Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
267,5 KB
Nội dung
B O C O TÁ Á ỐT NGHIỆP Báocáo "Một sốvấnđềvề tỷ giáhốiđoáivàchínhsáchtỷgiáhốiđoáiởViệt Nam" MỤC LỤC Báocáo 1 "M t s v n v t giá h i oái v chínhsách t giá h i oái Vi tộ ố ấ đề ề ỷ ố đ à ỷ ố đ ở ệ Nam" 1 M C L CỤ Ụ 2 N mă 25 T giá USD/VNDỷ 25 L m phátạ 25 A - LỜI MỞ ĐẦU Tỷgiáhốiđoái là một phạm trù kinh tế tổng hợp có liên quan đến các phạm trù kinh tế khác và đóng vai trò như là một công cụ có hiệu lực, có hiệu quả trong việc tác động đến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nước, đồng thời là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với chínhsách tiền tệ quốc gia. Đã bao thời nay, loài người đã và đang tiếp tục đứng trước mộtvấnđề có tầm quan trọng đặc biệt này và cố gắng tiếp cận nó, mong tìm ra một nhận thức đúng đắn để từ đó xác định và đưa vào vận hành trong thực tế mộttỷgiáhốiđoái phù hợp, nhằm biến nó trở thành một công cụ tích cực trong quản lý nền kinh tế ở mỗi nước. Tỷgiáhối đoái, như các nhà kinh tế thường gọi là một loại "giá của giá" , bị chi phối bởi nhiều yếu tố và rất khó nhận thức, xuất phát từ tính trừu tượng vốn có của bản thân nó. Tỷgiáhốiđoái không phải chỉ là cái gì đó để ngắm mà trái lại, là cái mà con người cần phải tiếp cận hàng ngày, hàng giờ, sử dụng nó trong mọi quan hệ giao dịch quốc tế, trong việc sử lý những vấnđề cụ thể liên quan đến các chínhsách kinh tế trong nước và quốc tế. Và do vậy, nhận thức một cách đúng đắn và sử lý một cách phù hợp một cách tỷgiáhốiđoái là một nghệ thuật. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới ngày nay, khi mà quá trình quốc tế hoá đã bao trùm tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và trong cuộc sống, thì sự gia tăng của hợp tác quốc tế nhằm phát huy và sử dụng những lợi thế so sánh của mình đã làm cho việc quản lý đời sống kinh tế của đất nước và là mối quan tâm đặc biệt của chính phủ các nước trong quá trình 2 phục hưng và phát triển kinh tế. ViệtNam là một trong những nước như vậy. Xuất phát từ những lý do trên đây, Em chọn đề tài của mình là "Một sốvấnđềvề tỷ giáhốiđoáivàchínhsáchtỷgiáhốiđoáiởViệt Nam". Tập đề án được chia làm 2 phần chính. Những vấnđề lý thuyết chung ( chương I ) Những chínhsáchtỷgiáhốiđoáiởViệtNam ( chương II ) Do đề ra, chương I sẽ chiếm phần lớn tập đề án. ở chương II. Và em sẽ cố gắng trình bầy và thể hiện những gì đã đề cập trong chương I. Dưới đây em xin trình bầy nội dung đề án của mình. 3 NỘI DUNG CHƯƠNG I: Những vấnđề lý thuyết chung I. Tỷgiáhốiđoáivà sự hình thành tỷgiáhốiđoái 1. Tỷgiáhối đoái: Hầu hết mỗi quốc gia hay một nhóm quốc gia liên kết (như liên minh Châu Âu) đều có đồng tiền riêng của mình. Việtnam có tiền đồng (VNĐ) Trung quốc có Nhân dân tệ (CNY), Mỹ có Dollar (USD). Mối liên hệ kinh tế giữa các nước, các nhóm nước với nhau mà trước hết là quan hệ mua bán trao đổi đầu tư dẫn đến việc cần có sự trao đổi đồng tiền của các nước khác nhau với nhau, đông tiền này đổi lấy đông ftiền kia, từ đố ta có thể nói rằng: tỷgiáhốiđoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một nước tính bằn tiền tệ của một nước khác. Thông thường, thuật ngữ "Tỷ giáhối đoái" được ngầm hiểu là số lượng đơn vị tiền nội tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ, tuy nhiên ở Mỹ và Anh được sử dụng theo nghĩa ngược lại: số lượng đơn vị ngoại tệ cần thiết để mua một đồng USD hoặc đồng bảng Anh; ví dụ: ở Mỹ 0,8 xu/USD. Các nhà kinh tế thường đề cập đến hai loại tỷgiahối đoái: - Tỷgiáhốiđoái danh nghĩa (e n ): đây là tỷgiáhôíđoái được biết đến nhiều nhất do ngân hàng nhà nước công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng hàng ngày. - Tỷgiáhốiđoái thực tế (e r ) được xác định e r = e n * P n /P f Pn: chỉ sốgiá trong nước Pf: chỉ sốgiá nước ngoài Tỷgiáhốiđoái thực tế loại trừ được sự ảnh hưởng của chênh lệch lạm phát giữa các nước và phản ánh đúng swsc mua và sức cạnh tranh của một nước. 2. Sự hình thành tỷgiáhốiđoái a- Cầu về tiền trên thị trường ngoại hối Có cầu về tiền của nước A trên thị trường ngoại hối khi dân cư từ các nước khác mua hàng hoá và dịc vụ được sản xuất ra tại nước A. Một nước xuất khẩu càng nhiều thì cầu đối với đồng tiền nước đó càng lớn trên thị trường ngoịa hối. Đường cầu vềmột loại tiền là hàm của tỷgiáhốiđoái của nó xuống dố phía bên phải, điều này cho thấy nếu tỷgiáhốiđoái càng cao thì hàng hoá của nước ấy càng trở lên đắt hơn đối với những người n\ớc ngoài và ít hàng hoá xuất khẩu hơn 4 b- Cung về tiền trên thị trường ngoại hốiĐể nhân dân nước A mua được các sản phẩm sản xuất ra ở nước B họ phải mua một lượng tiền đủ lớn của nước B, bằng việc dùng tiền nước A để trả. Lượng tiền này của nước A khi ấy bước vào thị trường quốc tế. Đường cung về tiền là một hàm của tỷgiáhốiđoái của nó, dốc lên trên về phía phải. Tỷgiáhốiđoái càng cao thì hàng hoá nước ngoài càng rẻ và hàng hoá ngoại được nhập khẩu ngày càng nhiều. Các tỷgiáhốiđoái được xác định chủ yếu thông qua các lực lượng thị trường của cung và cầu. Bất kỳ cái gì làm tăng cầu vềmột đồng tiền hoặc làm giảm cung của nó đều có xu hướng làm cho tỷgiáhốiđoái tăng lên. Bất kỳ cái gì làm giảm cầu vềmột đồng tiền hoặc làm tăng cung đồng tiền ấy trên các thị trường ngoại hối sẽ hướng tới làm cho giá trị trao đổi của nó giảm xuống ở hình vẽ dưới, ta thấy được tỷgíahốiđoái cân bằng L o của đồng ViệtNamvà đồng USD Mỹ thông qua giao điểm S và D. L USD Đ S Lo D Qo Q(đ) 2. Phân loại tỷgiáhốiđoái Trong thực tế tuỳ từng nơi từng lúc khi quan tâm đến một khía cạnh nào đó của tỷgíahốiđoái người ta thường gọi đến tên đến loại tỷgiá đó. Do vậy cần thiết phải phân loại tỷgiáhối đoái. Dựa vào những căn cứ khác nhau người ta chia ra nhiều loại tỷgiá khác nhau: a- Căn cứ vào phương tiện chuyển ngoại hối, tỷgiá được chia ra làm hai loại 5 -Tỷ giá điện hối mà tỷgía mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm chuyển ngoại hối bằng điện( telegraphic transfer -T/T) -Tỷ giá thư hối: là tỷgiá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm chuyển ngoại hối bằng thư ( mail transfen M/T) b- Căn cứ vào chế độ quản lý ngoại hối, tỷgiáhốiđoái chia ra các loại - Tỷgiáchính thức: là tỷgiá do nhà Nước công bố được hình thành trên cơ sở ngang giá vàng. -Tỷ giá tự do là tỷgiá hình thành tự phát trên thị trường do quan hệ cung cầu qui định . - Tỷgiá thả nổi là tỷgiá hình thành tự phát trên thị trường và nhà nước không can thiệp vào sự hình thành và quản lý tỷgiá này. - Tỷgiá cố định là tỷgiá không biến động trong phạm vi thời gian nào đó. c- Căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế, tỷgiá được chia ra các loại: - Tỷgiá séc là tỷgiá mua bán các loại séc ngoại tệ. - Tỷgiáhối phiếu trả tiền ngay là tỷgiá mua bán các loại hối phiếu có kỳ hạn bằng ngoại tệ. - Tỷgiá chuyển khoản là tỷgiá mua bán ngoại hối trong đó việc chuyển khoản ngoại hối không phải bằng tiền mặt, bằng cách chuyển khoản qua ngân hàng. - Tỷgiá tiền mặt là tỷgiá mua bán ngoại hối mà việc chuyển trả ngoại hối bằng tiền mặt. d- Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối: - Tỷgiá mở cửa: là tỷgiá vào đầu giờ giao dịch hay tỷgiá mau bán ngoại hối của chuyến giao dịch đầu tiên trong ngày. - Tỷgiá đóng cửa: là tỷgiá vào cuối giờ giao dịch hay tỷgiá mua bán ngoại hối của chuyến giao dịch cuối cùng trong ngày. - Tỷgiá giao nhận ngay: là tỷgiá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoại hối sẽ được thực hiện chậm nhất trong 2 ngày làm việc. - Tỷgiá giao nhận có kỳ hạn: là tỷgiá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoại hối sẽ được thực hiện theo thời hạn nhất định ghi trong hợp đồng(có thể là 1,2,3 tháng sau). 6 e- căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng tỷgiá chia ra làm hai loại: - Tỷgiá mua: là tỷgiá mà ngân hàng mua ngoại hối vào. - Tỷg ía bán: là tỷgiá mà ngân hàng bán ngoại hối ra. II- Những nhân tố ảnh hưởng tới tỷgiáhối đoái: 1- Cán cân thương mại: trong các điều kiện khác không đổi nếu nhập khẩu của một nước tăng thì đường cung về tiền của nước ấy sẽ dịch chuyển về phía bên phải, tỷgiáhốiđoái giảm xuống; nếu xuất khẩu tăng thì đường cầu về tiền của nước ấy sẽ dịch chuyển sang trái tỷgiáhốiđoái tăng lên. 2- Tỷgiá lạm phát tương đối: nếu tỷ lệ lạm phát của một nước cao hơn tỷ lệ lạm phát của một nước khác thì nước đó sẽ cần nhiêù tiền hơn để mua một lượng tiền nhất định của nước kia. Điều này làm cho cung tiền dịch chuyển sang phải vàtỷgiáhốiđoái giảm xuống. 3- Sự vận động của vốn: khi người nước ngoài mua tài sản tài chính, lãi suất có ảnh hưởng mạnh. Khi lãi suất của một nước tăng lên một cách tương đối so với nước khác thì các tài sản của nó tạo ra tỷ lệ tiền lời cao hơn và có nhiều người dân nước ngoài muốn mua tài sản ấy. Điều này làm cho đường cầu về tiền của nước đó dịch chuyển sang phải và làm tăng tỷgiáhốiđoái của nó. Đây là một trong những ảnh hưởng quan trọng nhất tới tỷgiáở các nước phát triển cao. 4- Dự trữ, phương tiện thanh toán, đầu cơ: tất cả đều có thể làm dịch chuyển đường cung và cầu tiền tệ. Đầu cơ có thể gây ra những thay đổi lớn về tiền, đặc biệt trong điều kiện thông tin liên lạc hiện đại và công nghệ máy tính hiện đại có thể trao ddổi hàng tỷ USD giá trị tiền tệ mỗi ngày. Trên đây là 4 nguyên nhân cơ bản gây lên sự dịch chuyển đường cung và cầu trên thị trường ngoại hối. Sự dịch chuyển này đến lượt nó sẽ gây ra những dao động của tỷgiáhối đoái, và như vậy phản ứng dây chuyền, những biến động của tỷgiáhốiđoái lại tác động đến nền kinh tế trong nước. III- Tác động của tỷgiáhốiđoái đến nền kinh tế 1-Thực trạng tác động của tỷgiá đối với các lĩnh vực tài chính, ngân sách thời gian qua. 1.1-Thực trạng quan hệ giữa tỷgiá với ngân sách: 7 Mọi sự biến động của các loại tỷgiá đều tác động trực tiếp tới thu chi ngân sách. Trước năm 1990 nhà nước thực hiện chínhsáchtỷgiá kết toán nội bộ, mức tỷgiá nhà nước công bố thường cố định trong thời gian tương đối dài. ở thời điểm công bố mức tỷgiá thấp hơn nhiều so với mức giá trên thị trường và tình hình sức mua của đồng tiền tính chung thời kỳ 1985-1988, 1rúp mua trên dưới 1.500VND hàng xuất khẩu, 1USD trên dưới 3.000VND, trong khi đó tỷgiá kết toán nội bộ thanh toán trong quan hệ xuất nhập khẩu giữu mức 150VND/Rúp và 225VND/USD. Nhìn chung 1Rúp hàng xuất khẩu phải bù lỗ 1.350VND và 1USD phải bù 2.775VND. Kim ngạch xuất khẩu của năm 1987là 650 triệu R-USD trong đó khu vực đồng Rúp 500 triệu và khu vực đồng USD 150 triệu, Ngân sách nhà nước đã phải bù lỗ 900 tỷ. Đối với các ngành, các địa phương càng giao nhiều hàng xuất khẩu để thực hiện nghĩa vụ với bạn, thì ngân sách nhà nước càng phải bù lỗ nhiều. Ngân sách nàh nước không bù lỗ đủ hoặc chậm trễ trong việc thanh toán thì công nợ giữa các doanh nghiệp và các ngành càng tăng và càng thiếu vốn để tiếp tục kinh doanh. Đối với hàng nhập, thì khi vật tư nguyên liệu thiết bị về nước nhà nước đứng ra phân phối cho các ngành trong nền kinh tế quốc dân với mức giá thấp (phù hợp với mức tỷgiá 150 VNĐ/Rúp và 225VND/USD nêu trên). Như vậy, các ngành, các địa phương được phân phối các loại vật tư,nguyên liệu đó thì được hưởng phần giá thấp còn ngân sách nhà nước lại không thu được chênh lệch giá. Việc thực hiện cơ chế tỷgiá kết toán nội bộ trong thanh toán xuất - nhập khẩu và bù lỗ hàng xuất khẩu đó là: - Nếu thực hiện nghiêm trọng nghĩa vụ giao hàng xuất khẩu cho bạn để có thể đưa hàng nhập về đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, thì mức lỗ của ngân sách cho hàng xuất khẩu lớn gây trở ngại cho việc điều hành ngân sách - Nếu trì hoãn cho việc thực hiện nghĩa vụ giao hàng xuất khẩu nhưng trong khi đó vẫn yêu cầu bạn giao hàng nhập cho ta theo tiến độ, thì việc bù lỗ hàng xuất khẩu được giảm ở mức độ nhất định, nhưng nghĩa vụ nợ của ta với bạn lại tăng lên đáng kể. Tỷgiá qui định thấp nên các tổ chức kinh tế và cá nhân có ngoại tệ không bán ngoại tệ cho ngân hàng, vì làm như vậy sẽ bị mất lãi. Các tổ chức đại diện nước ngoài hoặc cá nhân nước ngoài cũng không chuyển tiền tài khoản ở ngân hàng ở chi tiêu mà thường đưa hàng từ nước ngoài vào hoặc sử dụng ngoại tệ tiền mặt trực tiếp trên thị trường. Do đó cơ chế tỷgiá của thời kỳ này đã trở thành một yếu tố tạo cho ngoại tệ bị thả nổi, mua bán trên thị trường trong nước. Thực tế này vừa gây thiệt hại về kinh tế cho Nhà nước vừa làm phát sinh thêm những tiêu cực trong đời sống xã hội. Đồng thời nó tác động trở lại tỷgiá kết toán nội bộ và làm cho tỷgiá giữa đồng nội tệ giữa các đồng ngoại tệ diễn biến phức tạp thêm. Từ tình hình trên cho thấy, trước năm 1989 tỷgiáhốiđoái giữa đồng ViệtNamvà ngoại 8 tệ do nhà nước qui định không tính đến biến động giá trên thị trường đang bị trượt ngã nghiêm trọng, nên đã làm cho mức bù lỗ hàng xuất khẩu trong ngân sách quá lớn, gây khó khăn trong việc điều hành và quản lý ngân sáchvà thực hiện nghĩa vụ giao hàng mà ta đã cam kết với nước ngoài, ngoại tệ bị rối loạn, Nhà nước không điều hành và quản lý được. Tỷgiáhốiđoái bị bóp méo so với thực tế đã khiến cho thu chi ngân sách Nhà nước không phản ánh đúng nguồn thu từ nước ngoài và các khoản cấp phát của ngân sách Nhà nước cho nền kinh tế quốc dân và cho các hoạt động khác có sử dụng ngoại tệ. Việc tạo ra mộttỷgiáchính thức tưởng là giữ giá trị đồng ViệtNamso với ngoại tệ để kế hoạch hoá và ổn định kinh tế, nhưng thực chất là đẩy xuất khẩu ViệtNam vào ngõ cụt, không khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu và đẩy mạnh hàng xuất khẩu, hệ quả là cán cân thương mại bị nhập siêu nghiêm trọng, ngân sách Nhà nước phải gánh chịu thêm các thua thiệt. Khi buộc phải thả nổi và phá giá mạnh đã làm cho chi phí của các doanh nghiệp tăng lên đáng kể và lợi nhuận bị giảm, do đó mức thu từ thuế lợi tức của các tổ chức kinh tế cho ngân sách Nhà nước cũng bị ảnh hưởng. Mặt khác, các khoản chi tiêu cho các cơ quan và tổ chức được Nhà nước cấp cũng được tăng lên tương ứng với mức mất giá của đồng nội tệ. Tình hình đó đã tác động đến yếu tố làm tăng bội chi ngân. Từ năm 1989, cùng với các cải cách kinh tế, tài chính, tiền tệ, Nhà nước đã bỏ chế độ tỷgiá trước đây (tỷ giá kết toán nội bộ) , giảm căn bản bù lỗ cho hoạt động xuất - nhập khẩu và thực hiện chínhsáchgiá sát với tỷgiá thị trường. Ngân hàng nhà nước công bố tỷgiáchính thức của VNĐ với các ngoại tệ mạnh, nhất là với USD trên cơ sở đó các ngân hàng thương mại xây dựng và công bố tỷgiá hàng ngày với biên độ chênh lệch cho phép (khoảng 5%) so với tỷgiáchính thức. Về mặt ngân sách Nhà nước, chínhsáchmộttỷgiáhốiđoái sát với thị trường khiến cho việc tính toán thu chi Ngân sách Nhà nước phản ánh trung thực vàchính xác hơn, không bị bóp méo. Tỷgiá đó góp phần làm cho công tác kế hoạch hoá vay nợ và trả nợ nước ngoài từ ngân sách Nhà nước thuận lợi hơn và có cơ sở vững chắc hơn. * Mặc dù có những thành công rất đáng kể trong lĩnh vực tỷgiávà quản lý ngoại tệ, nhưng vẫn còn mộtsố hạn chế đã làm ảnh hưởng không tốt đến quản lý, điều hành ngân sách, đó là - Nguồn ngoại tệ không được quản lý chặt chẽ, còn bị buông lỏng đã khiến cho lực lượng ngoại tệ của Nhà nước tăng chậm và chưa tương xứng 9 với mức độ tăng của cán cân thương mại, một cơ sở của sự ổn định thu chi ngân sách Nhà nước là quĩ ngoại tệ chưa được tăng cường. - Vì tỷgiáhốiđoáichính thức theo sát tỷgiá thị trường nếu không ổn định thì không những ngân sách bị động mà việc tính toán thu chi Ngân sách bằng ngoại tệ theo không kịp thời dẫn tới không sát với thực tế thị trường, điều hành Ngân sách Nhà nước không tránh khỏi lúng túng, nhất là trường hợp bị thiếu hụt khi trả nợ đến hạn đòi phải giải quyết. 1.2: Thực trạng quan hệ tỷgiávà nợ nước ngoài Tỷgiá có mối quan hệ hữu cơ với nợ nước ngoài và công tác quản lý nợ. Trước năm 1979, ViệtNam có sử dụng 20tỷ Yên Nhật tương đương 92 triệu USD (tỷ giá 216 Yên = 1USD). Ngày 6/11/1992 chính phủ Nhật mở lại tín dụng với ViệtNamvà cho ViệtNam vay 20 tỷ Yên, tương đương 159 triệu USD (tỷ giá 126 Yên= 1USD). Ngoài ra, vào thời điểm 1987 trở về trước còn có các khoản vay các công ty của Nhật 20 tỷ Yên, tương đương 125 triệu USD ( tỷgiá 160 Yên= 1USD). Đầu năm 1995, đồng Yên lên giá, 1USD chỉ còn 90 Yên là như vậy, xét về góc độ tỷgiá thì trong thời gian qua sự tăng giá của đồng Yên Nhật, đã làm tăng thêm gánh nặng nợ gốc qui ra USD, làm thiệt thòi cho người đi vay. Tương tự như tình hình trên, việc sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp ở nước ta liên quan đến nhiều yếu tố, trong đó tỷgiá có tác động mạnh đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp. Trong các năm 1989- 1990 có 81 doanh nghiệp vay nợ nước ngoài theo phương thức tự vay tự trả với doanh số vay là 5722 triệu Yên là 10,9 triệu USD, tỷgiá lúc này là 130 Yên=1USD, do đó tổng vay nợ bằng đồng Yên quy ra USD là 44 triệu USD. Đến năm 1995, do chưa trả được nợ mà đồng yên lại tăng giá, nên nợ gốc vay tăng từ 44 triệu USD lên 58 triệu USD (chưa tính đến yếu tố lãi suất tiền vay vàtỷgiá giữa đồng Việtnamvà USD). Do tổng hợp nhiều yếu tố, rong đó có yếu tố vềtỷ giá, nên đại bộ phận trong số 81 doanh nghiệp vay vốn theo phương thức này đều bị sức ép của cả hai loại tỷ giá. - Tỷgiá giữa Yên và USD (đại bộ phận doanh số vay của các doanh nghiệp kể trên là vay đồng Yên cuả các công ty Nhật trong khi đó đồng Yên tăng giá). - Tỷgiá giữa đồng Việtnamvà USD (trong khi đó đồng Việtnam bị giảm giá). Sự biến động của tỷgiá cùng các với yếu tố ngoại hối, nhưng nó có ý nghĩa đặc biệt riêng của nó đối với việc huy động vốn, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thu chi ngân sách nhà nước, ổn định kinh tế và xã hội. Ngược lại, vực nợ nước ngoài nếu không quản lý tốt và không sử dụng 10 [...]... định có điều chỉnh, nhìn chung, tỷgiáhốiđoái đã có những bước tiến lớn so với trước: chênh lệch giữa tỷgiáhốiđoái qui định vàtỷgiáhốiđoái thị trường ngày càng nhỏ ( điều đó chứng tỏ khả năng chi phối của Ngân hàng trung ương đối với tỷgiáhốiđoái ), mức tỷgiáhốiđoái đã phản ánh giá trị ngoại tệ và quan hệ cung cầu Qua quá trình điều hành tỷgiáhốiđoáivà thực tế nền kinh tế nước ta,... kinh tế nói chung Chính vì vậy, mộtsố nước trên thế giới vẫn còn duy trì tỷgiáhốiđoái cố định, còn phần lớn các nước theo đuổi chínhsáchtỷgiáhốiđoái thả nổi có quản lý nhằm giữ cho tỷgiáhốiđoái chỉ biến động trong một phạm vi nhất định, để ổn định và phát triển nền kinh tế IV Các chế độ tỷgiáhốiđoái Hiện nay, trên thế giới và đang tồn tại nhiều loại chế độ tỷgiáhốiđoái biến tướng từ... hiệu của tỷgiáhối đoái, sử dụng tỷgiáchính thức công bố hàng ngày và biên độ qui định tỷgiá giao dịch cho các Ngân hàng thương mại làm công cụ hỗ trợ, can thiệp và điều hoà hướng tỷgiá thị trường theo mục tiêu của chínhsáchtỷgiávàchínhsách tiền tệ Thực lực của Ngân hàng Nhà nước về ngoại tệ cũng đã tăng lên, tỷgiá đã phản ánh tương đối khách quan sức mua của đồng tiền ViệtNamvà quan hệ... phát là vấn đề nổi lên hàng đầu thì tỷgiáhốiđoái có thể là chức năng hỗ trợ cho việc ổn định mặt bằng giá cả V- Sự can thiệp của nhà nước vào tỷgiáhối đoái: Việc thực hiện một chế độ tỷgiá linh hoạt vừa phải có sự kiểm soát với một mức tỷgiá gọi là tỷgiáchính thức được công bố bởi ngân hàng nhà nước, cùng với một biên độ quy định cho các mức tỷgiá giao dịch trên thị trường so với tỷgiá chính. .. xuống một con số Hai là phát triển hệ thống tài chính- tiền tệ nhằm nâng caotỷ lệ tích luỹ và đầu tư cho nền kinh tế Xét về dài hạn, triển khai chínhsáchtỷgiáhốiđoái là hướng vào mục tiêu cơ bản của chínhsách tiền tệ, chínhsách kinh tế * Những mục tiêu chủ yếu của chínhsáchtỷgiá trong giai đoạn 2001-2005 bao gồm 1 Mục tiêu trực tiếp: thường xuyên xác lập và duy trì tỷgiáhốiđoái cân bằng,... đây là mộtsố công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động vào tỷgiáhốiđoái nhằm mục đích cao nhất: duy trì sự ổn định của tỷgiáhối đoái, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã dự kiến CHƯƠNG II: Chínhsáchtỷgiáhốiđoái ở Việtnam I- Nhìn lại cơ chế điều hành tỷgiáVIệtnam Trong quan hệ với các nước thuộc khối XHCN... các chínhsách hỗ trợ tài chínhvàtỷgiáhốiđoái sẽ phụ thu vào nguồn gây nên biến động Nếu cơn sốt cung thống trị, thì biến động của tổng sản phẩm sẽ tăng lên do chỉ số hoá đầy đủ tỷgiáhốiđoái Ngược lại, nếu cơn sốt cầu thóng trị thì các chínhsách hỗ trợ sẽ làm ổn định tổng sản phẩm 16 Các nghiên cứu về hệ quả của quy tắc tỷgiá thực voà ổn định giá chỉ mới bắt đầu gần đây và có ít Ađam và Gros(1966)... với xuất nhập khẩu, loại tỷgiáhốiđoái này được áp dụng tại ViệtNam trước năm 1989 3 Tỷgiáhốiđoái thả nổi tự do Theo chế độ tỷgiáhốiđoái này, mức tỷgiáhốiđoái được quyết định hoàn toàn bởi các lực lượng cung cấp cầu về ngoại tệ Trong hệ thống này chính phủ giữ thái độ thụ động, để cho thị trường ngoại tệ đánh giágiá trị 19 của ngoại tệ - loại tỷgiáhốiđoái này ít được áp dụng vì các... lên tỷ lệ thất nghiệp giảm AD' P ASLR ASSR AD Q* Q Như vậy sự thay đổi tỷgiáhốiđoái danh nghĩa và do đó tỷgiáhốiđoái thực tế sẽ tác động đến cân bằng cán cân thương mại, do đó tác động đến sản lượng, việc làm giá cả 18 Hãy mở rộng tác động của tỷgiáhốiđoái với cán cân thanh toán, ở đây có mối quan hệ giữa lãi xuất vàtỷgiáhốiđoái Khi lãi suất tăng lên, đồng tiền nội địa trở nên có giá trị... triển ở trình độ cao 5 Tỷgiáhốiđoái ổn định có điều tiết Theo chế độ này, chính phủ không để ngoại tệ trôi nổi tự do, mà can thiệp vào thị trường ngoại tệ bằng cách mua bán ngoại tệ nhằm ổn định tỷgiá qui định Sau mỗi thời gian nhất định, mức tỷgiáhốiđoái lại được điều chỉnh cho phù hợp và duy trì ổn định * Luận cứ lựa chọn chế độ tỷgiáhốiđoái Sự quản lý tối ưu của tỷgiáhốiđoái phụ thuộc vào . số vấn đề về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam". Tập đề án được chia làm 2 phần chính. Những vấn đề lý thuyết chung ( chương I ) Những chính sách tỷ giá hối đoái ở. NGHIỆP Báo cáo "Một số vấn đề về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam" MỤC LỤC Báo cáo 1 "M t s v n v t giá h i oái v chính sách t giá h i oái Vi tộ ố ấ đề ề. đây em xin trình bầy nội dung đề án của mình. 3 NỘI DUNG CHƯƠNG I: Những vấn đề lý thuyết chung I. Tỷ giá hối đoái và sự hình thành tỷ giá hối đoái 1. Tỷ giá hối đoái: Hầu hết mỗi quốc gia hay