1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành tri thức thể loại từ việc dạy học các văn bản văn học việt nam trung đại ở trung học phổ thông luận văn thạc

111 292 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỒN THỊ THU HỒI HÌNH THÀNH TRI THỨC THỂ LOẠI TỪ VIỆC DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VĂN - TIẾNG VIỆT Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương HÌNH THÀNH TRI THỨC VỀ THƠ ĐƢỜNG LUẬT 1.1 Khái niệm thơ Đường luật 1.2 Thống kê, phân loại, phân tích sơ kết thống kê phân loại thơ Đường luật Việt Nam thời trung đại dạy học trường trung học phổ thông 12 1.3 Những thuận lợi khó khăn việc dạy học thơ Đường luật trung học phổ thông 13 1.3.1 Thuận lợi 13 1.3.2 Khó khăn 14 1.4 Những tri thức chủ yếu thơ Đường luật cần hình thành 22 1.4.1 Sự hàm súc kín đáo 22 1.4.2 Các thủ pháp đặc thù 23 Chƣơng HÌNH THÀNH TRI THỨC VỀ TRUYỆN TRUYỀN KỲ 29 2.1 Khái niệm truyện truyền kỳ 29 2.2 Giới thiệu sơ tác giả tác phẩm truyền kỳ Việt Nam dạy học trung học phổ thông 32 2.3 Những thuận lợi khó khăn việc dạy học truyện truyền kì trung học phổ thông 37 2.3.1 Thuận lợi 37 2.3.2 Khó khăn 37 2.4 Những tri thức truyện truyền kì cần hình thành 42 2.4.1 Sự kì lạ thể việc nhân hóa lồi vật 42 2.4.2 Sự kỳ lạ qua việc miêu tả giới khác song hành với giới trần tục người có phép tái sinh 47 Chƣơng HÌNH THÀNH TRI THỨC VỀ VĂN CHÍNH LUẬN VIỆT NAM TRUNG ĐẠI 50 3.1 Khái niệm văn luận Việt Nam trung đại 50 3.2 Thống kê, phân loại phân tích sơ kết thống kê, phân loại phần văn luận dạy học trung học phổ thơng 52 3.3 Thuận lợi khó khăn chủ yếu việc dạy học văn luận Việt Nam trung đại trung học phổ thông 53 3.3.1 Thuận lợi 53 3.3.2 Khó khăn 54 3.4 Những tri thức văn luận Việt Nam trung đại cần hình thành 59 3.4.1 Tính chất nguyên hợp 60 3.4.2 Sự thể hình tượng tác giả 62 Chƣơng THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG THEO HƢỚNG CHÚ TRỌNG HÌNH THÀNH TRI THỨC THỂ LOẠI 65 4.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học ngữ văn có liên quan 65 4.1.1 Dạy học theo yêu cầu đổi 65 4.1.2 Dạy học theo hướng trọng hình thành tri thức thể loại 67 4.2 Thiết kế số giảng theo hướng hình thành tri thức thể loại 68 4.2.1 Giáo án thứ nhất: Thương vợ (Trần Tế Xương) 68 4.2.2 Giáo án thứ hai: Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) 76 4.2.3 Giáo án thứ ba: Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) 85 4.3 Kết thực nghiệm 93 4.3.1 Mục đích thực nghiệm 93 4.3.2 Nội dung thực nghiệm 94 4.3.3 Địa bàn thực nghiệm 95 4.3.4 Quá trình thực nghiệm 95 4.3.5 Phân tích kết thực nghiệm 96 4.3.6 Kết luận thực nghiệm 98 4.3.7 Rút kinh nghiệm giải pháp 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mỗi tác phẩm văn chương tồn hình thức thể loại định Đó thể loại đơn pha trộn thể loại Nghiên cứu đề tài nhằm góp phần lĩnh hội tác phẩm văn chương Việt Nam trung đại dạy học trường học phổ thông phù hợp với thể loại chúng 1.2 Văn học Việt Nam trung đại phận quan trọng chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng Đó văn đời cách lâu, sở hình thái kinh tế xã hội phong kiến, lý tưởng thẩm mỹ có điểm khác biệt lớn so với Lĩnh hội giá trị đặc thù khó khăn có ý thức cao có phương pháp thích hợp để vượt qua trở ngại, người dạy người học đạt kết tốt đẹp Nghiên cứu đề tài góp phần theo mục đích 1.3 Hiện nhà trường phổ thơng có phong trào đổi phương pháp dạy học văn Bên cạnh kết tốt đẹp đáng ghi nhận cịn có điều cần khắc phục, chẳng hạn việc lạm dụng phương tiện dạy học đại không phù hợp với chất môn văn nhà trường nói chung văn học Việt Nam trung đại nói riêng Nghiên cứu đề tài góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học văn thực chất hiệu 1.4 Văn học Việt Nam trung đại phận quan trọng chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng Bộ phận văn học di sản văn học quý báu dân tộc Nó khơng để lại cho đời sau giá trị thẩm mỹ lớn lao nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn chương mà cịn chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống vui, buồn, trăn trở người xưa gửi gắm đến người sau Tuy nhiên, trình giảng dạy văn học trung đại trường phổ thơng, giáo viên gặp khơng khó khăn Các văn văn học Việt Nam trung đại đưa vào chương trình phổ thơng tác phẩm xuất sắc nhà thơ, nhà văn lớn dòng văn học dân tộc Bộ phận văn học đa dạng thể loại nghiên cứu việc hình thành tri thức ba thể loại thơ Đường luật, truyện truyền kỳ văn luận Việt Nam thời trung đại q trình nghiên cứu giảng dạy trực tiếp trường phổ thông , thấy giáo viên Ngữ văn giảng dạy thể loại kể gặp số khó khăn truyền đạt đến đối tượng tiếp nhận Vì thế, qua luận văn chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ vào việc dạy tốt ba thể loại vừa kể nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Đổi phương pháp dạy học ngữ văn trường trung học thổ thông cần phải ý đến vấn đề dạy tích hợp ý đến đặc trưng thể loại Hiện có tài liệu đề cập đến vấn đề mà nghiên cứu Phần lớn dạng nghiên cứu cụ thể tác phẩm Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo viết: “Đổi phương pháp dạy học luôn đặt mối quan hệ với đổi mục tiêu, nội dung dạy học, đổi sở vật chất thiết bị dạy học; đổi hình thức tổ chức dạy học để phù hợp dạy học cá nhân nhóm nhỏ lớp, dạy học phịng học ngồi trường; đổi mơi trường giáo dục để học tập gắn với thực hành vận dụng; đổi đánh giá kết học tập học sinh qua đổi nội dung, hình thức kiểm tra, xây dựng công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với trắc nghiệm khách quan đảm bảo đánh giá khách quan, trung thực mức độ đạt mục tiêu giáo dục học sinh” [4 , 9-10] Theo Nguyễn Hải Châu, “Quan điểm dạy học định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lý thuyết lý luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò giáo viên học sinh trình dạy học Quan điểm dạy học định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mơ hình lí thuyết phương pháp dạy học Những quan điểm dạy học bản: dạy học giải thích minh họa, dạy học gắn với kinh nghiệm, dạy học kế thừa, dạy học định hướng học sinh, dạy học định hướng hành động, dạy học định hướng mục tiêu, dạy học giải vấn đề, dạy học tình huống, dạy học giao tiếp, dạy học nhiên cứu, dạy học khám phá, dạy học mở” [20] Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp (methodos) có nghĩa đường để đạt mục đích Như vậy, phương pháp dạy học đường để đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh trình dạy học Cách thức hành động diễn hình thức cụ thể Cách thức hình thức khơng tách cách độc lập Phương pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học hình thức cách thức, thơng qua cách giáo viên học sinh lĩnh hội thực tự nhiên xã hội xung quanh điều kiện học tập cụ thể” [32, 31] Phương pháp dạy văn nói chung dạy học văn học Việt Nam thời trung đại nói riêng số nhà khoa học phương pháp dạy học nghiên cứu Chúng xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu Trong giáo trình Phương pháp dạy học nhóm tác giả Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng Trần Thế Phiệt Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội tái năm 1999, Phan Trọng Luận nhà biên soạn đề cập đến phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thơng Trong giáo trình nhà biên soạn đưa phương pháp cụ thể việc dạy học văn Đặc biệt giáo trình tác giả cho thấy vai trị người học q trình phân tích tác phẩm văn chương chủ thể cảm thụ Các tác giả đưa phương pháp cụ thể dạy thể loại định phương pháp dạy học môn làm văn, phương pháp dạy học văn học sử Tuy nhiên thể loại văn học Việt Nam thời trung đại tác giả chưa thực quan tâm Hơn tài liệu đời lâu chương chình SGK cũ, xu xã hội khác phương pháp dạy học văn mà giáo trình nêu khơng cịn phù hợp Năm 2007, Để dạy tốt học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương nêu thực tế khó khăn thuận lợi việc dạy học văn học trung đại trường phổ thông Và sách này, tác giả đưa phương pháp dạy học văn học trung đại hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm, dạy học văn học thông qua cắt nghĩa, dạy thơ trung đại thông qua giải sâu Chúng cho vấn đề mà tác giả nêu lên phương pháp dạy học văn học trung đại khơng có Hơn sách phương pháp dạy học văn học trung đại theo thể loại chưa có đầu tư, trình bày sơ lược Nhà bác học M.M Bakhtin khẳng định “thể loại nhân vật lịch sử văn học” Theo nhiều nhà nghiên cứu, văn học thời trung đại thể loại có vai trị lớn thời nguyên nhân văn học phi văn học mà quy phạm bền vững, dẫn đến tình trạng thể loại khác Bởi vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu việc hình thành tri thức thể loại từ việc dạy học văn văn học Việt Nam trung đại trung học phổ thông Một ý nghĩa lớn việc nghiên cứu thể loại văn học Việt Nam trung đại nhận thức vai trò chúng việc góp phần tạo nên giá trị tác phẩm vị hệ thống thể loại văn học trung đại dân tộc Nếu hiểu biết cần thiết mặt thể loại văn học thời trung đại, người nghiên cứu người dạy - học văn chương hôm nhận thức, đánh giá sai lạc giá trị văn chương trước Các tài liệu sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV), tài liệu bồi dưỡng giáo viên, thiết kế giảng, tài liệu tham khảo khác đời từ năm 2006 trở lại (năm 2006 năm bắt đầu thực đại trà SGK mới) trình bày cụ thể, chi tiết Ngữ văn giảng dạy nhà trường, loại văn học trung đại Các tác giả phân tích rõ đặc điểm tác phẩm truyện truyền kì, thơ Đường luật, văn luận… kiến thức, phương pháp mà tác giả trình bày lại riêng rẽ, rời rạc tác phẩm Mặc dù tài liệu có trình bày phương pháp dạy tác phẩm văn học, cập nhật sát với chương trình hành… phương pháp dạy văn mà tài liệu đề chưa mang tính khái qt Trong cơng trình nghiên cứu trên, tác giả có nghiên cứu việc dạy học phần văn học Việt Nam trung đại theo thể loại Song cơng trình dừng lại mức độ định chưa có cơng trình nghiên cứu cách kĩ lưỡng phương pháp dạy học văn học Việt Nam thời trung đại nhà trường trung học phổ thông (THPT) Đổi phương pháp dạy học văn bắt đầu việc thay đổi chương trình SGK Bộ SGK Ngữ văn chương trình chuẩn tác giả Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) SGK Ngữ văn nâng cao tác giả Trần Đình Sử (tổng chủ biên) có thay đổi so với SGK chỉnh lí hợp năm 2000 Bộ SGK Ngữ văn định hướng cho giáo viên học sinh khám phá phân tích tác phẩm hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, yêu cầu cần đạt ghi nhớ đầu cuối học Phần yêu cầu cần đạt giúp giáo viên xác định trọng tâm kiến thức học, giúp học sinh kiểm tra việc dạy giáo viên việc tiếp thu kiến thức Phần hệ thống câu hỏi hướng dẫn học giúp học sinh (HS) bước khám phá, tiếp cận văn đồng thời hướng dẫn giáo viên (GV) tổ chức dạy Năm 2010, với cơng trình nghiên cứu Về số vấn đề tác giả tác phẩm văn chương Văn luận Việt Nam thời trung đại tác giả Phạm Tuấn Vũ cung cấp cho số kiến thức thể loại văn học Việt Nam thời trung đại kiến thức văn luận Việt Nam thời trung đại Cũng cơng trình nghiên cứu tác giả phân tích cụ thể thể loại văn học học trung đại thơ Đường luật, truyện truyền kỳ văn luận Việt Nam thời trung đại khó khăn thuận lợi dạy học thể loại văn học Việt Nam thời trung đại Từ tác giả đưa ý kiến góp phần nâng cao hiệu dạy học thể loại văn học Việt Nam thời trung đại người dạy phải hiểu chất văn luận trung đại sản phẩm mang tính tư nguyên hợp, đặc điểm tư người trung đại; phải ý đến đặc điểm riêng cách xác định chân lí người trung đại; phải tạo cho học sinh tâm tiếp nhận phù hợp; phải cung cấp nhiều kiến thức văn học phi văn học; phải có tổng quan tồn chương trình; phải biết đính số chỗ dịch chưa đúng… Với đề tài Hình thành tri thức thể loại từ việc dạy học văn văn học Việt Nam trung đại trung học phổ thông, luận văn tiếp thu, kế thừa thành tựu khoa học nhà nghiên cứu trước mong muốn vào tìm hiểu phương pháp hình thành tri thức thể loại văn học trung đại Việt Nam nhà trường trung học phổ thông thể loại thơ Đường luật, truyện truyền kì văn luận Việt Nam thời trung đại nhằm bàn phương pháp dạy học loại kể hệ thống hơn, khái quát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nhận thức vai trị thể loại chủ yếu có văn văn chương Việt Nam trung đại dạy học trung học phổ thông 3.2 Xác định phương pháp biện pháp hình thành tri thức thể loại thơ Đường luật, truyện truyền kỳ, văn luận Việt Nam trung đại qua việc dạy học văn thuộc thể loại chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng 3.3 Trên sở nhận thức thuộc tính thể loại này, đính sai sót sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo hữu quan 3.4 Soạn số giáo án theo hướng trọng hình thành tri thức thể loại văn học Việt Nam trung đại Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc hình thành tri thức thể loại từ việc dạy học văn thuộc thơ Đường luật, truyện truyền kỳ văn luận Việt Nam trung đại chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu Ngữ văn : thống kêphân loại, tổng hợp- phân tích, đối sánh, kết hợp với sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn trình bày bốn chương Chương 1: Hình thành tri thức thơ Đường luật Chương 2: Hình thành tri thức truyện truyền kỳ Chương 3: Hình thành tri thức văn luận Việt Nam trung đại 94 4.3.2 Nội dung thực nghiệm Sau xin ý kiến lãnh đạo nhà trường tổ chuyên môn kế hoạch tiến hành thực nghiệm, triển khai kế hoạch dự kiến Chọn hai khối lớp, lớp thực nghiệm dạy theo phương pháp mới, lớp đối chứng dạy theo phương pháp truyền thống Chúng chọn bốn lớp thuộc hai khối: 10 11, có trình độ chênh lệch chút lớp 10 A 2, 10A 6, 11A4, 11A13 Hai lớp 10 A 11A lớp ban A, môn văn môn khối lại học sinh có tư tốt nên nắm bắt kiến thức nhanh Lớp 10A6, 111A13, lớp bản, thời gian dành cho môn học chất lượng đầu vào thấp nên việc tiếp thu nắm kiến thức chậm lớp 10A2, 11A4 Vì chọn lớp 10 A , 11A4 lớp thực nghiệm sử dụng phương pháp - dạy học văn văn học Việt Nam trung đại theo phương pháp hình thành tri thức thể loại Lớp 11A13, 10 A lớp đối chứng Bài dạy thực nghiệm, chọn ba văn thuộc ba thể loại khác Văn học Việt Nam trung đại văn Thương vợ Trần Tế Xương thuộc thể loại thơ Đường luật ; văn thuộc thể loại truyền truyền kỳ Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ văn Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi tiêu biểu thể loại văn luận Việt Nam thời trung tiến hành thực nghiệm Tất học lớp thực nghiệm quan sát, ghi chép tiến trình dạy học Sau tiết học, tổ chức cho lớp đối chứng lớp thực nghiệm làm tập vận dụng Ngoài ra, sau tiết học với hỗ trợ tổ chuyên môn, trao đổi rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp vấn đề như: phương pháp giảng dạy, phương pháp tổ chức hoạt động học tập, hệ thống câu hỏi dẫn dắt… 95 Kết thực nghiệm rút từ so sánh nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm kết làm học sinh Bên cạnh ý kiến phản hồi từ đồng nghiệp, ý kiến thăm dò từ việc trao đổi, vấn số học sinh 4.3.3 Địa bàn thực nghiệm Chúng chọn thực nghiệm trường THPT Tây Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh Đây trường trực tiếp tham gia giảng dạy nên hiểu tình hình, mặt chung học sinh có điều kiện để tiến hành thực nghiệm Hơn nữa, cịn trường có phong trào đổi phương pháp dạy học Mặt chung học sinh trường tương đối đồng Đội ngũ giáo viên văn nhiệt tình, sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ Tất điều điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm hiệu đề tài nghiên cứu khoa học 4.3.4 Q trình thực nghiệm Chúng tơi tiến hành thực nghiệm đề tài bước sau: Thứ nhất, chúng tơi tiến hành kiểm tra trình độ ban đầu HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Thứ hai, chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học, thiết kế giáo án theo phương pháp đề xuất dạy lớp thực nghiệm, dạy lớp đối chứng theo phương pháp cũ Thứ ba, tiến hành dạy thực nghiệm dạy đối chứng lớp chọn Thứ tư, nghiệm thu kết tiến hành sau hoàn thành dạy hình thức kiểm tra trực tiếp 10 phút cuối dạy Thương vợ, 15 phút cuối Chuyện chức phán đền Tản Viên, 10 phút cuối dạy Bình Ngơ đại cáo 96 4.3.5 Phân tích kết thực nghiệm * Kết đánh giá dựa tiêu sau: - Dựa vào viết HS: Kết đánh giá theo thang điểm 10 chia làm bậc: + Loại giỏi: 8, 9, 10 điểm + Loại khá: điểm + Loại trung bình: 5,6 điểm + Loại yếu: – điểm - Dựa vào mức độ hứng thú HS học * Phương tiện đánh giá kết quả: - Giáo án thể nghiệm - Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 10,11 * Kết học tập HS Sau tiến hành dạy thực nghiệm quan sát trình học HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thu kết cụ thể sau: Bảng 1: Kết học tập HS lớp thực nghiệm đối chứng khối 11 Lớp Số HS Điểm số 10 ĐL ĐTB TN 11A4 45 - 20 - 6.7 ĐC 11A 13 45 - - 10 12 11 5.6 X 1.1 Từ bảng kết trên, đến nhận xét : Kết lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Cụ thể: điểm trung bình lớp thực nghiệm 6.7; điểm trung bình lớp đối chứng 5.6 Điều chứng tỏ hiệu tác động thực nghiệm (dạy học theo PP đề xuất) có hiệu cao 97 Bảng 2: Mức độ thực nghiệm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối lớp 11 Mức độ (%) Số HS Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu TN 11A4 45 22.22 44.44 24.47 8.87 ĐC 11A13 45 6.67 22.22 51.11 20 Bảng 3: Kết học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối lớp 10 Điểm số Số ĐL Lớp HS 10 ĐTB TN 10 A ĐC 10 A 45 - - 22 3 6.7 X 0.7 45 - - 15 14 6.0 Ở lớp thực nghiệm thứ hai (10A2), kết học tập HS cao lớp đối chứng Cụ thể: Lớp thực nghiệm: 6.7, lớp đối chứng: 6.0 Độ lệch chuẩn 0.7 Bảng 4: Mức độ thực nghiệm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối lớp 10 Mức độ (%) Lớp Số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu TN 10A2 45 17.78 48.88 26.67 6.67 ĐC 10A6 45 4.44 33.34 51.11 11.11 98 4.3.6 Kết luận thực nghiệm Qua kết thu lớp ta thấy mức độ hiểu HS lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Kết thực nghiệm quan trọng để đánh giá khả ứng dụng đề tài Do việc thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm quan trọng Để đánh giá tính khả thi đề tài, dựa vào nhận xét đánh giá kết kiểm tra HS việc nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm qua dạy thực nghiệm Vì thực nghiệm diễn thời gian ngắn, với số tiết, số lượng HS học có hạn nên kết thực nghiệm chưa thể phản ánh hết đặc điểm, tính chất phương pháp dạy học văn nói chung Vì chúng tơi khơng xem kết thực nghiệm sở để khẳng định tính ưu việt khả thi giáo án thực nghiệm Mức độ khả thi giáo án thực nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố lực sư phạm GV, trình độ HS phương tiện dạy học Nhìn chung giáo viên chọn dạy tiết thực nghiệm đối tượng HS có kiến thức tương đối văn học, có khả cảm nhận có ý thức học tốt nên học không nặng nề khô khan, ngược lại tích cực, sơi Các em Học sinh tỏ u thích Có em trả lời câu hỏi sắc sảo, am hiểu tri thức thể loại thi pháp - Học sinh hứng thú, tự giác cao học vừa chiếm lĩnh văn vừa nắm cách thức tiếp cận văn Với nhận xét, đánh giá trên, chúng tơi khẳng định khả ứng dụng vai trò cách thức dạy học văn học Việt Nam trung đại theo phương pháp hình thành tri thức thể loại nói chung nhà trường phổ thơng 4.3.7 Rút kinh nghiệm giải pháp 99 Quá trình dạy học theo phương pháp đề xuất có mang lại hiệu so với PPDH truyền thống, nhiên, nhận số bất cập từ phía thân người dạy phía HS: - Về GV: Tri thức thể loại văn học trung đại Việt Nam nắm vững song hạn chế vể vốn hiểu biết vốn từ chữ Hán chữ Nơm Cịn hạn chế việc giảng bình điển tích, điển cố - Về phía HS: Kiến thức loại thể văn học Việt Nam thời trung đại em (thậm chí HS cuối cấp) mỏng so với yêu cầu cấu trúc chương trình SGK Có nhiều em chưa hiểu phương pháp sáng tác văn học, khơng hiểu nhà thơ, nhà văn tồn hai khuynh hướng thẩm mĩ khác Chúng nhận thấy cần bổ sung cho em mặt tri thức lí luận văn học Có thể dạy tiết học tự chọn 100 KẾT LUẬN Phương pháp đường, cách thức thực Phương pháp hình thành tri thức thể loại từ việc dạy học văn văn học Việt Nam trung đại ba thể loại thơ Đường luật truyền truyền kỳ, văn luận Việt Nam xuất phát từ đặc trưng ba thể loại Phương pháp hình tri thức thể loại phải ý đến khoa học sư phạm yêu cầu đổi Luận văn gồm chương Chương chúng tơi đưa phương pháp hình thành tri thức thể loại thơ Đường luật, chương tiến hành nghiên cứu tri thức cần hình thành dạy học văn thuộc thể loại truyện truyến kỳ chương hình thành tri thức thể loại văn luận Việt Nam thời trung đại, chương 4, triến hành đề xuất giáo án thực nghiệm nhằm định hướng, phương pháp dạy đọc hiểu văn văn học Việt Nam trung đại chương trình phổ thơng thuộc ba thể loại kể thực nghiệm hiệu phương pháp trình bày chương 1, 2, 3 Ở chương 1, luận văn giới thuyết khái niệm thơ Đường luật khó khăn, thuận lợi giải pháp dạy thơ Đường luật Cũng chương 1, chúng tơi tìm hiểu tri thức cần hình thành dạy thể loại Tri thức thơ Đường luật, qua nghiên cứu, đề tài đưa tri thứ bản: 1, Sự hàm súc, kín đáo; 2, Phép song hành; 3, Thủ pháp tả để gợi Chương bàn việc hình thành tri thức truyện truyền kỳ Chúng giới thuyết khái niệm truyện truyền kỳ, đưa khó khăn, thuận lợi số định hướng phương pháp dạy đọc hiểu văn truyện truyền kỳ trường phổ thông Dạy đọc hiểu văn truyện truyền kỳ cần phải tránh thái độ máy móc siêu thực, tránh việc thấy xếp vào mê tín dị đoan 101 Ở chương giới thuyết khái niệm văn luận Việt Nam thời trung đại, qua đó, đưa tri thức cần hình thành dạy thể loại văn luận Việt Nam thời trung đại tính chất ngun hợp, thể hình tượng tác giả, đưa số định hướng phương pháp dạy đọc hiểu văn luận Việt Nam thời trung đại Dạy đọc hiểu văn luận Việt Nam thời trung đại cần ý đến quan điểm lịch sử cụ thể Vì văn luận Việt Nam thời trung đại phận văn gắn bó trực tiếp với đời sống trị xã hội đương thời nên đòi hỏi phải vận dụng tri thức – xã hội cách xác, phù hợp để tránh gây ngộ nhận Ở chương 4, thiết kế giáo án thử nghiệm nhằm mục đích cụ thể hố định hướng phương pháp đề chương 1, 2, Ở chương chọn ba văn tiêu biểu để thiết kế giáo án thử nghiệm Một thơ tiêu biểu cho thể loại thơ Đường luật: Thương vợ Trần Tế Xương; văn thuộc thể loại truyện truyền kỳ mang đậm yếu tố thực vừa có yếu tố siêu thực, Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ văn thuộc thể loại văn luận Việt Nam thời trung đại Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Chúng tiến hành thực nghiệm hiệu phương pháp trường phổ thông cụ thể thu số kết định Trên nội dung luận văn Hình thành tri thức thể loại từ việc dạy học văn văn học Việt Nam trung đại Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô đồng nghiệp để đề tài ngày hồn thiện có ý nghĩa thiết thực 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huyền Anh (1967), Việt Nam danh nhân từ điển văn học (bộ mới), Nxb Khai Trí, Sài Gịn Lại Ngun Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (2005), Từ điển văn học Việt Nam: từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn ngữ văn, Nxb Giáo dục Anh Chi (2005), “Vũ Trinh bước phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam”, Văn nghệ, (32) Trần Bá Chí (2006), “Về sách Thánh Tơng di thảo”, Tạp chí Hán Nơm, (5) Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, (Từ kỷ X đến hết kỷ XVIII), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1999), Hồng đế Lê Thánh Tơng- nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, dịch, Nxb Sử học, Hà Nội 10 Phan Huy Dũng ( 2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004) , Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Đức (2003) , Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội 13 Nguyễn Xuân Đức (2007), Thi pháp học dân gian (chuyên đề cho hệ sau Đại học), Nxb Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đường ( 2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Hà Nội 103 15 Nguyễn Văn Đường ( 2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đường ( 2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Thị Bích Hải ( 2005), Bình giảng thơ Đường, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thị Bích Hải (2007), “Truyền thống “hiếu kỳ” tiểu thuyết Trung Quốc”, Tạp chí Hán Nơm, (2) 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu ( 2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 21 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Bộ văn hóa thơng tin thể thao - Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 22 Cù Hựu (1999), Tiễn đăng tân thoại; Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục (Phạm Tú Châu, Trần Băng Thanh dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Phạm Hùng (1993), Mấy vấn đề văn học Việt Nam cổ, Hội văn nghệ Bắc Thái xuất 24 Nguyễn Phạm Hùng (1995), Văn học cổ, cách nhìn mới, Đại học Sư phạm Thái Nguyên xuất 25 Trần Đình Hượu (1975), “Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại”, Tạp chí Văn học, (3) 26 Tồn Huệ Khanh (1999), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc- Trung Quốc- Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Đinh Gia Khánh (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2002), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 29 Lê Kinh Khiên (2002), “Một số vấn đề lý thuyết mối quan hệ văn học dân gian - văn học viết”, Tổng hợp văn học dân gian người Việt, Tập 19, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Kỷ yếu hội thảo hồng đế Lê Thánh Tơng (1442- 1497) (2002), Trường Đại học Hồng Đức 31 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (2004), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 33 Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 34 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Thị Minh (2002), Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Nghĩa (1997) , “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam - danh mục phân loại”, Tạp chí Hán Nơm, (3) 40 Lã Ngun (2006), “Văn học kỳ ảo: nhìn từ hệ hình giới quan”, Văn học nước ngoài, (6) 41 Bùi Văn Nguyên (1989), Nguyễn Sỹ Cẩn, Hồng Ngọc Trì, Văn học Việt Nam từ kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Bùi Văn Nguyên (2005), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, tái bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 43 Nguyễn Tá Nhi, Mai Xuân Hải (1998), Những giai thoại vua Lê Thánh Tông, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Nhiều tác giả ( 2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 45 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (1982), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1997), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2007), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập II, I, Nxb Giáo dục 49 Nhiều tác giả (1997), Lê Thánh Tông (1442- 1497) - người nghiệp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2007), Mười kỷ bàn luận văn chương, Nxb Giáo dục Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2007), Lê Thánh Tông tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2005), “Sự pha trộn thể loại Truyền kỳ mạn lục”, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại Học Vinh 54 N.I.Niculin (2006), Dịng chảy văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Tơng tin, Hà Nội 55 Phạm Thị Hằng Phương (2008), So sánh thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ truyện cổ tích (người việt) Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 56 Nguyễn Khắc Phi ( 1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 57 Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Vũ Quỳnh , Kiều Phú (1990), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học, Hà Nội 106 59 B.L.Riptin (1994), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ Phương Đơng theo phương pháp loại hình”, Tạp chí Văn học, (2) 60 Trần Đình Sử (2006), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm 61 Trần Đình Sử (2005) , Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 62 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Minh Tấn (1981, chủ biên), Trần Lê Sáng, Minh Hạnh, Trần Nghĩa, Từ di sản (những ý kiến văn học từ kỷ X đến hết kỷ XIX), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 64 Khâu Chấn Thanh (2005), Lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Vũ Thanh (1994) , “Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6) 66 Vũ Thị Phương Thanh (2009), Thánh Tơng di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian Việt Nam từ đặc điểm truyện truyền kỳ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 67 Phạm Văn Thắm (1996), Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam thời trung đại, Luận án PTS, Hà Nội 68 Lã Nhâm Thìn ( 1997), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Nho Thìn (2007), “Tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học trung đại”, Văn học & Tuổi trẻ, (149) 71 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1980), tập I, Lịch sử văn học việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 73 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học Việt Nam trung đại nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Phạm Tuấn Vũ (2011), Về số vấn đề tác giả tác phẩm Văn chương, Nxb Văn học trung tâm văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 76 Phạm Tuấn Vũ (2011), “Bàn góp tiếp thụ đổi Truyền kỳ mạn lục”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Những lằn ranh văn học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 77 Lê Thu Yến, ( 2002) Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng HS: Học sinh GV: Giáo viên ĐL ĐTB: Độ lệch điểm trung bình ... thể loại khác Bởi vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu việc hình thành tri thức thể loại từ việc dạy học văn văn học Việt Nam trung đại trung học phổ thông 5 Một ý nghĩa lớn việc nghiên cứu thể. .. pháp hình thành tri thức thể loại văn học trung đại Việt Nam nhà trường trung học phổ thông thể loại thơ Đường luật, truyện truyền kì văn luận Việt Nam thời trung đại nhằm bàn phương pháp dạy học. .. dịch chưa đúng… Với đề tài Hình thành tri thức thể loại từ việc dạy học văn văn học Việt Nam trung đại trung học phổ thông, luận văn tiếp thu, kế thừa thành tựu khoa học nhà nghiên cứu trước mong

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w