nghiên cứu - trao đổi
24
Tạp chí luật học số 2/2004
PGS. TS. Trần Văn Độ *
1. t vn
Quyn lc nh nc v giỏm sỏt thc
hin quyn lc nh nc trong xõy dng nh
nc phỏp quyn xó hi ch ngha nc ta
hin nay ang l vn c nhiu ngi
quan tõm, trong ú cú cỏc nh khoa hc phỏp
lớ. Thc hin quyn lc nh nc nh th
no? giỏm sỏt vic to ỏn thc hin quyn
lc ú ra sao l nhng ni dung chớnh ca
vn cn nghiờn cu, gii quyt. Nu nh
vic t chc thc hin quyn lc nh nc
(trờn c s phõn cụng, phõn nhim rừ rng)
nhỡn chung ó c khng nh thỡ vic t
chc giỏm sỏt vic thc hin quyn lc nh
nc li cha c nghiờn cu v khng
nh mt cỏch thu ỏo v khoa hc, cha
c chng minh rừ rng v thc tin.
Nhng vn nh bn cht hot ng giỏm
sỏt quyn lc l gỡ? Ai l ngi thc hin
vic giỏm sỏt? Cỏc hỡnh thc v ni dung
giỏm sỏt nh th no quyn lc nh
nc khụng i chch bn cht nhõn dõn,
hot ng thc hin quyn lc nh nc t
hiu qu, khoa hc ang l nhng ni dung
cn c nghiờn cu v gii quyt v mt lớ
lun hin nay.
Quyn t phỏp l mt b phn quyn lc
nh nc. Cng nh quyn lc nh nc núi
chung, vic thc hin quyn t phỏp cng
cn c giỏm sỏt. Tuy quyn lc nh nc
l thng nht nhng mi loi quyn lc cng
cú nhng im c thự v c t chc thc
hin bng cỏc hỡnh thc v bin phỏp khỏc
nhau. V vỡ vy, giỏm sỏt vic thc hin cỏc
loi quyn lc ú cng cú nhng im c
trng riờng.
Hot ng thc hin quyn lc nh nc
v giỏm sỏt thc hin quyn lc nh nc
trong xõy dng nh nc phỏp quyn xó hi
ch ngha l vn rt rng, ũi hi phi cú
s u t nghiờn cu y , ton din v k
cng. Trong phm vi bi vit ny, chỳng tụi
ch cp mt loi hot ng thc hin
quyn lc nh nc l hot ng t phỏp v
mt trong nhng hỡnh thc giỏm sỏt hot
ng ú l kim sỏt hot ng t phỏp.
2. Quan nim v hot ng t phỏp
Trc nm 2002, phỏp lut nc ta quy
nh cỏc vin kim sỏt cú chc nng thc
hnh quyn cụng t v kim sỏt vic tuõn
theo phỏp lut ca cỏc c quan, t chc v cỏ
nhõn, bo m cho phỏp lut c chp hnh
nghiờm chnh v thng nht. Trong thi kỡ
ny, chc nng kim sỏt hot ng t phỏp
c coi nh mt b phn ca kim sỏt vic
tuõn theo phỏp lut núi chung (kim sỏt
chung) nờn vic xỏc nh th no l hot
ng t phỏp v t ú th no l kim sỏt
* Tũa ỏn quõn s trung ng
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 2/2004
25
hoạt độngtưpháp chưa được đặt ra một cách
cấp thiết. Thậm chí, trong một số công trình
nghiên cứu, một số tác giả cho rằng không
thể phân biệt rạch ròi chức năng thực hành
quyền công tố và chức năng kiểmsát việc
tuân theo pháp luật trong hoạtđộng của viện
kiểm sát các cấp. Tuy nhiên, Hiếnpháp năm
1992 (sửa đổi năm 2001) và các văn bản
pháp luật khác quy định chức năng của viện
kiểm sát đã có sự thay đổi căn bản. Theo quy
định của Hiếnphápvà Luật tổ chức viện
kiểm sát nhân dân năm 2002 thì các viện
kiểm sát chỉ có hai chức năng độc lập là: 1)
Thực hành quyền công tố; 2) Kiểmsát các
hoạt độngtư pháp. Còn chức năng kiểmsát
việc tuân theo pháp luật nói chung được bãi
bỏ. Vì vậy, hơn lúc nào hết, việc làm sáng tỏ
thế nào là hoạtđộngtưpháp có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc xác định phạm vi, nội
dung hoạtđộng của viện kiểmsát các cấp
theo pháp luật hiện hành.
Trong khoa học pháp lí cho đến nay hầu
như chưa có ai đề cập một cách cụ thể, rõ
ràng đến vấnđề thế nào là hoạtđộngtư
pháp. Tuy nhiên, cũng đã có những công
trình nghiên cứu đến khía cạnh này hay khía
cạnh khác của hoạtđộng này. Theo GS.
TSKH. Đào Trí Úc thì hoạtđộngtưpháp là
hoạt động áp dụng pháp luật trên cơ sở có
những sự kiện pháp lí xảy ra dẫn đến những
vấn đề có tính chất như là xung đột hay
những quan hệ pháp lí cần giải quyết, đó là
hoạt động phán xử; đó là tất cả các hoạt
động liên quan đến xét xử.
(1)
Theo PGS.TS. Võ Khánh Vinh thì quyền
tư phápvà xét xử là những khái niệm cùng
loại, gần giống nhau về nội dung nhưng
không đồng nhất với nhau. Xét xử là biểu
hiện quan trọng của quyền tưpháp nhưng
không đồng nhất với quyền tư pháp. Ngoài
xét xử, thực hiện quyền tưpháp còn bao gồm
những hoạtđộng khác như kiểm tra các
quyết định vàhoạtđộng của cơ quan nhà
nước và người có chức vụ, quyền hạn, giải
thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật, tham gia
vào quá trình hình thành đội ngũ thẩm phán,
bảo đảm việc thi hành và chấp hành các bản
án, các quyết định khác
(2)
GS.TS. Hoàng Văn Hảo thì cho rằng ở
Việt Nam, quyền tưpháp gồm hai nội dung
là quyền thẩm phán và quyền kiểm sát; chế
độ tưpháp khác với chế độ tố tụng. Và như
vậy, hoạtđộngtưphápbao gồm hoạtđộng
xét xử vàhoạtđộngkiểm sát.
(3)
TSKH. Lê Cảm phân hoạtđộngtưpháp
theo nghĩa rộng (bao gồm hoạtđộng xét xử
của toà án, hoạtđộng áp dụng pháp luật của
các cơ quan bảovệpháp luật vàhoạtđộng
của hệ thống bổ trợ tư pháp) và theo nghĩa
hẹp (hoạt động xét xử của toà án theo tố
tụng).
(4)
Ngoài ra, còn có những quan niệm khác
về quyền tư pháp, vềhoạtđộngtư pháp. Các
quan niệm đó tựu trung lại thể hiệnở ba
nhóm sau:
- Loại quan niệm thứ nhất cho rằng hoạt
động tưpháp là hoạtđộng của các cơ quan
tư pháp. Quan niệm này bỏ qua một loại hoạt
động của các cơ quan không được coi là cơ
quan tưpháp nhưng lại thực hiện một số
chức năng hoặc nhiệm vụ tưpháp như hải
quan, bộ đội biên phòng, kiểm lâm, các cơ
quan khác thuộc Bộ công an, đơn vị bộ
đội ;
nghiªn cøu - trao ®æi
26
T¹p chÝ luËt häc sè 2/2004
- Loại quan niệm thứ hai cho rằng hoạt
động tưpháp là hoạtđộng của các cơ quan
tiến hành tố tụng trong điều tra, truy tố, xét
xử và thi hành án. Theo chúng tôi, quan
niệm này lại hướng hoạtđộngtưpháp vào
lĩnh vực hình sự mà bỏ qua các hoạtđộng
khác. Hơn nữa, hoạtđộng liên quan đến điều
tra, truy tố, xét xử không chỉ liên quan đến
các cơ quan tiến hành tố tụng mà cả các cơ
quan, cá nhân khác;
- Loại quan niệm thứ ba cho rằng tư
pháp là xét xử; nhiệm vụ của tưpháp là áp
dụng pháp luật vào các tranh chấp pháp lí
hay các trường hợp cụ thể khác. Quan niệm
này lại quá thu hẹp phạm vi hoạtđộngtư
pháp trong điều kiện phân công thực hiện
chức năng liên quan đến quyền tưphápở
nước ta.
Các văn kiện của Đảng ta thường đề cập
công tác tưpháp chứ không phải là hoạt
động tư pháp. Nghiên cứu tinh thần Nghị
quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của
Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm
công tác tưpháp trong thời gian tới, chúng
tôi thấy rằng khái niệm công tác tưpháp
rộng hơn, bao gồm cả thiết chế, tổ chức và
hoạt độngtư pháp. Hoạtđộngtưpháp chỉ là
một bộ phận hợp thành của công tác tư pháp.
Ngoài ra, cũng trong Nghị quyết, hoạtđộng
tư pháp không chỉ là điều tra, truy tố, xét xử
và thi hành án mà còn bao gồm các hoạt
động khác như giám định, luật sư, công
chứng Như vậy, theo tinh thần của Nghị
quyết thì hoạtđộngtưpháp rộng hơn quan
niệm phổ biến hiệnnay (chỉ điều tra, truy tố,
xét xử và thi hành án).
Pháp luật nướcta không có khái niệm
hoạt độngtư pháp. Tuy nhiên, qua phân tích
các quy định của pháp luật về chức năng của
viện kiểmsát chúng ta cũng có thể nhận thấy
được phạm vi hoạtđộngtưpháp được đề cập
tương đối rõ ràng. Theo Điều 3 Luật tổ chức
viện kiểmsát nhân dân thì viện kiểmsát thực
hiện kiểmsát việc tuân theo pháp luật trong
việc điều tra các vụ án hình sự của các cơ
quan điều tra và các cơ quan khác được giao
nhiệm vụ tiến hành một sốhoạtđộng điều
tra, kiểmsát việc tuân theo pháp luật trong
xét xử các vụ án hình sự, kiểmsát việc giải
quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia
đình, hành chính, kinh tế, lao độngvà những
việc khác theo quy định của pháp luật, kiểm
sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi
hành các bản án, quyết định của toà án nhân
dân vàkiểmsát việc tuân theo pháp luật
trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo
dục người chấp hành án phạt tù.
Qua phân tích nội dung quy định trên
của điều luật, chúng ta có thể có một số nhận
xét như sau:
- Hoạtđộngtưphápbao gồm hoạtđộng
của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác
được giao nhiệm vụ tiến hành một sốhoạt
động điều tra trong điều tra vụ án hình sự,
hoạt động xét xử vàhoạtđộng thi hành án;
- Ngoài hoạtđộng điều tra, người làm
luật không đề cập chủ thể hoạtđộng trong
xét xử và thi hành án. Tuy người tavẫn
thường hiểu hoạtđộng xét xử là của toà án,
hoạt động thi hành án là của các cơ quan thi
hành án;
- Hoạtđộng của viện kiểmsát không
phải là đối tượng kiểmsát việc tuân theo
pháp luật. Hay có thể nói cách khác, phải
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 2/2004
27
chăng hoạtđộng của viện kiểmsát không
phải là hoạtđộngtư pháp.
Rõ ràng, cho đến nay trong lí luận, trong
hoạt động lập phápvà trong chỉ đạo hoạt
động tưpháp chưa có quan điểm thống nhất
về hoạtđộngtưpháp đang tồn tại các quan
niệm hoặc là thu hẹp phạm vi hoạtđộngtư
pháp; hoặc là lẫn lộn giữa hoạtđộngtưpháp
với công tác tưpháp
Chúng tôi cho rằng để có quan niệm
đúng đắn vềhoạtđộngtưphápvà xác định
chính xác phạm vi hoạtđộngtư pháp, chúng
ta phải xuất phát từ nhận thức vấnđềvề
quyền tưphápvà tổ chức thực hiện quyền tư
pháp trong điều kiện xuất phát điểm quyền
lực nhà nước là tập trung trên cơ sở phân
công thực hiện chức năng ởnướctahiện
nay. Theo quan điểm truyền thống trên thế
giới vàở Việt Nam hiệnnay nếu lập pháp là
ban hành luật, hành pháp là tổ chức thi hành
các đạo luật được ban hành thì tưpháp là xét
xử, hay nói rộng hơn, là giải quyết các tranh
chấp pháp luật, các vi phạm pháp luật xảy ra
trong xã hội. Để giải quyết các tranh chấp
pháp luật, các vi phạm pháp luật thì ngoài
toà án là cơ quan được giao chức năng thay
mặt nhà nước ra các phán quyết còn có sự
tham gia của nhiều cơ quan, thậm chí tổ
chức và cá nhân khác. Không có quyết định
khởi tố vụ án của cơ quan điều tra, không có
quyết định truy tố của viện kiểmsát thì
không có xét xử vụ án hình sự; không có
khởi kiện của nguyên đơn dân sự thì không
có vụ án dân sự. Trong giải quyết vụ án hình
sự, dân sự, kinh tế ngoài các cơ quan tiến
hành tố tụng, sự tham gia của các tổ chức, cá
nhân khác như hoạtđộng của các cơ quan
được giao thực hiện một số nhiệm vụ điều
tra, hoạt tổ chức giám định tư pháp, cơ quan
công chứng tư pháp, người bào chữa hoặc
bảo vệ quyền lợi cho đương sự có vai trò
rất quan trọng trong việc bảo đảm cho phán
quyết của toà án chính xác, khách quan. Vì
vậy, việc thực hiện quyền tưpháp tức quyền
thay mặt nhà nước (quyền lực nhà nước)
phán quyết về xung đột pháp lí, vi phạm
pháp luật là duy nhất của toà án nhưng hoạt
động để đi đến phán quyết đó lại không chỉ
riêng của toà án.
Từ cách nhìn nhận trên, chúng tôi cho
rằng hoạtđộngtưpháp là hoạtđộng của các
cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia vào
việc giải quyết các tranh chấp pháp lí, các vi
phạm pháp luật thuộc thẩm quyền phán
quyết của toà án và thi hành các phán quyết
đó theo thủ tục tố tụng mà pháp luật quy
định.
Từ góc độ chủ thể, hoạtđộngtưpháp là
hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng
(cơ quan tư pháp), các cơ quan thực hiện
một số nhiệm vụ tố tụng, các cơ quan bổ trợ
tư pháp (giám định tư pháp, công chứng tư
pháp, luật sư);
Từ góc độ nội dung, hoạtđộngtưpháp
bao gồm hoạtđộng khởi tố, điều tra, truy tố,
xét xử vụ án hình sự, hoạtđộng xét xử vụ án
dân sự, kinh tế, lao động, hành chính, hoạt
động giải quyết các việc tranh chấp khác của
toà án, hoạtđộng thi hành án.
Từ quan niệm trên, theo chúng tôi đặc
trưng của hoạtđộngtưpháp là:
+ Hoạtđộng đó gắn liền với tranh chấp
hoặc vi phạm pháp luật. Hoạtđộngtưpháp cụ
thể chỉ phát sinh khi có vi phạm pháp luật;
nghiªn cøu - trao ®æi
28
T¹p chÝ luËt häc sè 2/2004
+ Hoạtđộngtưpháp phải có tính độc lập
và chỉ tuân theo pháp luật. Sự độc lập của
hoạt độngtưpháp đảm bảo cho xác nhận sự
kiện pháp lí và phán quyết mang tính chính
xác, khách quan. Việc từ trước đến nay
chúng ta chỉ đề cập sự độc lập của toà án mà
bỏ qua tính độc lập tương đối của các cơ
quan, tổ chức khác tham gia vào hoạtđộng
tư pháp là trái với đặc trưng này;
+ Hoạtđộngtưpháp phải được điều
chỉnh bằng thủ tục tố tụng công khai, rõ
ràng, minh bạch.
(5)
Vì vậy, cho đến nay các
hoạt động giám định tư pháp, công chứng tư
pháp vẫn chưa được quy định bằng các thủ
tục tố tụng cần thiết làm cho các cơ quan, tổ
chức này lúng túng trong thực hiện các hoạt
động của mình. Nhiều trường hợp các hoạt
động này lại được tổ chức thực hiện bằng
các biện pháp quản lí hành chính như đối với
cơ quan hành pháp, theo nguyên tắc hành
chính mệnh lệnh hoặc chỉ huy phục tùng.
Điều này hạn chế đến tính khách quan của
hoạt động đó, gây khó khăn cho việc xét xử
của toà án.
3. Quan niệm vềkiểmsáthoạtđộngtưpháp
Trong sách báopháp lí nướcta cho đến
nay chưa có ai đề cập bản chất của hoạtđộng
kiểm sát việc tuân theo pháp luật. Cũng có ý
kiến cho rằng kiểmsáttưpháp là hoạtđộng
đặc thù liên quan đến hoạtđộngtưpháp mà
các lĩnh vực hoạtđộng nhà nước khác không
có. Quan niệm như vậy là không chính xác,
bởi vì để đảm bảo đúng hướng, phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ, có hiệu quả và khoa
học thì bất kì hoạtđộng nào của cơ quan nhà
nước cũng phải được giám sát. Thực ra,
chúng tôi cho rằng kiểmsáthoạtđộngtư
pháp là một trong những lĩnh vực giám sát
nhà nước. Vì vậy, kiểmsáthoạtđộngtư
pháp có đầy đủ các yếu tố chung của hoạt
động giám sát đó. Đồng thời, kiểmsáthoạt
động tưpháp cũng có những nét đặc thù xuất
phát từ đặc thù của hoạtđộngtư pháp.
Hoạt động giám sát được phân loại từ
nhiều góc độ khác nhau. Từ góc độ cơ chế,
tồn tại hai hình thức giám sát: Giám sáttừ
bên ngoài hệ thống (giám sáttừ cơ quan nhà
nước khác, giám sát xã hội ) vàtự giám sát
(tự kiểm tra) từ bên trong hệ thống. Ở mức
độ quyền lực nhà nước, việc thực hiện từng
quyền lực nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư
pháp) được giám sát bằng cơ chế phân công
quyền lực và bằng xã hội. Đồng thời trong
mỗi hệ thống lại có cơ chế giám sát riêng,
đặc thù phù hợp với nhiệm vụ và tính chất
hoạt động của hệ thống đó.
Từ góc độ tính chất, giám sát được phân
chia thành giám sát xã hội và giám sát nhà
nước. Hoạtđộng của Nhà nước nói chung và
các cơ quan nhà nước nói riêng được toàn xã
hội giám sát bằng các hình thức rất phong
phú. Hoạtđộng giám sát đó còn được các cơ
quan nhà nước, cao nhất là Quốc hội đến các
hội đồng nhân dân và các cơ quan giám sát
chuyên trách thực hiện
Với tư cách là một dạng hoạtđộng thực
hiện quyền lực nhà nước, hoạtđộngtưpháp
cũng chịu sự giám sáttừ bên ngoài cũng như
từ bên trong hệ thống tư pháp; chịu sự giám
sát nhà nướcvà giám sát xã hội.
Giám sáttừ bên ngoài đối với hoạtđộng
tư pháp thể hiện chủ yếu ở:
- Giám sát của toàn dân, toàn hệ thống
chính trị;
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2004
29
- Giỏm sỏt ca Quc hi, hi ng nhõn
dõn cỏc cp thụng qua nghe bỏo cỏo, cht vn;
Giỏm sỏt t bờn trong hot ng t phỏp
th hin :
- C ch ch c, kim tra t tng ln
nhau gia cỏc c quan tin hnh t tng;
- C ch kim soỏt ca c quan cp trờn
i vi c quan cp di trong mi h thng
c quan tin hnh t tng ca c quan iu
tra cp trờn i vi c quan iu tra cp
di, ca vin kim sỏt cp trờn i vi vin
kim sỏt cp di, hot ng giỏm c xột
x ca to ỏn cp trờn i vi to ỏn cp
di ;
- Hot ng giỏm sỏt ca mt c quan
c phõn cụng i vi ton b hot ng t
phỏp. Theo phỏp lut hin hnh, chc nng
nng ny c gi l kim sỏt t phỏp v
c giao cho vin kim sỏt.
Nh vy, theo ngha rng, kim sỏt t
phỏp cng c hiu l giỏm sỏt t phỏp l
mt b phn, mt lnh vc ca giỏm sỏt nh
nc trong lnh vc t phỏp. Trong cỏc hỡnh
thc giỏm sỏt trờn, cỏc hỡnh thc th nht v
th hai ca hot ng giỏm sỏt t bờn trong
h thng t phỏp l cú hiu qu cao. Chỳng
c bo m thc hin bng cỏc quy nh
t tng rừ rng.
Cũn theo ngha hp thỡ kim sỏt t phỏp
c hiu l chc nng ca vin kim sỏt
m bo cho phỏp lut c chp hnh
nghiờm chnh v thng nht trong gii quyt
cỏc v vic xung t v tranh chp phỏp lut.
Hin nay, trong lớ lun cng cú quan
im cho rng tin ti nh nc phỏp
quyn, to ỏn phi tr thnh mt c quan
giỏm sỏt hot ng ca cỏc c quan nh
nc khỏc thụng qua hot ng xột x
(6)
v
t ú thc hin nguyờn tc kim hin bng
t phỏp. Chỳng tụi ngh rng quan im ny
cn c xem xột thờm vi iu kin nú
phự hp vi tớnh c thự ca t chc nh
nc phỏp quyn xó hi ch ngha l quyn
lc nh nc l thng nht cú phõn cụng
thc hin nhng khụng phõn lp; cỏc c
quan c phõn cụng thc hin quyn lc
cú phi hp vi nhau thc hin quyn
lc nh nc ca nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ
nhõn dõn.
Khi nghiờn cu chc nng kim sỏt t
phỏp, theo chỳng tụi cn tp trung gii
quyt mt s vn lớ lun v thc tin t
ra sau õy:
a. Xỏc nh thm quyn, phm vi, hỡnh
thc kim sỏt t phỏp
- V thm quyn, xut phỏt t quan nim
giỏm sỏt t phỏp theo ngha rng thỡ chc
nng kim sỏt (giỏm sỏt) t phỏp do Quc
hi, hi ng nhõn dõn, cỏc t chc, cụng
dõn v cỏc c quan tin hnh t tng thc
hin. Cũn xut phỏt t quan nim kim sỏt t
phỏp theo ngha hp thỡ kim sỏt t phỏp duy
nht thuc vin kim sỏt.
Phm vi kim sỏt t phỏp l vic chp
hnh phỏp lut trong hot ng iu tra, xột
x cỏc v ỏn hỡnh s, gii quyt cỏc v ỏn
dõn s, hụn nhõn v gia ỡnh, hnh chớnh,
kinh t, lao ng v nhng vic khỏc theo
quy nh ca phỏp lut (iu 3 Lut t chc
vin kim sỏt nhõn dõn 2002).
Cng cn lu ý rng theo quy nh ca
phỏp lut (iu 1, iu 3 Lut t chc vin
kim sỏt nhõn dõn nm 2002, iu 23
BLTTHS) thỡ phm vi kim sỏt l vic chp
nghiªn cøu - trao ®æi
30
T¹p chÝ luËt häc sè 2/2004
hành pháp luật. Tuy nhiên, để thể hiện đúng
hơn bản chất của hoạtđộngtưpháp là áp
dụng pháp luật vào trường hợp giải quyết
tranh chấp cụ thể trên cơ sở tuân thủ thủ tục
tố tụng quy định. Còn duy trì việc chấp hành
pháp luật là thuộc chức năng hành pháp. Vì
vậy, phải chăng mục đích của kiểmsáttư
pháp phải là đảm bảo cho pháp luật được áp
dụng thống nhất trong giải quyết các vụ án
trên cơ sở tuân thủ nghiêm chỉnh thủ tục tố
tụng mà pháp luật quy định.
b. Phân biệt việc thực hành quyền công
tố và việc kiểmsáttưpháp trong hoạtđộng
thực hiện chức năng của viện kiểmsát
Phải nói rằng cho đến naypháp luật
nước ta chưa có quy định thật rõ ràng để
phân biệt hoạtđộng thực hiện chức năng
thực hành quyền công tố vàkiểmsáttư
pháp, nhất là trong giải quyết các vụ án
hình sự.
Theo Điều 3 Luật tổ chức viện kiểmsát
nhân dân năm 2002 thì chúng ta khẳng định
được một điều là thực hành quyền công tố
của viện kiểmsát chỉ có trong giải quyết các
vụ án hình sự. Còn trong giải quyết các vụ
án, tranh chấp khác thì viện kiểmsát chỉ có
chức năng kiểm sát.
Để phân biệt thực hành quyền công tố
với kiểmsát việc tuân theo pháp luật trong
điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự,
theo chúng tôi phải xuất phát từ nội dung và
thẩm quyền khi thực hiện các chức năng này.
Công tố là buộc tội, đưa một người ra
trước toà án để xét xử vàbảovệ sự buộc tội
đó trước phiên toà. Để đưa một người ra xét
xử trước toà án, cơ quan thực hành quyền
công tố phải chứng minh được rằng người đó
có năng lực trách nhiệm hình sự và đã thực
hiện hành vi được BLHS quy định là tội
phạm. Hoạtđộng công tố cũng phải bảo đảm
để đưa người bị truy tố ra trước toà án xét
xử. Như vậy, hoạtđộng công tố bao gồm
khởi tố bị can, hoạtđộng điều tra, truy tố bị
can ra trước toà án, tham gia phiên toà để
bảo vệ việc truy tố (đọc bản cáo trạng, xét
hỏi để buộc tội và luận tội cũng như tranh
luận với người tham gia tố tụng khác) và nếu
toà án xét xử không đúng với bản cáo trạng
thì kháng nghị theo trình tự phúc thẩm. Hoạt
động công tố sẽ bắt đầu từ khi bắt đầu quá
trình điều tra (khởi tố vụ án) cho đến khi bản
án, quyết định của toà án về vụ án có hiệu
lực pháp luật. Ngoài ra, hoạtđộng công tố
còn bao gồm việc áp dụng các biện pháp
ngăn chặn đểbảo đảm cho việc điều tra và
đưa bị can ra xét xử trước toà án.
(7)
Với cách
nhìn như vậy, chúng tôi cho rằng cần thực
hiện điều tra dự thẩm trong tố tụng hình sự.
Quy định của BLTTHS hiện hành về điều tra
là chưa phù hợp. Cụ thể là: Từ góc độ thủ
tục thì dường như các quy định về điều tra là
theo hướng dự thẩm nhưng từ góc độ tổ chức
cơ quan điều tra, mối quan hệ giữa cơ quan
điều tra và viện kiểmsát thì lại không phải
như vậy.
c. Quyền hạn của viện kiểmsát trong
kiểm sáttưpháp
Kiểm sáthoạtđộngtưpháp cần được
hiểu là giám sátđểhoạtđộng của các cơ
quan tiến hành tố tụng, của những người
tham gia tố tụng được tiến hành theo đúng
pháp luật, nhất là pháp luật tố tụng đồng thời
giám sát xem kết quả thực hiện chức năng đó
có đúng không để trên cơ sở đó có các kiến
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 2/2004
31
nghị, kháng nghị cần thiết. Từ đây, nổi lên
hai vấn đề:
- Khi kiểmsáttư pháp, viện kiểmsát
không tham gia vào quá trình tố tụng để giải
quyết thực chất vấn đề. Viện kiểmsát chỉ
“đứng từ ngoài nhìn vào” khi cơ quan, người
có thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ tố tụng
của họ. Vì vậy, cần xem xét lại các thủ tục tố
tụng mà viện kiểmsát có thể trực tiếp can
thiệp vào hoạtđộng tố tụng của các cơ quan
khác như điều tra, chứng minh trong các vụ
án không phải hình sự, kết luận trong các vụ
án dân sự, kinh tế, lao động trước khi toà
nghị án ;
- Khi thực hiện việc kiểm sát, viện kiểm
sát chỉ ra các kiến nghị, kháng nghị với các
cơ quan, tổ chức và cá nhân chứ không ra
các quyết định. Bởi vì, viện kiểmsát chỉ
kiểm sát chứ không thể làm thay. Việc quyết
định về các vụ việc là thuộc chức năng của
các cơ quan khác được pháp luật quy định.
4. Một vài kiến nghị
Qua sơ bộ nghiên cứu vềhoạtđộngtư
pháp nêu trên, tuy chưa đầy đủ và thật thuyết
phục nhưng cũng cho phép chúng tôi có một
số kiến nghị như sau:
1. Hoạtđộng giám sáttưpháp là rất phong
phú nhưng cũng có những nét đặc thù. Vì vậy,
hình thức, nội dung giám sát đó từ phía xã hội,
công dân và cơ quan nhà nước khác cũng như
tự giám sát phải được quy định chặt chẽ, đảm
bảo cho các cơ quan tưpháp (nhất là toà án)
độc lập trong thực hiện chức năng tố tụng
của mình;
2. Cần có quy định thủ tục tố tụng đầy đủ
điều chỉnh hoạtđộng của các cơ quan tiến
hành tố tụng, các cơ quan thực hiện một số
nhiệm vụ tố tụng và cả các cơ quan bổ trợ
hoạt độngtưpháp như giám định tư pháp,
công chứng tưphápđểbảo đảm tính độc
lập, khách quan trong các hoạtđộng của cơ
quan đó;
3. Cần xem xét xây dựng tố tụng điều tra
theo hướng dự thẩm trong tố tụng hình sự.
Nâng cao quyền hạn và trách nhiệm của viện
kiểm sát (công tố) trong điều tra, truy tố,
trong giải quyết vụ án hình sự, cơ quan công
an chịu trách nhiệm duy trì trật tự, an toàn xã
hội và giúp viện kiểmsát trong thực hiện
nhiệm vụ điều tra mà thôi;
4. Cần xem xét lại vai trò của viện kiểm
sát trong thủ tục tố tụng giải quyết các vụ án
không phải hình sự để thể hiện rõ hơn, cụ thể
hơn chức năng, phạm vi, quyền hạn của việc
kiểm sáthoạtđộngtưpháp trong các lĩnh
vực này./.
(1). Xem: Đào Trí Úc, "Về vị trí, vai trò, đặc trưng và
các nguyên tắc của hoạtđộngtư pháp", Tạp chí Nhà
nước vàpháp luật, số 7/2003, tr.4; Báopháp luật ngày
13/6/2003, tr.4.
(2).Xem: Võ Khánh Vinh, "Về quyền tưpháp trong
nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do
dân, vì dân ởnước ta", Tạp chí Nhà nướcvàpháp
luật, số 8/2003, tr.5.
(3), (4).Xem: BáoPháp luật ngày 13/6/2003, tr.4.
(5).Xem: - Đào Trí Úc, tài liệu đã dẫn, tr. 4 -5;
- Võ Khánh Vinh, tài liệu đã dẫn, tr.8 - 10.
(6).Xem: Ngô Huy Cương, "Tổ chức tưpháp hướng
tới nhà nướcpháp quyền: một sốvấnđề cơ bản", Tạp
chí nhà nướcvàpháp luật, số 7/2003, tr.8, 11.
(7). Vấnđềnày cũng đã được khẳng định trong
Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị (tài liệu
đã dẫn).
. thẩm phán và quyền kiểm sát; chế
độ tư pháp khác với chế độ tố tụng. Và như
vậy, hoạt động tư pháp bao gồm hoạt động
xét xử và hoạt động kiểm sát.
(3)
. giám sát
nhà nước. Vì vậy, kiểm sát hoạt động tư
pháp có đầy đủ các yếu tố chung của hoạt
động giám sát đó. Đồng thời, kiểm sát hoạt
động tư pháp cũng