1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo "Một số vấn đề về đối tượng áp dụng chế độ tuyển dụng vào biên chế nhà nước " pptx

5 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 77,5 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 11 ThS. Nguyễn Hữu Chí * uyển dụng vào biên chế (TDVBC) nhà nớc là hình thức tuyển dụng đợc áp dụng phổ biến ở nớc ta. Trong thời kì kinh tế tập trung bao cấp, TDVBC gần nh là biện pháp huy động lao động duy nhất nhằm đảm bảo nhu cầu lao động không chỉ cho cơ quan, xí nghiệp, công, nông, lâm trờng của Nhà nớc mà còn giải quyết nhu cầu nhân sự cho các tổ chức chính trị - x hội. Các văn bản pháp luật quy định chế độ TDVBC thời kì đó là Nghị định số 24/CP ngày 13/13/1963 ban hành Điều lệ tạm thời về tuyển dụng và cho thôi việc đối với công nhân, viên chức nhà nớc và một số văn bản hớng dẫn. Sự áp dụng chế độ này là cần thiết trong giai đoạn đất nớc phải tập trung tài lực, vật lực cho cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nớc. Tuy nhiên, sau khi miền Nam đợc giải phóng, đất nớc đợc thống nhất, việc tiếp tục duy trì TDVBC nh là hình thức tuyển dụng độc nhất trong quá trình tuyển chọn và thu hút lao động đ gây ra những bất cập và mâu thuẫn hơn trong việc sắp xếp lao động và giải quyết việc làm cho x hội. Bởi vì, trong thời kì kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan hệ lao động diễn ra chủ yếu giữa Nhà nớc và ngời lao động (quan hệ trực tiếp) theo phơng thức tuyển dụng suốt đời và đợc kế hoạch hóa bằng các chỉ tiêu biên chế đợc duyệt. Theo phơng thức này, không có cơ sở để chấm dứt quan hệ với ngời lao động dới góc độ quan hệ lao động với đúng bản chất và nội dung kinh tế của nó. Ngời lao động và ngời sử dụng lao động đều là chủ, chế độ giám đốc và thủ trởng chỉ tồn tại trên danh nghĩa. Chính vì vậy mà lực lợng công nhân viên chức thời gian này tăng lên không ngừng, kết quả là số lợng biên chế phình lên nhanh chóng nhng chất lợng lại không đáp ứng đợc yêu cầu công tác. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, tiếp đến là các đại hội VII, VIII, kiên trì với đờng lối đổi mới và phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng x hội chủ nghĩa, chúng ta đ tạo điều kiện để phát huy khả năng của các thành phần kinh tế nên nhu cầu sử dụng lao động của x hội gia tăng nhanh chóng. Do đó, sự đa dạng hóa các hình thức tuyển dụng lao động nhằm đáp ứng đòi hỏi của x hội là tất yếu khách quan. Từ đây, đặt ra vấn đề cần phân định ranh giới, xác định rõ ràng phạm vi, đối tợng áp dụng cho từng hình thức tuyển dụng lao động. Hiện nay, theo quy định của một số văn bản pháp luật nh Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 26/2/1998 và các văn bản hớng dẫn pháp lệnh này nh Nghị định số 96/CP, Nghị định số 97/CP ngày 17/11/1998 và Nghị định số 198/CP ngày 31/12/1994 hớng dẫn thực hiện một số quy định về hợp đồng lao động của Bộ luật lao động thì đối tợng áp dụng chế độ TDVBC đ rõ ràng hơn. Trớc hết, chế độ TDVBC đợc áp dụng để tuyển dụng công chức nhà nớc. Đây là đối tợng chủ yếu của chế độ TDVBC. Về bản chất, công chức nhà nớc cũng là ngời lao động đi làm trớc T * Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi 12 - Tạp chí luật học hết với mục đích để có thu nhập nuôi sống mình và gia đình. Tuy nhiên, công chức nói chung có t cách và địa vị pháp lí đặc biệt. Đó là khi làm việc, họ trực tiếp hoặc gián tiếp nhân danh công quyền. Nói cách khác, khi thực hiện quan hệ lao động, ở góc độ nhất định họ thể hiện quyền lực nhà nớc. Do đó, khi tham gia quan hệ lao động với t cách là công chức nhà nớc, ngoài những đòi hỏi về chuyên môn, nghiệp vụ công dân còn phải đáp ứng những yêu cầu về phẩm chất chính trị, t cách đạo đức. Vì vậy, trên thế giới nói chung và ở nớc ta nói riêng thờng áp dụng chế độ tuyển dụng, sự đi ngộ, đối xử đặc biệt với công chức nhà nớc. Ngoài công chức nhà nớc, chế độ TDVBC còn đợc áp dụng để tuyển chọn ngời lao động vào làm việc trong các tổ chức chính trị, chính trị - x hội đợc Nhà nớc quản lí biên chế, thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng và những cán bộ quản lí khác trong doanh nghiệp nhà nớc (1) Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chủ yếu đề cập một số đối tợng áp dụng chế độ TDVBC nói trên. Trớc hết là đối với các đối tợng thuộc tổ chức chính trị và tổ chức chính trị - x hội. Hệ thống các tổ chức chính trị và chính trị - x hội ở nớc ta đợc tổ chức thống nhất bao gồm: Đảng cộng sản Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ Việt Nam T cách và địa vị pháp lí của các tổ chức này đ đợc văn bản pháp lí cao nhất (Hiến pháp 1992) của Nhà nớc ta ghi nhận. Xét về mặt bản chất, các tổ chức chính trị và tổ chức chính trị - x hội ra đời trên cơ sở tự nguyện của các thành viên, hoạt động nhân danh tổ chức mình nhằm thỏa mn các nhu cầu có tính nội bộ. Do đó, hiện nay ở hầu hết các nớc trên thế giới nói chung kinh phí hoạt động của các tổ chức x hội trong đó kể cả chi phí liên quan đến đảm bảo nguồn nhân lực cho hoạt động của tổ chức x hội đều phải do các tổ chức đó tự trang trải thông qua sự đóng góp của các thành viên và các nguồn thu nhập khác chứ không phải từ ngân sách nhà nớc. Tuy nhiên, ở các nớc x hội chủ nghĩa trớc đây và ở nớc ta nói riêng, ngoài tính chất x hội, các tổ chức x hội nói trên còn là những tổ chức chính trị trong hệ thống tổ chức chính trị - x hội thống nhất, đợc pháp luật ghi nhận. Chính với khía cạnh chính trị này tạo ra vị thế đặc biệt cho các tổ chức nói trên trong sinh hoạt đời sống chính trị - x hội. Vì vậy, hoạt động của các tổ chức này đợc Nhà nớc bao cấp tơng đối toàn diện về kinh phí. Điều này đợc cắt nghĩa bởi những lí do sau đây: Thứ nhất, các tổ chức chính trị x hội ở nớc ta hoạt động không chỉ nhân danh tổ chức mình hay chỉ vì những nhiệm vụ riêng mà còn nhằm tuyên truyền, vận động, giám sát việc thực hiện các đờng lối, chủ trơng của Nhà nớc. Thực tế, các tổ chức chính trị - x hội có vai trò rất quan trọng trong việc hoạch định, xây dựng cũng nh thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, x hội ở địa phơng cũng nh trong phạm vi toàn quốc. Có thể nói, hoạt động của các tổ chức chính trị - x hội có mối quan hệ rất gần gũi và mật thiết với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu của Nhà nớc. Thứ hai, với cơ chế tổ chức chính trị nhất nguyên, cơ cấu hệ thống tổ chức chính trị - x hội của nớc ta đợc hình thành theo chiều dọc dới sự lnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, đây là đảng cầm quyền và là tổ chức chi phối về đờng lối chính trị, t tởng đối với hoạt động của tất cả các tổ chức chính trị - x hội khác. Rõ ràng, để đảm bảochế một đảng lnh đạo trong điều kiện có sự hiện diện nhiều tổ chức chính trị - x hội nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 13 thì việc chi phối về mặt kinh tế thông qua đó tạo sự ảnh hởng về mặt chính trị trong hoạt động của các tổ chức chính trị - x hội từ đảng cầm quyền là một trong những cơ sở quan trọng cho sự tồn tại của cơ chế này nhằm ngăn ngừa sự đa nguyên về chính trị. Tóm lại, xét về mặt nguyên tắc, cũng nh lịch sử của vấn đề thì hiện nay và trong tơng lai, hoạt động của các tổ chức chính trị - x hội ở nớc ta nói chung và lĩnh vực tuyển dụng lao động nói riêng ít nhiều cần đợc Nhà nớc bao cấp về kinh phí. Tuy nhiên, trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng quan điểm nói trên cần đợc xem xét và áp dụng với sự đổi mới rất lớn về mặt nội dung và phạm vi. Nếu nh trớc đây tất cả những ngời lao động làm việc trong các tổ chức chính trị - x hội đều thông qua chế độ TDVBC, đợc Nhà nớc đảm bảo toàn bộ quyền lợi và chế độ thì hiện nay đối tợng làm việc trong các tổ chức chính trị - x hội thiết lập quan hệ thông qua hình thức TDVBC với quy mô rất hạn chế. Cụ thể chỉ bao gồm những ngời làm nhiệm vụ chuyên trách trong các tổ chức chính trị - x hội (kể cả ở các doanh nghiệp). Nh vậy, bên cạnh việc áp dụng để tuyển chọn công chức nhà nớc thì chế độ TDVBC ở nớc ta còn đợc áp dụng cho một số đối tợng thuộc tổ chức chính trị - x hội. Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi, mặc dù cơ sở phát sinh quan hệ lao động đều là hình thức TDVBC nhng những ngời thuộc tổ chức chính trị - x hội trong trờng hợp này chỉ nên coi họ có t cách pháp lí nh là công chức chứ không phải là công chức nhà nớc. Phần công chức của họ thể hiện ở sự đảm bảo của Nhà nớc về quyền lợi, chế độ đối với họ trong quá trình làm việc giống nh công chức (tiền lơng, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, bảo hiểm x hội ) song không thể coi họ là công chức nhà nớc bởi lẽ công chức làm việc nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhà nớc, thực hiện công quyền. Còn những đối tợng thuộc tổ chức chính trị - x hội về bản chất họ làm việc nhân danh tổ chức mình. Nói cách khác, mặc dù cùng hình thức pháp lí phát sinh quan hệ lao động song địa vị pháp lí của những đối tợng này khi thực hiện quan hệ lao động là khác nhau: Một bên nhân danh công quyền, một bên nhân danh tổ chức mình. Quan điểm trên cho phép chúng ta dung hòa đợc các yêu cầu về mặt khoa học quản lí hành chính, lao động với những yêu cầu có tính lịch sử và thực tiễn ở nớc ta, từ đó lí giải đợc vì sao khác với nhiều quốc gia, ở nớc ta - hình thức TDVBC không chỉ áp dụng với công chức nhà nớc mà còn áp dụng với một số đối tợng thuộc tổ chức chính trị - x hội. Chế độ TDVBC còn đợc áp dụng với các chức danh thành viên hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), phó giám đốc (phó tổng giám đốc), kế toán trởng trong doanh nghiệp nhà nớc. Nh vậy, khác với các doanh nghiệp khác là mọi đối tợng tham gia quan hệ lao động đều có thể hình thành quan hệ thông qua chế độ hợp đồng lao động, với doanh nghiệp nhà nớc ba chức danh giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng phải là ngời của Nhà nớc, đợc Nhà nớc bổ nhiệm giữ các trọng trách đó. Theo chúng tôi cơ chế bổ nhiệm này đợc áp dụng vì những yêu cầu sau đây: Thứ nhất, khi tham gia kinh doanh, doanh nghiệp nhà nớc sử dụng số lợng tài sản nhất định thuộc sở hữu nhà nớc. Về nguyên tắc, khối tài sản này chịu rủi ro (thua lỗ, phá sản) nh bất cứ loại tài sản nào khác song Nhà nớc với t cách là chủ sở hữu có trách nhiệm bảo toàn khối tài sản đó. Chính vì vậy, khi kinh doanh để duy trì và phát triển khối tài sản của Nhà nớc, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc cần phải có những ngời của mình có đủ năng lực, nghiên cứu - trao đổi 14 - Tạp chí luật học phẩm chất, chuyên môn, nghiệp vụ tham gia lnh đạo doanh nghiệp. Thứ hai, chúng ta phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng x hội chủ nghĩa, trong đó các thành phần kinh tế đều bình đẳng trớc pháp luật, kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo. Đây là mô hình kinh tế thị trờng mới, cha có tiền lệ trong lịch sử, vì vậy tính x hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trờng mới chỉ là lí thuyết, thể hiện qua chủ trơng, đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta. Do đó, ở khía cạnh này, trọng trách của doanh nghiệp nhà nớc rất lớn. Chúng cần phải tạo ra đợc diện mạo của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng x hội chủ nghĩa, tức nó phải là các doanh nghiệp mẫu mực không chỉ trong lĩnh vực kinh doanh đợc thể hiện qua tốc độ tăng trởng, năng suất, chất lợng, hiệu quả mà còn gơng mẫu trong việc thực hiện pháp luật, thực hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với Nhà nớc, với x hội (thông qua nghĩa vụ thuế, bảo vệ môi trờng, tham gia giải quyết các vấn đề x hội ) với việc đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của ngời lao động trong quan hệ lao động. Nh vậy, vai trò và trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng x hội chủ nghĩa là rất quan trọng và nặng nề. Trọng trách của chúng không chỉ thuần túy về mặt kinh tế - x hội mà nó còn là sự kiểm nghiệm thực tế cho sự tồn tại và phát triển bền vững của mô hình kinh tế thị trờng theo định hớng x hội chủ nghĩa. Đây cũng chính là những cơ sở lí luận cho việc duy trì chế độ bổ nhiệm các chức danh lnh đạo doanh nghiệp nhà nớc. Tuy nhiên, hiện nay cũng có quan điểm cho rằng, đối với doanh nghiệp nhà nớc, nên chăng áp dụngchế thuê giám đốc nh bất cứ doanh nghiệp nào khác trong thị trờng. Quan điểm này xuất phát từ hai lí do sau: Thứ nhất, sau hơn 10 năm xây dựng và phát triển nền kinh tế theo mô hình kinh tế thị trờng, mặc dù chúng ta đạt đợc rất nhiều thành tựu lớn lao song riêng với các doanh nghiệp nhà nớc tuy có nhiều u thế nhng tốc độ phát triển còn chậm, tình trạng trì trệ và thua lỗ còn phổ biến (nhất là các doanh nghiệp nhà nớc ở địa phơng). Đặc biệt tình trạng để thất thoát tài sản doanh nghiệp nhà nớc dới dạng này, dạng khác là rất trầm trọng. Các vụ án hình sự lớn về tội phạm kinh tế xảy ra trong thời gian gần đây có thể nói ít nhiều đều liên quan đến doanh nghiệp nhà nớc. Nh vậy, sự mong muốn, đòi hỏi của Đảng, Nhà nớc và nhân dân với doanh nghiệp nhà nớc là rất lớn khi chúng ta quyết định phát triển nền kinh tế theo mô hình kinh tế thị trờng song rất tiếc sự đáp ứng từ các doanh nghiệp thực tế mấy năm qua còn nhiều hạn chế. Tất nhiên, có nhiều lí do khác nhau nhng phải chăng có nguyên nhân từ vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm giám đốc, cơ chế trách nhiệm, sự ràng buộc - đặc biệt với tài sản của doanh nghiệp nhà nớc ở đây còn lỏng lẻo, cha rõ ràng và thiếu chặt chẽ. Thứ hai, xuất phát từ một trong những yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, đó là vấn đề cạnh tranh. Hiện nay, với cơ chế bổ nhiệm các chức danh lnh đạo trong doanh nghiệp nhà nớc mà thông thờng là từ những ngời thuộc đối tợng TDVBC (về mặt pháp lí Nhà nớc có thể bổ nhiệm các chức danh này đối với những ngời làm hợp đồng lao động nhng thực tế rất hn hữu xảy ra), các chức vụ lnh đạo này thờng có tính ổn định và thời hạn đảm đơng chức vụ không hạn chế trong khi tất cả những đối tợng lao động khác của doanh nghiệp nhà nớc thực hiện quan hệ lao động theo chế độ hợp đồng lao động nên thực tế các chức vụ lnh đạo này đối với họ là rất xa vời nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 15 nếu không muốn nói là không tởng. Do đó, nó hạn chế phần nào sự phấn đấu, học tập, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất để vơn lên của ngời lao động. Nh vậy, cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm hiện hành của doanh nghiệp nhà nớc ít nhiều làm giảm sự cạnh tranh trong quan hệ lao động của doanh nghiệp nhà nớc. Tuy nhiên, trong khi chờ đợi việc áp dụng thử nghiệm và đánh giá hiệu quả của cơ chế thuê giám đốc thì hiện tại chế độ bổ nhiệm các chức danh lnh đạo doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn đợc tiếp tục áp dụng. Hơn nữa, không phải doanh nghiệp nhà nớc nào cũng có thể áp dụngchế thuê giám đốc. Tuy nhiên, cũng cần xem lại cách thức và cơ chế áp dụng chế độ bổ nhiệm hiện hành. Theo quan điểm của chúng tôi, khi bổ nhiệm các chức danh lnh đạo doanh nghiệp, ngoài những tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, phẩm chất, uy tín, cần tạo môi trờng pháp lí thuận tiện, cơ chế ràng buộc chặt chẽ, cụ thể trách nhiệm và quyền lợi của họ. Thực tế là những ngời giữ vị trí lnh đạo doanh nghiệp nhà nớc thờng có thu nhập cao bất kể doanh nghiệp đó hoạt động có hiệu quả hay không. Rõ ràng ở đây cơ chế trách nhiệm và quyền lợi trong doanh nghiệp nhà nớc là có vấn đề. Nếu không kịp thời chấn chỉnh sẽ dễ dàng triệt tiêu động lực phát triển doanh nghiệp đồng thời làm đảo lộn các thang giá trị đánh giá năng lực phẩm chất cũng nh sự cống hiến của những ngời giữ cơng vị lnh đạo doanh nghiệp nhà nớc. Chính vì vậy, rất cần thiết phải thể chế hóa chi tiết và cụ thể trách nhiệm cũng nh quyền lợi của giám đốc doanh nghiệp nhà nớc, không nên chỉ quy định chung chung nh hiện nay. Tóm lại, hình thức TDVBC đ, đang và sẽ còn là hình thức tuyển dụng lao động quan trọng ở nớc ta bởi kết quả của nó là sự tạo lập nên hệ thống đội ngũ công chức nhà nớc có đủ phẩm chất và năng lực, có khả năng thực thi nhiệm vụ, chức năng của Nhà nớc. Mặt khác, chế độ TDVBC còn đáp ứng nhu cầu về bộ phận nhân lực chủ yếu và quan trọng nhất của các tổ chức chính trị - x hội đ đợc Nhà nớc thừa nhận và xác định chỉ tiêu biên chế. Đây vừa là sự công nhận vai trò, vị trí, công lao đồng thời cũng là đòi hỏi sự chung sức cống hiến, đóng góp của các tổ chức chính trị - x hội vào tiến trình phát triển kinh tế - chính trị - x hội chung của đất nớc. Hơn nữa, chế độ TDVBC còn là cơ sở để Nhà nớc bổ nhiệm những ngời u tú vào vị trí lnh đạo trong bộ phận quan trọng giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân là các doanh nghiệp nhà nớc. Ngoài ra, chế độ TDVBC còn đợc áp dụng với một số đối tợng làm việc trong lực lợng vũ trang, chức vụ dân cử. Chính với ý nghĩa nh vậy, trong phạm vi bài viết này chúng tôi đa ra một vài ý kiến trao đổi về một số đối tợng thuộc chế độ TDVBC với mong muốn nhằm củng cố, hoàn thiện hơn nữa chế độ TDVBC với t cách là công cụ pháp lí hữu hiệu giúp Nhà nớc lựa chọn đợc những ngời lao động có trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc một cách công bằng, chính trực, vô t và trong sáng./. (1).Xem: Pháp lệnh cán bộ, công chức 26/2/1998. . nói riêng thờng áp dụng chế độ tuyển dụng, sự đi ngộ, đối xử đặc biệt với công chức nhà nớc. Ngoài công chức nhà nớc, chế độ TDVBC còn đợc áp dụng để tuyển chọn ngời lao động vào làm việc trong. chế độ TDVBC đ rõ ràng hơn. Trớc hết, chế độ TDVBC đợc áp dụng để tuyển dụng công chức nhà nớc. Đây là đối tợng chủ yếu của chế độ TDVBC. Về bản chất, công chức nhà nớc cũng là ngời lao động. * uyển dụng vào biên chế (TDVBC) nhà nớc là hình thức tuyển dụng đợc áp dụng phổ biến ở nớc ta. Trong thời kì kinh tế tập trung bao cấp, TDVBC gần nh là biện pháp huy động lao động duy

Ngày đăng: 31/03/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN