Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN Trờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học ngành giáo dục mầm non - * * - Tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp Đề tài Thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ tuổi Giáo viên hớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TH S Hồ Thị Hạnh Nguyễn Thị Thuỳ Dung Vinh - 2007 Lời cảm ơn Sau thời gian điều tra, tìm hiểu, dới hớng dẫn nhiệt tình cô giáo Hồ Thị Hạnh, đà hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài: Thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ 5- tuổi Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện đóng gãp ý kiÕn cđa Ban chđ nhiƯm Khoa Gi¸o dơc tiểu học, cảm ơn thầy cô khoa đà động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian häc tËp t¹i trêng cịng nh thêi gian làm khoá luận xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Hồ Thị Hạnh đà nhiệt tình hớng dẫn suốt thời gian qua khoá luận đợc hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn Đây lần làm công tác nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu sót Chính qua mong nhận đợc ý kiến đóng góp chân thành thầy cô quý độc giả Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2007 Tác giả Mục lục Phần 1: Phần mở đầu Trang Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cøu 5 6 phÇn : phần nội dung Chơng I : Cơ sở lý luận Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lý luận chung trò chơi trò chơi học tập 2.1 Trò chơi trẻ em 2.2 Trò chơi học tập trẻ mẫu giáo 7 9 11 Khoá ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Th Dung – K44MN 2.2.1 Khái niệm, cấu trúc, phân loại trò chơi học tập 11 2.2.2 Vai trò trò chơi học tập phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo 15 2.3 Đặc điểm trí nhớ trẻ tuổi 17 2.4 Vai trò trò chơi học tập phát triển trí nhớ có chủ định trẻ 5- tuổi 18 Chơng II: Thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ 5- tuổi Cách tiến hành nghiên cứu 20 1.1 Đối tợng điều tra 20 1.2 Mục đích điều tra 20 Phân tích kết nghiên cứu 20 2.1 Kết điều tra nhận thức giáo viên việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ 5- tuổi 20 2.2 Tìm hiểu việc tổ chức trò chơi học tập giáo viên mầm non học chơi 28 2.2.1 Dự quan sát 28 2.2.2 Ghép học với chơi so sánh học, chơi 32 Phần 3: Kết luận kiÕn nghÞ Phơ lơc: 38 40 Phơ lơc 1: Mét số trò chơi học tập mẫu nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ 5- tuổi 40 Phụ lục 2:Biên dự 49 Phụ lục 3: PhiÕu ®iỊu tra 50 Phơ lơc 4: PhiÕu ®iỊu tra 51 Tài liệu tham khảo 53 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN Phần : Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục mầm non mắt xích quan trọng, đặt móng cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ Đến trờng trẻ đợc học, đợc chơi, đợc tiếp xúc với nhiều bạn, đợc sống tình thơng cô giáo, đợc khám phá giới bí ẩn xung quanh Trờng Mầm non tổ ấm thứ hai trẻ Mặt khác, đặc điểm tâm sinh lý trẻ phát triển cha cao, trẻ học mà chơi, chơi mà học, thông qua hình thức trò chơi trẻ tìm tòi khám phá giới xung quanh Để đáp ứng yêu cầu mới, nâng cao hiệu chăm sóc giáo dục trẻ, năm gần Vụ giáo dục mầm non đà chủ trơng đổi tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm tích hợp, đổi phơng pháp hình thức chăm sóc - giáo dục trẻ theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức trẻ, lấy trẻ làm trung tâm Trong trình dạy học Trờng Mầm non, việc sử dụng trò chơi học tập đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng cao chất lợng học Trò chơi học tập giúp trẻ nắm bắt, khám phá giới xung quanh cách nhẹ nhàng, sâu sắc, kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức trẻ Thông qua trò chơi học tập, trẻ phát triển kỹ năng, xác biểu tợng thu nhận đợc Trong trò chơi học tập nhiệm vụ lµ nhiƯm vơ nhËn thøc vµ chÝnh lµ nhiƯm vơ chơi Nhiệm vụ chơi đặt yêu cầu trẻ phải phân tích, so sánh, phân loại, khái quát tổng hợp vật tợng xung quanh Tính hấp dẫn hành động chơi trò chơi học tập đà giúp trẻ tích cực hoạt động, kích thích ngôn ngữ trẻ, từ hình thành loạt sản phẩm trí lực cần thiết cho việc tiếp thu kiÕn thøc míi nh nhanh trÝ, linh ho¹t, cã óc quan sát Từ trớc đến nay, việc nghiên cứu trò chơi học tập đề tài đợc nhiều nhà GDH TLH quan tâm, nghiên cứu Nhằm mục đích phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo nâng cao hiệu giáo dục Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN Nhng thực tế Trờng Mầm non cho thấy, giáo viên cha nhận thức đầy đủ sâu sắc ý nghĩa trò chơi học tập nh cha sử dụng trò chơi học tập thực có hiệu Bởi vậy, cha phát triển đợc trí tuệ nói chung, trí nhớ có chủ định trẻ nói riêng Vấn đề cần đặt phải làm để khai thác nâng cao hiệu giáo dục trò chơi học tập Để tìm hiểu rõ vấn đề đà chọn đề tài nghiên cứu thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ tuổi Trên sở đề số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giáo dục việc tổ chức trò chơi học tập cho trẻ Mẫu giáo Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ 5- tuổi Trên sở đó, đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên mầm non Đối tợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ tuổi 3.2 Khách thể nghiên cứu: Quát trình tổ chức dạy học giáo dục 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát giáo viên mầm non hiệu phó chuyên môn số Trờng Mầm non thành phố Vinh Giả thuyết khoa học: Hiện nay, việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ từ tuổi cha đợc phát huy tốt, nguyên nhân giáo viên mầm non nhận thức cha đầy đủ sâu sắc ý nghĩa trò chơi học tập, nh lực tổ chức trò chơi học tập yếu Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề có liên quan đến đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ tuổi Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN 5.3 Phân tích- nguyên nhân hạn chế giáo viên việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ tuổi 5.4 Đề xuất số kiến nghị xây dựng số trò chơi mẫu nhằm nâng cao hiệu giáo dục việc tổ chức trò chơi học tập cho trẻ từ tuổi Phơng pháp nghiên cứu: 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, so sánh, hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp đàm thoại - Phơng pháp thống kê toán học Phần II: Phần nội dung Chơng I : Cơ sở lý luận Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Trò chơi học tập phơng tiện giáo dục có ý nghĩa quan trọng trình chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Do mà vấn đề đà đợc nhiều nhà giáo dục học nớc quan tâm nghiên cứu Ngay từ đầu kỷ XVII, nhà giáo dục học ngời Hà Lan I.B Bêđêđốp đà cho rằng: Trò chơi học tập phơng tiện dạy học cho trẻ mẫu giáo Nếu tiết học cô giáo sử dụng phơng pháp, biện pháp chơi tiến hành tiết học dới hình thức trò chơi đáp ứng đợc nhu cầu phù hơp với đặc điểm trẻ, giúp cho học hiệu Khoá luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Th Dung – K44MN Phrebenlia cho r»ng : trò chơi học tập nh phơng pháp dạy học Tuy nhiên, Phrebenlia nhấn mạnh vai trò trò chơi học tập tập, nhiệm vụ häc tËp díi sù híng dÉn cđa ngêi lín ThÕ nhng trò chơi học tập đợc tổ chức cho trẻ theo chơng trình Phrebenlia, theo nhận xét nhà giáo dục tiến nớc Nga, tiêu biểu là: K.Đ.Usinxki (1824 1870) trò chơi học tập tẻ nhạt, hình thức, ép buộc, chút trẻ thơ, có khả dạy trẻ trẻ tự học Liên xô trớc đây, việc sử dụng trò chơi học tập giáo dục mầm non đựơc xem xét dới nhiều góc độ khác E.M.Chikhepva có công lớn việc xác định vai trò trò chơi học tập cho rằng, trò chơi học tập tạo điều kiện phát triển khiếu trẻ: tri giác, ngôn ngữ, ý Bà vai trò giáo viên dẫn dắt trẻ vào trò chơi, giải thích nội dung luật chơi Nhiều trò chơi bà sáng tạo sử dụng ngày N.K.Krupxkaia xem trò chơi học tập nh phơng tiện để nhận thức giới Thông qua trò chơi trẻ tìm hiểu màu sắc, hình dạng, tính chất vật liệu, tìm hiểu động thực vật Bà khẳng định cần tổ chức cho trẻ chơi cách nghiêm túc Bên cạnh đó, có nhà giáo dục nh: Ph.ph.Lexgháp (1837 1909); E.U.Chikhepva; A.X.Macraencô; K.Đ.Usinxki (1824 1870), đặc biệt A.U.Uxôva nghiên cứu trò chơi học tập nh phơng tiện lĩnh hội củng cố kiến thức, chừng mực trò chơi đợc nghiên cứu nh phơng pháp hình thành lực nhận thức nh trình t©m lÝ nh: trÝ t, chó ý, ghi nhí, ý chí, sở cho việc học tập có kết cao cho trẻ mẫu giáo Tuy vậy, công trình nghiên cứu vấn đề xem xét nghiên cứu trò chơi học tập nh phơng pháp có khả giúp trẻ lĩnh hội, làm sâu sắc hệ thống hoá vốn hiểu biết, lực hoạt động trí tuệ cha đợc nhà GD nghiên cứu cách sâu sắc, cha vào hiệu thực tiễn nó, cha làm bật đợc tầm quan trọng trò chơi học tập trình dạy học Trờng Mầm non, nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo, khả ghi nhớ có chủ định trẻ Theo nghiên cứu nhà giáo dục học Trờng s phạm quốc gia mang tên LêNin, đặc biệt A.K,Bandarencô cho Trò chơi học tập với t cách hình thức dạy học sử dụng hữu hiệu trình dạy trẻ mẫu giáo lớn với kiểm tra nội dung trò chơi Việt Nam đà có nhiều công trình nghiên cứu sở lí luận việc giáo dục trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động vui chơi ( Nguyễn ¸nh Tut – Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thuỳ Dung K44MN 1987, Trần Thị Trọng 1989, Nguyễn Ngọc Chúc 1990, Ngô Công Hoàn 1995) Nhằm mục đích phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo Kết nghiên cứu trò chơi học tập dùng Trờng Mầm non đợc tập trung phản ánh Chơng trình chăm sóc - giáo dục trẻ tuyển tập trò chơi trẻ em lứa tuổi Mẫu giáo Những nghiên cứu có xu hớng đa mẫu gợi ý cho giáo viên mầm non sử dụng linh hoạt theo mục đích, nội dung điều kiện thích hợp Nhìn chung, tác giả nớc đà nhìn nhận vai trò trò chơi học tập trình dạy học Tuy nhiên, việc vận dụng trò chơi học tập tiết học Trờng Mầm non yếu, cha thực đạt hiệu việc phát triĨn trÝ t cho trỴ Lý ln chung vỊ trò chơi trò chơi học tập 2.1 Trò chơi trẻ em Chơi trò chơi từ ®a nghÜa tiÕng ViƯt cịng nh nhiỊu thø tiÕng khác Trong tiếng Việt, từ chơi có nghĩa là: hoạt động giải trí ( dạo chơi); dùng làm thú vui, tiêu khiển (chơi tem); có quan hệ mật thiết chung thú vui ( chơi với nhau); hoạt động nhằm vui, không nhằm mục đích khác (trẻ chơi đùa); trẻ em khoẻ, không ốm; hành động gây hại cho ngời khác xem nh trò vui ( chơi khăm) Trong tiếng Nga, từ chơi có nghĩa giải trí ( vui chơi); sử dụng nhạc cụ ( chơi đàn); từ chơi dùng với từ bóng ( trò chơi số phận, trò ®ïa cđa thiªn nhiªn, ®ïa víi lưa) Trong tiÕng Anh, có 59 định nghĩa cho từ chơi Trong có chơi đóng kịch, chơi đàn, chạy lòng vòng, chơi chữ Nhng xây dựng khái niệm trả lời cho câu hỏi chơi ? vấn đề phức tạp, đa khái niệm xác khu biệt tợng chơi toàn phạm vi hoạt động rộng lớn cđa ngêi HiƯn ®ang tiÕp tơc cã nhiỊu ý kiến khác nhau, nhng trí nhà nghiên cứu là: Chơi hoạt động đặc trng trẻ nhỏ Nghiên cứu nhằm xác định nội dung, chất, cấu trúc, đặc điểm trò chơi tìm thấy công trình khác nhau, với số cách tiếp cận nh: xây dựng định nghĩa để trả lời cho câu hỏi trò chơi ? (Đ.B.Mengiêritxkaia, Đ.B.Elcônhin ), phân biệt chơi với hoạt động khác đặc điểm cấu trúc hành động chơi (A.N.Leonchep), hay Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN đa tổ hợp dấu hiệu nhằm phân biệt vui chơi với hoạt động chơi ( P.G.Xamukôva) Những cách tiếp cận giúp cho việc nhận diện, mô tả thấy đợc đặc trng trò chơi trẻ em Theo đó, trò chơi trẻ em bao quát nội dung sau: 1) Trò chơi trẻ em có biểu thờng xuyên nh: tính tự do, tính tích cực, giàu cảm xúc chân thực Đây đặc điểm phân biệt trò chơi với lao động, học tập Hoạt động trẻ hoàn toàn không mang tính chất bắt buộc mà mang tính tự nguyện cao Trẻ thích chơi, có vui chơi Trò chơi mà niềm vui không trò chơi Trong trò chơi trẻ hoạt động hết mình, độc lập chủ động 2) Trò chơi trẻ em hoạt động có cấu trúc cách thức hoạt động Động chơi không kết mà trình hành động Hành động chơi mang tính giản lợc, tính biểu trng Vì vui chơi hoạt động tạo sản phẩm hành động chơi không buộc phải tuân theo phơng thức chặt chẽ 3) Trò chơi cách thức thể quan hệ tích cực trẻ với giới xung quanh, xuất phát tõ íc mn tham gia vµo cc sèng x· héi thân trẻ Trò chơi trẻ em mang chất xà hội trẻ mẫu giáo, hình thức chơi có nhiều Mọi trò chơi trẻ mẫu giáo diễn học Song trò chơi giúp trẻ học kiểu Trò chơi đóng vai theo chủ đề giúp trẻ học cách đối nhân xử thế, theo chức thành viên xà hội Trò chơi vận động giúp trẻ học vận động để phát triển thể lựcTrò chơi học tập giúp trẻ học cách sử dụng giác quan, thao tác trí tuệ ( phân tích, so sánh, phán đoán, suy luận, khái quát) nhằm hình thành biểu tợng giới xung quanh ( cỏ cây, hoa lá, vật, phơng tiện lao động, phơng tiện giao thông) Trò chơi phơng tiện để trẻ học làm ngời 2.2 Trò chơi học tập trẻ mẫu giáo 2.2.1 Khái niệm, cấu trúc, phân loại trò chơi học tập: * Khái niệm trò chơi học tập: Trò chơi học tập loại trò chơi có luật, tác động trực tiếp đến việc củng cố kiến thức phát triển trình nhận thức trẻ Thông qua trò chơi học tập để giải nhiệm vụ giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo nh: Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN phát triển ngôn ngữ, xác hoá biểu tợng, nâng cao tính độc lập, sáng tạo, phát triển trí nhớ cho trẻ Trong trò chơi học tập, trẻ giải nhiệm vụ học tập dới hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái làm cho trẻ dễ dàng vợt qua khó khăn, trở ngại định Vì thế, trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập nh nhiệm vụ chơi Cho nên thông qua trò chơi học tập góp phần phát triển trí nhớ cho trẻ Trò chơi học tập ngời lớn nghĩ Nó có nguồn gốc văn hoá dân gian kết hợp trò chơi với yếu tố dạy học mang đặc điểm chung trò chơi trẻ * Cấu trúc trò chơi học tập: Trò chơi học tập tợng phức tạp Đó trò chơi mang hình thức dạy học đồng thời nh hoạt động chơi S phạm Xô Viết coi trò chơi học tập có cấu trúc chơi học đặc biệt, với thành phần: nội dung chơi, hành động chơi, luật chơi kết - Nội dung chơi: Đây nội dung nhận thức, nhiệm vụ nhận thức trẻ Nó đặt trớc trẻ nh toán mà trẻ phải tìm cách giải dựa hiểu biết điều kiện đà cho Nó khêu gợi hứng thú, tính tích cực, nguyện vọng chơi trẻ Nhiệm vụ nhận thức giáo viên xác định dựa vào mục đích dạy học, theo nội dung chơng trình giáo dục mẫu giáo, theo đặc điểm nhận thức trẻ phản ánh hoạt động dạy giáo viên Nhiệm vụ nhận thức trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ tuổi phong phú Đó là: làm giàu khả tự giác, ghi nhớ khắc sâu biểu tợng vật- tợng từ làm giàu vốn hiểu biết giới xung quanh Và ngôn ngữ diễn đạt, vận dụng vốn hiểu biết nhằm giải nhiệm vụ, trò chơi đặt Trong trò chơi học tập nhiệm vụ chơi đợc tách cách đặc biệt Nó chứa đựng tên gọi trò chơi, đợc đoán qua miêu tả trò chơi Ví dụ: Trong trò chơi học tập túi kì lạ nhiệm vụ học tập trẻ chỗ: trẻ dùng xúc giác, thính giác ( sờ mó, ngửi) vận dụng trí nhớ vốn hiểu biết giới xung quanh mà đà thu nhận đợc để nhận ra, đoán gọi tên, miêu tả đối tợng đợc đựng túi Nhiệm vụ chơi thành phần trò chơi học tập - Hành động chơi: 10 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN +) Giáo viên mầm non cha hiểu rõ chất trò chơi học tập, trò chơi học tập tác động nh đến phát triển tâm lý trẻ nói chung thấy đợc ý nghĩa quan trọng trò chơi học tập phát triển trí nhớ có chủ định trẻ 5- tuổi nói riêng Đa số hiểu cách chung chung, mơ hồ mang tính chất bề Việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ cha đợc ý tổ chức có hiệu - Hạn chế lực tổ chức: +) Đa số giáo viên sử dụng trò chơi học tập vào tiết học nhng sử dụng không thờng xuyên thiếu đầu t Phần lớn giáo viên sử dụng trò chơi cũ đợc thiết kế sẵn, cha biết khai thác tổ chức cách linh hoạt để phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ +) Năng lực tổ chức trò chơi giáo viên yếu Giáo viên lên lớp cha chuẩn bị kỹ lỡng (giáo án sơ sài, đồ dùng đồ chơi không hấp dẫn cha có đầu t), tác phong lên lớp đơn điệu, cha có linh hoạt trình tổ chức chơi nên cha phát huy đợc tính tích cực hoạt động sáng tạo trẻ chơi, không tạo điều kiện cho trẻ phát triển trí nhớ có chủ định Thế nên chất lợng hiệu tiết học cha cao Nguyên nhân hạn chế vừa thuộc chủ quan giáo viên, vừa ®iỊu kiƯn kh¸ch quan nh sau: * Chđ quan: +) Trình độ đào tạo giáo viên cha cao Chủ yếu giáo viên tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, số giáo viên đợc đào tạo qua Trờng Đại học quy ít, kinh nghiệm công tác cha nhiều Việc nâng cao kiến thức, chuyên môn cho giáo viên mầm non cha đợc Ban giám hiệu nhà trờng ý bồi dỡng +) Mặc dù đà đợc học tâm lý học lứa tuổi mầm non nhng hiểu biết phát triển tâm lý trẻ nói chung, trí nhớ có chủ định trẻ nói riêng cha sâu cha thấy đợc ý nghĩa quan trọng trò chơi học tập phát triển trí nhớ có chủ định trẻ 5- tuổi Đa số hiểu cách chung chung, mơ hồ mang tính chất bề +) Giáo viên cha chịu khó tìm hiểu tài liệu khoa học GDMN, đặc biệt công trình nghiên cứu trò chơi học tập đà không đợc phổ biến rộng rÃi cho giáo viên để họ nâng cao vốn hiểu biết +) Vì vốn kiến thức giáo viên trò chơi học tập nên họ sử dụng số trò chơi mẫu quen thuộc, đà cũ cha có đổi mới, tìm tòi, 32 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN đầu t Mục tiêu, nội dung chơng trình phơng pháp cha ý sâu đến vấn đề phát triển trí nhớ có chủ định +) Do ảnh hởng thói quen, cách dạy cũ Cha nắm bắt đợc chủ trơng đổi phơng pháp hình thức tổ chức dạy học Vụ mầm non năm gần +) Giáo viên cha biết sử dụng trò chơi học tập nh biện pháp, phơng tiện phát triển trí tuệ cho trẻ nói chung trí nhớ có chủ định cho trẻ 56 tuổi nói riêng * Khách quan: - Cơ sở vật chất thiếu thốn, giáo viên muốn tổ chức tốt trò chơi phải nhiều công sức, kinh phí để làm đồ dùng nhng thời gian làm việc giáo viên mầm non căng thẳng, chế độ phụ cấp thấp Thế nên, đồ dùng đồ chơi đầy đủ nhng đà quen thuộc trẻ, không phong phú lạ nên cha hấp dẫn đợc trẻ tích cực tham gia chơi Do đó, dùng đồ chơi không đảm bảo tính thẩm mỹ lại không đa dạng nên hành động, thao tác chơi trẻ đơn điệu, nghèo nàn, hạn chế tới việc nâng cao, phức tạp dần nội dung chơi để kích thích tính tích cực hoạt động, sáng tạo trẻ Từ cha phát triển đợc trí tuệ nói chung trí nhớ có chủ định cho trẻ nói riêng - Do nhu cầu đến trờng cháu ngày nhiều, sở vật chất lại thiếu thốn nên phần lớn số lợng cháu lớp vợt mức chuẩn cho phép Điều làm cho giáo viên vất vả việc tổ chức trò chơi nhằm phát triển trí nhớ có chủ định nói riêng tổ chức tiết học cho trẻ nói chung - Vốn hiểu biết, kĩ chơi trẻ nghèo nàn, đơn điệu nên chơi trẻ lúng túng chóng chán Những nguyên nhân đà ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng, hiệu việc phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ thông qua việc tổ chức trò chơi học tập cho trẻ Một số kiến nghị Từ kết nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ 5-6 tuổi Chúng đa số ý kiến sau: Để góp phần nâng cao nhận thức cán quản lý phụ trách chuyên môn giáo viên mầm non việc sử dụng trò chơi học tập cần: 33 Khoá luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Th Dung – K44MN - Cung cÊp cho giáo viên đầy đủ tài liệu khoa học GDMN để nâng cao nhận thức có kinh nghiệm tổ chức hoạt động vui chơi nói chung trò chơi học tập nói riêng cho trẻ - Tổ chức bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ s phạm nhằm giúp họ hiểu đợc tầm quan trọng trò chơi học tập có đợc vốn kiến thức trò chơi học tập phong phú, sâu sắc Để nâng cao lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên cần phải: - Bồi dỡng cho giáo viên mầm non số biện pháp tổ chức trò chơi học tập đà đợc nghiên cứu thực nghiệm thành công nhà nghiên cứu - Trờng Mầm non cần tăng cờng buổi dự tiết dạy mẫu giáo viên, tổ chức buổi toạ đàm, thảo luận phơng pháp dạy học, cách thức sử dụng trò chơi học tập học chơi để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn Tăng cờng bổ sung bảo quản tốt đồ dùng đồ chơi dạy học, đảm bảo đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng tiÕt häc ë Trêng MÇm non ë líp học tạo góc chơi sinh động, hấp dẫn, giúp trẻ đợc tiếp xúc thờng xuyên với đồ dùng đồ chơi Đợc làm quen lúc, nơi, hình thành kiến thức sâu rộng 34 Khoá luận tốt nghiƯp Ngun ThÞ Th Dung – K44MN Phơ lơc Phơ lục Một số trò chơi học tập mẫu nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ 5- tuổi Môn môi trờng xung quanh: Cái túi kì lạ Mục đích: Dùng xúc giác khứu giác để nhận lại nhớ lại đối tợng có túi ( hộp quà) Chuẩn bị: Túi vải màu hộp quà 5-7 đối tợng quen thuộc có đặc điểm đặc trng rõ ràng hình dạng, kích thớc, mùi vị,có thể sờ mà đoán đợc ( chôm chôm, khế, chuối, hay khối cầu, khối trụ) ngửi mùi biết đợc nh ( xoài, thị, ổi chín) trẻ phải kết hợp xúc giác thị giác để vận dụng trí nhớ nhận đợc đối tợng Luật chơi: Không nhìn, chØ dïng tay sê, mịi ngưi ®Ĩ nhËn ra, gäi tên miêu tả lại đặc điểm đối tợng sờ đợc Cách chơi: 5-10 trẻ/nhóm, chơi trời nhà Trẻ ngồi vòng tròn, cô cầm túi hộp quà nói: Hôm nay, nhân ngàybạn búp bê tặng lớp quà đặc biệt đợc đựng túi quà ( hộp quà) Các hÃy nhắm mắt ( hay cô dùng khăn bịt mắt) dùng tay sờ ngửi xem túi có gì? có đặc điểm nh nào? cho trẻ diễn tả lại đặc điểm đối tợng mà trẻ cảm nhận đợc lời nói HÃy bày lại nh cũ Mục đích: Nhận lại rau ( quả) quen thuộc dựa vào tranh miêu tả 35 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN Chuẩn bị: tranh lô tô số loại rau: su hào, cà rốt, bắp vải, súp lơ, bí xanh, cải cúc, rau cần Luật chơi: Trẻ nhắm mắt cô di chuyển chỗ đồ chơi Nói tên rau đà đợc đổi chỗ Xếp vị trí thứ rau nh lúc ban đầu Cách chơi: Cô đặt bàn nhỏ giả làm khu vờn trớc mặt trẻ nói: “ vên cã rÊt nhiỊu thø rau” ( C« giơ thứ đồ chơi cho trẻ gọi tên bày theo hình chữ thập Su hào Cải cóc Cµ chua Cà rốt Bắp cải Cô nói tiếp: Các hÃy nhớ vị trí thứ rau kể cho cô nghe rau đà đổi chỗ Cô nói: Trời tối, ngủ Trẻ đa hai tay lên má, nghiêng đầu, giả vờ ngủ Cô đổi chỗ đồ chơi xong nói: Trời sáng rồi, mau dậy Trẻ mở mắt, nói xem rau đà đổi chỗ, đổi chỗ nh nào? Cô cho trẻ xếp lại nh cũ Ai xếp sai nói sai thay cô làm trởng trò Lần chơi thứ hai: Không đổi mà hai thứ rau Lần chơi thứ ba : Không đổi chỗ mà thay rau rau khác Trẻ nói xem rau đà đợc trồng thêm vào, rau đà đợc hái Lần chơi thứ t : Trẻ không nói rau biến mà miêu tả lại đặc điểm loại rau nh Chơi tơng tự nh loại quả, vật nuôi ( tuỳ chủ điểm nội dung học) Trò chơi 3: Ghép hình rau, Mục đích: Nhận biết tạo thành rau, từ phần chi tiết Chuẩn bị: Rau, bìa cắt thành 2-3 mảnh Khi cắt cần ý để trẻ nhận biết đợc đặc điểm hình vẽ Lôtô loại rau, tơng ứng Cách chơi: 5-7 trẻ nhóm chơi Mỗi trẻ tự nhận lôtô rau, mà thích, đặt trớc mặt quan sát kỹ Cô vào lôtô nói với trẻ: Vờn trờng có nhiều rau, Chúng thi xem xếp thứ rau, thích 36 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN Cô đa cho trẻ mảnh bìa thích hợp để xếp thành hình rau, theo lôtô có Ai xếp nhanh thắng Trẻ đổi lôtô cho nhau, trò chơi tiếp tục Lần chơi thứ 2: Cô cắt rau, bìa thành 3-5 mảnh, đặt mảnh bìa loại trớc mắt trẻ Trẻ tự chọn lấy mảnh bìa thích hợp để ghép hình Lần chơi thứ 3: Cô cất lôtô đi, trẻ tự ghép thành rau, mà thích Lần chơi thứ 4: Chia làm đội Mỗi đội rau, Thi xem đội xếp đợc đúng, nhiều thứ rau, Có thể chơi tơng tự với vật nuôi đối tợng khác ( tuỳ chủ đề, chủ điểm nội dung học) Giờ chơi Trò chơi : Em qua ng· t ®êng Mơc ®Ých: Cđng cè số luật lệ giao thông phổ biến mà trẻ đà đợc học, trẻ biết điều khiển phơng tiện giao thông luật qua ngà t đờng phố Chuẩn bị: Một số vôlăng, tay lái xe máy, ô tô, xe đạp, biển báo tín hiệu giao thông, phấn vẽ ngà t đờng phố, quần áo cảnh sát giao thông, còi gậy điều khiển giao thông Luật chơi: Trẻ phần đờng mình, bắt chớc tiếng động tiếng còi loại phơng tiện mà giả làm, luật giao thông theo tín hiệu đèn theo điều khiển cảnh sát giao thông Cách chơi: Cô mời 10 - 15 trẻ lên chơi cô làm cảnh sát giao thông đứng ngà t đờng phố, trẻ lên chơi đợc phát vôlăng tay lái Cô hỏi trẻ: - Xe máy, xe đạp, ôtô phơng tiện giao thông đờng gì? - Xe ôtô đâu? - Xe máy xe đạp đâu? - Ngời đi ®©u? - Khi ®i qua Ng· t ®êng cã tín hiệu đèn đỏ phải làm gì, có tín hiệu đèn xanh phải làm gì, đèn vàng nh nào? Cô yêu cầu trẻ đứng vị trí: xe ô tô lòng đờng, xe đạp xe máy bên phải đờng, ngời đi vỉa hè Khi có hiệu lệnh cô giáo, trẻ bắt đầu xuất phát, thấy đèn đỏ dừng lại, thấy đèn xanh đợc Nếu trẻ không thực luật lệ bị thua 37 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN Lần chơi thứ 2: Cô đóng vai trò hớng dẫn mời trẻ nhanh nhẹn lên làm cảnh sát giao thông điều khiển bạn chơi Môn Hình thành biểu tợng Toán Trò chơi 1: Tặng quà cho búp bê Mục đích: Trẻ tập so sánh loại quả, rau ăn quả, theo kích thớc diễn đạt đợc mức độ so sánh lời: To nhỏ nhỏ Chuẩn bị: bìa nh: + Quả cam quýt qt + Qu¶ bÝ xanh – qu¶ míp – qu¶ ớt + Quả mít chôm chôm nh·n… giá x¸ch tay: mét giá to – mét giá nhá h¬n – mét giá nhá nhÊt LuËt ch¬i: Búp bê nhận phù hợp với kích thớc giỏ mà có Quả bỏ vào giỏ nấy: Quả to giỏ to, nhỏ giỏ nhỏ hơn, nhỏ giỏ nhỏ Nói rõ kích thớc tên Ai chọn sai nói sai chơi: Ngời khác vào thay Cách chơi: trẻ nhóm chơi: Chơi nhà trẻ có Trẻ ngồi thành hình chữ U trẻ giả làm búp bê Mỗi búp bê xách giỏ Cô nói: Chúng vào lớp rồi: Các bạn búp bê muốn chia tay với lớp Các hÃy tặng cho búp bê thứ mà bạn thích Búp bê có giỏ to thích có kích thớc nh nào? Búp bê có giỏ nhỏ thích nh nào? Còn búp bê có giỏ nhỏ thích có kích thớc gì? Nào hÃy tặng quà cho búp bê búp bê xách giỏ tới trẻ Những trẻ khác hát: tạm biệt búp bê thân yêu búp bê tới trẻ trẻ vừa tặng quà vào giỏ búp bê vừa nói: tặng búp bê có giỏ to cam ( bí xanh, mít) to nhất, tặng búp bê có giỏ nhỏ quýt (quả mớp, chôm chôm) nhỏ hơn, búp bê có giỏ nhỏ tặng nhỏ ( quất, ớt, nhÃn) búp bê quan sát thứ bạn có Rồi búp bê nhận thứ thích hợp nói lời cảm ơn 38 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN Ai tặng nhầm nhận nhầm quà chơi Bạn khác vào thay Trẻ đổi đồ chơi cho nhau, đổi vai chơi: trẻ khác đóng làm búp bê Trò chơi tiếp tục Lần chơi thứ 2: trẻ đồ chơi, trẻ đồ chơi, lên tặng cho búp bê Chơi tơng tự lần Trò chơi 2: Đặt thêm vào Mục đích: Luyện khả nhận biết hết số theo thứ tự Chuẩn bị: - Mỗi trẻ tờ giấy ( A4) có vẽ sẵn ô số không nhỏ 1,5 cm x cm - Kéo, hồ dán Luật chơi: Chơi cá nhân, ngồi theo nhóm Trẻ cắt ô số cần dùng, hàng dới, dán ô vào vị trí theo thứ tự hàng Cách chơi: Cô giáo chuẩn bị nhiều dạng này, từ mức độ dễ: ô trống, ô trống xen với ô có số, đến mức độ khó nhiều ô trống hơn, nhiều ô trống liền Lu ý dÃy số phía dới để trẻ cắt không để theo thứ tự 10 7 Trò chơi 3: Tìm số bên cạnh 39 10 Khoá ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Th Dung – K44MN Mơc đích: Luyện khả nhận biết số liên tiếp Chuẩn bị: - Mỗi trẻ tờ giấy ( A4) có vẽ sẵn ô số không nhỏ 1,5 cm x cm - Kéo, hồ dán Cách chơi: Chơi cá nhân, ngồi theo nhóm Trẻ cắt ô số thích hợp để dán vào ô trống tạo thành số liên tiếp 7 10 8 Trò chơi 4: Xếp hình Mục đích: Luyện khả nhận biết sử dụng hình Chuẩn bị: Mỗi trẻ số hình hình học bản: hình tam giác, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật Cách chơi: Cô vẽ đối tợng nh: ô tô tải, thuyền, nhàtừ hình học Yêu cầu trẻ quan sát sử dụng hình học mà có để xếp lại hình dạng đối tợng giống với hình vẽ cô Môn phát triển ngôn ngữ: Trò chơi 1: Kể nốt chuyện Mục đích: Củng cố kĩ nói mạch lạc, phát triển t duy, trí nhớ tởng tợng cho trẻ Chuẩn bị: Câu chuyện để kể cho trẻ nghe 40 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN Cách chơi: Lần chơi thứ 1: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện đơn giản mà trẻ cha đợc nghe dừng lại câu cuối Yêu cầu trẻ tự nghĩ nốt câu kết câu chuyện kể lại câu chuyện cho lớp nghe Cô nên khuyến khích để tất trẻ tự nêu lên câu kết theo ý riêng trẻ theo nhiều cách khác Lần chơi thứ 2: Cô nâng cao yêu cầu trẻ trẻ chơi đà thạo cách dừng lại phần thắt nút câu chuyện, yêu cầu trẻ nghĩ tiếp đoạn kết kể cho lớp nghe Trò chơi 2: Kể chuyện Mục đích: Củng cố kĩ nói mạch lạc, phát triển t duy, trí tởng tợng cho trẻ Chuẩn bị: Tranh vẽ theo câu chuyện; chuyện để kể cho trẻ nghe Cách chơi: Lần chơi thứ 1: Khi dạy đến chủ đề cô chọn tranh ảnh có liên quan đến chủ đề gắn lên bảng Yêu cầu trẻ suy nghĩ kể câu chuyện vỊ néi dung bøc tranh ®ã ( nÕu tranh cã nội dung) đặt câu chuyện đối tợng cã tranh VÝ dơ: Chun kĨ vỊ mét mèo, hoa, tàu Lần chơi thứ 2: Cô chọn tranh liên hoàn, có nội dung treo lớp, cô đàm thoại với trẻ nội dung tranh, gợi ý câu hỏi khác cho trẻ tự nghĩ câu chuyện theo tranh tự kể lại theo ý cho lớp nghe Lần chơi thứ 3: Cô cho trẻ xem tranh nhân vật làm hành động khác nhau, yêu cầu trẻ tô màu, cắt rời tranh ra, xem xếp thứ tự tranh kể cho cô bạn nghe Trò chơi 3: Đố bạn Mục đích: Phát triển t ghi nhớ có chủ định, củng cố biểu tợng chữ Chuẩn bị: Bảng, thẻ chữ Cách chơi: Cô chuẩn bị tập theo (hình vẽ) Yêu cầu trẻ tay vào chữ ô đầu đọc Quan sát, phát quy luật điền nốt chữ thiếu vào ô trống ( cô linh hoạt thay đổi chữ ô, tăng dần yêu cầu trẻ cách tăng số lợng chữ dòng 41 Khoá luận tốt nghiệp O Ô Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN Ô Ơ O O Phụ lục Biên dự tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ mẫu giáo lớn Loại tiết ( môn): Giáo viên tổ chức trò chơi: Trờng: Ngày dự: 1.Chuẩn bị: 1.1 Kế hoạch ( Giáo án): - Đầy đủ : Có Không - Sáng tạo : Có Không 1.2 Đồ dùng, đồ chơi: - Đầy đỷ : Có Không - Phù hợp : Có Không - Đa dạng : Có Không -Thẫm mỹ : Có Không 1.3 Nội dung chơi: - Đầy đủ, phù hợp : Có Không - Gần gũi với trẻ : Có Không 42 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN - Míi, hÊp dÉn : Cã Kh«ng - Phát triển khả ghi nhớ có chủ định trẻ : Có Không Tiến hành: 2.1 Các vấn đề mà giáo viên đà ý tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ: STT Các vấn đề quan tâm Có Không Ghi 3.Kết trẻ: - Mức độ hứng thú: Không hứng thú Hứng thú - Trẻ nắm đợc luật chơi, cách chơi: Kém Bình thờng - Khả ghi nhớ có chủ định trẻ: Kém Bình thờng - Kết hoàn thành nhiệm vụ chơi trẻ: Kém Bình thêng Phơ lơc 3: RÊt høng thó Tèt Tốt Tốt Phiếu Điều Tra (dạy mẫu giáo lớn) Để tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ tuổi Xin Chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Câu 1: Chị hiểu vai trò trò chơi học tập phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ 5- tuổi nh nào? Câu 2: Khi tổ chức trò chơi học tập, Chị thờng quan tâm, ý đến vấn đề gì? Mục đích cần đạt tổ chức trò chơi học tâp: Câu 3: Trong trình tổ chức trò chơi học tập, Chị ý quan tâm đến vấn đề nhằm phát triển ý có chủ định cho trẻ? 43 Khoá luận tốt nghiƯp Ngun ThÞ Th Dung – K44MN …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Mục đích cần đạt tổ chức trò ch¬i häc tËp: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… Phơ lơc 4: Phiếu điều tra (dạy mẫu giáo lớn) Để tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ tuổi Chúng mong đợc phối hợp cộng tác chị cách đánh dấu x vào ô vuông theo ý kiến biện pháp mà chị thờng sử dụng Xin chân thành cảm ơn! Câu1: Theo Chị trò chơi học tập có vai trò quan trọng nh phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ 5-6 tuổi? a Kh«ng quan träng b Quan träng c Rất quan trọng Câu 2: Những vấn đề mà Chị ý quan tâm tổ chức trò chơi học tập cho trẻ 5-6 tuổi gì? a Trò chơi đồ chơi b Trò chơi phù hợp với lứa tuổi c Giáo viên giải thích hớng dẫn cách chơi dễ hiểu d Tổ chức thi đua e Tổ chức trò chơi hấp dẫn hứng thú f Nội dung chơi hấp dẫn, phức tạp dần g Số lợng- góc chơi phong phó, hÊp dÉn h KÝch thÝch tÝnh tÝch cùc sáng tạo trẻ Câu 3: Mục đích cần đạt tổ chức trò chơi học tập cho trẻ 5-6 tuổi gì? a Trẻ nắm vững luật chơi, cách chơi b Củng cố kiến thức cho trẻ c Ph¸t triĨn t d Ph¸t triĨn trÝ nhí e Ph¸t triĨn chó ý f Phát triển ngôn ngữ cho trẻ g Rèn luyện giác quan Câu 4: Những vấn đề mà Chị ý quan tâm tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ có chủ định cho trẻ 5-6 tuổi gì? a Giải thích hớng dẫn nội dung, hành động luật chơi b Chỉ cho trẻ nhiệm vụ cần ghi nhớ 44 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN c Trò chơi đồ chơi hấp dẫn d Tạo tâm trạng vui vẻ chờ đón trò chơi e Gây hứng thú f Động viên khuyến khích trẻ chơi g Nội dung chơi phức tạp dần Câu 5: Mục đích cần đạt tổ chức trò chơi học tập cho trẻ 5-6 tuổi nhằm phát triển trí nhớ có chủ định gì? a Ph¸t triĨn trÝ nhí b Ph¸t triĨn thao t¸c trÝ t c Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, độc lập sáng tạo trẻ Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị ánh Tuyết ( Chủ biên): Tâm lý học trẻ em NXB ĐHQG Hà Nội 1997 45 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỳ Dung K44MN Nguyễn Thị ánh Tuyết ( Chủ biên): Tổ chức hớng dẫn trẻ mẫu giáo chơi NXB ĐHQG Hà Nội 1996 Bộ GD- ĐT: Chơng trình chăm sóc- giáo dục mẫu giáo hớng dẫn thực 5- tuổi NXB Giáo dục Bộ GD- ĐT: Đổi nội dung phơng pháp giáo dục Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên Mầm non Phơng pháp tổ chức hớng dẫn trò chơi Trần Thị Trọng- Phạm Thị Sửu: Tuyển tập trò chơi, hát, thơ truyện mẫu giáo 5- tuổi NXB Giáo dục Đ B Encônin: Tâm lý học trò chơi- NXB s phạm 1978 Đào Thân Âm- Trịnh Dân: Giáo dục học Mầm non tập III- NXB ĐHQG Hà Nội 1997 Trơng Thị Xuân Huệ: Sử dụng trò chơi học tập nh phơng pháp giáo dục nhằm phát triển lực nhận thức cho trẻ ti (Hµ Néi – 2000 ) 10 ViƯn KHGD, Trung tâm nghiên cứu GDMN ( 2000) Đổi tổ chức hoạt động học tập vui chơi theo hớng tiếp cận tích hợp theo chủ đề (đề tài cấp Bộ) 11 A.A.Liublinxkaia Tâm lý học trẻ em (tập 1) 12 V.X.Mukhina Tâm lý học mẫu giáo 46 ... điểm tích hợp, đổi phơng pháp hình thức chăm sóc - giáo dục trẻ theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức trẻ, lấy trẻ làm trung tâm Trong trình dạy học Trờng Mầm non, việc sử dụng trò chơi học. .. non sử dụng linh hoạt theo mục đích, nội dung điều kiện thích hợp Nhìn chung, tác giả nớc đà nhìn nhận vai trò trò chơi học tập trình dạy học Tuy nhiên, việc vận dụng trò chơi học tập tiết học. .. đợc sử dụng tiết học âm nhạc trẻ sử dụng lồng ghép tích hợp học khác để làm cho tiết học thêm sinh động, nhẹ nhàng hấp dẫn Thông qua tiếng nhạc hay tiết tấu, lời ca đòi hỏi trẻ phải vận dụng khả