất khung chương trình đào tạo mới của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với mục tiêu cụ thể là đào tạo giáo viên có khả năng dạy tích... đào tạo là quyết tâm lớn của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội Đây là cơ hội và cũng là thách thức đối với toàn thể hệ thống giáo dục nói chung, với các trường sư phạm, trong đó đặc biệt là Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có đội ngũ cán bộ trình độ cao, đặc biệt là lực lượng cán bộ khoa học trẻ được đào tạo ở các nước có nền giáo dục phát triển - Trường Đại học Sư. .. thực hiện chương trình mới VIII ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ - Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm trình Chính phủ phê duyệt cơ chế cho trường đại học sư phạm trọng điểm, sắp xếp lại hệ thống các trường sư phạm - Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm thực hiện cơ chế tài chính mới để Nhà trường giảm bớt các hoạt động khác, tập trung cho đào tạo lại và đào tạo sau 2015 nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; tạo điều... NVSP Học phần Các học phần nền tảng cho việc đào tạo năng lực sư phạm Tâm lý học giáo dục: cơ sở tâm lý học của dạy học, giáo dục, sự phát triển tâm lý của học sinh Giáo dục học: triết học giáo dục, những vấn đề của giáo dục, giáo dục trong nhà trường, giáo dục xã hội, lịch sử giáo dục Việt Nam PPNCKHGD: Nghiên cứu sư phạm thực hành Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục: kiểm tra và đánh giá kết quả học. .. ứng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 của Việt Nam, khung chương trình đào tạo mới của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cần được xây dựng theo định hướng được trình bày trong sơ đồ 1 14 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (1) MÔN CHUNG (2) Đào tạo để dạy tích hợp KHTN (Kiến thức cơ sở, phát triển các năng lực chung) (5) CHUYÊN MÔN (3) KHXH (Kiến thức cơ sở, phát triển các năng lực chung) (6) Đạt chuẩn của. .. học Sư phạm Hà Nội là trường đại học lớn, có bề dày truyền thống là một trong những trường đại học đầu tiên của nước Việt Nam mới, luôn giữ vai trò là trường đầu ngành, trọng điểm trong hệ thống các trường sư phạm của cả nước - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có nhiệm vụ tổ chức đào tạo đại học, sau đại học, học sinh năng khiếu, tham gia bồi dưỡng các đội tuyển quốc gia và quốc tế, bồi dưỡng giáo viên. .. sĩ sư phạm Toán học Cử nhân sư phạm Toán dạy bằng tiếng Anh Đạt chuẩn GVTHCS Có thể cấp bằng CĐ Đạt chuẩn GVTHPT Có thể cấp bằng ĐH Thạc sĩ Khoa học Toán học Thạc sĩ khoa học giáo dục (chuyên ngành PPDH Toán học) Tiến sĩ Toán học và Tiến sĩ khoa học giáo dục (chuyên ngành PPDH Toán học) Sơ đồ 4: Kết cấu chương trình và tiến trình đào tạo cụ thể ngành sư phạm Toán học 3 Các giải pháp thực hiện đề án. .. trình độ cao - Trong hệ thống các trường sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội được Bộ Giáo dục và Đào tạo ưu tiên đầu tư nên cơ sở vật chất, trang thiết bị khá tốt, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu 1.3.2 Những hạn chế, khó khăn - Do chưa nhận thức một cách sâu sắc về quan điểm đào tạo sư phạm nên thực tế Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chưa hình thành được bản sắc sư phạm của. .. khoa học giáo dục (Lí luận và PPDH chuyên ngành) Tiến sĩ chuyên ngành và Tiến sĩ khoa học giáo dục (Lí luận và PPDH chuyên ngành) Sơ đồ 3: Kết cấu chương trình và tiến trình đào tạo các ngành sư phạm chuyên biệt Kết cấu chương trình và tiến trình đào tạo cụ thể ngành sư phạm Toán học được trình bày trong sơ đồ 4 19 Tuyển sinh đầu vào ngành sư phạm Toán học Cử nhân sư phạm Toán Cử nhân sư phạm Toán chất... các trường đại học sư phạm của cả nước 11 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là đơn vị có thế mạnh về nghiên cứu khoa học (khoa học giáo dục và khoa học cơ bản), có quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học và viện nghiên cứu có uy tín trong nước và quốc tế Hoạt động nghiên cứu khoa học thực sự là động lực và tiền đề quan trọng để Trường phát triển và đào tạo các chuyên gia khoa học giáo dục – khoa học cơ ... IV PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN Đổi chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội làm sở đổi biện pháp tổ chức đào tạo mới; tập trung đổi chương trình đào tạo khoa, mã ngành đào tạo hệ cử nhân sư phạm. .. đổi chương trình đào tạo để đào tạo đạo tạo lại đội ngũ giáo viên đáp ứng đổi giáo dục phổ thông Đề xuất khung chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với mục tiêu cụ thể đào tạo giáo. .. giáo dục nói chung, với trường sư phạm, đặc biệt Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có đội ngũ cán trình độ cao, đặc biệt lực lượng cán khoa học trẻ đào tạo

Ngày đăng: 27/02/2016, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan