Văn học Việt Nam trung đại với vấn đề cái chết

71 721 1
Văn học Việt Nam trung đại với vấn đề cái chết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1.VẤN ĐỀ CÁI CHẾT TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG.Vấn đề cái chết trong lịch sử tư tưởng văn hóa phương Đông nhìn từ thế ứng xử với thân xácCái chết đối với con người luôn là một điều bí mật, không thể trải nghiệm. Con người tìm kiếm câu trả lời cho sự tồn tại của mình, cho một thực tế không thể thay đổi: phải chứng kiến hàng ngày những đứa trẻ được sinh ra, và cũng có những người chấm dứt sự sống của mình. Cũng từ đó mà nảy sinh ra những quan niệm về ý nghĩa của sự sống và sự chết. Những tôn giáo, học thuyết, tư tưởng lớn của nhân loại đều có cách luận giải của mình. Con người là một thực thể sống có thể xác và tinh thần, tình cảm; mà người xưa gọi là Thân và Tâm. Con người hiện diện trong cuộc đời này, biểu lộ Tâm của mình không cách gì khác chính là bằng thân xác. Thân xác là hữu thể cho phép con người có mặt trên đời đích thực và hiển nhiên với tư cách là “con người” theo đúng nghĩa. Bằng thân xác của mình, con người “dự định, ước muốn, hành động, và bày tỏ, biểu lộ ý nghĩ, tình cảm, thực hiện những quan hệ với thế giới sinh vật và những quan hệ giao ngộ với người khác” 1. Thân biểu hiện phần bản năng của con người, mà trong đó sống – chết là một trong những bản năng mạnh mẽ nhất.

Văn học Việt Nam kỉ XVIII - đầu kỉ XIX với vấn đề chết • • • Vương Thị Phương Thảo Thứ sáu, 09 Tháng 2013 15:18 font size CHƯƠNG VẤN ĐỀ CÁI CHẾT TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG Vấn đề chết lịch sử tư tưởng văn hóa phương Đông nhìn từ ứng xử với thân xác Cái chết người điều bí mật, trải nghiệm Con người tìm kiếm câu trả lời cho tồn mình, cho thực tế thay đổi: phải chứng kiến hàng ngày đứa trẻ sinh ra, có người chấm dứt sống Cũng từ mà nảy sinh quan niệm ý nghĩa sống chết Những tôn giáo, học thuyết, tư tưởng lớn nhân loại có cách luận giải Con người thực thể sống xác tinh thần, tình cảm; mà người xưa gọi Thân Tâm Con người diện đời này, biểu lộ Tâm không cách khác thân xác Thân xác hữu thể cho phép người có mặt đời đích thực hiển nhiên với tư cách “con người” theo nghĩa Bằng thân xác mình, người “dự định, ước muốn, hành động, bày tỏ, biểu lộ ý nghĩ, tình cảm, thực quan hệ với giới sinh vật quan hệ giao ngộ với người khác” [1] Thân biểu phần bản người, mà sống – chết bản mạnh mẽ Những học thuyết, tư tưởng lớn phương Đông Nho – Phật – Đạo hướng tới xây dựng mẫu hình người lý tưởng Hòng đạt tới mẫu hình lý tưởng đó, thân xác với tư cách phần biểu bản người, quan niệm tư tưởng cổ trung đại, cần phải bị kiểm soát tối đa Trí thức Việt Nam thời trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm khắc kỉ với thân xác học thuyết Cùng với đối xử khắc nghiệt với thân xác, Tâm hết thảy học thuyết đề cao, coi yếu tố định sống người, định thái độ người trước chết Nho giáo tư tưởng “sát thân thành nhân” – “xả thân thủ nghĩa” Nho giáo tư tưởng, học thuyết có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc lịch sử trung đại khu vực Đông Á, có Việt Nam Mẫu hình lý tưởng nhà Nho bậc “thánh nhân - quân tử” Để đạt tới mẫu hình đó, nhà nho tất cả người xã hội “từ thiên tử tới thứ dân, phải lấy tu thân làm gốc” (Đại học) “Tu thân”, “tu kỉ trị nhân” rèn luyện bản thân, mà theo quan niệm Nho gia phải thực với hình thức nghiêm khắc, trước đòi hỏi khắc kỉ thân xác: “tồn thiên lý, khử nhân dục” (bảo tồn thiên lí, diệt dục vọng bản năng) Để làm điều đó, nhà nho phải rèn cách “dĩ tâm khống thân” (dùng ý chí khống chế dục vọng bản năng) Cho nên Khổng Tử nói: quân tử ăn không cầu ngon, không cầu yên vui (Quân tử, thực vô cầu bão, cư vô cầu an – Luận ngữ, Học nhi) Được thì: “Phạn sơ tự, ẩm thủy, khúc quãng nhi chẩm chi, lạc diệc kỳ trung hĩ Bất nghĩa phú thả quý, ngã phù vân” (Ăn gạo xấu, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu, cảnh có vui Làm điều bất nghĩa mà giàu sang ta coi mây – Luận ngữ, Thuật nhi) Sự khổ ải thể xác ý nghĩa so với việc bảo vệ đạo lý, thực hành điều nhân nghĩa Cũng xuất phát từ quan niệm đạo đức làm người nho giáo, coi hiếu đạo tảng đạo đức người có “nhân”, Nho giáo dạy người ta phải biết trọng thân, quý thân thân xác cha mẹ ban cho Trong sách Hiếu kinh có ghi: “ (…) thân thể tóc da, nhận từ cha mẹ, không dám tổn thương khởi đầu hiếu Lập thân hành đạo, dương danh với hậu thế, để làm rạng rỡ cha mẹ, kết cục hiếu Xét hiếu, khởi đầu lo việc song thân, việc vua tôi, sau đến việc lập thân” – cho thấy thực nho gia quan niệm việc gìn giữ thân thể, trân trọng thân thể để bảo toàn đạo hiếu, giữ gìn tảng đạo đức người quân tử, lập thân hành đạo không xuất phát từ nguyên giá trị thân xác Điều giúp hiểu phần quan niệm chết toàn thây nho gia Chuyện Tăng Tử trước chết bảo học trò xem thân thể mình, thấy nguyên vẹn thản tránh tội bất hiếu, dẫn chứng cho thấy mối quan tâm nhà nho trước chết Đó không phải nỗi băn khoăn chỗ chết đâu, sống sau chết sao, mà đời trải qua có tỳ vết không, có tội lỗi không, có toàn vẹn để gặp cha mẹ tổ tiên hay không? Lúc ta không bắt gặp tâm người thông thường trước chết, vốn nỗi sợ hãi bi thương không sống cõi đời Tâm nhà nho trước chết nỗi lo lắng việc có giữ đạo nghĩa, có làm tròn trách nhiệm hay không Chính thế, chết không toàn thây hình phạt đau đớn khổ nhục nhà nho Các hình phạt thời trung đại nhằm vào thân thể kẻ có tội, giới cầm quyền sử dụng cách thức chế ngự củng cố lòng trung thành kẻ Tàn khốc hình thức tra đến chết làm thể xác không nguyên vẹn tùng xẻo, ngũ mã phanh thây, chặt đầu… trở thành nỗi răn đe đầy ám ảnh nhà nho Quan niệm trọng tâm học thuyết Nho giáo chữ Nhân Đối với nhà nho, đạo Nhân phải đặt lên chuyện giàu nghèo, đặt lên cám dỗ tình ái, đặc biệt, phải đặt lên chuyện sống chết bản thân Ý nghĩa bản chữ Nhân hy sinh nhỏ để hoàn thiện lớn hơn, để đạt tới hình mẫu người mẫu mực Nho giáo: “là người vô kỷ, vị tha, lúc cần thiết chịu đựng phải chịu đựng ma chiết hoàn cảnh, đến mức cao nhất, tình đòi hỏi, phải sát thân thành nhân, xả thân thủ nghĩa”[2] Khổng Tử nhấn mạnh: “Chí sĩ nhân nhân, hữu sát thân dĩ thành nhân, vô cầu sinh dĩ hại thân” (Luận ngữ, Vệ linh công) Nghĩa là: bậc chí sĩ người có đạo Nhân người không ham sống mà sợ chết, cần thiết, phải tự chết để bảo toàn đạo Nhân Kế thừa học thuyết Khổng Tử, Mạnh Tử tiếp tục nói rõ thêm “chết đạo đức nhân nghĩa”, “xả thân thủ nghĩa” (xả thân để bảo vệ nghĩa lớn) Mạnh Tử nói: “Sinh diệc ngã sở cầu dã, nghĩa diệc ngã sở cầu dã, nhị giả bất khả đắc kiêm, xả thân nhi cử nghĩa giả dã”, nghĩa là: sinh mệnh bản thân ta muốn gìn giữ; nghĩa điều bản thân ta muốn gìn giữ, trường hợp sinh mệnh nghĩa đồng thời bảo toàn, phải hy sinh sinh mệnh để bảo toàn nghĩa Quan niệm Nho gia khái quát câu “Sát thân thành nhân” – dù tính mệnh quý nhất, đại nghĩa mà hy sinh nhân Nho gia có tư tưởng “trọng thân”, coi thân gốc (thân vi bản) lại mang nghĩa coi trọng tu thân, đề cao vai trò tâm - ý chí ý đề cao thân xác bản người Đúng NNC Trần Nho Thìn nhận định: “Khắc kỉ sẵn sàng chết cần thiết để bảo vệ đạo Nhân, đặt giá trị luân lí đạo đức cao giá trị thân xác mô hình lí tưởng nhà nho” [3] Cái chết nhân nghĩa nhà Nho đề cao, gương xả thân nghĩa lớn theo quan niệm Nho giáo lưu truyền sử sách Chết đạo nghĩa trở thành câu cách ngôn nghiệp lập thân nhà nho, lời cảnh tỉnh với người khác đối diện với chết Coi “sát thân thành nhân”, “xả thân thủ nghĩa” điều tâm niệm, Nho gia đánh giá nhân cách người quân tử nhận trọng trách lúc nguy nan giống nhân cách người quân tử tranh đấu lúc chết, liều chết mà can gián Nhân cách người quân tử có giá trị giá trị sinh mệnh nhiều lần Có vô số nhân sĩ chết điều nhân xả thân đại nghĩa, nhắc tới gương sáng cho muôn đời Như ba nhân sĩ thời Ân: Bỉ Cán bị xử tội chết dám can gián, Vi Tử dở điên dở dại trôi giạt nơi nhân gian, Cơ Tử bị giam cầm trở thành nô lệ - Khổng Tử khen bậc nhân (Xem Luận ngữ, Vi tử) Đối với nho gia, nỗi đau đớn thể xác đáng kể, chết thân nhục thể đáng tiếc hy sinh đạo nghĩa, thân danh tiết để lại tiếng thơm cho muôn đời sau Lập công danh, bảo tồn đạo lý nghĩa mục đích đời người Cho nên kẻ nho sĩ có câu “sĩ khả sát, bất khả nhục” – kẻ sĩ chết chịu nhục, ý nghĩa Chính quan niệm đề cao nhân cách lý tưởng, đề cao đạo lý, Nho giáo xác lập nên mô hình sống ý nghĩa không nằm chỗ thỏa mãn nhu cầu dù bản người, chí coi nhu cầu dục vọng thấp kém, hạ nhân cách kẻ sĩ quân tử Lịch sử Nho giáo lịch sử gương trung thần tiết liệt ngợi ca truyền tụng, lịch sử lưu truyền tiếng xấu muôn đời kẻ “ham sống sợ chết” Cho nên: “Quân xử thần tử, thần bất trung; phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu” (vua xử thần chết, thần không chết bất trung; cha xử chết, không chết bất hiếu – Phù Tô) dần trở thành tâm niệm ăn sâu kẻ làm tôi, bậc làm người thời đại Nho học Những quan niệm, tư tưởng Nho giáo bậc nam nhân quân tử khắc kỉ với bản thân, theo đòi nghĩa lớn vậy; người phụ nữ trở nên khắt khe hơn, đặc biệt quan niệm nghiệt ngã trinh tiết “Chồng tái thú, vợ không tiếng hai chồng”, đàn ông năm thê bảy thiếp, phụ nữ trung trinh thờ chồng, người gọi tiết phụ Nho giáo đề cao gương phụ nữ thờ chồng nuôi con, phong gương “tiết liệt phu nhân”; đề cao người phụ nữ thủ tiết, tuẫn tiết theo chồng, coi đạo nghĩa… lưu truyền lại đời sau qua kiểu truyện liệt nữ Đặc biệt Tống Nho có nhìn khắc nghiệt chủ trương “tồn thiên lý, diệt nhân dục” Trình – Chu Từ triều Tống trở sau, phụ nữ cải giá bị coi "thất tiết", không xã hội đương thời dung thứ Những truyện "Quả phụ đoạn tý" (gái góa chặt cánh tay sau tình cờ bị người đàn ông chạm phải), "Nhũ thương bất y" (Ngực bị thương bỏ mặc không chữa, phụ nữ để phô ngực cho thầy thuốc nhìn tệ chết) dùng làm gương mẫu tuyên dương rộng rãi Câu nói Trình Di: "Nga tử tiểu, thất tiết đại" (Chết đói chuyện nhỏ, thất tiết chuyện lớn) trở thành quan niệm đạo đức không ăn sâu vào tư tưởng bậc nam nhân, mà nặng nề đầu óc người phụ nữ Thân xác người phụ nữ không nhìn nhận đánh giá trị, công cụ để đánh giá đạo đức, ý chí; cần hy sinh để bảo vệ trinh tiết – coi danh dự sống người phụ nữ xã hội Quả phụ thờ chồng, thờ hay chết theo chồng phong bảng vàng, niềm tự hào cả làng, cả trấn Tấm thân không giữ trinh tiết thân nhục nhã, dơ bẩn - người phụ nữ không tìm đến chết bị thất tiết bị cả xã hội lên án Những người phụ nữ sống người khác, không sống với khao khát bình thường người phụ nữ Những quan niệm khắc nghiệt, chí nói “bất cận nhân tình” thể rõ nét tác phẩm văn học thời trung đại không Trung Quốc, mà hẳn nhiên cả Việt Nam Nặng nề tư tưởng “chết để bảo toàn danh tiết” ám ảnh ăn sâu vào tâm trí không người phụ nữ tận kỷ XXI Chính đề cao tuyệt đối giá trị đạo lý, ràng buộc “tam cương ngũ thường”, kẻ nam quân tử chết vua, nước, danh tiết; phận nữ nhi sẵn sàng hy sinh tính mạng, thân mạng để bảo toàn trinh tiết Đó cách ứng xử với thân xác đầy khắc nghiệt, chí phản nhân tình mà sống không mục đích tối thượng người Nho giáo chủ trương kiểm soát thân xác bản năng, chủ trương kiểm soát cả tình cảm người NNC Trần Nho Thìn phân tích khái niệm “tâm” quan điểm nho gia gồm có hai trạng thái cần phân biệt “tính” “tình”[4] Trong đó, nhà nho bàn tâm trạng thái tính – bản tính, thiên tính người cần bảo vệ khẳng định; tình cung bậc cảm xúc, tình cảm người tiếp xúc với ngoại vật cần phải kiểm soát chặt chẽ, nghiêm ngặt Các nhà nho thừa nhận người có tình, chủ trương tiết chế tình cảm theo đạo trung hòa Khổng Tử khen Quan thư, Kinh thi “lạc nhi bất dâm, nhi bất thương” (vui mà không dâm dật, buồn mà không bi thương) tình đạt tới trung hòa, không thái quá, không bất cập Chu Hi viết: “Tính chi sở cảm, vật nhi động, tắc vị chi tình Thị tam giả, nhân giai hữu chi, bất dĩ thánh phàm vi hữu vô dã…Học giả tắc đương tồn tâm dĩ dưỡng tính nhi tiết dã” (Cái mà tính cảm được, tiếp xúc với vật mà động gọi tình Ba điều người ta có, không phải chuyện có không bậc thánh nhân hay kẻ phàm tục…Học giả nên bảo tồn tâm, nuôi dưỡng bản tính mà tiết chế tình – Đáp Từ Cảnh Quang)[5] Sự đòi hỏi tồn tâm dưỡng tính tiết tình thực chất để phù hợp với đạo đức, nhân nghĩa theo quan niệm nho gia, không khác dùng lý trí để chế ngự cảm xúc Vì trước chết, vốn “ác mộng to lớn đời người” (Lễ vận, Kinh lễ) nho giáo chủ trương tiết chế tình cảm Nhà nho đại nghĩa hy sinh thân mình, tâm trạng thái hiên ngang lẫm liệt đối mặt với chết, thản mãn nguyện thỏa chí làm trai, có công danh nghiệp Còn chết người thân, nho gia tuân thủ quy tắc điển chế hóa Kinh Lễ Kinh Lễ quy định cách tang ma, tang phục…, chí cả cách bày tỏ tình cảm bi thương trước chết, cảm xúc tự nhiên người phải hợp lễ, thời điểm Thế nên trước mát, người ta phải làm nhiều điều theo lễ chế không thuận theo cảm xúc tự nhiên: “khi cư tang sắc diện phải buồn bã, phải khóc lóc bi ai”, phải để tang cha mẹ ba năm, phải mặc áo xô gai, chống gậy, ăn đồ ăn nhạt… Lễ nghĩa vậy, thấy, ứng xử với thân xác, tình cảm mình, nhà nho phải tuân theo quy định, phải hợp với lễ giáo Có thể nói, từ lúc sống đến chết, sinh hoạt đời sống hay đến lúc tang ma, ứng xử với thân xác nhà nho vào đạm, khắc kỉ Nhìn mặt biện chứng, nói tới chết nói tới sống Sự sống hành trình người tới chết Chính từ chết mà người nhận hữu hạn đời sống giá trị hữu hạn Đối với nhà nho, họ coi thiên mệnh tối thượng, sống chết mệnh trời, người theo đuổi giá trị vĩnh tinh thần: danh tiếng sau chết lưu truyền Trong quan niệm nho gia, điều quan trọng đời sống lập nên tam bất hủ: cao lập đức (xây dựng gương đạo đức), thứ đến lập công (xây dựng nghiệp) cuối lập ngôn (viết sách để lại) NNC Trần Đình Hượu tổng kết: “Con người, theo cách hình dung Nho giáo, kể cả xã hội lý tưởng họ, sống theo trật tự đẳng cấp Cái định giá người tước vị.(…) Giá trị người đạo đức, hoàn thành tốt hay xấu chức mình”[6] Nho giáo hoàn toàn không đề cập tới đời sống khác sau chết thân xác Phật giáo, mà hoàn toàn xây dựng nên ý niệm giá trị sống người: tu thân – tề gia- trị quốc – bình thiên hạ Con người phải nỗ lực tu dưỡng đạo đức, tạo lập nhân cách tốt đẹp, thông qua tam lập để tạo nên giá trị tinh thần bền vững - vượt khỏi tiêu biến thể xác chết xảy đến Khi đó, thành quả nghiệp tạo lập có ảnh hưởng bất diệt lịch sử, xã hội, người - với thời gian, đời đời nhắc tên, giá trị vĩnh đời sống Như Khổng Tử trả lời học trò: Không biết sống, biết chết! Nói cách khác, quan niệm: phải sống để chết có ý nghĩa Phật giáo nhìn liễu sinh tử (rõ sống chết) Trong vấn đề cốt lõi Nho giáo trách nhiệm, mục đích người xã hội, tìm cách trả lời cho câu hỏi: người sống để làm gì? Cần phải sống sao? Thì trái lại, Phật giáo quan tâm tới vấn để bản thể luận người: người ai? Con người từ đâu tới, đâu? mối tương quan với vũ trụ, vạn vật Cái chết vấn đề trung tâm Phật giáo quan tâm luận bàn sâu sắc so với học thuyết, tư tưởng khác Trong quan niệm Phật giáo, thứ hư huyễn, thân xác người vậy: “xem thân huyễn hóa”(Kinh Phật).Thân xác không thuộc người, nhà tạm, “cái thành xây xương cốt tô quét máu thịt, để cất chứa già chết, ngã mạn dối gian" (Pháp Cú, câu 150) Trong kinh kệ Phật giáo phân tích hư huyễn thân xác Thân (sắc) ngũ ấm tứ đại người, không thật, không thường hằng, có Trong kinh Thủ Lăng Nghiêm, Phật giáo gọi có khách, đến đi, nên không phải chủ Nếu chủ không mất, lúc hữu Bởi người nhận thân xác sinh diệt mình, tức nhận khách làm chủ Đó mê lầm Vì mê lầm nên mắc vào vòng trầm luân sinh tử Chỉ nhận thấy rõ thân xác tạm bợ, người giác ngộ Điều có nghĩa muốn vượt thoát khỏi chi phối sống – chết, Phật pháp hướng người tới phương pháp nhận thức đòi hỏi người tu trì phải vượt thoát khỏi vòng hạn chế nhận thức kinh nghiệm thân xác Xét thực chất, Phật giáo chủ trương kiểm soát thân xác bản cách nghiêm ngặt “thiểu dục tri túc” (giảm thiểu ham muốn, biết đủ) Kinh Di giáo viết: “Người sống biết đủ, nằm đất thấy an lạc; người sống đủ, dù thiên đường không vừa ý” ý “tri túc” Trong Thiền luận Suzuki, Thiền sư Ấn Độ miêu tả lối sống bần, đạm bạc: “một y, bát, cội cây” Thậm chí với nhà sư, quần áo thứ che đậy trần truồng thể, ăn uống để bảo dưỡng thân thể mà đảm bảo tu trì tất cả vật dụng cho đời sống cá nhân tiết giảm cực, chúng sử dụng không phải ham muốn thỏa mãn bản năng, mà mục đích tối thượng để trì việc tu tập, gìn giữ đạo hạnh theo quan niệm nhà Phật: “Này Tỳ kheo! Ở đây, Tỳ kheo lý giác sát, thọ dụng y phục, để ngăn ngừa lạnh nóng, ngăn ngừa xúc chạm ruồi muỗi, loài bò sát, che đậy trần truồng ; thọ dụng vật thực không phải để vui đùa hay đam mê mà để bảo dưỡng thân thể, tránh bịnh tật, giúp đỡ cho đời sống phạm hạnh ; thọ dụng sàng tọa (là vật dụng để ngủ nghỉ) để giúp cho đời sống độc cư ; thọ dụng dược phẩm trị bịnh để ngăn ngừa bịnh hoạn ” (Kinh Tất lậu hoặc) Quan điểm này, thân xác, thực chất khắc kỉ giống Nho giáo Đạo giáo Với chết, từ quan niệm đời bể khổ, vạn vô thường, Phật giáo coi tử hành trình vòng luân hồi kiếp người: sinh – lão –bệnh –tử Con người từ sinh bắt đầu bước vào vòng quay sinh trụ dị diệt, tức bắt đầu bước vào nỗi khổ đau: “Tất cả gian, vật sống phải chết, thọ mạng nhiều, rốt phải hết Lúc thịnh dần đến suy, hội họp biệt ly, hoa niên bao lâu, sắc bị bệnh cướp Các khổ chạy vòng tròn, trôi lăn không chút nghỉ, ba cõi vô thường, cõi đâu có vui!” (Kinh Niết-bàn) Cái chết người tiêu biến vạn vật, tất yếu, ngăn trở, lời Đức Phật dạy rằng: “Thực tế đời người ta ngắn ngủi, giới hạn, phù du, đầy khổ não, dày vò Nó giống giọt sương buổi sáng tan mặt trời vừa mọc, giống bọt nước, đường vạch nước, dòng thác tất cả gặp trôi chảy không ngừng, giống vật lò sát sinh, lúc đương đầu với chết”[7] Theo quan niệm nhà Phật, có Sinh có Tử, có Tử có Sinh, vòng luân hồi vạn vật, người Từ sinh người khổ (Sinh khổ), hành trình sống hành trình đến chết bánh xe luân hồi, nên người khổ chết (Tử khổ) Trong bát khổ nhà Phật, có cả Ái biệt ly khổ (khổ yêu mà không gần nhau), nói rộng có nghĩa, người có tình thương yêu với đau khổ cảnh chia ly sống – chết Cốt lõi tất thảy đau khổ mà người phải gánh chịu, theo Phật giáo, người Tham ái, lòng không thoát tam muội (Tham – Sân – Si), mà gốc rễ Vô minh – không hiểu biết Với chết vậy, lời hòa thượng luận giải: “Con người cố gắng tránh thoát nanh vuốt tử thần không thoát khỏi Ðến lúc chết gần kề, đầu óc liên tưởng đến cải tích lũy, lo sợ đáng đứa thân yêu thân cận, cuối cùng, không phần quan trọng, người lo lắng sức xác thân chăm sóc chu đáo cẩn trọng suy nhược, kiệt quệ tan rã Thật đau đớn phải xa lìa xác thân Không thể chịu đựng tránh Ðó tâm trạng người từ giã cõi đời với than van rên rỉ Sự đau đớn khủng khiếp, thái độ phát xuất vô minh”[8] Con người vô minh, không hiểu rõ sống chết tất yếu, lẽ vô thường, tham Còn tham ham sống sợ chết, vượt thoát khỏi nỗi sợ hãi buồn đau Bởi theo quan niệm đạo Phật, người khổ có nhiều lòng mong cầu, tham muốn Chỉ dứt trừ tham dục, dừng lại tạo tác mê lầm cắt đứt phiền não, hệ lụy đời, chấm dứt vòng luân hồi lẩn quẩn nghiệp duyên ràng buộc, tìm thấy an lạc hạnh phúc thật cõi đời kinh Bát Đại Nhân Giác dạy: “Tham muốn nhiều khổ, bao sinh tử nhọc nhằn từ tham muốn mà ra, tham muốn, thực hành vô vi thân tâm tự tại” Nắm bắt huyền nghĩa “cái chết”, bậc thiền sư, trí giả xả bỏ thân xác giả tạm cởi bỏ áo cũ Ở khía cạnh khác, Phật giáo gặp gỡ quan điểm “có chết nặng tựa Thái sơn, có chết nhẹ tựa lông hồng” Nho giáo Phật giáo coi tự tử tội lớn, hành vi đáng trách tội lỗi – hành vi sát thân nóng giận tuyệt vọng, hành động vô minh người Nhưng với chết để bảo toàn giới luật hay động mục đích cao cả nhà Phật nêu cao công đức tán dương Trong kinh Phật giáo có ghi lại câu chuyện vị Tỳ kheo trẻ bị phụ nữ ép buộc phải lấy bà ta Vị biết rõ chịu lấy phá bỏ giới luật; mặt khác, không chịu lấy, bà ta vu khống có hành vi tồi bại Vì thế, để giải tình cảnh bế tắc mà không phạm giới, vị định tự kết liễu đời Vị vào phòng trong, đóng cửa tự đâm vào cổ họng mà chết Trước tắt thở, vị kính lễ mười phương Tam Bảo nói rằng: "Vì tôn kính Tam Bảo gìn giữ giới hạnh mà định từ bỏ thân này"[9] Trong lịch sử Việt Nam ghi nhận trường hợp tự thiêu vị thiền sư, hòa thượng Những chết khiến người đời tôn kính lên hàng Thánh, Bồ Tát Trong hoàn cảnh đó, thấy việc chế ngự bản thân xác đem lại sức mạnh tinh thần chuyển hóa thành sức mạnh vật chất to lớn, giúp người vượt qua giới hạn thân xác trần thế, đạt mục đích, lý tưởng Nhưng mức độ đó, cho thấy không coi trọng thân xác bản năng, sống chết đặt sau quan niệm giá trị đạo đức Như vậy, Phật giáo học thuyết đề cao Tâm, lấy Tâm làm chủ Trong kinh Pháp cú, câu có nói: “Tâm dẫn đầu hành động Tâm làm chủ Tâm tạo tác tất cả Nếu ta nói hay làm với tâm ác đau khổ theo bánh xe lăn theo dấu chân bò kéo xe” Tâm cốt tủy để người vượt thoát khỏi vòng luân hồi, khỏi lẽ sinh tử thông thường Với mục đích cuối giác ngộ giải thoát người khỏi đau khổ đời, Phật giáo hướng người đến tu trì, tu tập để đạt hạnh phúc, tới cõi Niết Bàn – nơi sinh diệt (vô sinh), chấm dứt khổ đau, kiến tính thành Phật Con người hiểu rõ sinh tử (liễu sinh tử) không sợ hãi, mà an nhiên tự đón nhận chết Tác giả Visuddhacara Chết hạnh phúc (Thích Tâm Quang dịch) dẫn lại chuyện người mẹ kế Đức Phật Maha Pajapati Gotami chết tuổi 120 già lão, quở trách người than khóc: “Các không trông thấy thân ta trở nên già nua hom hem sao? Nó giống nơi rắn thường lui tới bệnh tật, nơi nghỉ ngơi tuổi già chết, nhà khổ đau Ta mệt mỏi phải lớn lên xác thân Nó chẳng cả gánh nặng cho ta (…) Thật chết ta hạnh phúc Đó lúc cho ta đánh trống mãn nguyện sung sướng Tại lại khóc?” [10] Câu chuyện giống câu chuyện Đức Phật trước nhập diệt bảo Anan đừng than khóc, pháp hữu vi vô thường, nên gặp chết với tỉnh giác trầm tĩnh Việc than khóc trước chết người khác, theo quan niệm đạo Phật "chỉ dẫn đến thêm khổ sở đớn đau Khóc không làm người chết sống dậy Người than khóc trở nên xanh xao gầy yếu Người hành hạ lấy khóc than thương tiếc vô nghĩa."[11] Vậy quan niệm Phật giáo, đối mặt với chết, người chết không sợ hãi, mà người sống không nên buồn đau, người hiểu biết nhận chân lẽ sinh diệt theo duyên hợp tâm thân – chẳng thực thuộc người Đạo giáo quan niệm “tề sinh tử” (sinh tử nhau) Khác với Nho giáo đề cao giá trị đạo đức làm nên tinh thần, Đạo giáo nhìn nhận sống chết Trang Tử người dành nhiều quan tâm tới sống chết Kế thừa tư tưởng Lão Tử, đứng góc độ Đạo để nhìn nhận vấn đề này, Trang Tử cho sống hay chết biến hóa Đạo, biến hóa khí Quan niệm sống chết Đạo gia sinh đạo tương hợp, dưỡng sinh toàn thân, thản nhiên đón nhận sống chết Đạo giáo cho người sinh từ hòa hợp hai khí âm dương, khí tụ lại mà sinh ra, khí tán chết Vì vậy, sống chết thể thống Sự sống chết khác hình thái không khác biệt bản chất Giá trị chết, theo Trang Tử, thế, dạng nghỉ ngơi sau du chơi đời Thế nên, người nên thuận theo lẽ sống chết Trong cách nhìn Trang Tử, nhân cách tinh thần lý tưởng Chân nhân, Chí nhân Thần nhân Điểm chung họ vượt lên sống chết – đạt tới siêu việt sinh tử Chân nhân có nhìn thờ ơ, lạnh nhạt sống chết, ông không hoan hỉ yêu thích sống không xích chống lại chết, giống đến cách nhẹ nhàng nhanh chóng Chí nhân trầm mặc bình tĩnh, không tỏ ngạc nhiên trước thay đổi nên có đủ bản lĩnh để vượt lên bốn biển, vượt lên cả sống chết Thần nhân lại mây gió, cưỡi rồng ngao du khắp bốn biển Mức độ tu dưỡng tinh thần đạt tới ranh giới mà cả sống chết làm cho dao động hay tổn hại Dưới miêu tả Trang tử, cả Chân nhân, Chí nhân Thần nhân vượt lên cả sống chết, vượt lên cả sống người để nhìn nhận sống người Họ nhìn sống chết với thái độ siêu nhiên nên có trấn tĩnh ổn định lớn mặt tinh thần, nên không phải chịu ràng buộc sống chết Những mẫu hình nhân cách lý tưởng vượt thoát lên khỏi ham Lời khen “giữ lẽ trời đạo người” dành cho người phụ nữ mang đậm tinh thần Tống Nho Ca ngợi chết bà thiên lý, chẳng khác coi việc tuẫn tiết hợp đạo trời, thực chất mang đậm tư tưởng tuyên truyền đầy ích kỷ đạo đức nam quyền bất công Văn chương nhà nho kiện người đàn ông chết theo vợ Có thể so với nhà nho Trung Quốc, nhà nho Việt Nam khoan dung (bên Trung Quốc lưu truyền cả kiểu truyện liệt nữ, chứng tỏ quan niệm khắc nghiệt thân xác nữ giới), việc nhà Nho ca ngợi người phụ nữ tuẫn tiết theo chồng hay lấy chết để chứng minh tiết hạnh với người chồng không phải (chúng đề cập tới chương luận văn) Ví chuyện nàng Vũ Thị Thiết, người thiếu phụ Nam Xương (nhân vật có thực huyện Lý Nhân, Hà Nam) tự trầm để chứng minh lòng chung thủy, trinh trắng trước người chồng cả ghen vào văn học kỷ XV Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, người đời truyền tụng Đến tận đầu kỷ XX, tư tưởng đề cao chết nàng rõ: Bạch nhật thi đề phân tạo hóa Hồng nhan tình tự phó cao thâm Hoàng gian khí tồn thiên địa Cố quận anh phong xuyến cổ kim (Ngự đề Vũ thị nương từ – 1932) (Bài thơ viết thiên bạch nhật để làm rõ lẽ tạo hóa Tấm lòng sâu kín người hồng nhan đành phó mặc cho trời đất biết Chính khí người phụ nữ dòng sông Hoàng giang trường tồn trời đất, Đạo đức tốt đẹp bà với thời gian) Cái chết để tỏ lòng trinh bạch với chồng Vũ thị ca ngợi, truyền tụng; mắt khắc nghiệt nhà nho nàng đáng bị chê trách Trong hát nói Vịnh Nam xương liệt nữ, Nguyễn Công Trứ đứng lập trường đạo đức nho giáo mà bênh vực cho người chồng chê trách người vợ, cho dù người liệt nữ lấy chết để chứng minh mình: Đọc đến truyện Nam xương liệt nữ, Dẫu tình song lý gian Thực chồng chi nỡ dối con, Gương nữ tắc trông vào chưa phải lẽ Đã có đèn chơi với trẻ, Thời bóng gọi chồng, Tiếng phũ phàng chi nỡ trách đàn ông Thế thấy nhìn khắt khe, chí tới bất cận nhân tình sống chết người phụ nữ Riêng Nguyễn Công Trứ, thông qua loạt thái độ ông thể trước lựa chọn sát thân, chết hay không chết người phụ nữ, thấy NNC Trần Nho Thìn nhận định, mang tính hệ thống, có tính bảo thủ mang màu sắc Tống nho[36], vốn khắc nghiệt phụ nữ Trong An ấp liệt nữ (Truyền kỳ tân phả - Đoàn Thị Điểm), hành động tìm đến chết theo chồng Đinh phu nhân mang đậm dấu ấn tình cảm cá nhân: “thà chết gặp mặt, không nỡ sống biệt ly” tình cảm ân vợ chồng gắn bó không lúc nguôi Hành động lấy áo người chồng tặng sống mà tự ải bà không chịu câu thúc lễ giáo hẹp hòi “liệt nữ bất canh nhị phu” (liệt nữ không lấy hai chồng) Dù câu chuyện tình yêu cảm động, mang tình cảm cá nhân sâu sắc, định đến chết bà tuyên truyền nhìn mang đậm tư tưởng nho giáo Đinh phu nhân cho lập đền thờ, bảng treo khắc chữ: “Trinh liệt phu nhân từ”, truyền tụng linh ứng miếu thờ người gái Nam Xương, miếu thờ người liệt phụ họ Đoàn Không ngợi ca gương người phụ nữ đem thân mạng chứng minh sạch, lòng thủ tiết thơ, vịnh; nhà nho thần thánh hóa gương liệt nữ thông qua hệ thống miếu thờ, bảng phong Thực chất ngợi ca thần thánh hóa không nằm định hướng khuyến khích hành động phụ nữ tuẫn tiết tương tự Trong nhìn đầy tính chất lý trước lựa chọn sống – chết người phụ nữ không nhà nho giờ, có nhà nho tài tử cảm thương sâu sắc cho thân phận người phụ nữ thủ tiết chờ chồng đến chết Hình tượng người phụ nữ chờ chồng hóa đá trở thành niềm cảm hứng ca ngợi nhà nho tôn sùng đạo lý.Bao nhiêu trung trinh tiết liệt, đạo lý cao đẹp nghìn đời… ca tụng từ tượng này: mưa nắng kiên trinh, sương tuyết không màng… tất cả ngọc đá, tượng đá ngọc, ngọc sáng ngời với bao điều tiết nghĩa Hóa đá hóa danh tiết người thiếu phụ sau chết thực mặt thân xác họ Nhưng Nguyễn Du lại thấy khác, ông nặng lòng nêu lên câu hỏi: Đá chăng, người chăng, người nào? Đứng nơi đầu núi nghìn trăm năm Muôn kiếp giấc mộng mây mưa Một chữ trinh lưu lại thân cho thiên cổ(Vọng phu thạch) Nguyễn Du cảm cách thống thiết, đau đớn nỗi đau tượng đá kia, không ngợi ca đạo lý bao quanh Ông hình dung mưa ba tháng thu dội xuống thân tượng nước mắt người phụ nữ rơi nhiêu Vì chút trinh cho đời soi mà người ấy, thân vùi khô héo, tủi hận mong chờ muôn nghìn kiếp Nguyễn Du đau cho kiếp người chịu nhiều khiếm khuyết, xót cho niềm vui trần phí hoài, “muôn kiếp giấc mộng mây mưa” Từ nỗi đau ấy, Nguyễn Du chua xót: “Nhìn bốn phía núi liền mênh mông/ Riêng người nhi nữ giữ đạo luân thường” Núi liền núi, mênh mông thế, giang sơn đấy, đất trời đây, mà có riêng người phụ nữ bé nhỏ phải giữ đạo luân thường, không thấy bóng dáng bậc nam nhi quân tử Nguyễn Du thực trân quý sống người phụ nữ với tất cả khát khao bình thường nhất, người Một kiện gây tranh cãi lâu dài lớn tiếng giới nhà nho Truyện Kiều, nàng Kiều lựa chọn sống không chết dù cảnh tủi nhục dày vò Chính lựa chọn không tìm đến chết đến Kiều cho thấy quan niệm vô nhân bản, đầy tình thương yêu người trân trọng sống Nguyễn Du Đồng thời qua phê phán gay gắt nhà nho khác chuyện Kiều thất tiết mà không chết nhục nhã cho thấy nhìn khắc nghiệt họ giá trị thân mạng, giá trị sống Trong nhìn nhà nho thân xác thấy thân người không thuộc quyền sở hữu mà thuộc mối quan hệ khác Thân xác phải hy sinh vai trò mối quan hệ xã hội tình bắt buộc đòi hỏi Cho nên Kiều phải “bán chuộc cha” mà phụ tình Kim Trọng, chữ hiếu nặng tình riêng, dù không giữ đạo lý “tòng chi chung” thông cảm Thế sau giữ đạo hiếu, nàng rơi vào chốn lầu xanh suốt mười lăm năm ô nhục mà không tự tử, không tìm chết đến Kiều không “sát thân thành nhân, xả thân thủ nghĩa” hoàn cảnh đòi hỏi nàng phải bảo vệ trinh tiết – điều chấp nhận Đến Nguyễn Công Trứ, nhà nho đánh giá “nhà Nho tài tử” với phẩm chất “thị tài, đa tình”, lại phê phán gay gắt Kiều tà dâm, kiếp đoạn trường khổ ải nàng phải gánh chịu đáng đời: Đã biết má hồng phận bạc Trách Kiều nhi chưa vẹn lòng vàng Chiếc quạt, soa đành phụ nghĩa với Kim lang, Nặng hiếu, nhẹ tình thời phải Từ Mã Giám Sinh chàng Từ Hải, Cánh hoa tàn đem bán lại chốn lâu Bấy Kiều hiếu vào đâu, Mà bướm chán ong chường Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa, Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm Bán nhiêu năm, Đố đem chữ hiếu mà lầm ai! Cái nhìn Nguyễn Công Trứ khắc nghiệt Sau này, vua Minh Mệnh dù ca ngợi hiếu trung trinh Kiều cầm dao tự sát: Gián pháp dĩ hoàng kim, xả thân thành hiếu; tả li sầu xích chử, thính muội hoàng thân; Bạch nhận cam tâm xử nữ, thủ thân chi tiết; cẩm y hiệu thuận trượng phu, vị quốc chi tâm (Vì tiền vàng phá phép công bằng, phải bán giữ trọn hiếu đạo;mượn giấy đỏ tả sầu ly biệt, đành cậy em chắp mối thân tình Dùng dao nhọn sát thân, lòng trinh nữ giữ tiết lớn; khuyên áo gấm quy thuận, bậc trượng phu nước phải lòng ngay.) thực chất mượn cớ, xem hội tuyên truyền cho lý tưởng đầy chất nam quyền người liệt nữ Hai người, ông vua, quan đại thần, khen chê tưởng mâu thuẫn thống nhất: chết đói nhỏ, thất tiết chuyện lớn Điều đáng ý quan điểm khắc nghiệt có tính chất Tống Nho trinh tiết phụ nữ tồn dai dẳng cả cách nghĩ Tản Đà (1889-1939), nhà Nho có nhiều nét cách tân, nhà thơ lãng mạn Âu hóa thuộc phong trào thơ Mới nửa đầu kỷ XX tôn vinh Không thông cảm cho kiếp đoạn trường người phụ nữ tài sắc, Tản Đà lớn tiếng mắng Kiều dâm, đĩ: Đôi nước mắt đôi sóng, Nửa đám ma chồng, nửa tiệc quan, Tổng đốc có thương người bạc mệnh, Tiền Đường chưa mả hồng nhan Trơ trơ nắm đất bờ sông Hồn có xa nghe thấy tiếng đàn (Thúy Kiều hầu rượu Hồ Tôn Hiến) Đó thật nhìn mỉa mai đến cay nghiệt Tản Đà Nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ trước thái độ ông nhận xét: “Phải đợi đến bị gán cho người thổ quan, Kiều định kết liễu đời Ý Tản Đà muốn Kiều phải chết theo Từ Hải ngay, Tản Đà Nguyễn Du, kẻ bất cận nhân tình rõ”[37] Đứng quan điểm “sát thân thành nhân”, “xả thân thủ nghĩa” nho giáo, không nhà nho (tiêu biểu Nguyễn Công Trứ) lên án Kiều nàng không tìm đến chết lựa chọn để thoát khỏi sống chốn nhà chứa để bảo toàn danh tiết Tà dâm tội lớn mà số nhà nho gán cho Kiều, họ, chết đói nhỏ thất tiết lớn Chính từ khắc kỷ nghiệt ngã quyền sống người, mà người phụ nữ mà nhận thấy nhân cách vượt thời đại Nguyễn Du Ông lý giải, biện minh cho việc Kiều sống cảnh tủi nhục chừng năm đoạn trường Nguyễn Du trân trọng sống Kiều, trân trọng đời sống thân xác nàng Tác giả khéo léo để Tú Bà, nhân vật phản diện nói lên tiếng nói lý trí giá trị thân xác sống hữu: Một người dễ có thân, Hoa xuân đương nhụy ngày xuân dài… […] người còn, Tìm nơi xứng đáng làm nhà Làm chi tội báo oan gia, Thiệt mà hại đến ta hay Dù từ miệng nhân vật phản diện, lời nói Tú Bà thực chân lý đời sống “Một người dễ có thân”, người diện lần nhất, sống lần đời xác thân thôi, cớ mà hủy hoại nó? Hơn nữa, từ nhìn Kim Trọng trinh tiết Kiều cho thấy quan niệm đầy tính nhân bản tiến Nguyễn Du: “Như nàng lấy hiếu làm trinh – Bụi cho đục vay” Câu nói Kim Trọng, nhìn đầy nhân bản thi hào giá trị đích thực đời sống người phụ nữ Đó giữ lòng sạch; trinh tiết không phải định sống người phụ nữ Thân xác hy sinh cần thiết, đáng quý, sống thân đáng trân trọng Trải qua ngàn nỗi cay đắng đoạn trường, Kiều giữ lòng sạch, phải chết? Ngược lại, nàng đáng sống, đáng trân trọng, đáng hưởng hạnh phúc Nguyễn Du thể sâu sắc quan niệm: trân trọng người trước hết trân trọng thân xác Không thể nhân danh đạo đức, luật pháp để hành hạ, chà đạp, lăng nhục, hay sẵn sàng hy sinh thân xác người Từ quan điểm nhân bản Nguyễn Du, NNC Trần Đình Sử cho Truyện Kiều tác phẩm thương thân, xót thân bậc văn học VN kỷ XVIII- đầu XIX Ông viết: “Thân hình nhi hạ, phần vật chất người, phần hữu hạn, bé nhỏ dễ hư nát đau đớn Thân phần riêng tư mà người ta liều, giết, đem cho Thân phần quý giá nhất, có thân có người, có vui sướng, có phúc phận Cuộc đời lưu lạc Kiều chuỗi ngày đầy đọa thân Ý thức thân ý thức phần cá nhân riêng tư nhất, thực người Truyện Kiều truyện thương thân, xót thân thấm thía nhất: Đau lòng tử biệt sinh ly Thân chẳng tiếc, tiếc đến duyên […]Truyện Kiều xây dựng cho nhân vật tự cảm thấy thân đau đớn ê chề nhục nhã […] Thương thân không phải thương tài, tiếng thương không phải câu chuyện bất hủ”[38] Truyện Kiều không tiếng nói xót thân, thương thân, mà cao hơn, tiếng hát ca ngợi thân, tôn vinh thân Nguyễn Du thương xót cho thân phận bạc mệnh nàng Kiều, chuyện sống chết nàng không phải theo đường “lưu danh”, để “bất hủ” người đàn bà gọi tiết liệt Với tư cách người cá nhân với đầy đủ cung bậc tình cảm, ham muốn bản sống, Kiều không chết Nguyễn Du nhìn nàng đánh giá nàng cá nhân đầy cảm xúc Và người, có quyền sống, thân xác tự bản thân giá trị thay Đặt hoàn cảnh thực tế lúc giờ, mà hình phạt nhằm vào thân xác người mặc định luật pháp, nhìn khắc nghiệt không nhà nho hành động tự sát thấy tiếng nói xót thương thân xác, trân trọng quyền sống thân xác Nguyễn Du độc đáo, tiến bộ, mang tính nhân bản sâu sắc Tiểu kết: Văn học kỷ XVIII – XIX cho thấy rõ nét phân hóa mặt quan niệm nhà nho vấn đề chết Một bên, nhìn nhận, đánh giá chết theo nhìn lý đạo đức truyền thống nhà nhokhi ca ngợi chết tuẫn tiết vua chúa, người chồng.Và bên, quan niệm nhân bản, trân trọng đời sống thân xác người, mà bảo vệ sống nhân vật thương khóc trước chết Chưa văn học trung đại Việt Nam, nhà nho với tư cách người cá nhân khóc thương không giấu giếm, không xấu hổ chết nhiều thời đại Đó tiếng khóc thương tình riêng ly biệt chết, khóc thương cho thân phận bất hạnh sống đoạn trường, chết lẻ loi cô độc Thay cho mẫu hình thánh nhân quân tử, sẵn sàng xả thân thủ nghĩa, sát thân thành nhân, người phụ nữ bé nhỏ, thân phận bất hạnh xã hội trở thành mối quan tâm nhà nho tài tử - đại diện thời đại Những nhà nho tài tử tự nhận “giống hữu tình”, khóc thương thân người tài sắc, hồng nhan bạc mệnh tìm thấy nữ nhi thân phận đau khổ Khóc thương trước chết họ, nhà nho khóc thương cho đời sống nhân sinh ngắn ngủi mà đau đớn Tiếng khóc trước chết, tiếng khóc đòi quyền sống, quyền hạnh phúc đời Thân xác không công cụ để hy sinh đạo lý, lên tiếng đòi quyền sống, đòi giá trị tự thân Trước lựa chọn sống – hay chết, lần người gái Kiều chọn cho sống Đặt tương quan với tồn nhìn khắc kỷ thân xác, quan niệm chết đạo lý, quả thực tiếng nói tôn vinh giá trị thân xác, giá trị đời sống KẾT LUẬN Nội dung luận văn, tiến hành tìm hiểuquan niệm chết lịch sử tư tưởng văn hóa phương Đông Đó tư tưởng tảng, ảnh hưởng mạnh mẽ tới quan niệm chết tác gia văn học thời trung đại nói riêng Với Nho giáo tinh thần sát thân thành nhân, xả sinh thủ nghĩa – Chết hy sinh thân mạng để bảo toàn nghĩa lớn Với Phật giáo, quan niệm Sống thác - Thân xác tạm bợ, chết phần hành trình cõi vô thường kiếp người Với Đạo giáo, bậc đạo sĩ tu tiên coi chết tan biến thân mạng lẽ tự nhiên, sống du chơi, chết trở về, không cần phải than khóc, buồn thương Điểm gặp gỡ lớn ba tư tưởng vĩ đại lịch sử tư tưởng văn hóa phương Đông thái độ khắc kỉ với thân xác, coi chết tất yếu cần thiết, phải hy sinh mục đích tinh thần tối thượng Thân xác quyền sống đứng sau giá trị đạo đức coi thiêng liêng nhất, đem lại tinh thần người Với chết, tư tưởng văn hóa lớn cổ trung đại phương Đông chủ trương không đau xót, than khóc Nói cách hay cách khác, tư tưởng có hạn chế, bất cận nhân tình người với tư cách thực thể sống đầy cảm xúc Nội dung thứ hai luận văn, tìm hiểu thái độ với chết Văn học Việt Nam kỷ X –XVII, từ có so sánh, đối chiếu để nhận thay đổi quan trọng quan niệm thái độ chết văn học giai đoạn sau Các tác giả văn học chủ đạo thời kỳ Thiền sư nhà Nho Thấm nhuần tư tưởng quan niệm trước chết giáo lý nhà Phật Nho giáo, Thiền sư nhà Nho thể rõ tác phẩm thái độ chấp nhận chết cách không sợ hãi Văn học thời kỳ viết chết hoàn toàn mang dấu ấn nhìn lý, trí tuệ Các Thiền sư nhận chân lẽ vô thường đời, sống chết Thái độ ung dung, bình thản, điềm tĩnh trước chết tới mỉm cười trước sống tái sinh đặc điểm thơ văn Thiền sư văn học giai đoạn Các nhà Nho đề cao khí tiết, lẽ sống cao cả nhân quân tử, bậc liệt nữ trinh khiết Các nhà nho chân nêu cao đạo lý ứng xử thực tế hành động sẵn sàng hy sinh sống bản thân, để bảo vệ tín điều Nho giáo Phần thứ ba, luận văn tìm hiểu thay đổi thái độ với vấn đề chết Văn học Việt Nam kỷ XVIII – đầu XIX Văn học giai đoạn cho thấy phân hóa rõ nét mặt quan điểm chết Giai đoạn đánh dấu bước ngoặt lớn thay đổi thái độ nhà Nho tài tử – tác giả văn học giai đoạn Đây giai đoạn văn học người phàm trần, người tự nhiên không thống trị kiểu nhân vật thánh nhân, quân tử Văn học giai đoạn viết chết nhiều chưa có lịch sử văn học trung đại Qua ta thấy khác biệt, có phân hóa quan điểm đạo đức vấn đề chết Có quan niệm đạo đức bảo thủ Nho giáo người ta ca ngợi chết tuẫn tiết vua chúa, người chồng; mà có quan niệm nhân bản, bảo vệ sống, thông cảm với sống nhân vật Chính coi trọng sống, coi trọng thân xác nên văn học thời kì có nhiều tiếng khóc thương trước chết Con người, với tư cách trần tục thực nhất, chưa cảm thương trân trọng sống bước vào sáng tác văn học thời kì Đó nội lực mạnh mẽ tạo nên phát triển văn học giai đoạn sau với nhiều thành tựu Văn học cận nhân tình, thực yêu thương người Nhìn cách tổng thể, thay đổi thái độ trước chết phản ánh thay đổi tư tưởng quan niệm tác giả - nằm mạch nguồn nhân bản văn học kỷ XVIII – XIX Thái độ vấn đề chết thể văn học thời kì xuất cung bậc tình cảm đa dạng sâu sắc, khẳng định mạnh mẽ đề cao quyền sống, quyền hạnh phúc người sống thực Sự thay đổi quan niệm vấn đề chết văn học kỷ XVIII – đầu XIX nói, vấn đề văn học sử quan trọng tiến trình văn học Việt Nam Vấn đề chết văn học Việt Nam kỷ XVIII- đầu XIX đề tài rộng lớn, phức tạp thú vị hứa hẹn nhiều hướng khai thác triển vọng Phạm vi luận văn cao học chưa thể bao quát hết khía cạnh vấn đề, hy vọng góp thêm cách nhìn, cách tìm hiểu tiếp cận cho công trình quy mô sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Hổ- Nguyễn Án, Tang thương ngẫu lục, Ngô Văn Triện dịch thích (2001), Nxb Văn học Hòa thượng Thích Thiện Châu (1996), Tìm đạo, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên Nguyễn Huệ Chi (chủ biên 1989), Thơ văn Lý Trần, tập 2: Quyển thượng, Nxb Khoa học xã hội Phạm Nguyễn Du, Đoạn trường lục, Phan Văn Các dịch giới thiệu (2001), Nxb Khoa học xã hội Lê Quý Đôn, Vân Đài loại ngữ, Trần Văn Giáp dịch (2006), Nxb Văn hóa thông tin Đoàn Thị Điểm, Truyền kỳ tân phả, Ngô Lập Chi – Trần Văn Giáp dịch thích (1962), Nxb Giáo dục Trịnh Bá Đĩnh (tuyển chọn giới thiệu 2007), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, tái bản lần 2, Nxb Hội Nhà văn 10.Nguyễn Hữu Sơn, Đặng Thị Hảo (tuyển chọn giới thiệu 2006), Cao Bá Quát tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 11.Nguyễn Duy Hinh (1998), Tuệ trung thượng sĩ -thi sĩ, NXB KHXH Hà Nội 12.Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội 13.Nghiệp Lộ Hoan (2001), Trung Quốc Phật giáo đồ tông giảng thuyết, Nxb Tp HCM 14 Phạm Đình Hổ, Vũ trung tùy bút, Nguyễn Hữu Tiến, Vân Giang giới thiệu (2001), Nxb Văn học 15.Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ Thiền Việt Nam: vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16.Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17.Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 18.Trần Đình Hượu, Mấy ý kiến bàn nghiên cứu nho giáo, tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số 2/1984 19.K Sri Dhammananda, Những hạt ngọc trí tuệ Phật giáo (Gems of Buddhist Wisdom), Thích Tâm Quang dịch (2006), Nxb Tôn giáo 20.Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2002), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.Vũ Ngọc Khánh (2005), Ba trăm năm lẻ, Nxb Lao động 22.Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, Nxb Thanh Hóa 23.Trần Khuê (2000), Tuệ Trung thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 24.Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25.Phùng Hữu Lan, Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nguyễn Văn Dương dịch (2006), Nxb Thanh niên, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 26.Nguyễn Hiến Lê (dịch giới thiệu,2003), Khổng Tử Luận ngữ, Nxb Văn học 27.Nguyễn Hiến Lê (dịch giới thiệu, 1998), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa 28.Nguyễn Hiến Lê (dịch giới thiệu, 1994), Trang Tử Nam hoa kinh, Nxb Văn hóa 29.Bùi Dương Lịch, Lê quý dật sử, Phạm Văn Thắm dịch (1987), Nxb Khoa học Xã hội 30.Mai Quốc Liên (chủ biên1996), Nguyễn Du toàn tập (2 tập), Nxb Văn học 31.Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 32.Nguyễn Lộc tuyển chọn, giới thiệu (1986), Văn học Tây Sơn, Sở Văn hoá thông tin Nghĩa Bình 33.Nguyễn Lộc (chủ biên 2001), Hồ Xuân Hương- tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 34.Huỳnh Lý (chủ biên 1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, tập 3, Nxb Văn học 35.Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 36.Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga (dịch giới thiệu,1990), Thiền uyển tập anh (Anh tú vườn thiền), Nxb Văn học 37.Phan Ngọc (2010), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn học 38.Ngô gia văn phái, Hoàng Lê thống chí, Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch dịch (2006), Nxb Văn học 39.Phong Châu, Nguyễn Văn Phú (1960), Văn tế cổ kim, Nxb Văn hóa 40.Phạm Đan Quế (2000), Truyện Kiều nhà Nho kỷ XIX, Nxb Văn học 41.Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn 2000), Phạm Thái Phạm Đình Hổ Nguyễn Án Nguyễn Huy Hổ Ngô Lê Cát Phạm Đình Toái Phan Huy Vịnh Phan Văn Ái Phan Huy Thực : Tuyển chọn trích dẫn phê bình bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam, Nxb Văn nghệ Tp HCM 42.Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San (1962), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2: Thế kỷ X – XVII, Nxb Văn hóa 43.Nguyễn Hữu Sơn (2005),Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Giáo dục 44.Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hướng nho học Việt Nam nửa kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX tác động tới văn học Luận án PTS KH Ngữ văn 45.Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46.Bùi Duy Tân (chủ biên 1997), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 6, Nxb Khoa học xã hội 47.Phạm Thái, Sơ kính tân trang, Hoàng Hữu Yên (hiệu đính giải 2002), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48.Trần Thị Băng Thanh (1992), Ngô Thì Sĩ – chặng đường thơ văn, Nxb Khoa học xã hội 49.Trần Thị Băng Thanh (1987), Ngô Thì Sĩ, Nxb Hà Nội 50.Trần Nho Thìn (2009) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hoá, NxbGiáo dục Việt Nam 51.Trần Nho Thìn, Từ thực tiễn Văn học Việt Nam góp thêm tiếng nói phương pháp luận vào thảo luận quốc tế vấn đề Nho giáo nữ quyền, Tham luận trình bày Hội thảo khoa học quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đông Á, tổ chức Viện Triết học, ngày 2324/6/2009;đã trích đăng tạp chí Triết học, số 2/2010 52.Trần Thái Tông, Khóa hư lục, Đào Duy Anh dịch (1974), Nxb Khoa học xã hội 53.Nguyễn Đông Triều, Cảm hứng vô thường số văn tế trung đại Việt Nam, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 54.Nguyễn Đông Triều, Một số công trình nghiên cứu liên quan đến văn tế trung đại Việt Nam – Điểm lại định hướng nghiên cứu, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 55.Nguyễn Văn Trung (2006), Ca tụng thân xác, Nxb Văn nghệ Tp HCM 56.Trần Lê Văn (chủ biên 1980), Một số tác giả tác phẩm Ngô gia văn phái, Ty Văn hóa Thông tin Hà Sơn Bình 57.Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam (tái bản lần thứ nhất), Nxb Giáo dục 58.Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỷ X – kỷ XIV, Nxb Văn học 59.Viện sử học (2004), Đại Việt sử ký toàn thư (hai tập), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 60.Visuddhacara, Chết hạnh phúc(Loving and Dying), Thích Tâm Quang dịch (2005), Nxb Tôn giáo 61.Trần Ngọc Vương (1995),Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 62.Trần Ngọc Vương (1997) Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục 63.Trần Ngọc Vương (chủ biên 2007) Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục [1]Nguyễn Văn Trung, Ca tụng thân xác, Nxb Văn nghệ, 2006, tr.177 [2]Trần Ngọc Vương, Nhà nho tài tử Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1995, tr.42 [3]Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009, tr.389 [4]Xem Nhân vật Truyện Kiều vấn đề tiếp cận nhân học văn hóa sách Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa tác giả Trần Nho Thìn, Sdd [5]Dẫn theo Trần Nho Thìn, Sdd, tr 446 [6]Trần Đình Hượu, “Mấy ý kiến bàn nghiên cứu nho giáo”, tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số 2/1984 [7]Dẫn theo Hòa thượng Thích Thiện Châu, Tìm đạo, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1996 [8]K Sri Dhammananda, Những hạt ngọc trí tuệ Phật giáo (Gems of Buddhist Wisdom), Thích Tâm Quang dịch, Nxb Tôn giáo, 2006 [9]Dẫn theo Thích Nguyên Tạng soạn dịch, Chết tái sinh (Death & rebirth), Cà Mau Nxb Phương Đông, 2007 [10]11 Visuddhacara, Chết hạnh phúc, Thích Tâm Quang dịch, Nxb Tôn giáo, 2005, tr.175 [12]Dẫn theo Phùng Hữu Lan, Đại cương triết học sử Trung quốc, Nguyễn Văn Dương dịch, Nxb Thanh niên, TT nghiên cứu quốc học, 1998 Tr.120 [13]Dẫn theo Phùng Hữu Lan, Sdd, tr.120 [14]Ý NNC Trần Nho Thìn, Nhân vật Truyện Kiều vấn đề tiếp cận nhân học văn hóa, sdd, tr.399 [15]Trần Thái Tông, Khóa hư lục, Đào Duy Anh dịch (1974), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.71 [16]Trần Đình Sử, Thi pháp Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG, 2005 tr.70 [17]Trần Đình Sử (chủ biên), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998, tr.134 -135 [18]18Theo bản dịch Trần Trọng Kim sách Việt Nam sử lược,Nxb Thanh Hóa, 2006, tr.142 - 144 [20]Trích theo Bùi Duy Tân (chủ biên), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 6, NXB Khoa học xã hội, 1997 [21]Dẫn theo Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, Nxb Văn hóa thông tin, 2004, tr 693 [22]Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân – Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, 1998, tr.519 [23]Trích theo Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2: kỷ X – XVII, Nxb Văn Hóa, 1962 [24]Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, sdd, tr.187 [25]Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, sdd, tr 540 [26]Sách Toàn Lê tiết nghĩa lục (đầu XIX) ghi chép lại gương trung quân tiết nghĩa, chủ yếu nhân vật thời Lê sơ Hậu Lê, lời tựa có viết: “Dĩ thị quan giả vi trung thần nghĩa sĩ chi khuyến kì đạo” (để người quan tâm theo dõi sách noi theo bậc trung thần nghĩa sĩ mà gắng giữ lấy đạo) [27]Đoàn Thị Điểm, Hải linh từ, Truyền kỳ tân phả, Ngô Lập Chi – Trần Văn Giáp dịch, Nxb Giáo dục, 1962, tr.30 [28]Bùi Dương Lịch, Lê quý dật sử, Phạm Văn Thắm dịch, Nxb Khoa học Xã hội, 1987 [29]Trần Thị Băng Thanh, Ngô Thì Sĩ – chặng đường thơ văn, Nxb Khoa học Xã hội, 1992, tr.173 [30]Dẫn theo Trần Thị Băng Thanh, Ngô Thì Sĩ – chặng đường thơ văn, Sdd, tr 188 [31]Trần Thị Băng Thanh, Ngô Thì Sĩ – chặng đường thơ văn, Sdd, tr 190 [32]Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Sdd, tr.298 [33]Vũ Ngọc Khánh, Ba trăm năm lẻ, tr.100,119 [34]Trần Ngọc Vương, Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Sdd, tr.137 [35]Trần Nho Thìn, Trường hợp Nguyễn Du: Văn học trung đại từ chủ nghĩa dân bản đến chủ nghĩa nhân bản, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Sdd, tr 270 [36]Để hiểu rõ hơn, xin đọc Nguyễn Công Trứ thời đại Trần Nho Thìn, Văn học trung đại VN góc nhìn văn hóa, Sdd [37]Lê Đình Kỵ, Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, tr.188 [38]Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002, tr 112 -114 [...]... người phàm trần với những cảm xúc bình thường nhất được thể hiện và dần hoàn thiện trong văn học những giai đoạn khác nhau CHƯƠNG 2 KHÁI LƯỢC VẤN ĐỀ CÁI CHẾT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỈ XVIII Văn học Việt Nam trước thế kỷ XVIII thể hiện rõ nét những ảnh hưởng sâu sắc quan niệm về cái chết từ các tư tưởng văn hóa lớn, đặc biệt là từ Nho giáo và Phật giáo Với lực lượng sáng tác văn học chủ lực... thảy đều thấm nhuần những giá trị đạo đức, những phẩm chất để vươn tới mục đích trở thành con người lý tưởng, mà điểm chung là không sợ hãi trước cái chết Các tác phẩm văn học giai đoạn này vì thế cũng thể hiện thái độ của họ, trực tiếp hay gián tiếp khi nhận thức và viết về cái chết Nói tới văn học Việt Nam trước thế kỷ XVIII thì văn học Lý – Trần là một dấu son trong lịch sử văn học thời trung đại. .. xác với đủ đầy những ham muốn và cảm xúc của nó, vẫn chưa được nhìn nhận như một giá trị Từ đây, chúng ta sẽ có một cái nhìn đối chiếu sang văn học giai đoạn XVIII – đầu XIX, một giai đoạn văn học lên tiếng cho quyền sống, cho giá trị chữ “thân” của con người, từ đó thấy được giá trị nhân văn sâu sắc của văn học thế kỷ XVIII – đầu XIX CHƯƠNG 3 SỰ PHÂN HÓA QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ CÁI CHẾT TRONG VĂN HỌC... kỷ XVIII – đầu XIX CHƯƠNG 3 SỰ PHÂN HÓA QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ CÁI CHẾT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII – ĐẦU XIX 3.1 Tiếp tục cái nhìn duy lý về vấn đề cái chết trong văn học thế kỷ XVIII – đầu XIX: đề cao nhân cách tử tiết của nhà nho Đối với nhà nho, tinh thần trung liệt, tấm lòng trung trinh tiết nghĩa, ý thức trung quân đã trở thành một khái niệm lớn lao: Đạo Sẵn sàng hy sinh thân mạng để bảo... giữa các tư tưởng văn hóa cổ trung đại Nho – Phật – Lão trước vấn đề cái chết nói riêng và những yếu tố bản năng khác của con người là thái độ khắc kỉ đối với thân xác Mỗi học thuyết, tư tưởng đều có mẫu hình thánh nhân lý tưởng như tấm gương trong cuộc sống của con người Và ở mẫu hình đó, dù là thánh nhân quân tử của Nho gia, hay Tiên Phật của Phật giáo, Đạo Lão thì trước cái chết, ta đều không bắt gặp... quan niệm của nho gia, chết vì nghĩa lớn: chết vì chồng là chết vì đạo nghĩa, chết để bảo toàn danh tiết là mới là ý nghĩa, đáng ngợi khen và được khuyến khích học tập Tiểu kết: Ở chương này, chúng tôi chỉ đi vào tìm hiểu quan niệm phổ biến nhất về cái chết trong văn học trước thế kỷ XVIII, từ hai lực lượng sáng tác văn học chủ yếu là thiền sư và nho sĩ Đặc điểm chung của văn học thời kỳ này chính... thơ Thiền Lý – Trần với các sáng tác của các thiền sư, quý tộc theo Thiền học Sau đó là sự tiếp nối, thay thế của các nhà nho trong sự thắng thế của Nho học ở các thế kỷ sau Ở chương này, chúng tôi chỉ nhằm khái lược lại được những nét chung nhất, rõ nét nhất của văn học giai đoạn trước thế kỷ XVIII về vấn đề cái chết, để từ đó có được sự so sánh đối chiếu với các sáng tác văn học giai đoạn XVIII –... thấy ân hận Tự thân cái chết như là sự chấm dứt sự tồn tại đời sống của thân xác, đối với nho gia mà nói, không phải là nỗi ám ảnh thường trực có thể khiến họ suy tư, lo lắng Vấn đề cái chết nhìn từ thế ứng xử với thân xác thể hiện trong văn học của các nhà nho từ thế kỷ XV trở đi mang đậm nét ảnh hưởng của Nho giáo Đó là sự đề cao nhân cách của hình tượng nhà nho lý tưởng: trung thần tiết nghĩa... Nhất phiến trung thành phó chuyển luân (Đời loạn, dân lìa, hận cũng ghê! Đền ơn, những tỏ dạ trung nghì Biết chăng, chăng biết cho đầu bạc, Một tấm lòng son được chứng tri!) [20] Hình ảnh của những tấm gương tuẫn tiết có thật trong lịch sử nho học Việt Nam để lại trong sử sách, văn học là sự nối tiếp quan niệm về cái chết được nhìn qua lăng kính đạo đức Nho giáo Có thể thấy trước cái chết, sự hy... ấn rõ nét trong văn học thời Lý Trần một tâm thế an nhiên tự tại trước cái chết, hoàn toàn không có tiếng khóc than cho sự hữu hạn của đời người 2.2 Thơ văn nhà Nho: sẵn sàng chết để bảo toàn nghĩa lớn 2.2.1 Trung thần tiết nghĩa vì nước quên thân: Triều Lý cho tới đầu triều Trần với ảnh hưởng sâu đậm của Phật giáo đã trở thành triều đại thuần từ bậc nhất trong lịch sử nước nhà Văn học thời kì này ... trị nhân văn sâu sắc văn học kỷ XVIII – đầu XIX CHƯƠNG SỰ PHÂN HÓA QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ CÁI CHẾT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII – ĐẦU XIX 3.1 Tiếp tục nhìn lý vấn đề chết văn học kỷ XVIII... chết Các tác phẩm văn học giai đoạn thể thái độ họ, trực tiếp hay gián tiếp nhận thức viết chết Nói tới văn học Việt Nam trước kỷ XVIII văn học Lý – Trần dấu son lịch sử văn học thời trung đại. .. trở với bản thể người đích thực: người không hoàn thiện, người phàm trần với cảm xúc bình thường thể dần hoàn thiện văn học giai đoạn khác CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VẤN ĐỀ CÁI CHẾT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM

Ngày đăng: 25/04/2016, 00:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX với vấn đề cái chết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan