1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học việt nam 1955 1975 với nổi đau chia cắt đất nước

77 579 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN -O0 O TÔ THÚY KIỀU VĂN HỌC VIỆT NAM 1955 – 1975 VỚI NỖI ĐAU CHIA CẮT ĐẤT NƯỚC Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: TRẦN VĂN MINH Cần Thơ, 05/2009 LỜI CẢM ƠN Thực việc nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp vốn niềm ước mơ bao sinh viên suốt bốn năm giảng đường đại học Bản thân Tôi vui làm công việc nghiên cứu lĩnh vực mà yêu thích, văn học Việt Nam đại thời kì 1955 – 1975 Vì lần thực việc nghiên cứu công trình lớn nên không tránh khỏi khó khăn nhiều nguyên nhân, nguyên nhân lớn hạn chế kiến thức Nhưng nhờ hướng dẫn nhiệt tình thầy Trần Văn Minh, hỗ trợ bạn nỗ lực tìm tòi thân, khó khăn khắc phục hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp kết đánh giá cuối sinh viên chương trình học bậc đại học Bốn năm giảng đường đại học, tiếp thu nhiều điều bổ ích từ học thầy cô Tôi xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy, quý cô môn Ngữ Văn dẫn dắt truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập Tôi xin cảm ơn tất bạn giúp đỡ việc tìm tài liệu nghiên cứu Đặc biệt, kính gởi lời biết ơn chân thành đến thầy Trần Văn Minh – người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành công trình nghiên cứu PHẦN MỞ ĐẦU ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương :Khái quát văn học Việt Nam 1955 – 1975 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 1.2 Tình hình văn học Việt Nam thời kì 1955 – 1975 Chương : Những chủ đề lớn văn học Việt Nam 1955 – 1975 nỗi đau chia cắt đất nước 2.1 Nỗi đau trước thực đất nước bị chia cắt tội ác giặc miền Nam 2.2 Nỗi nhớ từ hai bờ Nam Bắc 2.3 Lòng căm thù giặc tâm giải phóng miền Nam, thống đất nước Chương : Văn học Việt Nam 1955 – 1975 với nỗi đau chia cắt đất nước – nghệ thuật biểu 3.1 Ngôn ngữ 3.2 Giọng điệu 3.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật PHẦN KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Mục lục Nhận xét cán hướng dẫn Nhận xét cán phản biện Lý chọn đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Như biết, năm 1955 đánh dấu kiện quên lòng dân tộc Việt Nam Đó mốc thời gian mở đầu cho hai mươi năm đau thương – đất nước bị chia cắt Theo hiệp định Giơnevơ sau hai năm kể từ ngày kí kết, nước ta thực tổng tuyển cử để thống đất nước Nhưng Mĩ Ngụy âm mưu biến vĩ tuyến 17 thành ranh giới vĩnh viễn chia Việt Nam làm hai miền Con sông Bến Hải, cầu Hiền Lương vào lịch sử từ Trong suốt hai mươi năm trời đằng đẵng, đế quốc Mĩ bè lũ tay sai khủng bố dã man dân tộc Việt Nam Dòng sông tuyến nơi chứng kiến cảnh đau thương mát diễn ra, bao máu nước mắt dân tộc rỏ xuống Theo bước lịch sử, văn học phản ánh chân thực vô xúc động nỗi đau thời đất nước Đề tài Văn học Việt Nam 1955 – 1975 với nỗi đau chia cắt đất nước gây cho người viết nhiều cảm xúc người viết muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu để có thêm hiểu biết lịch sử, người Việt Nam kháng chiến không cân sức với tên đế quốc hùng mạnh thời đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thời kì 1955 - 1975 thời kì văn học Việt Nam đạt thành tựu rực rỡ nhiều thể loại Nhiều công trình nghiên cứu văn học thời kì đời Có thể điểm qua công trình tiếng : Nhà văn Việt Nam (1945 – 1975) (Phan Cự Đệ Hà Minh Đức, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1979), Thơ ca chống Mỹ cứu nước (Hà Minh Đức, Nxb Giáo Dục, 1984), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước (Phong Lê, Nxb Sự Thật, 1985), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, tập (Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Nxb Giáo Dục, 1988), Văn học giải phóng miền Nam (Phạm Văn Sĩ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1976), Nhìn lại chặng đường văn học (Trần Hữu Tá, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000), Truyện ký cách mạng miền Nam (Nxb Giáo Dục Giải Phóng, 1974), Mười năm văn học chống Mỹ (Nhiều tác giả, Nxb Giải phóng, 1972),…Hầu hết công trình vào nghiên cứu bao quát thời kì văn học Các tác giả biểu dương thành tựu bước đầu nêu lên đặc điểm khái quát văn học cách mạng Việt Nam Trong công trình Văn học Việt Nam 1945 – 1975, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá thuận lợi khó khăn văn học thời kì 1955 - 1975 Về thuận lợi “đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp phát triển đông đảo trưởng thành Miền Bắc giải phóng với thủ đô Hà Nội nhiều đô thị khác, tạo điều kiện vật chất thuận lợi cho văn học hai miền Nam Bắc…Công chúng mở rộng, trình độ văn hóa, thẩm mĩ nâng cao Vì văn học chuyên nghiệp văn học quần chúng – phát triển” [14; tr.21] Điều tất yếu bên cạnh mặt thuận lợi thời kì văn học gặp khó khăn Và theo tác giả công trình nghiên cứu “một văn học phát triển chiến tranh triền miên ác liệt dù bị đặt vào hoàn cảnh không bình thường, không thuận lợi Khó khăn lớn nhất, bao trùm lên tất chiến tranh thu hút sinh lực tinh hoa, hạn chế tài không phát huy tận độ Và bút có tài, có đức, đầy triển vọng ngã xuống mũi súng, bom đạn giặc: Trần Đăng, Nam Cao, Thôi Hữu, Trần Mai Ninh, Nguyễn Thi, Lê Anh Xuân, nguyễn Mỹ, Dương Thị Xuân Quý,…” [14; tr.22] Chúng ta “cần thấy hết khó khăn để đánh giá cao đội ngũ nhà văn văn học mới, đội ngũ anh hùng đội, nhân dân trèo đèo lội suối, gối đất nằm sương, khoét núi, ngủ hầm, ăn ngô ăn sắn, nhịn đói nhịn khát,…để tìm hiểu cảm thông với nhân dân, với đội, để chiến đấu viết”[14; tr.22] Trong Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Hà Minh Đức khái quát trình phát triển, đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật thơ ca thời kì chống Mỹ Ông đề cao chất lượng tác phẩm thơ: “Thơ đánh Mỹ mang theo nhiều phẩm chất đẹp, vừa giàu lí tưởng vừa giàu chất thực, có bề rộng đời lẫn chiều sâu tâm trạng, có tìm tòi sáng tạo nội dung hình thức nghệ thuật” [3; tr.5] Trong viết Về đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955 – 1975, Trần Đăng Xuyền nhận định: “Khuynh hướng chủ đạo thơ Việt Nam 1955 – 1975 tập trung thể vấn đề, kiện có ý nghĩa lịch sử tính cách toàn dân tộc Vấn đề riêng tư cá nhân bị lu mờ trước vấn đề chung đất nước, mang ý nghĩa vận mệnh chung cộng đồng Con người tập trung nhìn nhận chủ yếu phương diện cống hiến lý tưởng Khuynh hướng không tạo nên nhân vật trữ tình mang đậm tính cách cao cả, hình ảnh nhân vật Tổ quốc có sức khái quát cao mà tạo hàng loạt mô típ nội dung quen thuộc: tình yêu đẹp tình yêu quê hương đất nước; hi sinh Tổ quốc cao mang tính vĩnh hằng; sống người có ý nghĩa hòa vào dòng thác nhân dân; đường trận đường vui đẹp v.v… Tất điều nhà thơ viết cảm hứng sôi nổi, mãnh liệt mang ý nghĩa khẳng định, ca ngợi, tự hào” [26; tr.264] Mười năm văn học chống Mỹ công trình tiêu biểu tập hợp nhiều nghiên cứu nhiều tác giả văn học miền Nam – vùng đất lửa Tổ quốc lúc Tô Hoài với Trên tiền tuyến lớn, lực lượng văn học cách mạng triển khai thắng lợi khẳng định phát triển vượt bậc văn học miền Nam: “Chúng ta vui mừng bắt gặp tượng văn học xưa chưa có miền Nam Tác phẩm tác giả hàng loạt xuất sở phong trào sôi sục Từ khắp địa phương, kể vùng hẻo lánh Tây Nguyên, nơi chằng chịt bốt địch Sài Gòn, Gia Định Không thể tưởng tượng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt mà văn học phát triển Thế mà phong trào văn học cách mạng tốt đẹp thực phát triển, sâu song song với mặt tiến khác công chống Mỹ cứu nước miền Nam” [25; tr.72] Văn học miền Nam có sức thu hút đặc biệt người nghiên cứu, đặc biệt thơ ca Hoàng Trung Thông bày tỏ nỗi lòng viết Mười tuổi vẻ vang thơ chiến đấu: “Viết mười năm thơ miền Nam, lòng bồi hồi vô Tôi tưởng gặp lại mặt, tâm hồn, sống in vần thơ nóng hổi Tôi biết không đọc thơ Tôi thực lắng nghe tiếng hát từ trái tim người làm nên bão táp cách mạng thời đại” [25; tr.38] Ông khẳng định giá trị sức ảnh hưởng thơ: “Đó tiếng thơ người chiến thắng Thơ bay đường phố, xóm làng Thơ thúc chiến hào chống Mỹ Thơ ngân vang lòng bà mẹ yếu ớt mà sức mạnh tinh thần ngăn chặn đoàn quân Thơ thầm trái tim gái, trai tìm thấy hạnh phúc sức sống quật cường dân tộc” [25; tr.39] Đâu phải riêng Hoàng Trung Thông có cảm xúc bồi hồi nghiên cứu thơ ca miền Nam mà Tế Hanh, Khái Vinh có niềm xúc cảm Trong viết Thơ miền Nam – tiếng hát quê hương, hai tác giả bày tỏ: “Thật khó mà nói hết cảm xúc đọc vần thơ từ miền Nam, từ nửa đất nước đau thương mà vô anh dũng, nơi sâu kín trái tim chúng ta, nơi trở thành hải đăng chiếu sáng đường giải phóng dân tộc, nơi lương tri loài người thời đại Từ miền Nam, khói lửa, tiếng gầm rú phản lực đại bác Mỹ, hay địa đạo, hay tù ngục, nhà nhỏ bên bờ sông, gác hẹp khu phố nghèo ngoại ô, đường trận, sau nỗi vui trận thắng,…thơ lại bay lên ca ngợi vĩ đại, anh hùng chiến đấu thần kì” [25; tr.53] Hầu hết viết tập hợp công trình khẳng định phát triển rầm rộ văn học miền Nam thời chống Mỹ Đồng thời tác giả khẳng định đóng góp tích cực tác phẩm văn học giàu sức chiến đấu chiến đánh đuổi kẻ thù dân tộc Nhìn lại chặng đường văn học công trình tiếng Trần Hữu Tá nghiên cứu khuynh hướng văn học yêu nước cách mạng thành thị miền Nam Ông xem xét khuynh hướng văn học cách toàn diện chỉnh thể với đặc điểm thành tựu chủ yếu Theo ông, “nỗi đau đất nước chia cắt nỗi đau chung nhân dân từ Nam chí Bắc đâu phải riêng ai! Được tìm hiểu tượng văn học độc đáo bối cảnh phức tạp văn học vùng địch tạm chiếm để góp phần nhỏ bé vào đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước với có vui sướng hơn” [17; tr.4] Ông nhận thấy: “Hơn hai mươi năm đất nước bị chia cắt vừa qua (1954 – 1975)…dù tình hình có khía cạnh lắt léo phức tạp riêng, tâm trí người cầm bút chân thành thị miền Nam tìm ẩn sâu xa, nóng bỏng tinh thần tự tôn dân tộc khát vọng sống đất nước hòa bình, độc lập, dân chủ” [17; tr.45] Bên cạnh Trần Hữu Tá đánh giá cao thành tựu mà khuynh hướng văn học yêu nước cách mạng thành thị miền Nam đạt Những nhà văn, nhà thơ “họ sống họ viết, suốt năm dài chống Mỹ, giải phóng miền Nam Không họ sống, mà họ có khát vọng muốn người hệ với họ, nói rộng muốn đồng bào họ, sống Con người nghệ sĩ người công dân họ có hài hòa” [17; tr.85] Thơ theo khuynh hướng “các tác giả thiết tha nhắc đến dãy núi, dòng sông quen thuộc, danh thắng truyền thống đấu tranh oanh liệt quê hương Thơ họ nói đến chuyện riêng tư sâu kín, hầu hết nói niềm tâm trạng chung cộng đồng, đặc biệt làm người đọc trăn trở nhức nhối trước tình cảnh đau xót nhân dân”[17; tr.86] Ông khẳng định khuynh hướng văn học xứng đáng xem xét, đánh giá cách trân trọng công trình văn học sử Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1945 – 1975 Nguyễn Lâm Điền Trần Văn Minh góp phần “đem lại cho người đọc nhìn khái quát diện mạo giai đoạn văn học gắn liền với thời kì lịch sử hào hùng nghiệp đấu tranh bảo vệ xây dựng Tổ quốc dân tộc” [1; tr.1] Nghiên cứu thơ ca 1955 – 1975, tác giả đề cập đến đề tài đất nước chia cắt đấu tranh thống nước nhà :“Đất nước chia cắt tạo nên nỗi đau lớn bao niềm trăn trở thao thức cho người Việt Nam đứng trước cảnh “Sông Bến Hải bên bồi bên lở /Cầu Hiền Lương bên nhớ bên thương”[1; tr.14] Hai tác giả nhận xét: Khi viết đề tài “các nhà thơ thể chân thật, gợi cảm tâm tư tình cảm nguyện vọng dân tộc đất nước thống khẳng định niềm tin mãnh liệt điều đó” [1; tr.14] Ngoài nhiều công trình nghiên cứu văn học thời kì 1955 - 1975 Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu vào khía cạnh văn học viết nỗi đau chia cắt đất nước Người viết không nghĩ khó khăn cho việc nghiên cứu đề tài mà thật hội để thân thể quan điểm riêng Những công trình nghiên cứu phần giúp người viết xác định hướng hoàn thành tốt luận văn nghiên cứu Mục đích, yêu cầu Người viết nghiên cứu đề tài với mong muốn có thêm hiểu biết hoàn cảnh lịch sử xã hội đất nước thời kì 1955 – 1975 Đồng thời để hiểu thêm thái độ, tâm tư, tình cảm dân tộc Việt Nam trước hoàn cảnh Nhiệm vụ người viết nghiên cứu đề tài Văn học 1955 – 1975 với nỗi đau chia cắt đất nước phải khái quát lên hoàn cảnh lịch sử xã hội vào phân tích tác phẩm cụ thể để làm rõ giá trị, thành tựu mảng văn học đề tài chia cắt đất nước, từ thấu hiểu nỗi đau lớn dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài Văn học 1955 – 1975 với nỗi đau chia cắt đất nước không dừng lại tác giả hay tác phẩm văn học cụ thể mà phạm vi nghiên cứu đề tài rộng Nó bao quát thời kì văn học chủ yếu tập trung vào tác phẩm thể tình cảm, nỗi lòng người Việt Nam trước thực đất nước bị chia cắt Với vốn kiến thức hạn hẹp, người viết chủ yếu vào tìm hiểu, phân tích số tác phẩm thơ văn xuôi thuộc thời kì để giải thỏa đáng yêu cầu mà đề tài đặt Phương pháp nghiên cứu Để thực việc nghiên cứu đề tài đòi hỏi người viết phải biết vận dụng, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, người viết chủ yếu sử dụng số phương pháp cụ thể sau: Phương pháp thực chứng – lịch sử : Người viết vào kiện văn học xác có thật lịch sử để hiểu đánh giá tác phẩm, tượng văn học Phương pháp tiểu sử : Dùng yếu tố tiểu sử nhà văn để lý giải tác phẩm văn học nhà văn Phương pháp hệ thống: Người viết dùng mô hình hệ thống để nghiên cứu tác phẩm văn học thuộc thời kì 1955 – 1975 Qua đánh giá đầy đủ giá trị ý nghĩa tác phẩm văn học Những phương pháp bổ sung cho giúp người viết giải yêu cầu mà đề tài nghiên cứu đặt Chương KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KÌ 1955 -1975 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội Sau nhiều năm đấu tranh bền bỉ kiên cường, với chiến thắng Điện Biên Phủ dân tộc Việt Nam đánh tan rã ý chí xâm lược thực dân Pháp, buộc Chính phủ Pháp – dù nhận viện trợ tiếp sức nhiều từ Mĩ, phải thương lượng kí hiệp định Giơnevơ Đông Dương vào ngày 20 – – 1954 Theo hiệp định, nước ta tạm thời chia thành hai miền Nam – Bắc Sông Bến Hải đường biên chia cắt thời gian hai năm chờ tổng tuyển cử để thống đất nước Miền Bắc hòa bình bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Còn miền Nam tạm thời bị đế quốc Mĩ lực lượng tay sai thống trị Miền Bắc nước ta hoàn thành nhiệm vụ quan trọng cải cách ruộng đất Trong thời gian ba năm mười tháng ta tiến hành tám đợt giảm tô năm đợt cải cách ruộng đất Bên cạnh đó, Đảng nhân dân miền Bắc khẩn trương khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh Ngay sau hoà bình lập lại, việc khôi phục kinh tế triển khai làm lại đường sắt Hà Nội – Mục Nam Quan, xây dựng lại công trình thuỷ lợi bị tàn phá chiến tranh Nhiệm vụ khôi phục kinh tế dựa vào sức lực nhân dân ta, đồng thời dựa vào giúp đỡ nước bạn sức ta Tới cuối năm 1957, kế hoạch khôi phục kinh tế hoàn thành nhiều tiêu hoàn thành vượt mức Công tác văn hoá văn nghệ đẩy mạnh Trong thời kì này, Đảng Chính phủ đề nhiều chủ trương biện pháp nhằm tích cực xây dựng quân đội hùng mạnh, tiến dần bước lên quy đại Sau ba năm tiến hành khôi phục kinh tế, miền Bắc bước vào thời kì cải tạo xã hội chủ nghĩa Công cải tạo ta đạt nhiều thành tựu Hợp tác xã nông nghiệp mở rộng Miền Bắc nhân dân xây dựng ngày lớn mạnh trở thành nơi viện trợ đắc lực cho miền Nam đấu tranh cách mạng Không khí xây dựng sống miền Bắc vô sôi nổi, miền Nam phong trào đấu tranh quân dân chống chế độ Mỹ - Diệm diễn liệt Trước hiệp định Giơnevơ kí kết mười ba ngày, Mỹ đưa Ngô Đình Diệm Việt Nam làm tướng bù nhìn Tháng năm Mỹ định viện trợ trực tiếp cho ta thường thấy câu văn, câu thơ thể nỗi nhớ tác giả Có nhà thơ nhớ dòng sông: Quê hương có sông xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng (Nhớ sông quê hương – Tế Hanh) Có nhớ mưa quê hương : Ơi mưa quê hương Đã ru hát hồn ta thưở bé Đã thấm nặng lòng ta tình yêu chớm hé: Nghe tiếng mưa rơi tàu chuối bẹ dừa, Thấy mặt trời lên tạnh mưa Ta yêu lần đầu biết Ta yêu mưa yêu thân thiết Như tre, dừa, làng xóm quê hương Như người yêu thương (Nhớ mưa quê hương – Ca Lê Hiến) Có nhớ bao kỉ niệm tuổi thơ: Những ngày trốn học Đuổi bướm cạnh cầu ao Mẹ bắt được… Chưa đánh roi khóc ! Cô bé nhà bên Nhìn cười khúc khích (Quê hương – Giang Nam) Và giọng êm đềm tha thiết có nỗi nhớ người yêu : Đêm liên hoan xóm làng vang tiếng hát Tối giao thừa dạt nhớ thương em Có vừng trăng, nhớ đèn Đi khắp núi sông thương xóm nhỏ Có nửa tim mình…có người yêu ! (Đám cưới mùa xuân – Viễn Phương) Đối với văn xuôi vậy, nhà văn viết tình yêu quê hương đất nước người Việt Nam giọng văn trữ tình; câu văn mượt mà, giàu chất thơ Tình cảm chị Sứ Hòn Đất Anh Đức thể câu văn thế: “Chị Sứ yêu chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi trái sai thắm hồng da thịt chị Chính dẻo đất này, mẹ chị hát ru chị ngủ, đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru cho câu hát Chính chị giơ nắm tay nhỏ nhắn lên chào cờ Đảng, nên từ chị biết yêu thêm cha mẹ, chồng con, anh em, đồng chí Chị Sứ yêu Hòn Đất tình yêu máu thịt Chị thương nhà sàn lâu năm có bậc thang, nơi mà lúc đứng chị nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi või xanh lam buổi hoàng hôn lại trắng cánh cò” [4; tr.425] Tình yêu mà chị Sứ dành cho quê hương Hòn Đất thật sâu nặng Với giọng văn đỗi trữ tình Anh Đức tạo nên niềm xúc động lớn lòng người đọc Người đọc nhận thấy không tình cảm riêng chị Sứ mà tình cảm chung người Việt Nam miền quê cụ thể đất nước Tình yêu Tnú Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành dành cho làng Xô Man thiết tha Sau ba năm chiến đấu trở làng, anh nhớ rõ hàng cây, đường, dòng suối, bồi hồi xúc động nghe tiếng chày giã gạo “mặt Tnú đanh lại Anh anh nhận tiếng chày dồn dập làng anh Bây anh hiểu mà anh nhớ làng, nỗi nhớ day dứt lòng anh suốt ba năm tiếng chày đó, tiếng chày chuyên cần, rộn rã người đàn bà cô gái Strá, mẹ anh ngày xa xưa, Mai, Dít, từ ngày lọt lòng anh nghe thấy tiếng chày rồi” [24; tr.144] Với chất giọng êm đềm sâu lắng câu văn dễ vào lòng người lắng lại khó phai Cách Nguyễn Ngọc Tấn viết tình cảm bà hai bên bờ sông Bến Hải làm cho người đọc không khỏi ngậm ngùi : “O Quế à, o có biết không, muốn gởi lời qua thăm o từ tháng trước tề, hồi gió nồm nhiều, biết o có nghe thấu tiếng loa không mà gởi, chừ hôm sớm có gió may thổi về, gởi lời qua thăm o…Chừng mô thống chở cháu qua thăm o” [19; tr.180] Văn phong Nguyễn Ngọc Tấn vốn giàu chất trữ tình, chất thơ, giàu tâm tình Và tâm tình người vợ bờ Bắc nhớ thương chồng: “Chị Bính nhớ ai? Ông trăng đăm chiêu nhớ hộ chị Đôi mắt chị mở to đôi mắt ghe cũ nằm lầm lì cát nhớ tiếng sóng vỗ rì rào quyến rũ Chiều mai anh Bính lại Chồng chị lại đứng rũ lưới tắm gáo nước từ giếng đá chị gánh Lúc ấy, cu Bôn níu gấu quần chị không cho chị gánh cá cha Ngày bên nhau, chuyện trò cãi nhau, mà chừ đâm thương đâm nhớ” [19; tr.182]; tâm tình người gái quê Bắc dành cho quê hương cô rời xa: “Câu chuyện nhẹ nhàng sông đào chảy thầm đến quê hương cô Ở bóng đò vừa cập bến bàn chân cô gái đặt nhẹ nhàng lên bậc bến tắm Những tảng đá xanh nhẵn nhụi đón lấy gót chân quen thuộc Cái bóng trẻ thơ quần xễ rốn nằm in bóng nước Cô gái chào dòng sông, chào bóng mình, chào người thân thuộc, nghe thấy hạt bụi mỏng, gió vướng vào mắt Đấy ngày cô phép Mẹ già bỏ vội bát cơm ăn cho mèo ôm vội lấy gái” [19; tr.279] Đứng trước tình cảnh đất nước bị chia cắt thực đau thương miền Nam văn học không giọng êm đềm mà ngậm ngùi, day dứt, xót xa: Vì chẳng ngày vui trọn vẹn Như bâng khuâng việc hẹn chưa làm ? Vì miếng cơm ăn nghẹn ? Một nửa cay đắng : miền Nam (Miền Nam – Tố Hữu) Viết “Bài ca mùa xuân 1961” để ca ngợi miền Bắc xã hội chủ nghĩa rộn ràng náo nức với công dựng xây có lúc giọng thơ Tố Hũu chùng xuống bồi hồi Đó lúc nhà thơ nhớ miền Nam : Tôi viết cho thơ 61? Đêm khuya rồi, rét tê buốt Hà Nội rì rầm…còi thổi ga Một chuyến tàu chuyển bánh xa Tiếng xình xịch chạy dọc đường Nam Bộ… (Bài ca mùa xuân 1961) Làm giọng thơ không khỏi ngậm ngùi khi: Sông Hiền Lương bên bên Chống cửa giơ tay chừng với tới Bóng mái nhà ngã đến Chung đò qua chung bến đợi Như mà miền Nam miền Bắc, Trăm thước mà rộng chừng Con sóng dao kéo cắt? Đắng cay giọt muối lệ rưng rưng (Nước chảy ngang – Tế Hanh) Và giọng thơ ngậm ngùi vì: Một nửa máu để bên Máu chảy chưa ngừng (728 – Trinh Đường) Chứng kiến tình cảnh miền Nam thân yêu chìm máu lửa lòng người không khỏi xót xa: Ai không đau lửa cháy nhà Chỉ gỗ rách nát tươm đủ lòng ta đau buốt Con mẹ nhớ thương tiếng guốc Có khúc đường gần trẻ dần xa (Thời hè 72 - Chế Lan Viên) Đau xót cho nhân dân miền Nam bị đày ải nhà tù địch: Trẻ thơ, già yếu quỵ chân người Vẫn xô lấn, quay tròn gió lốc Trên sàn cống ngập sương nước độc Lội đêm chân cẳng xưng phù (Khám lớn Sài Gòn – Xuân Miễn) Cùng với giọng ngậm ngùi đau xót cho quê hương đất nước cảnh đau thương văn học thời kì giọng căm phẫn mạnh mẽ, châm biếm chua cay bè lũ bán nước cướp nước Chúng gây tội ác dân tộc ta mà không kể hết Thể lòng căm hận ngút cao người Việt Nam giọng thơ vô mạnh mẽ: Căm hờn lại giục căm hờn Máu kêu trả máu, đầu van trả đầu (Ba mươi năm đời ta có Đảng - Tố Hữu) Hay: Giặc Mỹ mày đến Thì ta tiêu diệt ngay! Trời xanh ta lửa Biển xanh ta diệt mày! (Sao chiến thắng – Chế Lan Viên) Nguyễn Thi nhà văn có trang văn đỗi trữ tình châm biếm, mỉa mai sâu cay Trong tuỳ bút “Dòng kinh quê hương” nhà văn mặt thể suy nghĩ sức mạnh truyền thống dân tộc, truyền thống đạo đức người Việt Nam; mặt châm biếm đả kích kẻ thù mạnh mẽ:“Tôi biết buổi sáng giặc Mĩ đến Khi độc chúng vừa lùa xuống hầm núp trẻ em bọn tướng giặc hí hửng cắm thêm cờ Mĩ vào đồ chiến Trong tàn bạo vốn có ngu xuẩn, chúng tưởng đất nước Việt Nam có lịch sử lâu dài gấp sáu lần nước Mĩ sinh chúng “tự do” tàn phá […] Chúng tự phong chủ đất từ bên Thái Bình Dương cách ta hàng vạn dặm, chúng đem bom đạn sang để “lên án” “kẻ xâm lược” Chúng khoe chúng cho người Việt Nam lòng “nhân đạo” chúng dùng độc việc tàn sát người[…] Những người lặn lội tìm Châu Mỹ xưa sống phải xấu hổ chúng Tượng “thần tự do” chúng dựng bờ biển Nữu Ước biết tự trọng phải nhổ vào mặt chúng mà lặn xuống Đại Tây Dương.” [23 ; tr.46 – 47] Nhà văn vạch âm mưu luận điệu xảo trá kẻ thù Lòng “nhân đạo” chúng thể cụ thể hành động vô man rợ người dân Việt Nam Đó hành động đáng để lịch sử lên án mai mỉa Chế Lan Viên có vần thơ châm biếm sâu cay : Chớ gọi giản đơn Ních xơn lũ giết người Nó nâng chiến tranh lên thành trăng mật tình yêu …Chúng tự tình với bom, thề nguyền với súng Chúng nâng việc giết người lên thành “văn hoá, văn hoa” (Phác thảo cho trận đánh, thơ diệt Mỹ) Một đặc điểm văn học thời kì 1955 – 1975 văn học mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Do giọng văn hào sảng, lạc quan, anh hùng ca phơi phới giọng tiêu biểu văn học thời kì Anh hùng ca với tư cách thể loại văn học cổ điển (Iliat, Mahabharata,…)đã không xuất xã hội ngày phẩm chất tiếp tục phát huy thể loại văn học đại, giọng điệu ngợi ca, hùng tráng Giọng điệu anh hùng ca văn học Việt Nam đại xuất phát từ thực lịch sử hào hùng dân tộc Càng đau thương người ý thức giá trị hạnh phúc; bị kìm kẹp ách thống trị tàn bạo người khao khát tự Và người yêu nước, khao khát độc lập, tự do; khao khát đất nước thống đứng lên chiến đấu với kẻ thù tinh thần hiên ngang, bất khuất, lạc quan, tin tưởng vào ngày mai tất thắng Hiện thực kháng chiến vô khốc liệt nhà văn, nhà thơ không nhìn với nhìn bi lụy: Rất trữ tình nhịp bước hành quân Vần thơ xung phong vần thơ chân chất Thời đánh Mỹ thời tươi đẹp Toả nắng cho thơ triệu ánh mắt anh hùng (Dương Hương Ly) Trong hành quân, đội ta phải chống chọi với điều khắc nghiệt từ thiên nhiên bom đạn giặc thù Cái chết đến với họ gần kề Nhưng nhà thơ Dương Hương Ly lại nhìn thực với nhìn thật lạc quan, lãng mạn Chính yếu tố lãng mạn văn học thời kì tiếp thêm sức mạnh cho người vượt qua bao gian khổ thử thách chiến tranh Dù đường trận có nguy hiểm, mát, hi sinh họ thấy “Đường trận mùa đẹp lắm”(Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây - Phạm Tiến Duật) Họ lên đường chiến đấu mà náo nức ngày hội : Nhớ buổi vui nước lên đường Xao xuyến bờ tre hồi trống giục Xóm làng trên, trai gái Xôi nắm cơm đùm ríu rít theo nhau, Súng nhỏ súng to chiến trường chật chội, Tiếng cười hăm hở đầy sông đầy cầu Bộ đội dân quân trùng trùng điệp điệp Chào không kịp nhớ mặt Dô hò nón vẫy theo Hàng ngũ ta dài tiếng hát (Đường mặt trận – Chính Hữu) Chất sử thi, giọng anh hùng ca bừng dậy tác phẩm văn học viết Tổ quốc, chiến đấu ta với kẻ thù: Đất nước Tây Nguyên anh hùng, bất khuất Màu xanh lớp lớp vô tận, dậy lên Đầu đỡ vòm trời chân xoè biển Vai vắt khăn mây, giải lụa mềm (Bài ca chim Chơrao – Thu Bồn) Hay : Cả ngàn chiến sĩ Cả ngàn bạc, vàng Của Tổ quốc! Sống … đáy âm thầm Mà nắm tối cao vinh dự! Quắc mắt nhìn vào thăm thẳm tương lai Vững tin tưởng nơi oai hùng Và chiến thắng Câu Việt Nam dân tộc (Nhớ máu – Trần Mai Ninh) Hay : Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai (Theo chân Bác - Tố Hữu) Văn học thời kì phản ánh sinh động chân thực khốc liệt hai mươi năm dân tộc ta kháng chiến chống Mỹ Trong đau thương, mát người Việt Nam hát vang khúc ca bi tráng, hào hùng Khí chiến đấu quân dân ta bừng bừng cao độ Mặc cho mười ngón tay bốc cháy trước “tiếng cười giần giật thằng Dục”[13; tr.210] - Tnú không kêu van mà thét lên tiếng dội “Chỉ tiếng Nhưng tiếng thét anh vang dội thành nhiều tiếng thét dội Tiếng “Giết !” Tiếng chân người đạp sàn nhà ưng ào Tiếng bọn lính kêu thất Tiếng cụ Mết ồ : “Chém ! Chém hết !” Cụ Mết, rồi, cụ Mết đứng đấy, lưỡi mát dài tay…Và niên, tất niên làng, người rựa sáng loáng…”[13; tr.210] Cuộc đối đầu dân tộc ta với giặc dội phẩm chất anh hùng ngời sáng Sự dội trận chiến để thử thách lòng dũng cảm chiến sĩ Tiếng cụ Mết (trong Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành) - kêu gọi người đứng lên chống giặc thật hào hùng : “Đốt lửa lên ! Tất người già, người trẻ, người đàn ông, người đàn bà, người phải tìm lấy giáo, mác, vụ, rựa Ai vót chông, năm trăm chông Đốt lửa lên !” [13; tr.210] Đó giọng điệu hào hùng, sôi động lớp lớp người hăm hở tâm chiến đấu với kẻ thù 3.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Văn học phản ánh sống hình tượng Và tác phẩm thế, có hình tượng Hình tượng sinh động, cụ thể nhất, trực giác nhất, nơi tác giả gởi gắm thông điệp tinh thần, tình cảm, cách nhìn nhận thực Hình tượng nhân vật văn học thời kì 1955 – 1975 chủ yếu kiểu nhân vật tập thể anh hùng; có nhân vật cá nhân cá nhân mang phẩm chất chung, đại diện cho cộng đồng người Nhân vật tập thể tác phẩm gắn với quan niệm tác giả người đồng tâm trí nhiệm vụ chung Tổ quốc – chiến đấu với kẻ thù để giải phóng miền Nam, thống đất nước Trong thơ ca, nhân vật tập thể biểu qua tâm tình hành động ta, chúng ta: Có sau bà anh chị, Miền Nam ơi! Hãy vững lòng đánh Mỹ Cả đất nước mình…hành quân…hành quân… Đạp đầu thù đạp sỏi chân (Hành quân – Lữ Huy Nguyên) Hay : Những xe từ bom rơi Đã hợp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ (Bài thơ tiểu đội xe không kính – phạm Tiến Duật) Trong văn xuôi, nhân vật tập thể nhà văn xây dựng phong phú Có thể kể đến làng Xôman Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành; tập thể quân dân Hòn Đất anh hùng Hòn Đất Anh Đức; Những đứa gia đình Nguyễn Thi; Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi Nguyễn Tuân; Gia đình má Bảy Phan Tứ;… Trong tập thể nhân vật anh hùng nhà văn đặc biệt xây dựng nhân vật điển hình mang phẩm chất chung cho cộng đồng Chị Sứ nhân vật nữ anh hùng đại diện cho người anh hùng Hòn Đất nói riêng, Tổ quốc nói chung Chị sinh ra, lớn lên quê hương Hòn Đất yêu Hòn Đất với tình yêu tha thiết Ở chị xuất nhiều đức tính cao quý : đằm thắm, bất khuất, ngoan cường Trong chống càn liệt, đội du kích xã Hòn Đất rút lui vào hang Hòn Mặc dù đối phương đông gấp nhiều lần, trang bị đầy đủ vũ khí đại dùng nhiều giải pháp bỏ thuốc độc vào nước suối, chặn đường tiếp tế, hun khói vào hang, đội du kích kiên cường chống trả kiên trì sống chết nơi Chị Sứ bị bắt lần lấy nước cho đồng đội Kẻ thù vừa dụ dỗ, vừa hành hạ chị kiên không khuất phục chị hi sinh anh dũng sống quân dân Hòn Đất lý tưởng mà chị suốt đời theo đuổi Ngoài chị Sứ, văn xuôi thời kì xuất nhiều nhân vật điển hình: Tnú Rừng xà nu(Nguyễn Trung Thành), chị Út Tịch Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Việt Chiến Những đứa gia đình (Nguyễn Thi), anh Nguyễn Văn Trỗi Sống anh (Trần Đình Vân), Một số nhân vật văn học thời kì xây dựng từ nguyên mẫu đời sống chị Út Tịch, anh Nguyễn Văn Trỗi, Phan Hành Sơn, chị Sứ,…nên có tác dụng giáo dục sâu sắc Trong trình xây dựng nhân vật, nhà văn trọng vào việc khai thác nội tâm, đời sống tinh thần nhân vật Các biểu tình cảm yêu nước trở thành nội dung chủ yếu, thành nhân tố chi phối trình tâm lý nhân vật Sinh gia đình đầy mát, đau thương – ông nội bị tổng Phòng bắn chết, ba bị giặc chặt đầu, má bị trái cà nông Mỹ giết chết - nên dù nhỏ tuổi hai chị em Chiến Việt (trong Những đứa gia đình (Nguyễn Thi)) xông xáo, tâm đội trả thù cho ba má, cho quê hương, Tổ quốc Ngòi bút Nguyễn Thi sâu vào giới nội tâm nhân vật, đặc biệt Việt Trong lần bị trọng thương nằm lại chiến trường, Việt nhiều lần bất tỉnh tỉnh lại Mỗi lần tỉnh lại Việt gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ Tỉnh dậy lần thứ hai nghe thấy “tiếng ếch nhái kêu dậy lên” [13; tr 214] - âm có thực vang lên chiến trường đêm tối mênh mông gợi cho Việt nhớ ngày quê, đêm hai chị em bắt ếch Rồi Việt nhớ đến Năm, nhớ đến má, đến chị Chiến Có lúc Việt có suy nghĩ ngây thơ : “Chết nhỉ? Chắc đau gấp lần bị thương Hay chết tức người thật biến lên nhà, người giả nằm đó? Việt chưa nghĩ tới chết, mà chưa nghe nói rõ sao, chết mà không chung với anh Tánh không đội buồn lắm.” [13; tr.216 – 217] Bị thương hai mắt không nhìn thấy gì, toàn thân đau nhức rỏ máu Việt tư chờ tiêu diệt giặc : “Tao chờ mày ! Trên trời có mày, đất có mày, khu rừng có tao Mày có bắn tao tao bắn mày Nghe sung nổ anh tao chạy tới đâm mày ! Mày giỏi giết gia đình tao, tao, mày thằng chạy” [13; tr.217] Với nghệ thuật dẫn dắt câu chuyện qua dòng hồi tưởng, Nguyễn Thi nhân vật tự bộc lộ diễn biến tâm lý thân nhân vật Qua người đọc thấy lực phân tích diễn tả tâm lý sắc xảo, tinh tế Nguyễn Thi Một chi tiết hay Rừng xà nu chi tiết Nguyễn Trung Thành miêu tả diễn biến giằng xé nội tâm Tnú bị giặc đốt mười ngón tay Dã tâm thằng Dục muốn Tnú bỏ mộng cầm giáo nên muốn đốt đôi bàn tay anh – đôi bàn tay làm nên bao kì tích Thế quấn nhúm giẻ tẩm nhựa xà nu lên mười đầu ngón tay Tnú đốt Tnú không kêu lên tiếng “Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón Không có đượm nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc.” [13; tr 209] Mười ngón tay cháy lên mười đuốc Tnú không kêu van : “Trời ! Cha mẹ ! Anh không thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy long ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh Anh không kêu lên Anh Quyết nói : “Người cộng sản không thèm kêu van…” Tnú không thèm, không thèm kêu van Nhưng trời ! Cháy, cháy ruột ! Anh Quyết ! Cháy ! Không, Tnú không kêu ! Không !” [13; tr.210] Sự gan góc, kiên cường người chiến sĩ cách mạng chiến thắng nỗi đau đớn mặt thể xác Văn xuôi thời kì 1955 - 1975 diễn tả phong phú tâm lý người vượt lên thử thách hoàn cảnh, vượt lên đau khổ mát, ràng buộc riêng tư để hoà nhập sức mạnh chung sống cách mạng kháng chiến PHẦN KẾT LUẬN Trong thời kì đại, dân tộc Việt Nam đương đầu chiến thắng hai đội quân hùng mạnh thời đại Đó thực dân Pháp đế quốc Mĩ Năm 1955, năm 1975 hai mốc son đánh dấu chiến tích vẻ vang “Ở mốc thứ nhất, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam giáng đòn nặng nề vào chủ nghĩa thực dân cũ, đẩy xuống miệng hố diệt vong Ở mốc thứ hai, chủ nghĩa anh hùng làm loạng choạng bước tên đế quốc siêu cường thực dân giàu mạnh ” [14; tr.75] 1955 – 1975 - khoảng thời gian dân tộc ta mang chung nỗi đau chia cắt đất nước Sự kiện lịch sử hai mươi năm đất nước chia cắt gắn liền với dòng sông, cầu lịch sử Có dòng sông không xuôi biển mà chảy vào dòng lịch sử dân tộc với bao đau thương nước mắt Vùng đất Quảng Trị có dòng sông Bến Hải – sông hiền lành xanh quê hương miền Trung nắng gió mang nỗi đau chia cắt đất nước suốt hai mươi năm Hai mươi năm Nam – Bắc phân đôi hai mươi năm cầu Hiền Lương bắc ngang dòng Bến Hải không làm chức nối liền đôi bờ Cầu vốn biểu tượng liên thông, lòng yêu thương, tình đoàn kết mà bị chia hai vạch sơn trắng – ranh giới sống chết, tự nô lệ Khoảng cách địa lý chia lòng người chia Nhân dân hai miền hướng với tất tình cảm thiết tha, sâu nặng Gian khổ, chia ly, xa cách không gian, khoảng cách thời gian làm cho tình yêu nước, tình dân tộc thêm nồng nàn, tha thiết Văn học tái lại cách chân thực xúc động nỗi đau thời dân tộc Những chủ đề văn học viết nỗi đau chia cắt đất nước có sức lay động lòng người mạnh mẽ, tình cảm tự nhiên người hoàn cảnh đất nước có chiến tranh Qua tác phẩm văn học đó, – hệ hôm cảm nhận thật sâu sắc thực lịch sử qua với tâm tư, nỗi lòng lớp người trước trước thực Cuộc kháng chiến chống Mĩ chiến hoàn toàn không cân sức bên tổ chức kĩ thuật đại, bên tổ chức người Nhưng cuối cùng, người, lịch sử, văn hóa đất nước bốn ngàn năm văn hiến chiến thắng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ Hà Minh Đức, Nhà văn Việt Nam (1945 – 1975), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1979 Nguyễn Lâm Điền Trần Văn Minh, Giáo trình Văn học Việt Nam 1945 1975, Cần Thơ, 2004 Hà Minh Đức, Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo Dục, 1984 Chu Giang (tuyển chọn), Tuyển tập Anh Đức – tập II, Nxb Văn Học, Hà Nội – 1997 Thanh Hồng Trần Hoàn, Những thư vượt tuyến, Nxb Trẻ Công ty phát hành sách khu vực II Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Mai Hương, Phan Tứ toàn tập – tập I, Nxb Văn Học, 2002 Mai Hương, Phan Tứ toàn tập – tập IV, Nxb Văn Học, 2002 Phong Lan, Tố Hữu – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, 1999 Mã Giang Lân, Thơ Việt Nam 1954 – 1964, Nxb Giáo Dục, 1997 10 Mã Giang Lân, Tế Hanh – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, 2007 11 Phong Lê, Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Sự Thật, 1985 12 Nguyễn Văn Lưu, Nguyễn Đình Thi – Truyện, Nxb Văn học, 2001 13 Hoàng Như Mai Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Văn học 12 – tập một, Nxb Giáo Dục, Tái 2000 14 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Văn học Việt Nam 1945 – 1975 tập một, Nxb Giáo Dục, 1988 15 Lữ Huy Nguyên, Tuyển tập Nguyễn Tuân – Tập 3, Nxb Văn Học, Hà Nội – 1998 16 Phạm Văn Sĩ, Văn học giải phóng miền Nam (1954 – 1970), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội - 1976 17 Trần Hữu Tá, Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, 2000 18 Tuấn Thành, Thạch Sơn, Nguyễn Hồng Hạnh Phạm Thị Thanh Điệp, Nguyễn Khải – Nguyễn Bính – tác phẩm văn học đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Văn Học, 2007 19 Ngô Thảo, Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi toàn tập I, Nxb Văn Học, Hà Nội 1996 20 Hữu Thỉnh (chủ biên), Việt Nam – nửa kỉ văn học (1945 – 1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội – 1997 21 Hoàng Trung Thông (chủ biên), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội - 1979 22 .Võ Văn Trực (Tuyển chọn), Tuyển tập Trần Hữu Thung, Nxb Văn Học, 1997 23 Hoàng Hữu Yên Hồ Kim Thu (trích chọn), Truyện Ký Nguyễn Thi, Nxb Giáo Dục, 1979 24 Truyện ký Cách mạng miền Nam, Nxb Giáo Dục Giải Phóng, 1974 25 Nhiều tác giả, Mười năm văn học chống Mỹ, Nxb Giải phóng, 1972 26 Nhiều tác giả, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 27 Trang web http://maxreading.com 28 Trang web http://tapchisonghuong.com.vn 29 Trang web http://vannghesongcuulong.org 30 Trang web http://www.thivien.net 31 Trang web http://www.qdnd.vn 32 Trang web http://100years.vnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10.Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương :Khái quát văn học Việt Nam 1955 – 1975 1.3 Bối cảnh lịch sử - xã hội 1.2.Tình hình văn học Việt Nam thời kì 1955 – 1975 11 Chương : Những chủ đề lớn văn học Việt Nam 1955 – 1975 nỗi đau chia cắt đất nước 2.1 Nỗi đau trước thực đất nước bị chia cắt tội ác giặc miền Nam 19 2.2 Nỗi nhớ từ hai bờ Nam Bắc 29 2.3 Lòng căm thù giặc tâm giải phóng miền Nam, thống đất nước 38 Chương : Văn học Việt Nam 1955 – 1975 với nỗi đau chia cắt đất nước – nghệ thuật biểu 3.1 Ngôn ngữ 54 3.2 Giọng điệu 59 3.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật 67 PHẦN KẾT LUẬN 71 [...]... có thể quên miền Nam đau thương, miền Nam đang sục sôi máu lửa căm hờn Theo hiệp định Giơnevơ, nước ta chỉ tạm thời chia cắt trong thời gian hai năm chờ cuộc tổng tuyển cử để thống nhất đất nước Vậy mà bằng những âm mưu và thủ đoạn dã man, đế quốc Mĩ đã kéo dài tình trạng chia cắt suốt hai mươi năm Hai mươi năm đất nước chia cắt là hai mươi năm mỗi con người Việt Nam đau đáu một nỗi đau và bao niềm... đến sự đóng góp tích cực của văn học Văn học – một bộ phận khăng khít của bộ máy cách mạng đã thực sự trở thành một trợ thủ đắc lực cho quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược Bước đi của văn học thống nhất chặt chẽ với bước đi của cách mạng Đặc điểm cơ bản của nền văn học thời kì 1945 – 1975 là nền văn học phục vụ cách mạng; hướng về đại chúng Văn học thực sự là một món ăn tinh... Nguyễn Văn Trỗi trong Sống như anh (Trần Đình Vân),…Những hình tượng đó đã đi sâu vào tâm hồn mỗi người, sống mãi với thời gian Bằng cái đẹp chân thật, trong sáng và giản dị, những hình tượng văn học ấy có tác dụng góp phần cổ vũ, động viên nhân dân ta khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của dân tộc CHƯƠNG 2 NHỮNG CHỦ ĐỀ LỚN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1955 – 1975 VỀ NỖI ĐAU CHIA CẮT ĐẤT NƯỚC... tài chiến đấu vô cùng sôi nổi, tưng bừng với Đường ra mặt trận (Chính Hữu), Xuân 68 (Tố Hữu), Anh vẫn hành quân (Trần Hữu Thung), Sao chiến thắng (Chế Lan Viên), Việt Nam máu và hoa (Tố Hữu), Dáng đứng Việt Nam (Lê Anh Xuân), Vàm cỏ đông (Hoài Vũ),… Theo dõi quá trình phát triển của văn học Việt Nam 1945 -1975, ta thấy trong nền văn học kháng chiến chống Pháp thơ ca có thành tựu nổi trội hơn các thể loại... Như mẹ hiền, con sớm tối hỏi han Trà Vinh đau, ta đau xé tim gan (Trà Vinh thương nhớ - Vân Đài) Nỗi đau mà miền Nam đang gánh chịu không phải của riêng miền Nam mà là nỗi đau chung của đất nước Nỗi đau đó cứ lớn dần và lớn dần lên trong lòng người Việt Nam mỗi khi nghe hoặc chứng kiến tội ác đẫm máu của Mĩ – Ngụy khủng bố vùng đất thành đồng của Tổ quốc Miền Nam – Hai tiếng ấy lúc nào cũng “Như nỗi... ghi dấu đó, nỗi đau vẫn còn mãi đó Sông Bến Hải, cầu Hiền Lương – hai địa danh ấy đã in đậm vào tâm khảm của mỗi người dân nước Việt vì đó là nơi chứng kiến nỗi đau chia giới tuyến hai miền; chứng kiến những cảnh chia ly con ngóng cha, vợ ngóng chồng, hai miền Nam Bắc mong ngóng nhau trong hai mươi năm trời đằng đẵng Con người không chịu được sự vô lý khi Đất Việt Nam, người Việt Nam không bước tới”... Tố Hữu) Văn học thời kì 1955 – 1975 đã phản ánh sâu sắc một niềm vui lớn trên quê hương miền Bắc xã hội chủ nghĩa nhưng đó là một niềm vui chưa trọn vẹn vì “Đường giải phóng mới đi một nửa Nửa mình còn trong nước lửa sôi” (Ba mươi năm đời ta có Đảng - Tố Hữu) Thật vậy, làm sao niềm vui đó có thể trọn vẹn khi miền Nam đang chịu ách thống trị đau thương, khi đất nước âm ỉ chung nỗi đau chia cắt Bên cạnh... hội Đây là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất, hiển hách nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc 1.2 Tình hình văn học Việt Nam thời kì 1955 - 1975 Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi Nhiệm vụ lớn của quân dân ta lúc này là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước Dưới sự lãnh đạo của Đảng vô sản và chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân ta đã hoàn thành... khóc đấy Nhưng sao mà nóng bỏng (Bài ca mùa xuân 1961) Có phải chăng nỗi đau quá lớn khiến cho con người Việt Nam không thể bật thành tiếng khóc? Giọt nước mắt đã chảy ngược vào trong hoà với lòng căm thù sục sôi, cao ngất Nhân dân miền Bắc luôn hướng về miền Nam với tất cả tấm lòng Thương cho nhân dân miền Nam đang nhọc nhằn đau khổ, “bưng bát cơm đầy ăn chẳng ngon Thù hận sớm chiều giăng trước mặt”... Sài Gòn báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh Với sự thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 quân dân ta đã giải phóng hoàn toàn miền Nam - kết thúc hai mươi năm kháng chiến đầy máu và nước mắt Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước hoàn toàn thắng lợi đã mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam – kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội Đây là ... quát văn học Việt Nam 1955 – 1975 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 1.2 Tình hình văn học Việt Nam thời kì 1955 – 1975 Chương : Những chủ đề lớn văn học Việt Nam 1955 – 1975 nỗi đau chia cắt đất nước. .. Nỗi đau trước thực đất nước bị chia cắt tội ác giặc miền Nam 2.2 Nỗi nhớ từ hai bờ Nam Bắc 2.3 Lòng căm thù giặc tâm giải phóng miền Nam, thống đất nước Chương : Văn học Việt Nam 1955 – 1975 với. .. trị, thành tựu mảng văn học đề tài chia cắt đất nước, từ thấu hiểu nỗi đau lớn dân tộc 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài Văn học 1955 – 1975 với nỗi đau chia cắt đất nước không dừng lại

Ngày đăng: 16/12/2015, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w