Một số vấn đề về cải cách tư pháp trong luật tố tụng hình sự

66 382 0
Một số vấn đề về cải cách tư pháp trong luật tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ðẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ VẤN ðỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM KHÁI QUÁT VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP VIỆT NAM 1.1 Khái niệm cải cách tư pháp 1.2 Sự cấp thiết cải cách tư pháp hình 1.3 Quá trình cải cách hệ thống quan tư pháp Việt Nam 1.3.1 Hệ thống quan tư pháp thời kì trước Hiến pháp năm 1946 1.3.2 Hệ thống quan tư pháp thời kì 1946 - 1960 1.3.3 Hệ thống có quan tư pháp thời kì 1960 - 1980 1.3.4 Hệ thống quan tư pháp thời kì 1980 -1992 12 1.3.5 Hệ thống quan tư pháp thời kì 1992 ñến 14 1.4 Nhiệm vụ cải cách tư pháp 15 TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 16 2.1 Vai trò, nhiệm vụ tố tụng hình ñời sống 16 2.2 Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam 17 CHƯƠNG 19 MỘT SỐ VẤN ðỀ CẢI CÁCH CỤ THỂ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 19 ðỔI MỚI CÔNG TÁC XÉT XỬ 19 1.1 Những ñòi hỏi việc cải cách tổ chức hoạt ñộng Toà án 19 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 1.1.1 Tổ chức máy hoạt ñộng Toà án 19 1.1.2 Mô hình tổ chức hoạt ñộng Toà án theo tinh thần cải cách tư pháp 20 1.1.2.1 ðối với Toà án sơ thẩm khu vực 20 1.1.2.2 ðối với Toà án phúc thẩm 22 1.1.2.3 ðối với Toà án thượng thẩm 23 1.1.2.4 ðối với Toà án nhân dân tối cao 23 1.2 ðổi hoạt ñộng xét xử theo hướng tranh tụng 27 1.2.1 Các hình thức tố tụng phiên 27 1.2.2 Tố tụng tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp 28 1.2.3 Một số kết quả, hạn chế ñổi tranh tụng hình 29 1.2.4 Giải pháp cụ thể 33 VIỆN KIỂM SÁT TRONG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP 34 2.1 Những quy ñịnh Bộ luật Tố tụng hình Cơ quan ñiều tra Viện kiểm sát 34 2.1.1 Về Cơ quan ñiều tra 34 2.1.2 Về Viện kiểm sát 36 2.2 Khái quát chung quyền công tố (buộc tội) Viện kiểm sát 37 2.3 Các quan ñiều tra tội phạm phải thuộc Viện Kiểm sát 38 2.4 Hiện trạng thực chức công tố Viện kiểm sát 40 2.5 Viện công tố cải cách tư pháp 43 HOẠT ðỘNG CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA 46 3.1 Khái quát số ñiểm người bào chữa 46 3.2 Một số ñiểm ñược chưa ñược Bộ luật Tố tụng Hình hành người bào chữa 47 3.2.1 Những quy ñịnh người bào chữa thể tinh thần cải cách tư pháp Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 47 GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình 3.2.2 Thời ñiểm thủ tục người bào chữa tham gia tố tụng 49 3.2.3 Vị người bào chữa phiên 51 3.3 Hướng hoàn thiện 53 NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG ðỂ TĂNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỐ TỤNG HÌNH SỰ 55 4.1 ðối với ðiều tra viên Kiểm sát viên 55 4.2 ðối với Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 57 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình LỜI NÓI ðẦU Với ñịnh hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp ñã trở thành vấn ñề thời lí luận thực tiễn vai trò tư pháp ñang ngày tăng cao ñối với xã hội Với ñời Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp ñến năm 2020”, ñã khẳng ñịnh tầm quan trọng công tác cải cách tư pháp Tố tụng hình ngành luật ñang cần có nhiều quan tâm Vì thực tiễn ñã ñang diễn nhiều việc mà ñòi hỏi cần phải ñược xem xét, nghiên cứu kĩ lưỡng quy ñịnh pháp luật ñể hoàn thiện chúng Mặt khác tố tụng hình liên quan lớn ñến tự do, tính mạng công dân, quy ñịnh không rõ ràng quy phạm tố tụng hình mà dẫn ñến hậu bỏ sót, lọt tội phạm án mà ñược xem oan, sai Từ lí trên, mà việc nghiên cứu, tìm hiểu ñề tài trở nên có ý nghĩa thiết thực Mục tiêu nghiên cứu ñề tài: Tìm hiểu vấn ñề chung cải cách tư pháp tố tụng hình sự, trình cải cách hệ thống tư pháp nước ta Làm rõ thành tựu khó khăn Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan ñiều tra, Người bào chữa thực quy ñịnh tố tụng hình nước ta chiến lược Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu cải cách Từ khó khăn, vướng mắc ñó mà nêu hướng hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu hoạt ñộng quan tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Phạm vi nghiên cứu ñề tài: Người viết dừng lại nghiên cứu cấu tổ chức, thẩm quyền Tòa án, Viện kiểm sát (chỉ nói chức công tố), Cơ quan ñiều tra Người bào chữa (cụ thể nói Luật sư) Trên sở tìm hiểu, phân tích quy phạm pháp luật tố tụng hình sự, thực tiễn áp dụng luật, từ ñó ñưa ý kiến chủ quan góp phần hoàn thiện pháp luật Việc nghiên cứu ñề tài cải cách tư pháp cố gắng nhằm góp phần làm rõ nội dung công cải cách nước ta Nhưng với hiểu biết có hạn, lực trình bày non mà viết nhiều thiếu sót, mà cần có hướng dẫn, dạy thầy, cô góp ý, xây dựng bạn Cơ cấu luận văn ñược chia thành hai chương: Chương 1: Khái quát cải cách tư pháp vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình Việt Nam; Chương 2: Một số cải cách cụ thể ñể hoàn thiện Bộ luật Tố tụng Hình Bao gồm mục Tòa án, Viện kiểm sát, Người bào chữa GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ VẤN ðỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM KHÁI QUÁT VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP VIỆT NAM 1.1 Khái niệm cải cách tư pháp Từ có Nhà nước dân tộc Việt Nam (năm 1945), mặt lập pháp chưa có khái niệm pháp lí trực tiếp nói khái niệm “tư pháp”, cụ thể Hiến pháp năm 1946, ðiều 63 nói: “Cơ quan tư pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà gồm có: Toà án tối cao, Toà án phúc thẩm, Toà án ñệ nhị cấp Toà án sơ cấp” Như vậy, khái niệm “tư pháp” ñược ñồng nghĩa với hoạt ñộng xét xử hệ thống quan tư pháp hệ thống Toà án Như vậy, tư pháp hoạt ñộng phân xử phán xét tính ñúng ñắn tính hợp pháp hành vi Chủ thể tư pháp hình thực chức năng: ñiều tra, truy tố, xét xử Tất nhiên, bên cạnh hoạt ñộng xét xử Toà án, hoạt ñộng tư pháp bao gồm số hoạt ñộng khác công tố, ñiều tra tư pháp, giám sát tư pháp… quan thực hoạt ñộng ñều phận thuộc Toà án Trong ñầuĐH giành quyền, công tố cứu Trung tâm Họcnăm liệu Cần Thơ @ việc Tài thực liệu họcquyền tập nghiên Toà án thực hiện, có phân công Thẩm phán xét xử Thẩm phán buộc tội Hiến pháp năm 1992, sửa ñổi bồ sung 2001 quy ñịnh: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân ñội ngũ trí thức Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Ở ñây quyền tư pháp ñược hiểu hai bình diện (nghĩa rộng nghĩa hẹp): - Theo nghĩa rộng, quyền tư pháp quyền xét xử hệ thống Toà án nói riêng, hoạt ñộng áp dụng pháp luật hệ thống quan bảo vệ pháp luật (Cơ quan ñiều tra, Viện kiểm sát, Bộ tư pháp, Thanh tra,…) hệ thống bổ trợ tư pháp (Tổ chức Luật sư, Cơ quan Công chứng, Giám ñịnh,…) - Theo nghĩa hẹp, quyền tư pháp quyền xét xử Toà án ñược thực hoạt ñộng tố tụng Hiến pháp, Hành chính, Dân sự, Kinh tế,… ñể giải xung ñột mối quan hệ xã hội ñưa phán nhân danh công lí GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình Về mặt lập pháp, từ trước ñến tất quy phạm pháp luật nước ta chưa có văn pháp luật thực ñịnh Nhà nước Việt Nam mà ñó nhà làm luật thức ghi nhận ñịnh nghĩa pháp lí khái niệm “cải cách tư pháp” Dựa vào khái niệm “tư pháp” trên, hiểu khái niệm “cải cách tư pháp” hai bình diện rộng hẹp: - Theo nghĩa rộng, cải cách tư pháp việc ñổi toàn hệ thống Toà án, hệ thống quan bảo vệ pháp luật hệ thống quan bổ trợ tư pháp, hoạt ñộng thực tiễn ñội ngũ cán ba hệ thống quan này, ñồng thời hoàn thiện quy ñịnh pháp luật có liên quan - Theo nghĩa hẹp, cải cách tư pháp ñổi có hệ thống, hoạt ñộng thực tiễn Toà án ñội ngũ Thẩm phán, ñồng thời hoàn thiện quy ñịnh pháp luật liên quan Dựa vào tinh thần Nghị 49-NQ/TW Bộ trị, hiểu cải cách tư pháp việc ñổi toàn hệ thống Toà án, hệ thống quan bảo vệ pháp luật hệ thống quan bổ trợ tư pháp, hoạt ñộng thực tiễn ñội ngũ cán ba hệ thống quan này, ñồng thời hoàn thiện quy ñịnh pháp luật có liên quan Như vậy, thống hiểu khái niệm “tư pháp”, “cải cách tư pháp” theo nghĩa rộng cho phù hợp với Nghị Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 1.2 Sự cấp thiết cải cách tư pháp hình Mặc dù công tác cải cách tư pháp ñã ñược triển khai thực nhiều năm qua, nhiều vấn ñề ñòi hỏi viêc cải cách cần phải ñược ñẩy mạnh nữa, cụ thể như: - Yêu cầu thực tế xã hội: Chúng ta ñang tiến trình hội nhập với giới, ñó, hoạt ñộng pháp luật cần phải có “ñổi mới” cho bắt kịp với nhịp ñộ phát triển chung toàn cầu Vì hệ thống pháp luật Việt Nam lạc hậu so với giới Bên cạnh ñó, tình hình thực tế xã hội nước ñang ñòi hỏi pháp luật phải ñi trước ngang với phát triển xã hội ðã ñang xuất nhiều loại tội phạm nguy hiểm cho xã hội, với tính chất mức ñộ nguy hiểm ngày cao, như: tổ chức phạm tội, tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin,… Nhưng thực tiễn pháp luật lĩnh vực tư pháp hình chưa ñược hoàn chỉnh, cụ thể quy ñịnh pháp luật tố tụng hình sự, dẫn ñến hoạt ñộng quan tư pháp hiệu Mặc dù ñã có giảm sau cải cách tư pháp tình trạng bị oan, sai tố tụng hình Vì thế, cải cách tư pháp hình việc làm cần ñược làm không ngừng phải tự hoàn thiện ñường lối cải cách GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình - Vấn ñề tồn tiến trình cải cách tư pháp: + Về hoạt ñộng Toà án: 1/ Vấn ñề xét xử Toà án nghiêng “xét hỏi” “tranh tụng”, mà ñòi hỏi chung cần ñề cao tranh tụng 2/ ðội ngũ thẩm phán theo ñánh giá chung yếu thiếu 3/ Sự ñộc lập Tòa án chưa ñược xem trọng + Về hoạt ñộng Viện kiểm sát Cơ quan ñiều tra: 1/ Thực tế Viện kiểm sát ñang “quá tải” ñồng thời thực hai chức công tố kiểm sát tư pháp 2/ Còn nhiều ñiều bất cập Viện kiểm sát Cơ quan ñiều tra 3/ Công tác ñiều tra chưa ñược quan tâm ñúng mức 4/ Năng lực ðiều tra viên Kiểm sát viên chưa ñáp ứng ñược yêu cầu cải cách tư pháp + Về hoạt ñộng người bào chữa: 1/ Hoạt ñộng người bào chữa gặp nhìều khó khăn, cản trở 2/ Số lượng chất lượng người bào chữa không nhiều chưa cao 1.3 Quá trình cải cách hệ thống quan tư pháp Việt Nam Việc phân kì phát triển hệ thống quan tư pháp Việt Nam ñược dựa tiêu chí ñời Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 Hiến pháp năm 1992 sửa ñổi Trung tâm liệu ĐH Cần Thơ thời @ Tài liệuHiến họcpháp tập năm nghiên cứu 1.3.1Học Hệ thống quan tư pháp kì trước 1946 Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, quan tư pháp ñầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ñã ñược thành lập, bao gồm: Toà án quân sự, án ñặc biệt, án binh án thường (toà án tư pháp) Toà án quân ñược thành lập theo Sắc lệnh số 33/SL ngày 13/9/1995 theo Sắc lệnh số 77C ngày 18/12/1945, Toà án quân ñược tổ chức theo mô hình cấp, có thẩm quyền xét xử sơ thẩm ñồng thời chung thẩm tất người phạm vào việc có phương hại ñến ñộc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Việc xét xử vụ án hình thường xâm phạm sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản công dân trật tự an toàn xã hội vụ án dân ñược tạm thời giao cho ban tư pháp thuộc Uỷ ban hành cấp huyện cấp tỉnh ñảm nhiệm Theo Sắc lệnh số 163/SL ngày 23/8/1946, Toà án binh lâm thời ñã ñược thành lập Hà Nội, có thẩm quyền xét xử quân nhân người làm việc quan chuyên môn quân ñội phạm pháp phạm pháp có ảnh hưởng ñến quân ñội ðồng thời, án binh mặt trận ñược thành lập ñể kịp thời xét xử vụ việc xảy ñiểm ñang tác chiến nhằm ñáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ cách mạng, củng cố sức mạnh quân ñội GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình Theo Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945, Hà Nội án ñặc biệt ñã ñược thành lập ñể xét xử người nhân viên uỷ ban hành cấp quan Chính phủ phạm tội, ban tra ñặc biệt truy tố Các án tư pháp ñược thành lập cấp theo Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946: Ở quận (phủ, huyện, châu) có án sơ cấp; tỉnh thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, Chợ Lớn) có án ñệ nhị cấp; kì có thượng thẩm ñặt Hà Nội, Huế (Thuận Hoá) Sài Gòn Toà án sơ cấp có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, sơ chung thẩm vụ án hình sự, dân thương Toà án ñệ nhị cấp có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, sơ chung thẩm vụ án hình sự, dân thương sự; xét xử vụ án dân thương sự, chánh án xét xử xét xử việc tiểu hình phải có thêm hai phụ thẩm nhân dân xét xử việc ñại hình ñệ nhị cấp có người ngồi xét xử ñều có quyền nghị Toà thượng thẩm có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án án sơ cấp án ñệ nhị cấp bị kháng cáo Ngoài ra, theo ðiều 75 Sắc lệnh số 63 ngày 22/11/1945, ban tư pháp xã ñã ñược thành lập bao gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch thư ký uỷ ban hành xã, ñể thực nhiệm vụ tư pháp sở Sau ñó, theo Sắc lệnh số 131/SL ngày 20/7/1946, tổ chức tư pháp công an ñã ñược thành lập ñể ñiều tra vụ phạm pháp Trung tâm tiểu Học liệu ĐH Cần @ chứng Tài liệu học tập pháp nghiên cứu ñại hình, hình vi cảnh, thu Thơ thập tang bắt người phạm giao cho án xét xử Về thẩm phán, có hai ngạch thẩm phán thẩm phán sơ cấp thẩm phán ñệ nhị cấp Ngạch thẩm phán sơ cấp có hạng ngạch thẩm phán ñệ nhị cấp có hạng, ñược chia thành hai chức vị: Thẩm phán xét xử (do chánh án thượng thẩm ñứng ñầu) thẩm phán buộc tội (do chưởng lí ñứng ñầu) Các thẩm phán ñệ nhị cấp làm việc thượng thẩm Bộ trưởng Bộ tư pháp bổ nhiệm thẩm phán sơ cấp Chủ tịch nước bổ nhiệm thẩm phán ñệ nhị cấp Như vậy, hệ thống quan tư pháp nước ta ñã ñược thành lập sớm Hệ thống quan tư pháp bước ñầu ñã có cấu bao gồm án, công tố, ñiều tra quan tư pháp ñịa phương, ñó án có vị trí vai trò ñặc biệt quan trọng 1.3.2 Hệ thống quan tư pháp thời kì 1946 - 1960 Theo quy ñịnh Hiến pháp năm 1946, hệ thống quan tư pháp nước ta gồm có: Toà án tối cao; án phúc thẩm; án ñệ nhị cấp sơ cấp (ðiều 63) Một số nguyên tắc thể tính dân chủ, tiến quan tư pháp ñã ñược xác lập như: Nguyên tắc xét xử công khai (ðiều 67); thẩm phán xét xử ñộc lập GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình tuân theo pháp luật ñược xác lập (ðiều 69); bị cáo ñược quyền bào chữa mượn luật sư (ðiều 67); xét xử việc hình phải có phụ thẩm nhân dân tham gia ý kiến tiểu hình ñịnh với thẩm phán việc ñại hình (ðiều 65); quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói trước án… Do ñiều kiện chiến tranh nên hệ thống án thời kì chưa ñược thiết lập theo ñúng quy ñịnh Hiến pháp năm 1946, cụ thể có án sơ cấp án ñệ nhị cấp ñược thành lập (ở hầu hết ñịa phương miền Bắc miền Trung), Toà án tối cao chưa ñược thành lập án phúc thẩm ñược thành lập sau ñó, theo Nghị ñịnh số 05 ngày 1/1/1947 ñã tạm ñình giải thể Do yêu cầu củng cố sức mạnh quân ñội hoàn cảnh kháng chiến toàn quốc, Toà án quân án binh ñược củng cố mở rộng ñể kịp thời xét xử tội phạm quân ñội trừng trị người xâm hại ñến sức chiến ñấu quân ñội Hệ thống án binh thời kì bao gồm: Toà án binh mặt trận, án binh khu, Toà án binh tối cao Toà án khu trung ương Toà án binh mặt trận ñược thành lập từ cấp trung ñoàn trở lên, có thẩm quyền xét xử sơ, chung thẩm người phạm tội phản quốc, gián ñiệp cướp của, nhũng nhiễu nhân dân ñiểm ñang tác chiến; án binh khu có thẩm quyền xét xử quân nhân phạm vào hay nhiều tội ñịnh hình luật chung, hay nhiều tội có tínhliệu cách ĐH nhà binh lệnhliệu 163/SL); Toà án tối caocứu có Trung tâm Học Cần(ðiều Thơ67@SắcTài học tập vàbinh nghiên thẩm quyền xét xử quân nhân từ cấp trung ñoàn trở lên quân nhân thuộc quan trung ương phạm vào tội ñã ñược quy ñịnh hình luật chung tội có tính cách nhà binh (ðiều 67 Sắc lệnh số 163/SL) Toà án khu trung ương Bộ quốc phòng, có thẩm quyền xét xử nhân viên thuộc quan Bộ quốc phòng Bộ tổng huy, kể trung ñoàn trưởng trở lên phạm tội ñịa bàn khu trung ương Một ñặc ñiểm ñáng lưu ý thời kì án binh có nhiều chức khác xét xử, ñiều tra, công tố, tuyên truyền giáo dục pháp luật quản lí phạm nhân Ngày 22/5/1950, Sắc lệnh số 85/SL cải cách máy tư pháp luật tố tụng ñã ñược ban hành Từ ñây, án sơ cấp ñược ñổi thành án nhân dân huyện; án ñệ nhị cấp ñược ñổi thành án nhân dân tỉnh; hội ñồng phúc án ñược ñổi thành án phúc thẩm phụ thẩm nhân dân ñược gọi hội thẩm nhân dân; hội thẩm nhân dân hội ñồng nhân dân cấp bầu với nhiệm kì năm, có quyền biểu quyền tài phán thẩm phán Sắc lệnh số 85/SL quy ñịnh việc thành lập hội ñồng hoà giải cấp huyện mở rộng thẩm quyền cho ban tư pháp xã ñối với việc phạt vi cảnh giải số việc quan trọng mặt trị an Những cải cách có ý nghĩa quan trọng việc mở rộng dân GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình chủ, làm cho quan tư pháp gần dân, trở thành công cụ quan trọng việc thực nhiệm vụ cách mạng, phục vụ lợi ích Nhà nước nhân dân Các quan ñiều tra ñã có thay ñổi ñáng kể Theo Sắc lệnh số 141/SL ngày 16/12/1953, Nha công an Việt Nam ñược ñổi thành Thứ công an hệ thống quan ñiều tra Thứ công an ñược thành lập gồm có: Vụ chấp pháp lao cải (ở trung ương); ban chấp pháp (ở tỉnh, thành phố) phòng chấp pháp (ở liên khu) Một cải cách quan trọng, ñánh dấu bước phát triển quan tư pháp Việt Nam vào tháng 4/1958, kì họp thứ Quốc hội (khoá I) ñã thông qua Nghị việc thành lập Toà án nhân dân tối cao Viện công tố nhân dân trung ương Từ ñây, hệ thống án nhân dân viện công tố tách khỏi Bộ tư pháp chịu quản lí Hội ñồng Chính phủ Những cải cách ñược thức ghi nhận Hiến pháp năm 1959 1.3.3 Hệ thống có quan tư pháp thời kì 1960 - 1980 Theo quy ñịnh Hiến pháp năm 1959, tổ chức máy nhà nước ta ñã có thay ñổi bản, ñó tổ chức máy quan tư pháp ñược quy ñịnh Chương VIII Hiến pháp Các quan tòa án nhân dân viện kiểm sát nhântâm dân Học ñã hình hệ thống học từ trung ương xuống cứu ñịa Trung liệuthành ĐH Cần Thơ @thống Tài liệu tập nghiên phương không trực thuộc Hội ñồng Chính phủ mà trực thuộc Quốc hội hội ñồng nhân dân cấp Hệ thống án nhân dân bao gồm: Toà án nhân dân tối cao; án nhân dân ñịa phương (cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương; cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh ñơn vị hành tương ñương án khu tự trị) án quân (Toà án quân trung ương Toà án quân quân khu, quân binh chủng, sư ñoàn trực thuộc Bộ quốc phòng tương ñương) Ngoài ra, theo ðiều 97 Hiến pháp năm 1959, trường hợp cần xét xử vụ án ñặc biệt, Quốc hội ñịnh thành lập án ñặc biệt Hệ thống án nhân dân ñược tổ chức theo nguyên tắc hai cấp xét xử; nguyên tắc tổ chức hoạt ñộng án nhân dân thời kì 1946-1960 ñã ñược kế thừa phát triển mức cao hơn, cụ thể là: Khi xét xử, án nhân dân có quyền ñộc lập tuân theo pháp luật (ðiều 100 Hiến pháp năm 1959); việc xét xử án nhân dân có hội thẩm nhân dân tham gia… Khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán (ðiều 99 Hiến pháp năm 1959); án nhân dân xét xử công khai; bảo ñảm quyền bào chữa bị cáo (ðiều 101 Hiến pháp năm 1959); án xét xử theo nguyên tắc công dân ñều bình ñẳng trước pháp luật (ðiều Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1960)… GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình Trên sở quy ñịnh Hiến pháp 1959, Luật tổ chức án nhân dân ñã ñược ban hành ngày 14/7/1960 ngày 23/3/1961, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ñã ban hành Pháp lệnh quy ñịnh cụ thể tổ chức án nhân dân cấp Theo ñó, Toà án nhân dân tối cao có cấu tổ chức gồm: Uỷ ban thẩm phán; chuyên trách (toà hình sự, dân sự, phúc thẩm); hội ñồng toàn thể thẩm phán máy giúp việc (ðiều Pháp lệnh) Chánh án Toà án nhân dân tối cao Quốc hội bầu bãi miễn với nhiệm kì năm; phó chánh án, thẩm phán, thẩm phán dự khuyết uỷ viên Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao uỷ ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm bãi nhiệm Toà án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, có thẩm quyền: Xét xử sơ thẩm vụ án thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân tối cao vụ án tòa án nhân dân cấp mà Toà án nhân dân tối cao lấy lên ñể xử; phúc thẩm án, ñịnh tòa án nhân dân cấp bị kháng án bị kháng nghị; giám ñốc thẩm việc xét xử tòa án nhân dân ñịa phương, Toà án quân án ñặc biệt; Hội ñồng toàn thể thẩm phán Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ duyệt lại án tử hình tòa án nhân dân cấp trước ñó ñược ñem thi hành Cùng với chức xét xử, Toà án nhân dân tối cao có chức khác: Có quyền trình dự án luật, pháp lệnh vấn ñề thuộc phạm vi công tác chuyên môn mình; quản lí tòa án nhân dân ñịa phương mặt tổ chức; hướng dẫn tòa án nhân dân cấp áp dụng pháp luật; huấn luyện cán án; nghiên cứu khoa học tuyên truyền giáo dục pháp luật Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu nhân dân Toà án nhân dân cấp tỉnh có cấu tổ chức gồm: Chánh án, phó chánh án thẩm phán (do hội ñồng nhân cấp bầu bãi miễn với nhiệm kì năm) máy giúp việc Tòa án nhân dân cấp tỉnh có hội ñồng thẩm phán, chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình dân thuộc thẩm quyền vụ án thuộc thẩm quyền cấp mà tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên ñể xét xử; phúc thẩm án ñịnh cấp bị kháng án bị kháng nghị, tòa án nhân dân cấp tỉnh ñược giao nhiệm vụ xây dựng tổ chức tư pháp ñịa phương, huấn luyện thư kí án ñịa phương, cán tư pháp thị trấn, xã tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật nhân dân (ðiều Pháp lệnh) Toà án nhân dân cấp huyện có cấu tổ chức gồm: Chánh án, thẩm phán máy giúp việc; trường hợp cần thiết có phó chánh án Thẩm quyền tòa án nhân dân cấp huyện xét xử vụ án dân vụ án hình có hình phạt tù từ năm tù trở xuống; hoà giải việc tranh chấp dân phân xử việc hình nhỏ mà theo luật ñịnh mở phiên Toà án nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ xây GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 10 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình “bình ñẳng trước Toà án” nội dung quyền “bình ñẳng trước pháp luật” mà Hiến pháp quy ñịnh, nhiên trước Toà án bên bình ñẳng mặt tố tụng, tức ñưa chứng cứ, tài liệu, yêu cầu tranh luận, không bình ñẳng mặt Chính ñây ñiều ñáng suy ngẫm Do không nhận thức ñược vụ án hình vụ kiện, lại bị lối tư “suy ñoán có tội” - bị bắt, truy tố chắn có tội – chi phối, thường coi ñó vụ xét xử tội phạm ñể trừng phạt, răn ñe Trong chế ñộ dân chủ, Nhà nước máy nhân dân lập ñể quản lý xã hội, công chức làm việc máy Nhà nước công bộc dân, ăn lương dân ñể thực thi nhiệm vụ người dân giao phó “Không lý máy lại ñứng cao chủ nhân, công bộc ñứng ông chủ Vậy luật sư máy (Kiểm sát viên) ñứng ngang hàng với luật sư ông chủ, ñừng nói ñến ñứng trên”13 Ý tưởng sơ ñẳng ñó dân chủ ñích thực tiếc thay nhận thức ra, kể số chuyên gia pháp lý Có lẽ mà Bộ luật tố tụng hình ñược sửa ñổi tranh tụng chưa ñược công nhận nguyên tắc Dường nhiều người lo ngại hoàn toàn dựa vào tranh tụng kiểm sát viên không ñấu lại luật sư chăng, cần hỗ trợ Hội ñồng xét xử ñể giành phần thắng? Người có quyền nghi cho ñến tồn Trung tâm Họcta liệu ĐH ñặt Cần Thơvấn @này, Tàivìliệu họcnay tậpvẫnvàcònnghiên cứu tượng phi lý: trước vụ án ñược ñưa xét xử có làm việc ba bên: quan ñiều tra, viện kiểm sát án, nhằm “thống ñường lối xét xử” Luật sư không ñược phép có mặt họp này, người ta dễ nghĩ ba bên họp ñể bàn cách chống lại bị cáo luật sư Một số cán Viện kiểm sát nhân dân tối cao nhìn nhận cách bố trí chỗ ngồi công tố viên, luật sư “bất bình ñẳng” lại lý giải quan hệ hình tự thân ñã mang tính “bất bình ñẳng” nhà nước với người bị xét xử Nhà nước (Viện kiểm sát) buộc tội, nhà nước (toà án) phán xét, người bị xét xử người có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình Mối quan hệ “kéo theo” hệ lụy hiển nhiên tính “bất bình ñẳng” bên buộc tội ñại diện cho quyền lực nhà nước với bên gỡ tội ñại diện cho thân chủ ñang bị xét xử Cạnh ñó, phiên toà, công tố viên có nhiệm vụ giám sát phiên xử nên việc bố trí chỗ ngồi phù hợp (ngồi phía luật sư) Theo nói không hợp lí pháp luật ñã quy ñịnh “không bị xem có tội chưa có phán Toà án” 13 Theo ðoàn Tiểu Long, báo Sài Gòn Giải Phóng Thứ Bảy, ngày 04/9/2007, “Luật sư Nhà nước Luật sư người dân” GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 52 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình 3.3 Hướng hoàn thiện Về thời ñiểm luật sư tham gia Bộ luật Tố tụng Hình ñã quy ñịnh người bào chữa ñược quyền tham gia từ khởi tố lại không quy ñịnh chi tiết cách thức tham gia người bào chữa Thiết nghĩ quy ñịnh cụ thể phải văn luật ñiều chỉnh, vấn ñề cần ñược quan có chức quy ñịnh rõ ràng văn hướng dẫn thi hành luật Nên quy ñịnh trách nhiệm, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng việc tạo ñiều kiện cho người bào chữa tham gia bảo vệ quyền lợi bị can, bị cáo Trong giai ñoạn ñiều tra “người nắm quyền chủ ñộng” (cho hay không cho) quan tiến hành tố tụng mà ñó việc quy ñịnh văn hướng dẫn theo người viết nên quy ñịnh trách nhiệm nghiêng bên quan tiến hành tố tụng, người bào chữa quyền cụ thể Về thủ tục mà người bào chữa tiến hành với quan tiến hành tố tụng cần có giấy tờ làm chứng (về thời gian, lí từ chối yêu cầu người bào chữa,…) ñể xảy vi phạm pháp luật có chứng ñể truy cứu trách nhiệm người vi phạm Về thủ tục tiếp xúc bị can, bị cáo Hiện nay, có nhiều loại giấy tờ ñáng lẽ không cần phải có có loại khó có ñã trình bày ðể tăng cường Trung tâmgia Học @ñoạn Tài ñiều liệutra, học vànhững nghiên tham củaliệu ngườiĐH bàoCần chữa Thơ vào giai tập cần có thủ cứu tục hành gọn nhẹ, bớt loại giấy tờ không cần thiết Với quy ñịnh giai ñoạn tố tụng người bào chữa muốn tiếp xúc với thân chủ phải có giấy người ñứng ñầu quan, theo người viết làm thời gian ñi xin giấy người bào chữa, với mô hình tố tụng nay, theo người viết cần giấy Viện kiểm sát người bào chữa tiếp xúc với bị can, bị cáo, giai ñoạn tới, với mô hình Viện công tố cần giấy quan Tiến hành lấy lời khai: Vì tính quan trọng lời khai nên có quy ñịnh việc người bào chữa có mặt lấy lời khai thời ñiểm tiến hành lấy lời khai ñầu tiên có ñịnh khởi tố bị can thời ñiểm bị can nhận tội Mọi lời khai hai thời ñiểm nói mà diện người bào chữa không ñược thừa nhận chứng Vị người bào chữa phiên Như ñã phân tích trên, vị người bào chữa ñang có phần yếu so với quan tiến hành tố tụng (Viện kiểm sát) Do ñó, ñể tiến tới hoạt ñộng xét xử theo hướng tranh tụng cần có quy ñịnh cho hai bên (buộc tội gỡ tội) có ngang ñịa vị tố tụng Hiện nên bỏ chức kiểm sát tư pháp Viện kiểm sát ñể chức công tố, ñối trọng với chức bào chữa GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 53 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình Muốn chuyển ñổi hình thức tố tụng Việt Nam sang hình thức tố tụng tranh tụng ñòi hỏi hai chủ thể Kiểm sát viên Luật sư bào chữa phải hoạt ñộng tích cực Theo ñó, hai chủ thể phải có phát triển số lượng chất lượng Mà ñội ngũ Luật sư ñiều cần quan tâm Về số lượng Luật sư Theo ông Hà Hùng Cường – Bộ trưởng Bộ Tư pháp "Số lượng luật sư thấp so với nhu cầu dịch vụ pháp lý ngày tăng, trung bình 20.000 dân có luật sư, Singapore, tỷ lệ 1.000 dân, Thái Lan: 1.700 dân, Nhật Bản: 5.500 dân Ở nước phát triển Mỹ có luật sư/ 270 dân, Pháp: 500 dân So với tiêu Ban Chỉ ñạo cải cách tư pháp ñề ra, năm 2010 có 18.000 luật sư, số 4.000 luật sư thực thụ khiêm tốn" “hoạt ñộng luật sư tham gia bào chữa phiên tòa, có 20% vụ án có luật sư"14 ðây thực tế mà phải tính ñến ñề cập ñến xây dựng mô hình tố tụng Việt Nam ñiều kiện cải cách tư pháp cho phù hợp với ñặc ñiểm, hoàn cảnh cụ thể nước ta ðào tạo ñội ngũ Luật sư ñáp ứng ñược nhu cầu thực tế xã hội Trong thời kì hội nhập quốc tế, có Luật sư tham gia vụ kiện ta với nước Trong thực tế, vụ kiện lớn vụ kiện cá da trơn, vụ kiện chất ñộc màu da cam,… ñều thuê Luật sư nước Nguyên nhân có Trung tâm Họcnổiliệu tập nghiên cứu nhiều, bật ĐH doCần Thơ lực của@ñộiTài ngũliệu Luậthọc sư yếu, chưa ñược cọ xát với nước ngoài, kiến thức luật pháp quốc tế hạn chế, tâm lí chưa tin tưởng vào Luật sư nước,… Bên cạnh ñào tạo kiến thức, cần trọng ñào tạo ñạo ñức nghề nghiệp Không thể ñể cho Luật sư có tư tưởng vụ có thù lao nhiều tập trung vào vụ án nhiều, vụ làm sơ sài Nâng cao kĩ tranh luận cho luật sư Trong chiến lược cải cách tư pháp, ñòi hỏi luật sư cần tiếp tục hoàn thiện thân ñể ñáp ứng nhu cầu xã hội, ñó, luật sư cần phải ñáp ứng yêu cầu sau: - Chuyên môn hoá lĩnh vực tranh tụng Dẫu biết người hành nghề luật sư ần am hiểu lĩnh vực pháp luật, xu hướng hội nhập vụ án thường ña dạng, xuất lĩnh vực ñời sống luật sư cần xác ñịnh cho lĩnh vực tranh tụng chuyên sâu Căn vào lĩnh vực chuyên sâu mình, luật sư cần cập nhật kiến thức pháp luật mới, ñặc biệt pháp luật quốc tế liên quan kiến thức ngoại ngữ, tin học - ðổi phương pháp nghiên cứu hồ sơ ñánh giá chứng Luật sư dựa vào chứng quan tiến hành tố tụng mà cần phải tự 14 Theo báo VietNamNet ngày 05/11/2007, Bài viết “Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Chỉ 20% vụ án có luật sư” GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 54 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình tìm kiếm chứng Và kĩ luật sư phải nhận diện ñúng chứng nguồn chứng Luật sư không ñọc hồ sơ ñể viết bào chữa hay luận ñể bảo vệ thân chủ, mà luật sư phải nhận thức ñọc hồ sơ ñể biết phải làm cho thân chủ, ñể chủ ñộng ñưa kiến nghị với quan tiến hành tố tụng cần thiết, ñể phiên xét xử không mang tính thủ tục hình thức mà phải diễn sở tranh luận công khai phiên ñời án hay ñịnh công bằng, ñúng pháp luật, bảo vệ tối ña quyền lợi thân chủ - Lập sẵn kế hoạch xét hỏi, cần biết dự ñón vấn ñề cần tranh tụng công khai phiên sở nghiên cứu hồ sơ, ñánh giá chứng kết hợp với quan ñiểm bào chữa Bản bào chữa hay luận tội không nên theo cách viết sẵn ñể ñọc trình bày trước Hội ñồng xét xử mà cần có linh hoạt việc bổ sung, thu gọn tình tiết không giá trị bào chữa NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG ðỂ TĂNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỐ TỤNG HÌNH SỰ 4.1 ðối với ðiều tra viên Kiểm sát viên Trước tình hình diễn biến tội phạm ngày phức tạp, tinh vi hơn, ñòi hỏi Cơ quan ñiều tra cần cải tiến trấn áp ñược tội phạm ðiều phải làm Cơ quan ñiều tra cần ñược trang bị phưong tiện, thiết bị Trung tâmnhằm Họcphòng liệungừa ĐHvà Cần liệu học ñại ñiều Thơ tra các@ loạiTài tội phạm tinh vitập mớivà xuấtnghiên Ví cứu dụ, quan ñiều tra phải có trang thiết bị ñặc biệt ñiều tra tội phạm công nghệ thông tin Tiếp theo, lực ñiều tra viên Tội phạm thành phần nguy hiểm cho xã hội, cần ñược phát truy tố ñể bảo ñảm ổn ñịnh cho xã hội Không thể yếu lực ñiều tra viên mà ñể lọt, ñể xót tội phạm thân ñiều tra viên yếu mà truy tố nhầm, truy tố sai người dân ðiều tra viên phải nâng cao ý thức trách nhiệm thân ñối với toàn xã hội ðiều tra viên người trực tiếp thu thập chứng ñầu tiên phục vụ cho việc truy tố tội phạm ñó cần phải tỉnh táo trường hợp, tránh áp lực từ bên tác ñộng chạy án, hối lộ,… Việc truy tố Viện kiểm sát có hay không hoàn toàn dựa vào ñiều tra viên Những chứng mà ñiều tra viên thu thập nhiều hay có ảnh hưởng lớn ñến toàn vụ án Càng nhiều làm sáng tỏ mức ñộ phạm tội loại tội mà người phạm tội thực góp phần bắt kẻ phạm tội phải chịu hình phạt ñối với tội gây Kiểm sát viên người có vai trò quan trọng tố tụng hình Không có kiểm sát viên, cáo trạng, phiên Năng lực kiểm sát viên ảnh hưởng lớn ñến chất lượng phiên toà, nhiên ñiều yếu ña số Kiểm sát viên Ví dụ cho ñiều phiên xét xử GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 55 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình tiêu cực trọng tài bóng ñá Việt Nam Câu chuyện xác ñịnh chủ thể phạm tội ñã làm “nóng” phiên tòa phần tranh tụng, luật sư cho rằng, việc trọng tài nhận tiền ñể làm sai lệch kết trận ñấu không ñược coi hoạt ñộng tham nhũng, thân trọng tài chủ thể ñặc biệt loại tội phạm ðối ñáp lại quan ñiểm trên, vị kiểm sát viên giữ quyền công tố phiên tòa lại cho rằng, trọng tài chịu quản lý, ñiều hành Mặt trận Tổ quốc, ñó chủ thể loại tội Sau phần nghị án, Hội ñồng xét xử nhận ñịnh, trọng tài ñược coi chủ thể ñặc biệt, dùng ảnh hưởng ñể làm thay ñổi kết trận ñấu Và quan trọng là, tuyên án, Hội ñồng xét xử ñã áp dụng Luật Phòng chống tham nhũng ñể xác ñịnh chủ thể ñặc biệt ñối với trọng tài, ñiều mà luật sư kiểm sát viên không nhắc tới Do ñó, tiến trình cải cách tư pháp, ñể ñáp ứng nhu cầu thời ñại cần tập trung ñào tạo Kiểm sát viên vào mặt sau: - Kiểm sát viên làm công tác thực hành quyền công tố phải nắm rõ nội dung, tình tiết vụ án nắm chứng có hồ sơ vụ án ñể chủ ñộng tham gia tranh tụng, ñối ñáp phiên Muốn làm ñược ñiều ñó, Kiểm sát viên phải chủ ñộng tích cực hoạt ñộng thực hành quyền công tố, Kiểm sát viên phải trực tiếp tham gia khám nghiệm trường, trực tiếp tham gia hoạt ñộng ñiềutâm tra khác cầnĐH thiết Cần phải trực tiếp@ lấyTài lời khai bắt,và hỏinghiên cung bị can, Trung HọcKhi liệu Thơ liệungười học bịtập cứu lấy lời khai người làm chứng, người bị hại ñể nắm tài liệu, chứng giai ñoạn ñiều tra, hiểu cách thấu ñáo nội dung vụ án - Kiểm sát viên phải học tập, rèn luyện ñể nâng cao kĩ ñối ñáp tranh luận phiên toà, phải chuẩn bị tốt nội dung ñối ñáp tranh luận phương pháp ñối ñáp tranh luận Thực tế cho thấy bị cáo, người bào chữa bị cáo thường ñưa sở chứng pháp luật ñể chứng minh bị cáo không phạm tội Viện kiểm sát truy tố ðể ñối ñáp tranh luận với bị cáo, người bào chữa bị cáo, Kiểm sát viên phải ñưa ñược chứng ñã ñựoc kiểm tra phiên kết hợp với tài liệu, chứng ñã có hồ sơ vụ án pháp luật nhằm bác bỏ chứng cứ, pháp luật mà bị cáo, người bào chữa nêu ra, vận dụng lí luận cấu thành tội phạm ñể chứng minh bị cáo phạm tội Viện kiểm sát truy tố Kiểm sát viên cần bình tĩnh phải có phản ứng linh hoạt; vào chứng ñã ñược kiểm tra phiên ñể hệ thống, tổng hợp lại chứng cứ, tài liệu thu thập trình ñiều tra ñã có hồ sơ vụ án phân tích cách lôgic, lập luận cách chặt chẽ nhằm bác bỏ lời chối tội bị cáo lời bào chữa người bào chữa cho bị cáo GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 56 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình - ðể chuẩn bị cho việc ñối ñáp tranh luận, Kiểm sát viên cần nghiên cứu kĩ hồ sơ vụ án, tìm vấn ñề mâu thuẫn, ñiểm chứng yếu, ñặc biệt phải xem xét chứng buộc tội bị can, bị cáo Kiểm sát viên phải xây dựng kế hoạch xét hỏi gắn liền với xây dựng kế hoạch tranh luận phiên chuẩn bị văn pháp luật, văn hướng dẫn thi hành pháp luật ñể chủ ñộng ñối ñáp, tranh luận Kiểm sát viên phải tập trung theo dõi phiên toà, tích cực tham gia xét hỏi ñể làm rõ chứng buộc tội Kiểm sát viên phải kịp thời rút kinh nghiệm sau phiên ñể phiên sau ñối ñáp tranh luận tốt - Nội dung tranh luận Kiểm sát viên phải ñạt tính xác thuyết phục cao nhằm ñể bảo vệ chân lí, bảo vệ quan ñiểm truy tố ñể nhân dân, người dự phiên hiểu, ủng hộ Việc ñấu tranh phê phán phải ñúng với thực tế, có lí, có tình, hành vi phạm tội bị cáo ñến ñâu xử lí ñến ñó ðánh giá mức so với nguy hiểm cho xã hội bị cáo không thuyết phục ñược bị cáo an tâm cải tạo Ngược lại, ñánh giá thấp ñể ñề xuất xử lí nhẹ không ñược phía bị hại ñồng tình, hạn chế tác dụng thuyết phục phòng ngừa, mặt khác tác dụng giáo dục bị cáo 4.2 ðối với Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải ñộc lập xét xử Bằng ñịnh phân công xét xử Thẩm phán Hội thẩm bắt ñầu trình tham gia tố tụng việc ñịnh tội ñịnh hình phạt xét xử họ không Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ñược chịu ñạo kể Lãnh ñạo Toà án Tổ chức ðảng Toà án cấp quan quản lí án không ñược quyền can thiệp vào trình xét xử Thẩm phán Tuy nhiên thực tế ñộc lập không ñược ñảm bảo vài yếu tố bất cập, cụ thể: Trước ñưa người xuống giữ chức vụ Chánh án quận, huyện, tỉnh, thành phố hay ñưa cán vào danh sách tuyển chọn ñể bổ nhiệm Thẩm phán, Lãnh ñạo Toà án cần ý kiến Cấp uỷ quyền ñịa phương nơi ñặt trụ sở Toà án Tổ chức ðảng Toà án cấp tổ chức ðảng ñịa phương, vậy, muốn hay không, hoạt ñộng chuyên môn Toà án công tác xét xử phụ thuộc vào ý kiến Cấp uỷ ý kiến cá nhân ñó giữ vai trò Cấp uỷ Là người chịu quản lí nghiệp vụ Toà án cấp Chánh án, Thẩm phán Toà án ñịa phương lại ñồng thời chịu sức ép từ phía Cấp uỷ quyền ñịa phương – quan, tổ chức trực tiếp nắm giữ quyền lợi vật chất trị Chánh án Thẩm phán nên xét xử, người ñộc lập Một ví dụ gần ñây cho thấy can thiệp quyền ñịa phương vào hoạt ñộng xét xử Toà án làm cản trở tính ñộc lập Thẩm phán Hội thẩm xét xử: Trong vụ án xét xử GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 57 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình vụ tiêu cực ñất ñai Thị xã ðồ Sơn – Thành phố (TP) Hải Phòng, Uỷ ban nhân dân (UBND) Thành phố Hải Phòng ñã có hai công văn “giải cứu” số 5775/UBND-NC số 1819/UBND-ðC phó chủ tịch UBND TP Hải Phòng Nguyễn Văn Thành ký gửi Cơ quan Cảnh sát ñiều tra Bộ Công an Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ñề nghị miễn truy cứu hình hai ông Chu Minh Tuấn Hoàng Anh Hùng (hai bị cáo vụ án) Ông Thành ñã thực theo ñạo Ban cán ðảng UBND TP Hải Phòng, mà Ban cán ðảng lại nhận ñược “mệnh lệnh” từ cấp Thường trực Thành ủy Ngày 14-10-2005, Thành ủy Hải Phòng ñã có công văn số 1281-CV/TU gửi Ban cán ðảng UBND TP (do chánh văn phòng Thành ủy Nguyễn Văn Vinh ký) nêu rõ: “Xét thấy nội dung ñơn ñồng chí Chu Minh Tuấn có cứ, giao Ban cán ñảng UBND TP có ý kiến văn ñề nghị với quan pháp luật quan tâm xem xét trình công tác, thành tích ñóng góp tích cực nhiệm vụ ñược giao hoàn cảnh, tình hình sức khỏe ñồng chí Tuấn ñể có chiếu cố trình giải quyết”.15 Dù ñây gửi công văn ñến Cơ quan ñiều tra Viện kiểm sát, không tiếp tục ñược gửi ñến Toà án Do ñó, ñể tránh tình trạng này, thiết nghĩ nên ñặt tổ chức ðảng Toà án sinh hoạt theo tổ chức ðảng Ngành Và bãi bỏ quy ñịnh pháp luật làm cho Toà án chịu “ràng buộc” quyền ñịa phương thẩm nhân dânCần thật @ phảiTài chịuliệu sức học ép nhiều thẩm phán Trung tâmHội Học liệu ĐH Thơ tậphơn vàcảnghiên cứu Những người ñược chọn làm hội thẩm nhân dân, theo qui ñịnh, người am hiểu pháp luật Việc chọn hội thẩm nhân dân nhiều tế nhị Nếu xét xử quan chức tỉnh mà lại chọn ông phó giám ñốc sở, ban, ngành ñó tỉnh “xong rồi” Luật nói quyền hội thẩm nhân dân thẩm phán ngang nhau, hội thẩm trái ý người ta có cách hạn chế chủ tọa kết luận cuối Còn “ñồng tâm” án bị tác ñộng nhiều Theo cách thức làm việc nay, chức danh Chánh án chủ yếu làm công tác lãnh ñạo chung, công tác quản lí, quản trị hành quản trị văn phòng, ñối nội, ñối ngoại, lo khởi ñộng trì máy Toà hoạt ñộng, chăm lo ñời sống công chức ngành tốn nhiều thời gian cho hội nghị, hội họp Chánh án có thời gian nghiên cứu khoa học xét xử, nghiên cứu hồ sơ tác nghiệp Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, ñánh giá chứng áp dụng pháp luật thẩm phán chuyên trách Trong thực tiễn, ý kiến Uỷ ban thẩm phán tập thể phần nhiều theo xu hướng nghiêng ý kiến Chánh án Rõ ràng thảo luận nhiều người ñịnh lại người Ý kiến Chánh án có giá trị ñịnh hình phạt cho bị cáo vụ án Hậu cung cách nói 15 Theo Website Việt Báo ngày 15/9.2006 GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 58 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình dẫn ñến số, không muốn nói nhiều án ñược ñịnh trước sẵn trước lúc ñăng ñường, phiên lúc ñó hợp thức hoá thủ tục quy ñịnh luật tố tụng Từ ñó thấy rõ thực tế chưa có ñộc lập xét xử theo ñúng nghĩa Người làm khoa học không ñược ñịnh ñầy ñủ khoa học phán người không trực tiếp xét xử phiên lại ñịnh chế tài hình dân ñối với bị cáo ñương tham gia tố tụng tranh tụng ðây việc không thuận lợi, ñi ngược chiều khoa học, có nguyên nhân sâu xa từ thể chế chế pháp luật tổ chức hoạt ñộng Toà án cần ñược cải cách, ñổi ðào tạo nâng cao trình ñộ chuyên môn ñội ngũ Thẩm phán Do nhiều nguyên nhân, khứ ngành Toà án Thẩm phán ñược bầu có nhiều người không ñủ lực, chuyên môn nghiệp vụ, cần ñào tạo, bồi dưỡng lại ñội ngũ ñể ñáp ứng yêu cầu thời ñại Khi Thẩm phán có trình ñộ, lực, chuyên môn, họ tự tin hơn, ñoán công việc lúc này, dù có tác ñộng, ảnh hưởng ñó họ bị chi phối ñang giải vụ án cụ thể Cần tăng trách nhiệm cho Thẩm phán, trách nhiệm Thẩm phán ñược tăng cường, Thẩm phán phải chịu trách nhiệm phán ñộc lập phán Thẩm phán ñượctâm ñảm Học bảo Các chịu@ trách oan, cứu sai Trung liệuThẩm ĐHphán Cầnphải Thơ Tàinhiệm liệuvềhọc tậpphán nghiên ảnh hưởng ñến quyền lợi ích hợp pháp công dân, ảnh hưởng ñến uy tín tư pháp Quốc Gia Luật tố tụng quy ñịnh xét xử sơ thẩm có hội thẩm nhân dân tham gia ðây chế ñịnh thực dân chủ, thể ñặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, song dừng lại chế ñịnh hội thẩm cung cách tham gia xét xử số Toà án lâu tính ưu việt không xuất mà có tác ñộng ngược chiều với tính chất dân chủ nhân dân, dẫn ñến tình trạng có Hội thẩm nhân dân hình thức Ở ta thực tế có trường hợp ý kiến khác Hội thẩm nhân dân Thẩm phán chủ toạ phiên Trong nhiều trường hợp, ý kiến Hội thẩm nhân dân Thẩm phán ñều thống nghị án biểu ðiều ñặt hai vấn ñề: tài thuyết phục Thẩm phán cao hay trình ñộ pháp lí trách nhiệm trước Nhà nước Hội thẩm nhân dân bất cập Thực tế xét xử chứng minh chủ yếu lí thứ hai Mặt trận tổ quốc chưa quan tâm ñến khâu giới thiệu người mà mang nặng tính chất dàn trải cho ñủ nhiều ngành nên dẫn ñến Hội ñồng nhân dân bầu chọn nhiều vị Hội thẩm yếu lực, hạn chế mặt nhận thức nên dù có ñược tập huấn kiến thức pháp luật họ không hoàn thành tốt GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 59 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình ñược trọng trách Việc bầu chọn ñã khập khiễng việc tổ chức tập huấn cho Hội thẩm kiến thức pháp luật, kỹ nghề nghiệp lâu nhiều nơi chưa quan tâm Thường sau ñược bầu chọn Hội thẩm ñược tập huấn khoảng 10 ngày có nơi ñược vài lần có nới lần sau ñó tham gia xét xử suốt năm năm Theo người viết lớp tập huấn dành cho Thẩm phán thích hợp họ ñã cử nhân luật, ñối với người chưa có kiến thức pháp luật cần phải ñược học tập ñối với Hội thẩm nhiệm kỳ ñến năm ñào tạo kiến thức pháp luật cho họ phải ñược vài ba tháng Ngoài cần tạo ñiều kiện cho họ hàng năm tham gia hội nghị tổng kết ngành Tòa án, hội nghị rút kinh nghiệm công tác xét xử Nếu ñược nên chọn vụ án phức tạp chọn Hội thẩm có nhiều kinh nghiệm tham gia xét xử ñể cho Hội thẩm khác xem xét ñể học hỏi Hàng năm cần tổ chức tổng kết công tác Hội thẩm, có chương trình hội thảo ñể ñúc rút kinh nghiệm, nâng cao tay nghề Theo quy ñịnh trước tham gia xét xử Hội thẩm phải nghiên cứu hồ sơ vụ án nhiều nơi tượng mời Hội thẩm theo kiểu “chữa cháy” phổ biến Khi Hội thẩm ñược phân công trước ñấy lại vắng mặt ñể ñủ thành phần, thường Tòa “a lô” cho Hội thẩm khác ñến tham gia sau ñó mà không cần biết hồ sơ Bởi có nhiều phiên tòa từ ñầu ñến cuối có Thẩm phán làm việc cho hai vị Hội thẩm ngồi cho có tụ, không tham gia xét hỏi… không nghiên cứu hồ sơ trước, chưa rõ hết tư cách tố tụng người, nội dung vụ án, chứng sao, mức ñộ tham Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu gia thẩm vấn ñược Và nghị án Hội thẩm bị ñộng, Thẩm phán ñồng ý ñấy Ngược lại có trường hợp dù vị Hội thẩm có ñược Tòa mời tham dự trước theo ñúng quy ñịnh nặng công tác chuyên môn nên nghiên cứu hồ sơ cách sơ sài cá biệt có trường hợp không nghiên cứu hồ sơ ñược Tòa chấp thuận cho tham gia xét xử Hơn nữa, ñều biết, với kinh nghiệm sống mình, với kiến thức chuyên môn riêng biệt Hội thẩm góp phần quan trọng vào việc làm sáng tỏ, xác ñịnh thật vu án Hội thẩm người trực tiếp sống, làm việc tham gia sinh hoạt quần chúng nhân dân họ người giúp Thẩm phán biết ñược suy nghĩ ý kiến ñông ñảo quần chúng, góp phần giúp Thẩm phán nắm dư luận xã hội vụ án ñể Tòa xử lí vụ án xác hơn, công minh Chính mà việc mời Hội thẩm tham gia phiên tòa cụ thể vấn ñề mang tính khoa học Ví dụ vụ án thuộc lĩnh vực ñất ñai nên mời Hội thẩm ñang công tác ngành ñịa chính, vụ án có liên quan ñến bồi thường tiền ñiều trị bệnh tật nên mời Hội thẩm ngành y….Vấn ñề lâu có lúc có nơi chưa ñược Tòa quan tâm nên phần chưa phát huy ñược sở trường GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 60 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình Hội thẩm Như ñã biết, Thẩm phán nhiệm kỳ mà xét xử nhiều vụ án bị hủy án gặp nhiều khó khăn việc tái bổ nhiệm Hội thẩm liên tục ñể nhiều vụ tham gia xét xử bị hủy án chẳng Còn việc khen thưởng mang tính hình thức, cuối năm có số nơi Tòa thường xem tham gia xét xử nhiều khen có họp Hội thẩm lại ñể mà bình xét Theo quy ñịnh ðiều 41, Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 Hội thẩm nhân dân ñược Hội ñồng nhân dân cấp bầu theo nhiệm kỳ Hội ñồng nhân dân Trong trường hợp sơ thẩm khu vực ñược thành lập Hội thẩm nhân dân có Hội ñồng nhân dân cấp huyện bầu không Có ý kiến cho rằng, nên quy ñịnh Hội ñồng nhân dân cấp huyện bầu Hội thẩm nhân dân án sơ thẩm khu vực tỷ lệ Hội thẩm nhân dân huyện khu vực án sơ thẩm ñược phân bổ theo số lượng cụ thể tuỳ theo ñặc ñiểm dân cư, ñịa lý huyện Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 61 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình KẾT LUẬN Hiện nay, nghiệp ñổi ñang ñi vào chiều sâu, nghiệp công nghiệp hoá, ñại hoá ñất nước, xây dựng kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ñang ñặt nhiều vấn ñề mới, ñó có vấn ñề cải cách tư pháp, ñòi hỏi phải tiếp tục có nghiên cứu toàn diện, ñể xây dựng luận khoa học cho công cải cách ñó Với hiểu biết có hạn khả trình bày non kém, người viết nêu vấn ñề ñã trình bày Cải cách tư pháp trình ñi kèm với Quốc gia muốn có pháp luật vững Do ñó, cải cách phải ñược tiến hành không ngừng, liên tục Yêu cầu cải cách phải ñồng tất mặt Mặc dù xác ñịnh trọng tâm cải cách hoạt ñộng xét xử ñể giải vấn ñề trọng tâm phải cải cách ñồng bộ, không thiết chế quan Tòa án mà quan tổ chức khác hệ thống tư pháp Do vậy, hoạt ñộng xây dựng pháp luật phải có quan ñiểm tổng thể, theo ñó cần ban hành ñạo luật nội dung, thủ tục tố tụng tổ chức máy, Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan ñiều tra, luật sư,… Tố tụng hình ngành luật có vị trí quan trọng ñời sống xã hội, góp phần to lớn vào ñảm bảo cho xã hội ổn ñịnh công Trung Học liệu ĐH Cần Thơ Tài họcñược tậptiến hành nghiên Chotâm nên, cải cách tư pháp tố tụng@ hình liệu cần phải ngaycứu cần tập trung làm rõ vấn ñề chưa rõ, chưa cụ thể pháp luật Sớm nghiên cứu hoàn thiện máy tổ chức Tòa án, ñảm bảo máy hoạt ñộng có hiệu Cần ñảm bảo cho Thẩm phán Hội thẩm ñộc lập xét xử Nâng cao hoạt ñộng Viện kiểm sát Cơ quan ñiều tra việc tiến tới thành lập Viện công tố ðội ngũ Luật sư cần ñược ñào tạo sâu chất lượng ñạo ñức nghề nghiệp, tăng cường thêm số lượng Luật sư nhằm ñảm bảo ña số bị cáo ñều có luật sư bào chữa tòa Tóm lại, cải cách tư pháp hình lĩnh vực cần ñược nghiên cứu sâu ñể có sở lí luận tiến tới xây dựng hệ thống pháp luật ñảm bảo dân chủ, công Bên cạnh ñó, cần lấy nhân tố người yếu tố ñịnh thành công cải cách GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 62 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Luật Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa ñổi, bổ sung số ñiều Hiến pháp 1992), Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2002 Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuật Chính trị quốc gia, năm 2005 Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2002 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2002 Sách, Tạp chí Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Nhà xuất Tư pháp, năm 2005 ChuHọc Thị Trang Vân,Cần Tiếp cận quyền lực tư pháp việc pháp luật Trung 6.tâm liệu ĐH Thơ @ Tài liệu học tậpápvàdụng nghiên cứu hình Toà án từ góc ñộ lịch sử, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10, năm 2006 Dương Thanh Biểu, Bàn việc tranh luận Kiểm sát viên phiên hình sơ thẩm, Tạp chí Kiểm sát số 13, năm 2007 Dương Thanh Biểu, Vị trí, vai trò Kiểm sát viên phiên sơ thẩm, Tạp chí Kiểm sát số 11, năm 2007 ðỗ Ngọc Quang, Mối quan hệ quan ñiều tra với quan tham gia tố tụng hình sự, Nhà xuất trị quốc gia, năm 1997 10 ðỗ Văn Thinh, Vai trò hội ñồng xét xử kiểm sát viên thủ tục xét hỏi phiên hình sơ thẩm, Tạp chí Toà án Nhân dân số 18, năm 2007 11 ðinh Văn Quế, Một số vấn ñề tổ chức hệ thống án theo ñịnh hướng cải cách tư pháp, Tạp chí Toà án Nhân dân số 23, năm 2007 12 Hà Thị Mai Hiên, Nhiệm vụ cải cách tư pháp ñiều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10, năm 2007 GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 63 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình 13 Hoàng Anh Phương, Những yếu tố giúp Kiểm sát viên thực tốt việc tranh tụng phiên xét xử sơ thẩm hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 13, năm 2007 14 Hoàng Mạnh Hùng, Một số ý kiến tiếp tục ñổi tổ chức hoạt ñộng Toà án nhân dân bối cảnh cải cách tư pháp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4, năm 2006 15 Hồ ðức Anh, Hoàn thiện quy ñịnh Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 phạm vi tranh luận chủ thể tranh luận phiên sơ thẩm hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 20, năm 2007 16 Lê Cảm, Các mô hình lí luận tổ chức hệ thống viện công tố chiến lược cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số 14, năm 2007 17 Lê Cảm, Tổ chức quyền tư pháp - Yếu tố quan trọng ñảm bảo cho thành công chiến lược cải cách tư pháp ñến năm 2020, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5, năm 2006 18 Lê Hữu Thể, Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt ñộng tư pháp giai ñoạn ñiều tra, Nhà xuất Tư pháp, năm 2005 19 Lê Thị Tuyết Hoa, Bàn chức Viện kiểm sát tố tụng hình Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số 18, năm 2007 20 Lý Văn Chính, Về thực hành quyền công tố giai ñoạn xét xử, Tạp chí Toà án nhân dân số 12, năm 2006 21 Mai Thị Nam, Một số giải pháp nâng cao trách nhiệm chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên toà, Tạp chí Kiểm sát số 3, năm 2007 22 Ngô Huy Cương, Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nhà xuất Tư pháp, năm 2006 23 Nguyễn ðăng Dung, Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Tư pháp, năm 2004 24 Nguyễn ðức Mai, Tổ chức hoạt ñộng Viện công tố Việt Nam giai ñoạn cải cách tư pháp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10, năm 2007 25 Nguyễn Hà Thanh, Thực trạng tranh tụng hình tiến trình cải cách tư pháp nay, Tạp chí Toà án nhân dân số 4, năm 2007 26 Nguyễn Hà Thanh, Vai trò hạn chế luật sư giai ñoạn ñiều tra vụ án hình - Nguyên nhân giải pháp, Tạp chí Toà án Nhân dân số 3, năm 2007 GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 64 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình 27 Nguyễn Hữu Hậu, Cần nhận thức ñúng ñắn “tranh tụng” “tranh luận” ñể nâng cao kỹ tranh luận Kiểm sát viên phiên hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 8, năm 2006 28 Nguyễn Ngọc Chí, Hiệu hoạt ñộng quan tiến hành tố tụng giải vụ án hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Khoa học ðại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, số 2, năm 2002 29 Nguyễn Tâm Khiết, Về hệ thống Toà án chiến lược cải cách tư pháp, Tạp chí Toà án nhân dân số 2, năm 2006 30 Nguyễn Tất Viễn, Một số suy nghĩ quan công tố Việt Nam thời kì cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát sô14, năm 2007 31 Nguyễn Thanh Hạo, Một vài ý kiến tranh luận Kiểm sát viên phiên hình sơ thẩm, Tạp chí Kiểm sát số 11, năm 2006 32 Nguyễn Thái Phúc, Mô hình tố tụng hình Việt Nam vấn ñề lí luận thực tiễn, Tạp chí Kiểm sát số 18, năm 2007 33 Nguyễn Thái Phúc, Viện kiểm sát hay viện công tố?, Tạp chí Kiểm sát số 14, năm 2007 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 34 Nguyễn Văn Trượng, Một số vướng mắc áp dụng quy ñịnh Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 xét xử phúc thẩm, Tạp chí Toà án nhân dân số 15, năm 2006 35 Nguyễn Văn Tuân, Vai trò luật sư tố tụng hình sự, Nhà xuất ðại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 36 Nguyễn Xuân Yêm, Bàn tăng cường quan hệ phối hợp Viện kiểm sát Cơ quan ñiều tra tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 20, năm 2007 37 Phạm Hồng Hải, ðổi tổ chức hoạt ñộng quan thực chức thực hành quyền công tố ñáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số 14, năm 2007 38 Phạm Hồng Hải, Thực trạng hoạt ñộng Luật sư - Người bào chữa qua năm thi hành Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003, Tạp chí Kiểm sát số 24, năm 2005 39 Trịnh ðình Thể, 50 năm gắn bó với tư pháp nhân dân, Nhà xuất Tư pháp, năm 2005 GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 65 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình 40 Trịnh Khắc Triệu, Trách nhiệm Kiểm sát viên tranh luận vấn ñề bị cáo người tham gia tố tụng khác ñưa phiên toà, Tạp chí Kiểm sát số 8, năm 2006 41 Tường Duy Kiên, Nâng cao tính minh bạch tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát số 18, năm 2007 42 Võ Thị Kim Oanh, Nguyên tắc tranh tụng - giải pháp nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát, năm 2005 43 Võ Thọ, Một số vấn ñề luật Tố tụng Hình sự, Nhà xuất Pháp lí, năm 1985 44 Vụ công tác lập pháp - Viện khoa học lập pháp, Những sửa ñổi Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Nhà xuất Tư pháp, năm 2004 45 Vũ Gia Lâm, Hoàn thiện số quy ñịnh xét xử phúc thẩm hình nhằm thực có hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử, Tạp chí Toà án nhân dân số 23, năm 2006 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 66 SVTH: ðỗ Quốc Dương [...]... vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự 1.2 ðổi mới hoạt ñộng xét xử theo hướng tranh tụng 1.2.1 Các hình thức tố tụng tại phiên toà Theo trường phái tố tụng hình sự lịch sử, thì trong lịch sử ñã trải qua ba hình thức tố tụng hình sự: tố tụng hình sự buộc tội, tố tụng hình sự thẩm vấn, tố tụng hình sự tranh tụng Trường phái này cho rằng, các hình thức tố tụng hình sự hình thành do cách thức... toàn diện Bộ luật tố tụng hình sự nhằm ñáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, ñấu tranh phòng chống tội phạm và bảo vệ quyền tự do dân chủ của công dân GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 18 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ðỀ CẢI CÁCH CỤ THỂ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1 ðỔI MỚI CÔNG TÁC XÉT XỬ 1.1 Những ñòi hỏi của việc cải cách tổ chức và... dân tối cao ñã thay mặt các cơ quan soạn thảo trình Quốc hội cho ý kiến về dự án Bộ luật tố tụng hình sự (sửa ñổi), trong ñó nêu rõ sự cần thiết phải sửa ñổi Bộ luật tố tụng hình sự một cách toàn diện ñể bảo ñảm cho Bộ luật phù hợp với những nội dung cải cách tư pháp, với dự kiến sửa ñổi Bộ luật hình sự Trong khi chờ Quốc hội xem xét, thông qua Bộ luật tố tụng hình sự (sửa ñổi) thì Bộ luật hình sự mới... Bộ luật Tố tụng Hình sự cũng giống như các ngành luật khác có GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 16 SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự nhiệm vụ bảo vệ Nhà nước, bảo vệ chế ñộ Bên cạnh ñó, Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ, cho nên luật tố tụng hình sự còn có nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, thực hiện công bằng xã hội Bộ luật Tố tụng Hình sự. .. Tố tụng tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp * So sánh tố tụng hình sự tranh tụng và tố tụng hình sự thẩm vấn (xét hỏi) Tố tụng tranh tụng và tố tụng thẩm vấn là hai cách thức khác nhau Tố tụng tranh tụng mở ra cơ hội và tạo ra một cơ chế hoàn toàn thích hợp cho các bên: nhà nước và bị cáo tranh tụng khá tự do trên cơ sở ñưa ra các chứng cứ ñể buộc tội hoặc gỡ tội Thẩm phán ñóng vai trò như một. .. của tố tụng hình sự trong ñời sống Tố tụng hình sự là một ngành luật ñộc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam Nó giữ vai trò rất quan trọng trong ñời sống xã hội Một xã hội muốn ổn ñịnh thì nhất thiết phải có những quy ñịnh pháp luật ñiều chỉnh, mà ở ñây cụ thể trong lĩnh vực hình sự, phải có những quy ñịnh ñể giải quyết mối quan hệ giữa Nhà nước và người phạm tội, do ñó, tố tụng hình sự ra ñời Tố tụng. .. Nhiệm vụ cải cách tư pháp hiện nay Thực hiện theo tinh thần Nghị quyết số 49–NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị Về chiến lược cải cách tư pháp ñến năm 2020”, thì nhiệm vụ của cải cách trong tố tụng hình sự bao gồm: 1 Hoàn thiện chính sách, pháp luât và thủ tục tố tụng tư pháp - Phân ñịnh rõ thẩm quyền quản lí hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp trong hoạt ñộng tố tụng tư pháp theo... SVTH: ðỗ Quốc Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự Trong quá trình thi hành, Bộ luật tố tụng hình sự ñã ñược Quốc hội nước ta sửa ñổi, bổ sung 3 lần Các lần sửa ñổi, bổ sung ñã ñáp ứng kịp thời yêu cầu, ñòi hỏi của thực tiễn ñấu tranh phòng chống tội phạm trong từng thời kỳ và ñã từng bước thể chế hóa một số quan ñiểm về cải cách tư pháp ở nước ta Tại kỳ họp thứ 5,... ñề về cải cách tư pháp trong tố tụng hình sự 2 VIỆN KIỂM SÁT TRONG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP 2.1 Những quy ñịnh của Bộ luật Tố tụng hình sự về Cơ quan ñiều tra và Viện kiểm sát 2.1.1 Về Cơ quan ñiều tra ðiều 92 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 quy ñịnh các cơ quan ñiều tra gồm có: cơ quan ñiều tra của lực lượng Cảnh sát nhân dân, cơ quan ñiều tra của lực lượng An ninh nhân dân, cơ quan ñiều tra trong. .. bản trong tố tụng hình sự do các chủ thể khác nhau thực hiện, sự tách biệt về chức năng này tư ng ñối rõ ràng mặc dù chưa thật triệt ñể (dấu hiệu tố tụng hình sự tranh tụng) So với Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 1988, Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 ñã có nhiều sửa ñổi, bổ sung các quy ñịnh về tranh tụng tại phiên toà ðối với Trung Học ĐHbiểu Cần @ Tài liệu217 học và “Luận nghiên cứu quy tâm ñịnh về trìnhliệu ... Dương Tên ñề tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ VẤN ðỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM KHÁI QUÁT VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP VIỆT NAM... 1.2.2 Tố tụng tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp * So sánh tố tụng hình tranh tụng tố tụng hình thẩm vấn (xét hỏi) Tố tụng tranh tụng tố tụng thẩm vấn hai cách thức khác Tố tụng tranh tụng. .. tài: Một số vấn ñề cải cách tư pháp tố tụng hình quyền làm có hại cho bị cáo Vị trí ñộc lập Luật sư tố tụng hình ñược xác ñịnh quy phạm pháp luật tố tụng hình Những quyền nghĩa vụ mà pháp luật

Ngày đăng: 16/12/2015, 05:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan